Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

Trung quốc thời phong kiến (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.73 MB, 81 trang )

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

LƯỠNG HÀ

AI CẬP

TRUNG QUỐC

ẤN ĐỘ


Trung quốc
Tây Du Kí


TUẦN 2 – TIẾT 3:

BÀI 4:

TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc

Sản xuất và xã hợi Trung
Q́c có điểm gì đáng chú
ý?


Quý tộc



Địa chủ

Địa tô

Nông dân giàu

Nông dân
công xã

Nông dân tự canh

Nơng dân nghèo

SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN

Tá điền


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.

- Việc sử dụng công cụ bằng sắt đem đến những tiến bộ trong sản xuất.
- Quan lại, nông dân giàu có chiếm ruộng đất, có quyền lực trở thành địa chủ.
- Nông dân mất ruộng trở thành tá điền, phải nộp địa tô cho địa chủ.
=> Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thế kỉ III TCN, thời Tần


1. Nhà Tần:

221  206 TCN


2. Nhà Hán:

206 TCN  220

3. Thời Tam Quốc:

220  280

4. Thời Tây Tấn:

265  316

5. Thời Đông Tấn:

317  420

6. Thời Nam – Bắc Triều:

420  589

7. Nhà Tuỳ:

581  618

8. Nhà Đường:

618  907

9. Thời Ngũ đại:


907  960

10. Nhà Tống:

960  1279

11. Nhà Nguyên:

1271  1368

12. Nhà Minh:

1368  1644

13. Nhà Thanh:

1644  1911

NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC



2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
a. Nhà Tần (221-206TCN)



Hãy nêu những chính sách đới nợi – đới ngoại của
Nhà Tần?



Đội quân bằng đất nung trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng


Quân Tần bắt dân chúng đi xây Vạn Lý Trường Thành


Vạn Lý Trường Thành


Cung A Phòng


2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
b. Nhà Hán (206TCN-220)

Hán Quang Vũ Đế (Hán Thế Tổ).
Là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông
Hán trong lịch sử Trung Quốc. Là vị
vua thứ 16 của nhà Hán.

Hán Quang Vũ Đế


Những chính sách đới nợi – đới ngoại của Nhà Hán?


Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán:
Hoàng đế


Trung ương
Thừa tướng

Thái

Em có
nhận xét
gì về bợ

Các quan văn võ

máy nhà
nước thời
Tần - Hán?

Địa phương

Quận

Quận

Huyện

Huyện


Tượng đầu ngựa thời Hán thế kỉ II
Tiền xu thời Hán thế kỉ I Sau CN



Tướng nhà Hán Hoắc Khứ Bệnh đánh đuổi quân Hung Nô thời Hán Vũ Đế (156-87 TCN)

1 cảnh buôn bán tấp nập tại 1 thị trấn trên con đường tơ lụa nối liền Trung Hoa với La Mã ở phương Tây thời Hán


Bản đồ nhà Hán năm 87 TCN, thời Hán Vũ Đế.


Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở
Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây). Quân khởi nghĩa
chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc) rồi chiếm Cổ Loa
(Đông Anh – Hà Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành –
Bắc Ninh). Thái thú Tô Định phải chốn về nước,
khởi nghĩa thắng

lợi .


2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
 - Về tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Thời Tần: chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, thi hành chế độ
cai trị hà khắc.
+ Thời Hán: xoá bỏ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

-

Về kinh tế:


+ Thời Tần : Ban hành chế độ đo lường thống nhất
+ Thời Hán : giảm tô thuế, khuyến khích nơng dân cày cấy và khẩn hoang.
- Đối ngoại: Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn và mở rộng lãnh thổ.


Trung Quốc từ đế chế Hán đến nhà Tuỳ


Nhà Đường là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau Nhà Tùy. Nhà
Đường được Hoàng đế Đường Cao Tổ Lý Uyên thành lập. Triều đại
này bị gián đoạn khi Nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên nắm lấy quyền
hành và lập ra nhà Võ Chu (8 tháng 10, 690 - 3 tháng 3, 705). Bà
là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.


×