Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Trung quốc thời phong kiến (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.46 MB, 27 trang )

Trung Quốc


BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
Nhà nước đầu tiên của người Trung Quốc
được hình thành vào thời gian nào? Ở đâu?

Lược đồ tự nhiên Trung Quốc


BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:


BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Nhà nước ở Trung Quốc ra đời sớm (2000 năm TCN) ở vùng đồng
bằng Hoa Bắc.
Thời Xn
Giai cấp
Thuđịa
– Chiến
chủ phong
Quốc,kiến
nềnhình
nơngthành
nghiệp
nhưcóthế
đặcnào?
điểm gì?




Nhiều ruộng đất
Địa chủ
Có quyền lực

Quan lại, nơng dân giàu


BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Nhà nước ở Trung Quốc ra đời sớm (2000 năm TCN) ở vùng đồng
bằng Hoa Bắc.
- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực trở
thành địa chủ.


Nhiều ruộng đất
Địa chủ
Có quyền lực

Quan lại, nơng dân giàu

Những người nơng dân phong kiến
có cuộc sống như thế nào?
Địa tơ

Khơng có ruộng
đất, nghèo túng Nơng dân lĩnh canh
(Tá điền)

Yếu thế, khơng
có quyền lực
Nơng dân nghèo


BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Nhà nước ở Trung Quốc ra đời sớm (2000 năm TCN) ở vùng đồng
bằng Hoa Bắc.
- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực trở
thành địa chủ.
- Nhiều nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá
điền, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô.
=> Xã hội phong kiến hình thành từ thế kỉ III TCN (thời Tần)


1. Nhà Tần:
221  206 TCN
2. Nhà Hán:
206 TCN  220
3. Thời Tam Quốc:
220  280
4. Thời Tây Tấn:
265  316
5. Thời Đông Tấn:
317  420
6. Thời Nam – Bắc Triều:
420  589
7. Nhà Tuỳ:
581  618

8. Nhà Đường:
618  907
9. Thời Ngũ đại:
907  960
10. Nhà Tống:
960  1279
11. Nhà Nguyên:
1271  1368
12. Nhà Minh:
1368  1644
13. Nhà Thanh:
1644  1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC


BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Nhà nước ở Trung Quốc ra đời sớm (2000 năm TCN) ở vùng đồng
bằng Hoa Bắc.
- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực trở
thành địa chủ.
- Nhiều nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá
điền, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô.
=> Xã hội phong kiến hình thành từ thế kỉ III TCN (thời Tần)
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán:
* Thời Tần (221 – 206 TCN):


Ai là người thống nhất Trung Hoa thời
Xuân Thu - Chiến Quốc?


Tần Thủy Hồng (259
TCN – 210 TCN), tên
h là Doanh Chính. Vị
vua thứ 36 của nước
Tần, là Hoàng đế đầu tiên
thống nhất Trung Hoa. Ông
lên ngôi Tần vương
năm 13 tuổi và trở


Nêu những chính sách đối nội,
đối ngoại của nhà Tần?


BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán:
* Thời Tần (221 – 206 TCN):
- Chia đất nước thành các quận, huyện và cử quan lại đến cai trị; thi hành
chế độ cai trị rất hà khắc.
- Ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cả nước.


Đội quân bằng đất nung trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng


Vạn Lý Trường Thành



Cung A Phòng


BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán:
* Thời Tần (221 – 206 TCN):
- Chia đất nước thành các quận, huyện và cử quan lại đến cai trị; thi hành
chế độ cai trị rất hà khắc.
- Ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cả nước.
* Thời Hán (206 TCN - 220):


Triều đại Nhà Hán
được thành lập bởi
Lưu
mộtchếlãnh
Thời Bang,
Nhà Hán,
độ
tụ
chống
caikhởi
trị cónghĩa
đặc điểm
gì?
lại
caitếtrị
Nềnsựkinh
ra của

sao? nhà
Tần. Ơng là một vị
Hồng đế nhân nghĩa,
thương dân.


BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán:
* Thời Tần (221 – 206 TCN):
* Thời Hán (206 TCN - 220):
- Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.
- Giảm nhẹ tơ thuế, sưu dịch, khuyến khích nơng dân nhận ruộng cày cấy
và khẩn hoang...
=> Kinh tế phát triển, xã hội ổn định.


Nhà Hán có những chính sách đối ngoại như thế nào?


BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán:
* Thời Tần (221 – 206 TCN):
* Thời Hán (206 TCN - 220):
- Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.
- Giảm nhẹ tơ thuế, sưu dịch, khuyến khích nơng dân nhận ruộng cày cấy
và khẩn hoang...
=> Kinh tế phát triển, xã hội ổn định.
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:



Nhà Đường là một
triều
đại tiếp
nối
sau nhà
Tùy.nhàNhà
Tổ
chức bộ máy
nước
Đường
được Hồng
dưới
thời Đường
có đặc
đế Đường
Cao Tổ Lý
điểm
gì?
Un thành lập sau
khi thâu tóm quyền
hành khi nhà Tùy suy
yếu rồi sụp đổ.


BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán:
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:

- Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hồn thiện hơn, cử người thân
tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân
tài...


Tình hình kinh tế thời Đường có đặc điểm gì?


BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán:
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hồn thiện hơn, cử người thân
tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân
tài...
- Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang
chia cho nông dân - thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát
triển.
=> Kinh tế phát triển phồn thịnh.


×