Tiết 12- Bài 10
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
EURO
Lược đồ các nước CHÂU ÂU
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung
1. Kinh tế:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ II, kinh tế Tây Âu bị tàn phá nặng nề
- Biểu hiện:
+ Pháp: SXCN giảm 38%, nông nghiệp giảm 60%
+ Ý: CN giảm 30%; nông nghiệp = 1/3 nhu cầu
+ Anh: nợ 21 tỉ bảng.
→ Các nước Tâu Âu đều là con nợ của Mỹ
Ngoại trưởng Mỹ
Mác - San
CHÂU ÂU BỊ TÀN PHÁ TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Bảng tóm tắt những thiệt hại trong sản xuất ở một số quốc gia tiêu biểu: Pháp,
Italia, Anh
Lĩnh vực kinh tế
Nước
Pháp
(1944)
Italia
Cơng nghiệp
Nơng nghiệp
Tài chính
Giảm 38%
Giảm 60%
Nợ nước ngồi
Giảm 30%
Đảm bảo 1/3
nhu cầu lương thực
(1944)
Anh
(1945)
Giảm
Giảm
Nợ nước ngoài
Nợ nước ngoài
(21 tỉ bảng)
Bảng
thống kê số tiền nhận viện trợ qua các giai đoạn của 1 số nước Tây Âu. ( Đơn vị: triệu USD)
Quốc gia
1948-1949
1949-1950
1950-1951
Tổng cộng
Anh
1316
921
1060
3297
Áo
232
166
70
468
Bồ Đào Nha
0
0
70
70
Tây Đức
510
438
500
1448
Hà Lan
471
302
355
1128
Hy Lạp
175
156
45
366
Pháp
1085
691
520
2296
Thổ Nhĩ Kỳ
28
59
50
137
Thụy sĩ
0
0
250
250
Nguồn: The Marshall Plan Fifty Years Later.
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung
1. Kinh tế:
- Để khôi phục kinh tế, 16 Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ (Kế hoạch Mác-san) với số tiền
17 tỷ USD từ 1948 đến 1951.
→ Kinh tế được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mỹ
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung
2. Chính trị:
a. Đối nội:
- Ngừng quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế với hang của Mỹ
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ của nhân dân
- Xóa bỏ cải cách tiến bộ
- Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung
b.Đối ngoại:
Đặc điểm chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu?
Nhiều nước Tây Âu tái xâm lược thuộc
địa:
- Hà Lan tái xâm lược In-đô-nê-xi-a (11-1945).
- Pháp trở lại Đông Dương(9-1949).
- Anh trở lại Mã Lai (9-1945)
- Kết quả: Thất bại, phải công nhận
quyền độc lập các dân tộc ở các nước này
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung
b. Đối ngoại:
Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu đã làm
gì?
Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương
(NATO) do Mĩ lập ra (4-1949)
Nhằm chống lại Liên Xơ và các nước XHCN Đơng Âu
→Tình hình Châu Âu căng thẳng
→Chạy đua vũ trang
Trụ sở của NATO
(Nguồn internet)
Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký ở
Washington có hiệu lực (8/1949). 12 quốc gia tham
gia
→Thiết lập căn cứ quân sự
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung
1. Kinh tế:
2. Chính trị:
a. Đối nội:
b. Đối ngoại:
- Tây Âu quay trở lại xâm lược thuộc địa châu Á, Phi
- Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước
XHCN.
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung
1. Kinh tế:
2. Chính trị:
a. Đối nội:
b. Đối ngoại:
c. Nước Đức
Tìm hiểu tình hình nước Đức sau chiến tranh
Nước Đức bị chia cắt
Một phần bức tường Berlin
1. Vì sao nước Đức bị chia cắt?
2. Vì sao sản xuất cơng nghiệp của Cộng hịa Liên bang Đức đứng vị trí thứ ba trong thế
giới tư bản?
3.Vì sao nước Đức thống nhất?
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung
1. Kinh tế:
2. Chính trị:
c. Nước Đức
- Sau CTTGTII, Đức bị chia cắt: CH Liên bang Đức và CH Dân chủ Đức với hai chế độ chính
trị khác nhau.
- Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự
mạnh nhất Tây Âu.
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung
II. Sự liên kết khu vực
a. Mục đích
- Hình thành “1 thị trường chung”, xoá bỏ hàng rào thuế quan, tiến tới tự do lưu thông về nhân công
và tiền.
- Thống nhất về nơng nghiệp, giao thơng....
b. Ngun nhân
- Có chung nền văn minh, kinh tế khơng có sự cách biệt, có quan hệ mật thiết từ lâu đời.
- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
II. Sự liên kết khu vực
a. Nguyên nhân liên kết
c. Quá trình liên kết:
- Tháng 4/1951: Cộng đồng than thép Châu Âu ra đời gồm 6 nước
- Tháng 3/1957: Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu; Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) thành lập
- Tháng 7/1967: 3 cộng đồng trên xác nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
-Tháng 12/1991: Hội nghị Ma-xtrich (Hà Lan) => Liên minh châu Âu (EU), thông qua 2 quyết định:
+ Xây dựng thị trường chung châu Âu, đồng tiền chung (EURO).
+ Xây dựng liên minh chính trị, liên kết về đối ngoại, an ninh....quyết định mang tên Liên minh châu Âu (EU).
-Tới nay, EU là liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới, là 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới. Năm 2004, thành viên EU
là 25 nước.
Hiểu biết của em về mối quan hệ giữa VN và EU.
Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Liên minh Châu âu . (nguồn
Việt Nam và EU ký hiệp định khung tháng 10 về hợp tác đến hiệp định thương
internet)
mại tự do - tại Brussels.
Một số mặt hàng xuất khẩu của VN - (Nguồn internet)
Luyện tập
Bài 1: Sau năm 1945, các nước Tây Âu có gì nổi bật?
A) Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
B) Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C) Nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác san để phát triển kinh tế.
D) Cả A và C.
Đáp án: D