Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Nhà lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.84 MB, 61 trang )

UBND HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
TRƯỜNG THCS LIÊN HỒNG

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNG
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 7C

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Luyến


Để khuyến khích
Triều đại mở đầu
nhân dân sản
thời kì độc lập tự chủ Dưới thời Lê,
Tổ
chức
lễ
cày
của dân
ta sau
Nhàtộc
Ngô
xuất, Vua Lê đã
Các
nhà sư
ai
được
hơn 1000 năm
Tịch
điền
làm



vào
dịp
Bắc Thuộc
trọng dụng nhất?
đầu Xn?

1
2

6

3

Người có cơng dẹp
Dưới thời
“Loạn
sứLĩnh
quân”, ĐẠI CỒ VIỆT
Đinh12Bộ
nhà Đinh
thống nhất
(Nước
Việtta
lớn)
Nước
đất nước là ai?
có tên là gì?

5


Đơn vị hành
chính dưới thời
Tiền Lê
10 lộ
cả nước được
chia thành
mấy lộ?

4


CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII)
Tiết 14 - BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG
CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

NỘI
DUNG
BÀI
HỌC

1. Sự thành lập nhà Lý

2. Luật pháp và quân đội


Tiết 14 - BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Sự thành lập nhà Lý

a. Hoàn cảnh thành lập

Nhà Lý được thành lập
trong hoàn cảnh nào?


CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII)
Tiết 14- Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Sự thành lập nhà Lý
a. Hoàn cảnh thành lập
- Năm 1009, Lê Long Đĩnh mất triều Tiền Lê chấm dứt.
- Lý Công Uẩn được suy tôn lên làm vua.
 Nhà Lý thành lập.


Tượng đài: Lý Công Uẩn
(Vua Lý Thái Tổ)

Lý Công Uẩn sinh 12-2
năm Giáp Tuất (974),
người châu Cổ Pháp (Từ
Sơn-Bắc Ninh) mẹ mất
khi ơng cịn nhỏ, làm con
ni nhà sư Lý Khánh
Văn, theo học ở chùa Lục
Tổ của sư Vạn Hạnh. Sau
đó làm quan cho nhà Lê,
giữ đến chức Điện tiền chỉ

huy sứ. Ơng là người có
học, có đức và có uy tín
nên được triều thần nhà
Lê quý trọng.


Lý Công Uẩn là người
như thế nào mà các đại
thần suy tôn làm vua?


Ơng là người
vừa có đức vừa
có tài, có uy tín.

Tượng vua Lý Công Uẩn
(Lý Thái Tổ)


Lý Cơng Uẩn đã
làm gì sau khi
ơng lên ngơi vua?


CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII)
Tiết 14- BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

1. Sự thành lập nhà Lý


- Năm 1010 dời đô ra Đại La và đổi tên là
thành Thăng Long ( Hà Nội)


Thảo luận nhóm (cặp đơi) (2 phút)
Tại sao Lý Cơng Uẩn quyết định
dời đô Hoa Lư về Đại La và đổi tên
là Thăng Long?

Qua đó muốn nói ước vọng gì của
ông?


Hoa Lư

Thăng Long

Vùng đất hẹp,
nhiều đồi núi.

Vùng đất rộng,
vừa có núi có
sơng.
Thích hợp cả
phịng thủ, phát
triển đất nước.

Chỉ thích hợp
phịng thủ, bảo

vệ đất nước.

→ Vùng đất Thăng Long có địa thế thuận lợi hơn vùng
đất Hoa Lư.
▪ Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý
chí tự cường của dân tộc.
▪ Muốn tạo dựng sự nghiệp lớn cho con cháu mai sau.



“…Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương (tức
Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế
rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đơng
Tây, tiện nghi núi sơng sau trước.Vùng này mặt
đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng
sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn
vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất
Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan
yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô
kinh sư mãi muôn đời”.
(Chiếu dời đô – Đại Việt sử kí tồn thư)


THĂNG LONG

ĐẠI LA

HOA LƯ

*Hoa Lư tuy có địa thế hiểm yếu

cho việc đóng đơ nhưng lại chật hẹp
→ khó khăn cho việc phát triển đất
nước về lâu dài.
* Đại La.(nằm giữa khu vực đất
trời, được thế rồng cuộn
hổ ngồi, chính giữa Nam - Bắc,
Đông – Tây, tiện nghi núi sông sau
trước, vùng này mặt đất rộng mà
bằng phẳng, thế đất cao mà sáng
sủa, dân cư không khổ thấp tối tăm,
muôn vật hết sức tươi tốt,
phồn thịnh)
 Việc dời đô là hết sức đúng đắn
đã mở ra giai đoạn mới cho sự
phát triển của đất nước. Đại La
(Thăng Long ngày xưa và Hà Nội
ngày nay) mãi mãi là kinh đô của
đất nước như
lời “Chiếu dời đô” đã viết.


Rồng bay



Em hãy mô tả kinh
thành Thăng Long
thời Lý?



Bản đồ thành cổ Thăng Long



Cửa Nam Thành

Cửa Bắc Thành

Cửa Đông Thành

Cấm Thành

Cửa Tây thành


Thành Đại La xưa


Thăng Long ngày nay


HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI LỄ NGHÌN NĂM
VĂN HIẾN


Chiếu dời đô


×