Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Nhà lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 25 trang )

Trường THCS-THPT Mỹ Phước
GV: NGUYỄN THẢO TÂM

Lịch Sử 7

Tiết 13: ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM (Chương I)

KIẾN THỨC

AI

BÀI CŨ

NHANH HƠN


Câu 1. Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô Quyền ở đâu?
A. Hoa Lư B. Phú Xuân

C. Cổ Loa D. Mê Linh

Câu 2. Ngôi Quyền đã cử ai làm Thứ sử Châu Hoan (Nghệ An - Hà Tĩnh)?
A. Đinh Công Trứ
C. Ngô Xương Ngập

B. Kiều Công Hãn
D. Ngô Xương Văn

Câu 3. Đinh Bộ Lĩnh người quê ở đâu? Con của ai?
A. Gia Viễn – Ninh Bình – con của Đinh Tiên Hồng
B. Động Hoa Lư – Gia Viễn – Ninh Bình – Con của Đinh Công Trứ


C. Đông Anh-Hà Nội-Con của Đinh Kiến
D. Hưng Nguyên-Nam Đàn-Nghệ An-Con của Dinh Điền


Câu 4. Dưới thời của Đinh Bộ Lĩnh, đất nước ta đến năm nào được bình yên trở lại
A. Đầu năm 967
C. Cuối năm 965

B. Đầu năm 965
D. Cuối năm 967

Câu 5. Khi Ngô Quyền mất nhường ngôi lại cho ai?
A. Ngô Xương Ngập
C. Ngơ Xương Xí

B. Ngơ Xương Văn
D. Đinh Tiên Hoàng

Câu 6. Đinh Bộ Lĩnh gây dựng căn cứ ở đâu?
A. Hoa Lư (Ninh Bình)

B. Lam Sơn (Thanh Hóa)

C. Triệu Sơn (Thanh Hóa) D. Cẩm Khê (Phú Thọ)


Câu 7. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì?
A. Bắc Bình Vương

B. Vạn Thắng Vương


C. Bình Định Vương

D. Bố Cái Đại Vương

Câu 8. Khi Lê Hồn lên ngơi vua nước ta phải đối phó với quân xâm lược nào?
A. Nhà Minh ở Trung Quốc
B. Nhà Tống ở Trung Quốc
C. Nhà Đường ở Trung Quốc
D. Nhà Hán ở Trung Quốc


Câu 9. Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi xưng là “Hồng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc
C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền

Câu 10. Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh là gì?
A. Đại Việt

B. Vạn Xuân

C. Đại Cồ Việt

D. Đại Ngu

Câu 11. Vua Đinh Tiên Hồng đặt niên hiệu là gì?
A. Thái Bình
C. Hưng Thống


B. Thiên Phúc
D. Ứng Thiên


Câu 12. Kinh đơ Hoa Lư thời Đinh Tiên Hồng nay thuộc tỉnh nào?
A. Tỉnh Hà Nam

B. Tỉnh Ninh Bình

C. Tỉnh Nam Định

D. Tỉnh Thái Bình

Câu 13. Nhà Đinh có mấy đời vua? Đời vua cuối cùng là ai?
A. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Điền
B. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn
C. Ba đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Liễn
D. Bốn đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn

Câu 14. Nhà Đinh tồn tại trong thời gian bao lâu?
A. 10 năm

B. 12 năm

C. 14 năm

D. 15 năm



Câu 15. Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất
B. Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngơi
D. Đinh Tiên Hồng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hồn

Câu 16. Lê Hồn lên ngơi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A. Năm 980. Niên hiệu Thái Bình
B. Năm 979. Niên hiệu Hưng Thống
C. Năm 980. Niên hiệu Thiên Phúc
D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên


Câu 17. Nhà Tiền Lê được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 979 đến năm 1008

B. Năm 980 đến năm 1009

C. Năm 981 đến năm 1007

D. Năm 982 đến năm 1009

Câu 18. Trong xã hội thời Đinh-Tiền Lê, tầng lớp nào dưới cùng của xã hội?
A. Tầng lớp nông dân
C. Tầng lớp thợ thủ công

B. Tầng lớp cơng nhân
D. Tầng lớp nơ tì

Câu 19. Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội
C. Vua nằm tồn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư
D. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua


Câu 20. Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?
A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã

Câu 21. Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận nào?
A. Bộ binh, tượng binh và kị binh
B. Cấm quân và quân địa phương
C. Quân địa phương và quân các lộ
D. Cấm quân và quân các lộ


Câu 22. Thời kì Tiền Lê có mấy đời vua? Vị vua nào tồn tại lâu nhất?
A. Bốn đời vua. Lê Long Đình lâu nhất
B. Ba đời vua. Lê Đại Hành lâu nhất
C. Hai đời vua. Lê Long Việt lâu nhất
D. Ba đời vua. Lê Long Việt lâu nhất

Câu 23. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sơng Như Nguyệt
C. Ở Rạch Gầm-Xồi mút

B. Ở Chi Lăng-Xương Giang

D. Ở sông Bạch Đằng


Câu 24. Bộ máy nhà nước thời Đinh-Tiền Lê được đánh giá như thế nào?
A. Sơ khai
C. Phức tạp

B. Tương đối hoàn chỉnh
D. Đơn giản

Câu 25. Hãy cho biết những nghề thủ công phát triển dưới thời Đinh Tiền Lê?
A. Đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt vải, làm đồ gốm
B. Đúc đồng, luyện kim, làm đồ trang sức
C. Đức đồng, rèn sắt, dệt vải
D. Đúc đồng, rèn sắt, làm đồ trang sức, làm đồ gốm


Câu 26: Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?
A. Nhà Lý B.Nhà Tiền Lê C.Nhà Trần

D.Nhà Hồ

Câu 27: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn.
C. Lê Hoàn.

B.Thái hậu Dương Vân Nga.
D. Đinh Liễn.

Câu 28: Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:

A.Làng xã 

B. Nông dân

C. Địa chủ

D. Nhà nước


Câu 29: Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến
B. Vua, quan lại, một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương
D. Vua, quan lại, thương nhân

Câu 30: Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?

A.

Ô Mã Nhi

C. Hoằng Tháo

B.Triệu Tiết
D. Hầu Nhân Bảo


Câu 31: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?
A.Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
B. Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một

lần nữa.
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.

Câu 32: Đâu không phải nguyên nhân các tướng lĩnh suy tơn Lê Hồn lên làm vua?
A. Ơng là người có tài năng và uy tín trong triều đình nhà Đinh
B. Vua Đinh cịn q nhỏ khơng đủ khả năng lãnh đạo đất nước
C. Quân Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt
D. Do sự ủng hộ của thái hậu Dương Vân Nga


Triều đại

Các chức tước

Vua

Đinh

Các chức quan

Các con vua

Vua

Tiền Lê

Các chức quan

Các con vua


Nhiệm vụ

. Quản lí mọi việc của quốc gia.

Giúp vua quản lí đất nước.

Nắm giữ các chức vụ chủ chốt.

Vua nắm mọi quyền hành về dân sự và quân sự.

Giúp vua bàn việc nước.

Trấn giữ các vùng hiểm yếu.


1.. Đinh Bộ Lĩnh

a) Mùa xuân hàng năm tổ chức lễ cày tịch điền

2. Dương Thái Hậu

b) Nhà nước cho đúc tiền đồng

3. Hầu Nhân Bảo

4. Vua Lê về địa phương

5. Thời Đinh – Tiền Lê


c) Tướng giặc Tống bị giết chết tại trận chiến trên sông Bạch
Đằng

d) Đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt

e) Người lấy áo long bào khốc lên người Lê Hồn, suy tơn
ơng làm vua

Đáp án: 1.d – 2.e – 3.c – 4.a –

5.b


Số TT

THỜI GIAN

SỰ KIỆN CHÍNH

1

938

 
Ngơ Quyền chiến thắng qn Nam Hán trên SBĐ

2

939


Ngơ Quyền lên ngơi vua đóng đơ ở Cổ Loa

 

3

944

Ngơ Quyền mất, nội bộ triều đình lục đục…

 

4

950

Ngơ Xương Văn lên ngôi vua

 

5

965

 
Ngô Xương Văn mất đất nước loạn 12 sứ quân

6

Cuối năm 967


Đất nước được bình yên (ĐBL dẹp loạn 12 sứ  quân)

7

968

  Lư
Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng Đế đóng đơ ở Hoa

8

970

Đinh Tiên Hồng đặt niên hiệu là Thái Bình

9

Cuối năm 979

10

980

Lê Hồn lê ngơi vua, đặt niên hiệu là Thiên Phúc

11

981


Lê Hoàn chiến thắng quân Tống trên S.Bạch Đằng

Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn bị ám hại

 
 
 
 


Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô
Vua
Trung
ương
Quan văn

Địa phương
Thứ sử các Châu (Châu Hoan, Châu Phong,…)

Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản
=>thể hiện ý thức độc lập và tự chủ dân tộc…

Quan võ


Lược đồ :
12 sứ
quân



Trung Ương
Sơ đồ bộ máy nhà
nước Đinh - Tiền Lê
LÊ HOÀNG

Đại Sư Đỗ Pháp Thuận

Thái Sư Lưu Cơ

Quan Văn

Quan Võ


* Bộ máy nhà nước Đinh Tiền Lê
TRUNG ƯƠNG

VUA

THÁI SƯ – ĐẠI SƯ

QUAN VÕ

QUAN VĂN

ĐỊA PHƯƠNG

LỘ

PHỦ


CHÂU


03:55:16 PM


Nêu công lao to lớn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn đối với nước ta buổi đầu
độc lập ?
ĐÁP ÁN

Ngơ Quyền: đặt nền

Đinh Bộ Lĩnh: chấm dứt

móng xây dựng chính

loạn 12 sứ quân, thống

quyền độc lập.

nhất quốc gia.

Lê Hoàn: Đánh tan quân
Tống xâm lược, bảo vệ
đất nước…


Hướng dẫn học bài







Trả lời câu hỏi bài tập trong SGK
Vẽ sơ bộ máy nhà nước từ TW – Địa phương (Nhà Ngơ, Đinh – Tiền Lê)
Tóm tắt niên biểu LSVN thời Ngô, Đinh – Tiền Lê
Chuẩn bị bài 10: Nước Đại Việt thời Lý (XI-XII)


TẠM BIỆT CÁC EM.
HẸN GẶP LẠI


×