Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 14 ba lan khang chien chong quan xam luoc mong nguyen the ki XIII (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 28 trang )

Tiết 25 - CHỦ ĐỀ:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (tt)
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC DƯỚI THỜI TRẦN (tt)
3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm
lược Nguyên (1287-1288).

a) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt


Quân Nguyên chuẩn bị cho
cuộc xâm lược Đại Việt lần
thứ ba như thế nào?

- Vua Nguyên quyết tâm cho

quân xâm lược Đại Việt lần
thứ ba.

Hai lần xâm lược
Đại Việt đều thất
bại, vua Nguyên đã
làm gì?



3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm
lược Nguyên (1287-1288).

a) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
- Vua Nguyên quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ


ba để trả thù.


Trước nguy cơ bị xâm
lược, vua Trần đã làm
gì?

Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị, tăng cường
quân ở những nơi hiểm yếu nhất là vùng biên
giới, vùng biển.


3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm
lược Nguyên (1287-1288).

a) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
- Vua Nguyên quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ
ba để trả thù.
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến.


Cuộc xâm lược Đại Việt
lần thứ ba của quân
Nguyên diễn ra như thế
nào?


Lược đồ diễn biến trân Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của
Trương Văn Hổ
ÔM

đ ượ ã N
c gi hi
12/1287
vệ đ ao bả
o
thu
o
à
n
yề n
lưƠ
c
ủasao,
ơ
Tại
Văn Trươ ng
n
ng
H


Nhi
lại
oa
c
h
n
o rằ
hưn
tH

á
n
g
o
gbảo
ta k
khơng
q vệ
Th
h
n
ngă ơng
n
t
h
đồn thuyền
đoà cản đư ể
n th mà
ợc lại
lươ lương
u
yề n
ng
n
ên vào
tiến tiến
Vạn
đ
ã
v

quâ ề hộ
i hội
Ho n ThoKiếp
an ở át
quân với
Kiế Van
pThoát Hoan?

hàn Tiếp
Ô Mã Nhi- P


3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm
lược Nguyên (1287-1288).

a) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
- Vua Nguyên quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ
ba để trả thù.
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến.
- Diễn biến: 12/1287, quân Nguyên ồ ạt tấn công
Đại Việt. 1288, Thốt Hoan chiếm đóng Vạn Kiếp.


Trước thế giặc mạnh
quân ta đối phó như
thế nào?

-Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị đánh giặc, chủ
trương rút khỏi Vạn Kiếp và về vùng sông Đuống
chặn giặc vào Thăng Long.

-Nhân dân Thăng Long thực hiện kế hoạch “vườn
không nhà trống”.


3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm
lược Nguyên (1287-1288).

a) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
b) Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của
Trương Văn Hổ


Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba
chống quân Nguyên (1287- 1288)

Trương Văn Hổ


3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm
lược Nguyên (1287-1288).

a) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
b) Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của
Trương Văn Hổ
- Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn
thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân ta đánh
dữ dội.
- Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân
ta chiếm.



Chiến thắng
Vân Đồn có ý
nghĩa gì?

Làm cho tinh thần qn giặc rơi vào tình trạng khốn
đốn, tinh thần hoang mang. Tạo thời cơ để nhà Trần
mở cuộc phản công tiêu diệt quân xâm lược.


3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm
lược Nguyên (1287-1288).
a) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
b) Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ

c) Chiến thắng Bạch Đằng


- Cuối tháng 1-1288, Thoát Hoan
cho quân tiến vào Thăng Long.

- Kế hoạch “Vườn không nhà
trống” của nhà Trần làm cho qn
Ngun bị động, cơ lập. Thăng
Long có nguy cơ bị cơ lập.Thốt
Hoan quyết định rút qn về nước
theo 2 đường thủy,bộ

Chờđộ
mãi

vàkhơng
hành
KhiThái
Thốt
Hoan
rút
thấy
đồn
thuyền
động
của
qn,
vua
tơichúng
nhà
lương,
Thốt
khi
vào
Trần
đã tiến
làm
gì?Hoan
đã làm
gì?
Thăng
Long?

 Nhà Trần quyết định phản cơng
trên sông Bạch Đằng.



17


Dựa vào đâu vua Trần và
Trần Quốc Tuấn quyết định
chọn sông Bạch Đằng làm
nơi mai phục?

Dựa vào địa thế hiểm trở, là nơi đã từng diễn ra
chiến thắng năm 938 (Ngơ Quyền), 981 (Lê Hồn)


DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

Cọc gỗ Bạch Đằng
Di tích bãi cọc
Bạch
Đằng
Sôngchiến
Chanh thắng
- nơi diễn
ra trận
Bạchnăm
Bằng1288,
lịch sử tại xã Yên
19
Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia



Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288
4/1288

THỦY NGUYÊN

XX
X

XXX

YÊN
YÊNHƯNG
HƯNG

XX
X

(Hải Phòng)

(Quảng
(QuảngNinh)
Ninh)


3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm
lược Nguyên (1287-1288).
a) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
b) Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ


c) Chiến thắng Bạch Đằng
- 4/1288, Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng.
Quân ta nhử địch vào trận địa mai phục, đánh từ hai
bên bờ. Ô Mã Nhi bị bắt sống.


22


3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm
lược Nguyên (1287-1288).
a) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
b) Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ

c) Chiến thắng Bạch Đằng
- 4/1288, Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng.
Quân ta nhử địch vào trận địa mai phục, đánh từ hai
bên bờ. Ô Mã Nhi bị bắt sống.
- Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, trên đường
rút chạy bị ta tập kích liên tiếp.


Trận Bạch Đằng có ý nghĩa
như thế nào với cơng cuộc
chống ngoại xâm của nhân
dân ta?

  Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của nhà
Nguyên



Lần thứ nhất

Lần thứ hai

Hồn
cảnh

Đầu thế kỉ 13, nhà nước
Mơng cổ được thành
lập, liên tiếp xâm lược
và thống trị nhiều nước

Năm 1271 nhà Nguyên
thành lập. Năm 1279
vua Nguyên tiêu diệt
Nam Tống, thống trị
Trung Quốc.

Sự
chuẩn
bị của
địch

Tướng Ngột Lương
Hợp Thai chỉ huy hơn 3
vạn quân xâm lược Đại
Việt để đánh lên Nam
Tống và cho sứ giả đưa
thư dọa


Năm 1283 tướng Toa
Đô chỉ huy hơn 1 vạn
quân xâm lược Cham
Pa trước để tiến đánh
lên Đại Việt từ phía
Nam

Sự
chuẩn
bị của
nhà
Trần

Vua trần ban lệnh sắm
sửa vũ khí, thành lập
các đội dân binh, luyện
tập võ nghệ, sẵn sàng
đánh giặc

Triệu tập hội nghị Bình
Than, hội nghị Diên
Hồng; Cử Trần Quốc
Tuấn làm chỉ huy, cho
quân đội tập trận, duyệt
binh.

Lần thứ ba
Đã hai lần âm mưu
xâm lược Đại Việt

nhưng đều thất bại nên
chúng quyết xâm lược
lần nữa để trả thù
Thốt Hoan chỉ huy hơn
30 vạn qn, Ơ Mã Nhi
chỉ huy hàng trăm chiến
thuyền và Trương Văn
Hổ chỉ huy đoàn thuyền
lương tiến vào nước ta
Nhà Trần khẩn trương
chuẩn bị đánh giặc,
chủ trương rút khỏi
Van Kiếp và về vùng
sông Đuống chặn giặc
vào Thăng Long


×