Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 18 trang )


BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ

SÁN LÁ MÁU


I. Tìm hiểu chung về sán lá máu
1. Sán lá máu là gì?
- Chúng là các lồi giun dẹp ký sinh gây ra một
nhóm bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng ở con
người gọi là bệnh sán máng.


2. Cấu tạo
-Sán máu có cấu tạo phân giới: sán đực, sán cái riêng biệt vì
chúng có cơ thể phân tính nên đi đơi để sinh sản.
-Chúng di chuyển bằng cách chui rúc và co dãn cơ thể.
2.a. Sán đực
+Kích thước: 10 - 15 x 1 mm
+ Phần trước thân hình ống, chiếm 1/5 chiều dài của thân;
+ Phần sau thân dẹt, hai bờ mỏng, cuộn gấp lại như lòng máng
chiếm 4/5 chiều dài thân.
Sán cái

Sán đực


2. b. Sán cái
Sán cái dài hơn sán đực
+ Kích thước: 15 - 20 x 0,5 mm
+ Thân hình ống, nhỏ, màu sẫm hơn sán đực, thường nằm trong


lòng máng của sán đực.

Sán cái


3. Dinh dưỡng
- Sán lá máu thường kí sinh ở một số mao mạch
rồi hút máu để sống hoặc đám rối tại bàng quang.
Sán lá máu ăn máu


4. Sinh sản
-Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong.
-Chúng sinh sản theo cách tiếp hợp.
-Vòng đời của sán lá máu giống sán lá gan.

Trứng sán lá máu


5. Nơi sống và kí sinh
- Chúng ký sinh trong máu người nên được gọi là sán lá máu.
- Chúng xâm nhập qua da của con người khi da tiếp xúc với môi
trường nước bị ô nhiễm.
- Khi chúng xâm nhập vào cơ thể còn đem theo một số vi trùng tại
nơi chúng sinh sống vào bên trong và gây ra nhiễm trùng máu
cùng một số bệnh nguy hiểm khác.
Nước ô nhiễm


II. Tác hại và cách phòng tránh

1. Tác hại
- Những con sán lá nhỏ sống trong máu của thân chủ là người
và gây ra bệnh máu nhiễm giun.
- Chúng là nguyên nhân gây viêm nhiễm ký sinh trùng (sưng)
và tổn thương các cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan.
- Những con sán trưởng thành vẫn có khả năng tồn tại ở thân
chủ suốt trong nhiều thập niên và có thể không gây ra bất kỳ
triệu chứng nào trong nhiều năm.
- Triệu chứng nhiễm sán lá máu gồm sốt, đau, ho, tiêu chảy,
sưng hạch, đờ đẫn.


* Giới thiệu chung về bệnh sán máng
- Bệnh có thể gây nhiễm đường tiết niệu hoặc đường ruột.
- Triệu chứng có thể bao gồm đau bụng, tiêu chảy, phân có máu,
hay máu trong nước tiểu.
+Ở những người nhiễm bệnh đã lâu thì có thể bị tổn thương gan,
suy thận, vô sinh, hay ung thư bàng quang.
+Ở trẻ thì bệnh có thể làm trẻ phát triển chậm và học tập khó khăn.


2. Cách phịng tránh
- Khơng nên tắm ở những vùng nước có mức độ ơ nhiễm cao.
- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...
- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ
- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp
xúc với môi trường nước bẩn, đất ...
- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...



III. Một đại diện khác
1.(Planariidae)
Cấu tạo
- Planariidae là một họ giun dẹp trong bộ Tricaldida sống ở
vùng nước ngọt.
+ Loài này chuyên sống ở đáy sông, đáy hồ.
+ Cơ thể chúng chỉ dài một đốt ngón tay.
+ Giun dẹp có bộ não và hai mắt ở phía đầu, có khả năng cảm
nhận được ánh sáng.


2. Tái sinh
+ Giun dẹp Planariidae có thể tái tạo cơ thể bị cắt đứt.
+ Một con giun dẹp Planariidae có khả năng tái tạo cơ thể
nguyên vẹn từ một phần nhỏ cơ thể bị cắt đứt (tái sinh) bởi
chỉ cần một tế bào của con giun trưởng thành cũng đã đủ để
nó tự nhân lên thành một cơ thể hồn chỉnh.

+Khơng chỉ sống rất dai, lồi giun này cịn khiến các nhà khoa
học sững sờ vì khả năng khơi phục trí nhớ sau khi “chết” của
nó.


IV. 5 câu hỏi
1. Nêu cơ bản cấu tạo của sán lá máu?
Trả lời:
- Sán lá máu có cấu tạo phân giới: sán đực và sán cái
riêng biệt vì chúng có cơ thể cấu tạo phân tính nên đi
đơi để sinh sản.



2. Sán lá máu sinh sản theo hình thức nào?
Trả lời:
- Sán lá máu sinh sản theo hình thức tiếp hợp


3. Sán lá máu kí sinh ở đâu và chúng tiếp
xúc với con người qua đâu?
Trả lời:
- Sán lá máu kí sinh trong máu người.
- Chúng xâm nhập qua da của con người khi da tiếp
xúc với môi trường nước bị ô nhiễm.


4. Nêu một số tác hại của sán lá máu?
Trả lời:
- Những con sán lá nhỏ sống trong máu của thân chủ là
người và gây ra bệnh máu nhiễm giun.
- Chúng là nguyên nhân gây viêm nhiễm ký sinh trùng (sưng)
và tổn thương các cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan.
- Gây bệnh sán máng


5. Tại sao Planariidae có khả năng
tái sinh?
Trả lời:
-Vì chỉ cần một tế bào của con giun trưởng thành
cũng đã đủ để nó tự nhân lên thành một cơ thể
hồn chỉnh.




×