Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 19 trang )

Vòng đời của sán lá gan
- Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn
ấu trùng thích nghi với kí sinh

Sán lá gan
Trứng ( Phân)

(gan trâu bị)

Gặp nước

ấu trùng có lơng
Kí sinh trong ốc

Kết kén
Trâu bị ăn

Cây thủy sinh

ấu trùng có đi


CHỦ ĐỀ

NGÀNH GIUN DẸP (TIẾT 2)

TIẾT 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC


CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)


Giun dẹp Bedford

Giun dẹp Pseudobiceros

Ngồi sán lơng, sán lá gan,
cịn khoảng 4 nghìn lồi giun dẹp khác chủ yếu kí sinh.


CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)

Giun dẹp Planatan

Giun dẹp Dugesia


I.SÁN LÁ MÁU
1.Nơi kí sinh của sán lá máu? -Máu người

2.Đặc điểm cơ thể?
-Phân tính
-Sống cặp đơi

3.Con đường truyền bệnh?
-Tiếp

xúc với nước bẩn


II.SÁN BÃ TRẦU
1.Nơi kí sinh của sán bã trầu? Ruột lợn


2.Đặc điểm cơ thể?
-Cơ quan tiêu hóa và sinh dục phát triển

3.Con đường truyền bệnh? Xâm nhập vào cơ thể
qua thức ăn


III.SÁN DÂY
1.Nơi kí sinh của sán dây? Ruột non người,
cơ bắp trâu bò

2.Đặc điểm cơ thể? Thân dài, chia nhiều
đốt.
3.Con đường truyền bệnh? Xâm nhập vào
cơ thể qua thức ăn


CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

1. Một số giun dẹp kí sinh: sán bã trầu, sán dây, sán lá máu

Kể tên 1 số giun dẹp kí sinh mà em biết?


CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

1. Một số giun dẹp kí sinh: sán bã trầu, sán dây, sán lá máu

2. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ
thể người và động vật như: ruột non, gan, máu…

Giun dẹp thường kí sinh ở bộ
phận nào trong cơ thể người
và động vật? Vì sao?


CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
1. Một số giun dẹp kí sinh: sán bã trầu, sán dây, sán lá máu
2. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể
người và động vật như: ruột non, gan, máu…
3. Con đường xâm nhập vào vật chủ:

Saùn laù gan, saùn laù máu, sán
- Chủ yếu qua con đường ăn uống ( sán lá, sán dây…)

dây xâm nhập vào cơ thể

- Xâm nhập qua
da (chủ
sán lá
máu…)
vật
qua
các con đường

nào?



Một số nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh về sán


CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

Để phòng chống giun dẹp kí
sinh, cần phải ăn, uống, giữ
vệ sinh như thế nào cho người
và gia súc?



CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

4. Cách phịng chống giun dẹp kí sinh:
- Vệ sinh thực phẩm
- Vệ sinh cơ thể
- Vệ sinh mơi trường.


CỦNG CỐ

Câu 1. Muốn tránh cho người khỏi nhiễm sán dây chúng ta phải làm gì?

A. Khơng ăn thịt trâu, bò, lợn gạo
B.


Ủ phân trâu, bò, lợn trong hầm chứa kín

C.

Hạn chế ăn thịt tái, nem chua, ăn uống sống

D Cả A,B,C đúng
D.


CỦNG CỐ

Câu 2. Muốn cho trâu, bò, lợn khỏi bị nhiễm sán lá gan hoặc sán bã trầu phải cắt vòng đời
ở khâu nào ?
A Diệt ốc đồng.
A.

B.

Ủ phân trong hầm chứa kín cho trứng ung.

C.

Rửa sạch rau, cỏ trước khi cho ăn.

D. Cả 3 đều đúng.


CỦNG CỐ


Câu 3. Tại sao lấy đặc điểm “ dẹp” đặt tên cho ngành?

Người ta dùng đặc điểm cơ thể dẹp để đặt tên cho
ngành Giun dẹp vì đặc điểm này được thể hiện triệt để
nhất trong tất cả các đại diện của ngành cũng như giúp
phân biệt với giun tròn và giun đốt sau này.


EM CÓ BIẾT



 Nang sán sống trong thớ thịt lợn,
bò, trâu có kích thước bằng hạt gạo.
Vì thế thịt bị nhiễm nang sán được gọi
là thịt lợn gạo, thịt bò gạo.



 Nhiễm nang sán ở lợn, người sẽ
mắc bệnh sán dây lợn. Chiều dài
sán dây lợn chỉ đạt 2 – 3m. Ngoài
giác bám, đầu sán còn có thêm
vòng móc bám ( hình bên)


HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

 Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.

- Nghiên cứu trước chủ đề giun tròn.



×