Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Soạn bài trong lòng mẹ (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 8 trang )


Văn bản: TRONG LỊNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyên Hồng (1918 -1982), tên
khai sinh là: Nguyễn Nguyên
-Hồng.
Quê ở thành phố Nam Định.
-Trước Cách mạng, sống chủ yếu ở
thành phố cảng Hải Phịng, trong
một xóm lao động nghèo. Ơng
được đánh giá là nhà văn hiện
thực xuất sắc của giai đoạn 19361945.
-Nguyên Hồng đã hướng ngòi bút
viết về những người cùng khổ gần
gũi mà ông yêu thương với tất cả
trái tim thắm thiết của mình.


Văn bản: TRONG LỊNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ:
- Là chương thứ IV của tập hồi kí
“Những ngày thơ ấu” (Đăng trên
báo năm 1938, in thành sách năm
1940).
Hồi kí.
b. Thể
loại:


-> Tính chân thực của sự việc,
chiều sâu của cảm xúc.
c. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (Cậu bé
xưng “tôi”).
d. Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu
cảm.

Là một thể của kí , ở đó
người viết kể lại những
chuyện, những điều chính
mình đã trải qua, đã chứng
kiến.


Văn bản: TRONG LỊNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” - Ngun Hồng)
? Tại sao người cơ cười hỏi chứ
II.Phân tích
khơng phải lo lắng hỏi, nghiêm
1. Nhân vật người cô
nghị hỏi, lại càng không phải âu
-Vờ quan tâm đến đứa cháu
- Kéo đứa cháu vào một trò chơi yếm hỏi ?
ác độc để xúc phạm người mẹ
- Nhiều giọng điệu vừa cay nghiệt
vừa chua ngoa.
=> Người đàn bà lạnh lùng độc ác
thâm hiểm, hạng người sống tàn
nhẫn, khơ héo cả tình máu mủ

ruột rà Ý nghĩa tố cáo của hình
tượng nhân vật.
=> Cô là người đại diện cho cái
đạo lý bất nhân của xã hội phong
kiến đã vùi dập biết bao số phận
phụ nữ.

-Em có cảm nhận gì về nụ cười
của nhân vật người cơ ?
-Em có nhận xét gì về những lời
lẽ, giọng điệu của bà khi nói
chuyện với chú bé Hồng ?


Tiết 2: Văn bản: TRONG LỊNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)
2. Nhân vật chú bé Hồng
a. Những ý nghĩ, cảm xúc của
Hồng trong cuộc nói chuyện với
người cơ:

Cảm xúc của chú bé Hồng:
-Lịng tơi càng thắt lại khóe mắt
đã cay cay.
-Nước mắt rịng rịng rớt
xuống ...rồi chan hồ đầm
đìa ...Tơi cười dài trong tiếng
khóc.
-Giá những cổ tục đày đoạ mẹ tơi
là một vật như hịn đá hay cục

thuỷ tinh, đáu mẩu gỗ, tôi quyết
vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà
nghiến cho kì nát vụn mới thơi.


Văn bản: TRONG LỊNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)
2. Nhân vật chú bé Hồng
a. Những ý nghĩ, cảm xúc của
Hồng trong cuộc nói chuyện với
người cơ:
- Chú nhận ra ngay vẻ giả tạo
của nét mặt, giọng điệu.
- Chú đau đớn, uất ức…
- Căm giận ... dâng đến cực điểm.
=> Chú thương mẹ vô bờ và cảm
thông cho mẹ.

-Trước những lời lẽ của bà cô,
chú bé Hồng đã có cảm nhận gì ?
-Dù cố tránh , nhưng những lời lẽ
của bà cô quỷ quyệt vẫn bị tác
động đến chú bé. Em có cảm
nhận gì về những giọt nước mắt ở
đây ? Tại sao chú “cười dài trong
tiếng khóc ?
-Niềm đau của chú bé được diễn
tả rất xúc động trong đoạn nào ?
Em có cảm nhận như thế nào về
tình cảm của chú bé ở đây ?



Văn bản: TRONG LỊNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)
2. Nhân vật chú bé Hồng
b. Cảm giác của chú bé khi
trong lòng của người mẹ:
-Chú xúc động đến cuống quýt,
nỗi chờ mong làm chú sợ bị vỡ
mộng
-Dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi
mà mãn nguyện.
=> Chú bé đón nhận mẹ bằng tất
cả mọi giác quan. Niềm vui đang
tràn ngập trong lịng

-Vì sao chú bé Hồng thống thấy
một người có vẻ giống mẹ, chú
lại có những cử chỉ như thế ?
-Em cảm nhận như thế nào về
những giọt nước mắt ở đây ?
-Thử tìm xem, trong đoạn trích
,chú bé đã đón nhận mẹ mình
bằng những giác quan nào ? Viết
như thế, nhà văn muốn nói điều
gì ở nội tâm chú bé ?


Văn bản: TRONG LỊNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)

III tổng kết
1. Nghệ thuật:

-Theo em, nghệ thuật của bài là
gì?

-Nghệ thuật xây dựng nhân vật
đặc sắc.
-Kết hợp tài tình giữa tự sự với
miêu tả và biểu cảm.
-Lời văn chân thực, giàu cảm
xúc của thể hồi kí.
2. Ý nghĩa văn bản:
-Nêu ý nghĩa văn bản?
-Đoạn trích đã kể lại nỗi cay đắng
tủi cực và tình yêu thương cháy
bỏng đối với người mẹ của nhà
văn trong thời thơ ấu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×