Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Đại số 7 chương III §1 thu thập số liệu thống kê, tần số (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.49 KB, 21 trang )

Nguyễn Thị Ngọc



Khi điều tra về điểm thi học kì I mơn tốn lớp 7A ở 1
trường THCS giáo viên có ghi lại vào bảng dưới đây:

Việc làm trên của giáo
viên gọi là gì?
Các số liệu được giáo
viên ghi trong bảng
gọi là gì?


Khi điều tra về điểm thi học kì I mơn tốn lớp 7A ở 1
trường THCS giáo viên có ghi lại vào bảng dưới đây:

Việc làm trên của giáo
viên gọi là thu thập số
liệu.
Số liệu được ghi trong
bảng gọi bảng thống
kê ban đầu.


Ví dụ : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát
động phong trào Tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây:
STT

Lớp


Số cây
trồng
được

STT

Lớp

Số cây
trồng
được

1

6A

35

11

8A

35

2

6B

30


12

8B

50

3

6C

28

13

8C

35

4

6D

30

14

8D

50


5

6E

30

15

8E

30

6

7A

35

16

9A

35

7

7B

28


17

9B

35

8

7C

30

18

9C

30

9

7D

30

19

9D

30


10

7E

35

20

9E

50

Bảng


Hân tiến hành điều tra điểm kiểm tra giữa học kì I các mơn: Tốn, Vật
Lí, Anh Văn, Ngữ Văn, Địa Lí, Lịch Sử và lập thành bảng số liệu thống
kê ban đầu

STT

Mơn học

1

Tốn

2

Vật Lí


3

Anh Văn

4

Ngữ Văn

5

Địa Lí

6

Lịch Sử

Điểm


BẢNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ NƯỚC TA TẠI THỜI ĐIỂM 1/4/1999

Số
dân

Địa phương

Hà nội
Hải phịng


Phân theo giới
tính

Phân theo
thành thị, nơng
thơn

Nam

Thành
thị

Tổng
số
Nữ

Nơng
thơn

2672, 1336, 1335,
1133,
1538,9
1
7
4
2
1673,
825,1 847,9
0


568,2

1104,
8


BẢNG ĐIỀU TRA NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH HÀNG NĂM CỦA MỘT
THÀNH PHỐ ( ĐƠN VỊ LÀ 0 C )

Năm

200
0

Nhiệt
độ
trung
bình

21

2001 2002 2003 2004

21

23

22

21


200
5

200
6

200
7

22

23

24


XẾP LOẠI THI ĐUA CÁC LỚP TUẦN 17

STT Lớp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


6A
6B
6C
6D
7A
7B
7C
8A
8B
9

Học
tập
38
40
40
40
40
32
40
38
40
40

LĐV
HĐ đội
S
8
32

8
34
8
30
9
30
8
32
10
34
9
35
8
32
8
35
8
34

Trực
tuần
9
9
9
9
9
9
9
9
9

9

Tổng
điểm
78
81
78
79
80
76
84
78
83
82



Ví dụ : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát
động phong trào Tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây:
STT

Lớp

Số cây
trồng
được

8A

?1

8B

35

STT

Lớp

Số cây
trồng
được

1

6A

35

11

2

6B

30

12

3


6C

28

13

4

6D

30

14

8D

50

5

6E

30

15

8E

30


6

7A

35

16

9A

35

7

7B

28

17

9B

35

8

7C

30


18

9C

30

9

7D

30

19

9D

30

10

7E

35

20

9E

50


Bảng

Nội50dung điều
tra
trong 35
bảng 1 là gì?
8C



Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra
quan tâm,
tìm hiểu (thường được kí hiệu bằng các chữ in
hoa X,Y…)

Một
giáhiệu
trị của
hiệu
làsố
sốcây
liệutrồng
ứng với
mỗicủa
đơn
vị điều
Ví dụ
: Dấu
X ởdấu
bảng

1 là
được
mỗi
lớp.
tra.
Cịn mỗi lớp là một đơn vị điều tra


Ví dụ : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát
động phong trào Tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây:
STT

Lớp

Số cây
trồng
được

STT

Lớp

Số cây
trồng
được

1

6A


35

11

8A

35

2

6B

30

12

8B

50

3

6C

28

13

8C


35

4

6D

30

14

8D

50

5

6E

30

15

8E

30

6

7A


35

16

9A

35

7

7B

28

17

9B

35

8

7C

30

18

9C


30

9

7D

30

19

9D

30

10

7E

35

20

9E

50

Bảng




Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra
quan tâm,
tìm hiểu (thường được kí hiệu bằng các chữ in
hoa X,Y…)

Một giá trị của dấu hiệu là số liệu ứng với mỗi đơn vị điều
tra. Số các giá trị của dấu hiệu thường được kí hiệu là N
 • Dãy
Số giá
cáctrị
giácủa
trị một
không
nhất
thiết
phải
khác
dấu
hiệu
là tập
hợp
cácnhau
giá trị được
thống
kê,
điều
tra
• Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều

• Các giá trị của cột thứ ba gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X





Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị

trong

dãy giá trị của dấu hiệu đó (kí hiệu là n)


Mỗi giá trị có thể xuất
hiện một hoặc nhiều lần
trong dãy giá trị của
Số cây
dấu
hiệu
Lớp
trồng

STT

Lớp

Số cây
trồng
được

1


6A

35

11

8A

35

2

6B

30

12

8B

50

3

6C

28

13


8C

35

4

6D

30

14

8D

50

5

6E

30

15

8E

30

6


7A

35

16

9A

35

7

7B

28

17

9B

35

8

7C

30

18


9C

30

9

7D

30

19

9D

30

10

7E

35

20

9E

50

STT


được




Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị

trong

dãy giá trị của dấu hiệu đó (kí hiệu là n)

 Giá trị của dấu hiệu x >< X Dấu hiệu
 Tần số của một giá trị n >< N Số các giá trị


Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của
nó là các số ; tuy nhiên cần lưu ý rằng : khơng phải mọi
dấu hiệu đều có giá trị là số.
Ví dụ: Khi điều tra về sự ham thích đối với bóng chuyền
của một nhóm học sinh thì ứng với một bạn nào đó trong
nhóm, người điều tra phải ghi lại mức độ ham thích của
bạn ấy theo một trong các mức đã quy định, chẳng hạn :
rất thích, thích, khơng thích.


Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì
bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số.
Chẳng hạn, từ bảng 1 ta có bảng như dưới đây :
35
30

35
30

30

28

30

30

35

28

30

35

50

30

35

35

30

35

50
50


Bài 2 (SGK - 7)
Hàng ngày, bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để
đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10
ngày. Kết quả thu được ở bảng sau :
Số thứ tự của
ngày

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Thời gian ( phút ) 21 18 17 20 19 18 19 20 18 19

a) Dấu hiệu :mà
Thời
ngày
Andấu
đi từ
nhàđótớicótrường.
An gian
quanhàng
tâm là
gì và
hiệu
tất cả bao
Dấu
nhiêuhiệu
giá đó
trị?có 10 giá trị.
b) Có 5bao
giánhiêu
trị khác
giá nhau
trị khác
trong
nhau
dãytrong
giá trị
dãy
của

giádấu
trị hiệu.
của dấu hiệu đó?
c) Viết
Các giá
các trị
giákhác
trị khác
nhaunhau
là 17;
của
18;dấu
19;hiệu
20; và
21.tìm tần số của chúng.
Tần số tương ứng là 1; 3; 3; 2; 1


 Học thuộc các khái niệm về dấu hiệu, giá trị của

dấu hiệu, tần số.
 Nắm vững cách lập bảng số liệu thống kê ban

đầu. Dựa vào bảng để trả lời các câu hỏi về giá
trị của dấu hiệu, tần số.
 Làm bài tập về nhà




×