Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Đại số 7 chương i §4 giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.27 KB, 17 trang )

TRƯỜNG THCS LĂNG CÔ

Giáo viên: PHAN THỊ CẨM TÚ.


Hoạt động 1: Mở đầu


a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
Tìm 15 ;
b) Tìm x biết
Bài giải

x =2

a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là
khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.

a) 15 = 15;
b)

-3 ; 0

-3 = 3;

0 =0

x = 2 => x = �2
-1
a) Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5; -2;
2


-1

2

-2

-1

0

1

2

3

3,
5

4


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới


Q
Z

N



-2

1
2

-1

0

1
2

-1
2

1

2

1
2

3

4

3
2


1
; 0 ; 2
Dựa vào khái niệm trên hãy tìm3 3, 5 ;
2
3
1

1 12 1 3 3
hay
  ;
3
2
2 2 2 2

3,5

1
-2
3 3, ,4
-1
0
1hữu tỉ 2
Giá trị tuyệt đối của một
số
x,

hiệu
3
5x
1 từ điểm

1 x tới điểm 0 trên trục số.

khoảng
cách
3, 5  3, 5

3



3

0 0

2  2


Điền vào chỗ trống (…)
a) Nếu x = 3,5 thì x  ...
3,5 = 3,5
-4
-4 4
Nếu x =
thì x  ...
=
7
7 7
b) Nếu x > 0 thì
x  ...
x

Nếu x = 0 thì

x 0
... = 0

Nếu x < 0 thì

x  -x
...

x nếu x ≥ 0


x =�
�-x nếu x < 0


1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x,
kí hiệu

x

, là khoảng cách từ điểm x tới điểm

0 trên trục số.
Ta có:

x nếu x ≥ 0


x =�
�-x nếu x < 0


Tìm x , biết:
-1
a) x =
7

1
b) x =
7

1
c) x = -3
5

Bài giải
-1
-1 1
=> x =
=
7
7 7
1
1 1
b) x = => x = =
7
7 7


a) x =

1
1
1 16
c) x = -3 => x = -3 = 3 =
5
5
5 5
d) x = 0 => x = 0 = 0

d) x = 0


1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x,
kí hiệu

x

, là khoảng cách từ điểm x tới điểm

0 trên trục số.
Ta có:

x nếu x ≥ 0

x =�

�-x nếu x < 0

Nhận xét
Với mọi x �Q ta ln có: x �0, x  -x và x �x.


Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có
thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi
làm theo quy tắc phép tính đã biết về phân số.

2 1 1
VD : 0,2  ( 0,1)  

 0,1
10 10 10


Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân,
chia hai số thập phân theo các quy tắc về giá
trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số
nguyên.


a.
b.
c.
d.

(1, 13)  ( 1, 34)
0, 23  1, 23

(3, 4).1, 2
0, 3 : 0, 2


Khi chia số thập phân x cho số thập phân y:
•Thương mang dấu (+) nếu x, y cùng dấu.
•Thương mang dấu (-) nếu x, y khác dấu.


Bài 18: (SGK/15)

Tính:

a) -5,17 - 0,469

b) -2,05 + 1,73

c) (-5,17) . (-3,1)

d) (-9,18) : 4,25

Bài giải

a) -5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469 ) = - 5,639
b) -2,05 + 1,73

= - (2,05 - 1,73 )

c) (-5,17) . (-3,1) = 16,027
d) (-9,18) : 4,25


= - 2,16

= - 0,32


- Học thuộc định nghĩa; công thức xác định giá trị
tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách cộng, trừ, nhân,
chia số thập phân.
- Bài tập: 19, 20, 21, 22 (SGK/ T15, 16)
24, 25 (SBT/ T12)
- Tiết sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi.


Bài học đến đây là
kết thúc
Chúc các con học tốt!



×