Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Đại số 7 chương i §4 giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 18 trang )


KiĨm tra bµi cị
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
Tìm

15 ; -3 ; 0

b) Tìm x biết

x =2

HS:
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là
khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
a) 15 = 15;
b)

-3 = 3;

x = 2 => x = �2

0 =0


Q
Z

N


1) Giá trị tuyệt đối của một số


hữu tỉ
Khái niệm: Giá trị tuyệt đối
của số hữu tỉ x là khoảng cách
từ điểm x tới điểm 0 trên trục
số.
Kí hiệu: | x |


?1 / SGK
Điền vào chỗ trống (…)
a) Nếu x = 3,5 thì x  ...
3,5 = 3,5
Nếu x = -4 thì x  ...-4 = 4
7 7
7
b) Nếu x > 0 thì x  ...
x
Nếu x = 0 thì

0 =0
x  ...

Nếu x < 0 thì

x  ...
-x

x nếu x ≥ 0



x =�
-x
nếu
x
<
0



1) Giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỉ
Khái niệm: Giá trị tuyệt đối
của số hữu tỉ x là khoảng
cách từ điểm x tới điểm 0
trên trục số.
Kí hiệu:

|x|

x nếu x ≥ 0


x =�
�-x nếu x < 0


Ví dụ:

2
x

3

thì

2 2
x  
3 3



2
0
3

x = -5,75 thì |x| = |-5,75| = -(-5,75) = 5,75
( vì – 5,75< 0)


NHẬN XÉT
Với mọi x �Q ta ln có:

x �0
x  -x
x �x


?2 / SGK/14

-1
a) x =

7
Bài giải

Tìm x , biết:
1
1
b) x =
c) x = -3
7
5

-1
-1 1
a) x = => x =
=
7
7 7

1
1 1
b) x = => x = =
7
7 7
1
1
1 16
c) x = -3 => x = -3 = 3 =
5
5
5 5


d) x = 0 => x = 0 = 0

d) x = 0


1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:

- Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết
chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc
phép tính đã biết về phân số.
•Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập
phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự
như đối với số nguyên.


Khi chia số thập phân x cho số thập phân y (y kh¸c 0)
Thương mang dấu (+) nếu x, y cùng dấu.
Thương mang dấu (-) nếu x, y khác dấu.
Ví dụ: a) ( -0,408) : ( - 0,34 ) = +(0,408 : 0,34 ) = 1,2.
b) ( -0,408) : ( +0,34 ) = - ( 0,408 : 0,34 ) = -1,2.


?3 / SGK/14 TÝnh
a) -3,116 + 0,263

b) (-3,7) . (-2,16)

Bài giải

a) -3,116 + 0,263= - (3,116 – 0,263) = -2,853
b) (-3,7) . (-2,16) = 7,992


Bài 17: (SGK/15)

1
a. x =
5

Tìm x, biết:

b. x = 0, 37

c. x = 0

2
d. x = 1
3

Bài giải

1
1
a) x = � x = ±
5
5

b) x = 0, 37 � x = ±0, 37


c) x = 0 � x = 0

2
2
d) x = 1 � x = ±1
3
3


Bài 18: (SGK/15)

Tính:

a) -5,17 - 0,469

b) -2,05 + 1,73

c) (-5,17) . (-3,1)

d) (-9,18):4,25

Bài giải

a) -5,17 - 0,469 = -(5,17 + 0,469 )

= - 5,639

b) -2,05 + 1,73

= - 0,32


= -(2,05 - 1,73 )

c) (-5,17) . (-3,1) = 16,027
d) (-9,18):4,25

= - 2,16


Bài 19: (SGK/15)
Hai bạn Hùng và Liên tính tổng
S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) như sau:
Hùng

Liên

S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5)
= [(-2,3) + (-0,7) + (-1,5) ] + (+41,5) = [(-2,3) + (-0,7)] + [(+41,5) + (-1,5)]
= (-4,5) + (+41,5) = 37

= (-3) + 40 = 37

a) Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn.
b) Theo em nên làm cách nào?


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ và cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Bài tập: 21, 22 , 23 , 26 (SGK/15, 16)

24 (SBT/5)


Bài tâp Bài 20 + Bài 24: (SGK/15, 16)
Tính nhanh:
a, 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (- 0,3)
b, (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (- 5,5)
c, 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2
d, (- 6,5). 2,8 + 2,8 . (- 3,5)
e, ( -2,5 .0,38 . 0,4) - [ 0,125. 3,15. (-8) ]
g, [ (- 20,83). 0,2+ (- 9,17).0,2 ]: [ 2,47. 0,5-(-3,53).0,5]


Bài tập: Tìm x
a, | x - 1,7 |= 2,3

1
3
b, x  = 0
4
3
c, |x-1,5|+ | 2,5 –x | =0
Bài tập: Tìm GTNN của: A= 2,3 - | x - 1,7 |



×