Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án môn toán lớp 3 - tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.58 KB, 10 trang )

NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 23 tháng 10 năm 2006
Tuần : 8
LUYỆN TẬP
Tiết : 36
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và Giải bài toán liên quan đến bảng chia 7
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 7
- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/43.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Y/c HS suy nghó và tự làm phần a - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả
của 56 : 7 được không ? Vì sao ?
- Khi đã biết 7 x 8 = 56có thể ghi ngay
56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa
số này thì sẽ được thừa số kia
- Y/c HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Y/c HS đọc từng cặp phép tính trong bài
- Cho HS tự làm tiếp phần b
Bài 2
- Xác đònh y/c của bài
- Y/c HS tự làm bài - 4 HS lên làm bài, cả lớp làm vào vở


- HS làm bảng vừa làm bài vừa nói cách tính 28 7
28 4
0
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài - Cô giáo chia 35 HS thành các nhóm,
mối nhóm có 7 HS. Hỏi chia được bao
nhiêu nhóm ?
- Y/c HS suy nghó và tự làm bài Tóm tắt :
7 HS : 1 nhóm
35 HS : . . . nhóm ?
Giải :
Số nhóm chia được là
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đáp số : 5 nhóm
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tìm 1/7 số con mèo có trong mỗi hình
- Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo ? - 21 con mèo
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
- Muốn tìm 1/7 số con mèo có trong hình a ta phải
làm thế nào ?
- Lấy 21 : 7 = 3 (con mèo)
- Hướng dẫn HS khoanh tròn 3 con mèo trong hình a
- Tiến hành tương tự với phần b
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/44
- Nhận xét tiết học


IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 24 tháng 10 năm 2006
Tuần : 8
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
Tiết : 37
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết cách giảm 1 số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập.
- Phân biệt giảm đi 1 số lần với giảm đi 1 số đơn vò .
II. Đồ dùng dạy học
- 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS đọc thuộc bảng chia 7
- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/44.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS cách giảm 1 số đi
nhiều lần
- GV nêu bài toán và gắn các hình minh họa - Quan sát hình minh họa, đọc lại đề
toán và phân tích đề
- Hàng trên có mấy con gà ? - 6 con gà
- Số con gà hàng dưới như thế nào so với sốgà
hàng trên ?
- Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì
bằng số gà hàng dưới.
- GV hướng dẫn vẽ sơ đồ
+ Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên. Chia

đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau. Khi giảm số
gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy lần ?
+ Số gà hàng trên đang là 3 phần,
giảm đi 3 lần thì được 1 phần
+ Vậy vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng dưới là 1
phần
- Y/c HS suy nghó và tính số gà hàng dưới Giải :
Số gà hàng dưới là :
6 : 3 = 2 (con gà)
Đáp số : 2 con gà
- Tiến hành tương tự với bài toán về độ dài đoạn
thẳng AB và CD
- Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế
nào ?
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta lấy số
đó chia cho số lần
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Y/c HS đọc cột đầu tiên trên bảng - 1 HS đọc cột đầøu tiên
- Muốn giảm1 số đi 4 lần ta làm như thế nào ? - Gọi HS trả lời : lấy số đó chia cho 4
- Hãy giảm 12 đi 4 lần - 12 : 4 = 3
- Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm như thế nào ? - Lấy số đó chia cho 6
- Y/c HS suy nghó làm tiếp các phần còn lại - HS làm bài, sau đo 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Chữa bài và cho điểm HS
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Bài 2
a) - Gọi 1HS đọc đề bài
- Y/c HS tự tóm tắt bài toán trong SGK nêu bài toán
GV ghi trên bảng và hướng dẫn HS cách trình bày

bài giải dạng toán mới
- 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở
Giải :
Thời gian làm công việc đó bằng máy là :
30 : 5 = 6 (giờ)
Đáp số : 6 giờ
b) - Gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/c HS suy nghó tự vẽ sơ đồ và trình bày bài giải
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết được
điều gì trước ?
- Độ dài của mỗi đoạn thẳng là bao
nhiêu cm ?
- Y/c HS tính độ dài của đoạn thẳng CD và MN - HS tính độ dài CD và MN
- Y/c HS vẽ hình
- Chữa bài và cho điểm HS. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
kiểm tra bài của nhau
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Khi muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm như thế nào ?
- Về nhà làm 1, 2, 3/45 (VBT)
- Nhận xét tiết học

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 25 tháng 10 năm 2006
Tuần : 8
LUYỆN TẬP
Tiết : 38
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố về giảm đi 1 số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản.
- Bước đầu liên hệ giữa giảm đi 1 số lần và tìm 1 phần mấy của 1 số.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/45.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- GV viết bài mẫu lên bảng - Gọi HS TL miệng
- 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu ? - 30
- Vậy viết 30 vào ô trống thứ hai
- 30 giảm đi 6 lần được mấy ? - 5
- Vậy điền 5 vào ô trống thứ ba
- Y/c HS tự làm các phần còn lại - 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
Bài 2
a) Gọi 1 HS đọc đề bài - Một cửa hàng buổi sáng bán được 60l
dầu, số lít dầu bán được trong buổi
chiều giảm đi 3 lần so với buổi sáng. Hỏi
buổi chiều cửa hàng đó bán được bao
nhiêu lít dầu ?
- Buổi sáng cửa hàng bán đựơc bao nhiêu lít dầu ? - 60 l
- Số lít dầu bán được như thế nào so với buổi sáng ? - Giảm đi 3 lần
- Bài toán hỏi gì ? - Buổi chiều cửa hàng đó bán được
bao nhiêu lít dầu ?
- Muốn tính được số lít dầu bán được trong buổi
chiều ta làm như thế nào ?
- Lấy số lít dầu trong buổi sáng chia
cho 3
- Y/c HS tự vẽ sơ đồ và giải Giải :
Cửa hàng buổi chiều bán được là :
60 : 3 = 20 (l)
Đáp số : 20 l
b) - Gọi HS đọc đề bài

- Y/c HS tự giải vào vở - HS làm vào vở, 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra của nhau khi
làm bài xong
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 3

×