Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

BÁO cáo THỰC tập chính trị xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.29 KB, 55 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay, người cao tuổi (NCT) trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng
đang có xu hướng tăng nhanh. Trong các vấn đề của NCT thì vấn đề chăm sóc ni
nưỡng của người cao NCT là một vấn đề đáng quan tâm. Chăm sóc ni dưỡng
NCT ở nước ta hiện nay nó vừa mang ý nghĩa kinh tế chính trị, xã hội mà cịn
mang ý nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc. NCT là một kho tàng kiến thức, kinh
nghiệm sống. NCT góp phần quan trọng trong việc khuyên dạy con cháu, dòng họ,
giúp nhiều người áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm vào sản xuất,
kinh doanh, giáo dục, nâng cao chất lượng cuộc sống cho đất nước. Do vậy, họ cần
phải được tơn trọng và ứng xử thích hợp, thể hiện truyền thống nhân ái và thủy
chung mà nền văn hóa Việt Nam ln ln đề cao. Tơn trọng và chăm sóc NCT
cũng có nghĩa là tạo điều kiện cho họ có thể tiếp tục phát huy những kinh nghiệm
sống mà họ tích lũy được góp phần xây dựng xã hội mới trong những hồn cảnh
thích hợp.
Với xu hướng già hóa dân số đang diễn ra ở nước ta, số lượng người già neo đơn,
không nơi nương tựa ngày càng tăng. Trước tình hình đó, Nhà nước và chính quyền
các cấp cần có những hoạt động cơng tác xã hội nhằm xoa dịu những được nỗi khổ,
những tổn thương của những người già neo đơn, không nơi nương tựa. Và một trong
những nơi thực hiện những hoạt động công tác xã hội cho những người già neo đơn,
không nơi nương tựa là Trung tâm bảo trợ xã hội III.
Xuất phát từ lòng nhiệt huyết của bản thân, em đã lực chọn theo học chuyên ngành
Công tác xã hội – một nghề có tính nhân văn sâu sắc , nghề của tình thương, trách
nhiệm và lịng nhân ái. Em ln mong muốn được góp phần sức lực nhỏ bé mình
vào các chương trình hoạt động phục vụ cho xã hội giúp đỡ những người yếu thế,
đặc biệt là những người già neo đơn, khơng nơi nương tựa. Vậy nên chính tự bản


thân em đã quyết định chọn điạ điểm đi thực tập và nghiên cứu tại Trung tâm bảo
trợ xã hội III để có thể đưa những kiến thức mà mình đã học vào trong thực tế cũng
như học hỏi và rèn luyện thêm được những kỹ năng cần phải có ở nghành nghề mà
mình đã chọn .


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Các khái niệm
-

Người cao tuổi (hay còn gọi là người già/người cao niên) theo quan điểm của
Công tác xã hội
“Người cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên là một trong nhóm đối tượng yếu thế,

đối tượng cần sự trợ giúp do sự thay đổi về tuổi tác làm NCT thay đổi về tâm sinh lý, lao
động – thu nhập, quan hệ xã hội khiến NCT sẽ gặp nhiều khó khăn, vấn đề trong cuộc
sống”.

- Trung tâm bảo trợ xã hội: là nơi tập trung những hoạt động đỡ đầu và
giúp đỡ cho các tổ chức và cá nhân gặp khó khăn có được cơng ăn việc
làm và nơi ở. Các đối tượng ở trong trung tâm bảo trợ xã hội thường là
những người nghèo khổ, người vô gia cư, các trẻ em lang thang, trẻ em
mồ côi…
- Công tác xã hội cá nhân: là một phương pháp giúp đỡ con người giải
quyết các vấn đề khó khăn. Nó mang tính đặc thù, khoa học và nghệ
thuật. Nó giúp các cá nhân có những vấn đề riêng tư cũng như vấn đề bên
ngồi và vấn đề mơi trường. Đó là một phương pháp giúp đỡ thơng qua
mối quan hệ để khai thác tài nguyên cá nhân và những tài nguyên khác
nhẳm giải quyết các vấn đề. Lắng nghe, quan sát, vấn đàm, vãng gia và
đánh giá là những công cụ chủ yếu của công tác xã hội cá nhân. Nhờ tính
năng động của mối quan hệ trong cơng tác xã hội cá nhân mà cá nhân
thân chủ thay đổi thái độ, suy nghĩ và hành vi của mình.


(theo Lê Chí An, 2006)


1. Các lý thuyết sử dụng
1.1. Lý thuyết hệ thống:
Ra đời năm 1940 do nhà sinh vật học Ludwig Von BertaLffy
phát hiện. Ông đã xác định một vài quy tắc quan trọng trong việc
hiểu thế nào là một hệ thống và nó hoạt động như thế nào. Các quy
tắc đó là:
- Mọi hệ thống đều nằm trong một hệ thống khác lớn hơn và hệ thống
lớn hơn có ảnh hưởng tới những hệ thống nhỏ nằm trong nó.
- Một hệ thống ln bao gồm những hệ thống con. Mọi hệ thống đều
có thể chia thành những hệ thống khác nhỏ hơn. Như vậy, mỗi hệ
thống luôn bao gồm những hệ thống con, cho đến đơn vị nhỏ nhất là
phần tử. Mỗi hệ thống con lại có những nguyên tắc riêng. Cũng như
biên giới và các đặc tính thống nhất. Thành viên trong những hệ
thống này có thể thay đổi theo thời gian.
Như vậy, hệ thống có thể mở rộng ra tới một tập thể bất kỳ
nòa chưa phần tử đang nói đến và có thể thu hẹp đến mức nhỏ nhất
là bản thân mỗi một cá nhân.
- Hệ thống có tính phụ thuộc. Có 3 loại tính phụ thuộc dùng để phân
tích hệ thống:
 Tính phụ thuộc trong hệ thống: Các phần tử trong cùng một hệ
thống khơng bao giờ đứng riêng lẻ mà cịn có quan hệ tương hỗ.


Một thay đổi của phần tử này sẽ ảnh hưởng tới các phần tử khác
trong hệ thống
 Tính phụ thuộc giữa các hệ thống: Mọi hệ thống đều có tương tác
với các hệ thống khác. Các hệ thống đều phải tìm kiếm sự cân bằng
từ những hệ thống khác.
 Tính phụ thuộc vào môi trường: Mọi hệ thống đều cần đầu vào hay
năng lượng từ mơi trường bên ngồi để tồn tại.

- Tổng thể có nhiều đặc tính hơn tổng cộng các đặc tính của tất cả các
thành viên. Sự tương tác giữa các phần tử trong hệ thống tạo ra
những đặc tính mới cho tổng thể. Những đặc tính mới này trước đó
khơng thấy có ở bất cứ thành viên nào trong hệ thống.
- Hệ thống có tính tương tác vòng. Một thành viên tác động vào thành
viên khác sẽ nhận được một sự phản hồi. Sự phản hồi này lại tác
động tới các thành viên ban đầu và gây ra những phản ứng tiếp theo
từ thành viên này. Sự tác động ngược trở lại này được gọi là sự
tưởng tác vòng trong hệ thống.
Ứng dụng của thuyết hệ thống vào thực hành công tác xã
hội:
- Giúp thân chủ sử dụng và phát huy tối đa khả năng để giải quyết vấn
đề.
- Xây dựng mối quan hệ mới giữa thân chủ với các hệ thống trợ giúp
trong xã hội.


- Giúp tăng cường khả năng tương tác giữa con người và các hệ
thống.
- Cải tạo mối quan hệ tương tác giữa những con người trong cùng hệ
thống.
- Giúp phát triển và thay đổi chính sách xã hội một cách phù hợp.
- Cung cấp trợ giúp thực tế khác khi cần thiết.
1.2. Lý thuyết sinh thái
Có nguồn gốc từ quan niệm của Lewinian (1936) cho rằng
hành vi là một hoạt động của con người có sự tương tác với mơi
trường của họ. Quan điểm sinh thái trùng với quan điểm tâm lý học
động năng ở phần coi trọng yếu tố về sự tương tác qua lại giữa cịn
người và mơi trường tác động lên hành vi.
- Quan điểm sinh thái nhấn mạnh đến sự tương tác giữa con người

với môi trường xã hội mà họ đang sống và tìm kiếm nguyên
nhân nảy sinh vấn đề cũng như phương hướng giải quyết vấn đề
từ phía mơi trường. Quan điểm này cho rằng con người sống
trong môi trường xã hội và phải chịu tác động từ những thay đổi
của các yếu tố trong mơi trường này. Vì vậy khi vấn đề nảy sinh
không nhất thiết là do khiếm khuyết của cá nhân mà có thể là do
những bất hợp lý từ phía môi trường.
- Môi trường trong quan điểm sinh thái biểu thị ở 3 cấp độ vi mô,
trung mô và vĩ mô. Cấp độ vi mô là bản thân những hệ thống vi
mơ trong cuộc sống của cá nhân đó (lớp học, gia đình, cơ quan,
bạn bè…). Cấp độ trung mơ là những tương tác giữa các hệ


thống vi mơ có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cá nhân
(mối liên lạc giữa gia đình và nhà trường, mối quan hệ giữa cha
mẹ và nơi làm việc...). Cấp độ vĩ mơ đucợ xem xét trên bình diện
kinh tế, chính trị, văn hóa có ảnh hưởng đến cá nhân (các thiết
chế, chính sách của Nhà nước,..)
Ứng dụng lý thuyết sinh thái vào trong công tác xã hội:
- Xây dựng các kỹ năng xã hội mới hoặc năng lực mới cho đối
tượng này và có thể mở rộng thêm nếu có các đối tượng có nhu
cầu.
-

Triển các mối liên kết với các nguồn lực cộng đồng (các chương
trình ngoại khóa trong và ngồi trường học dành cho học sinh có
khó khăn trong học tập…).

- Phát triển các vai trò mới như những nguồn tài nguyên hỗ trợ.
- Triển khai các chương trinh mới khi có nhu cầu.

II.

GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ.
 Cơ sở: Trung tâm bảo trợ xã hội III
 Địa chỉ: thôn Miêu Nha, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ
Liêm, TP Hà Nội.

1. Lịch sử hình thành
Ngày 17/02/1992, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định thành
lập trung tâm nuôi dưỡng người già cô đơn với số lượng cán bộ là 14 người và số
người già cô đơn là 52 người.


Ngày 19/11/1996 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định số
3901/QĐUB về việc sát nhập trung tâm nuôi dưỡng người già cô đơn cới trung tâm
bảo trợ xã hội 3 tại Đông Anh – Hà Nội và lấy tên Trung tâm Bảo trợ xã hội 3.
Tháng 3/2004, trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi suy dinh dưỡng quận Cầu
Giấy sát nhập trung tâm bảo trợ xã hội 3.
Tháng 8/2012 sát nhập trường nội trú Nguyễn Viết Xuân với trung tâm bảo
trợ xã hội 3.
Tháng 10/2013, sát nhập trẻ mồ cơi suy dinh dưỡng tại Mỹ Đình và từ đó
đến nay vẫn lấy tên là Trung tâm bảo trợ xã hội 3 đặt trụ sở tại thôn Miêu Nha –
Tây Mỗ - Nam Từ Liêm – Hà Nội, trực thuộc Sở Lao động – Thương Binh và Xã
hội Hà Nội. Hiện nay, trung tâm đã có tới 77 cán bộ công nhân viên (9 bảo vệ, 2 lái
xe...) và có 104 đối tượng là người già cùng 95 đối tượng là trẻ em được chăm sóc,
ni dưỡng tại Trung tâm.
Trung tâm bảo trợ xã hội 3 là đơn vị thuộc Sở lao động – thương binh và xã
hội. Trung tâm chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của Giám đốc Sở lao động –
thương binh và xã hội đồng thời, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên
môn, nghiệp vụ của các Vụ, Cục có liên quan thuộc Bộ Lao động – Thương binh

và Xã hội.
Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng được
dự tốn kinh phí để hoạt động theo quy định của pháp luật.
2. Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy
Các trung tâm bảo trợ xã hội đều có những quy định về chức năng, nhiệm vụ
và hệ thống tổ chức bộ máy nhất định, phù hợp với mục đích thành lập của trung


tâm. Cũng giống như các trung tâm bảo trợ xã hội khác trong cả nước, Trung tâm
bảo trợ xã hội 3 cũng có chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy riêng.
 Chức năng
 Trung tâm Bảo trợ xã hội (dưới đây gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp
trực thuộc Sở lao động – thương binh và xã hội. Trung tâm chịu sự quản lý, chỉ đạo
trực tiếp và toàn diện của Giám đốc Sở lao động – thương binh và xã hội; đồng
thời, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên mơn, nghiệp vụ của các Vụ,
Cục có liên quan thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
 Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng được
dự tốn kinh phí để hoạt động theo quy định của pháp luật.
 Trung tâm có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở Lao động – Thương
binh và Xã hội tổ chức thực hiện quản lý. chăm sóc. ni dưỡng, phục hồi
chức năng, lao động sản xuất; dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp, tái hòa
nhập cộng đồng và tổ chức các hoạt động khác cho các đối tượng bảo trợ xã
hội trên địa bản tỉnh được nuôi dưỡng tại Trung tâm theo quy định của pháp
luật.
 Nhiệm vụ
1. Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc ni dưỡng các đối tượng quy định tại điều 5 của
Nghị định 68/NĐ – CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục
thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội.
2. Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, lao động sản xuất; trợ giúp các đối
tượng trong các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao và các hoạt động khác phù

hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng đối tượng.
3. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục
hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và nhân
cách.


4. Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện hoặc
tự nguyện xin ra khỏi Trung tâm bảo trợ xã hội về với gia đình, tái hịa nhập cộng
đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống.
5. Cung cấp dịch vụ về công tác xã hội đối với các nhân, gia đình có vấn đề xã hội
ở cộng đồng nơi Trung tâm đặt trụ sở (nếu có điều kiện).
6. Tổ chức quản lý, bảo vệ, giữ gìn trật tự an toàn xã hội tại Trung tâm.
7. Nghiên cứu thực hiện mơ hình quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, phục hồi chức
năng; phương pháp giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề và tổ chức lao động.
8. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của tổ chức
chuyên môn thuộc Trung tâm; quản lý biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và
chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cacsn
bộ, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của Trung tâm theo quy định của pháp luật
và phân cấp của UBND tỉnh.
9. Quản lý tài chính, tài sản của Trung tâm theo quy định của Pháp luật và phân cấp
quản lý.
10. Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ hoặc đột
xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Sở Lao động –
Thương binh và Xã hội.
11. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã
hội giao và theo quy đinh của pháp luật.
 Hệ thống tổ chức bộ máy
Cơ cấu lãnh đạo của Trung tâm bảo trợ xã hội 3
- Ban Giám đốc
+ Giám đốc: Trần Thị Hải

+ Phó Giám đốc: Nguyễn Thị Kim Phương, Bùi Tiến Thành
- Gồm có 3 phòng ban:


+ Phịng Tổ chức – Hành chính: gồm 12 cán bộ, trong đó ơng Vũ Bình Đơng là
trưởng phịng. Đây là một trong những phòng ban quan trọng của Trung tâm có
nhiệm vụ triển khai, giám sát các hoạt động hành chính nhân sự của Trung tâm.
+ Phịng Y tế: Gồm 16 bác sĩ và hộ lý, trực tiếp do bà Lê Thị Kim Thanh là phó
phịng và dưới sự chỉ đạo trực tiếp của bà Trần Thị Hải: khám chữa bệnh và cấp
phát thuốc cho các đối tượng tại Trung tâm.
+ Phịng Giáo dục và Ni dưỡng: Gồm 12 nhân viên do ơng Nguyễn Văn Minh
làm trưởng phịng. Phịng có nhiệm vụ trực tiếp chăm sóc, ni dạy trẻ em, chăm
lo chế độ ăn uống cho đối tượng và cán bộ tại Trung tâm.

Giám
đốc
Phó
Giám
đốc
Khu A
Phịng
Phịng
Phịng
Hành
ni
Y tế
chính
dưỡng

Phó

Giám
đốc
Khu B

Khu C

Cán bộ Cán bộ Cán bộ Cán bộ
công công công công
Đối
Đối
nhân nhân nhân nhân tượng tượng
viên
viên
viên
viên

3. Cơ cấu tổ chức:
Trung tâm có 3 cơ sở:
+ Cơ sở 1: Làng Miêu Nha – Tây Mỗ - Nam Từ Liêm – Hà Nội gồm các đối tượng
là người già và trẻ em.
+ Cơ sở 2: số 42 Lạc Trung – Hai Bà Trưng – HÀ Nội, tại đây tiếp nhận các đối
tượng là trẻ em do bà Trần Thị Hải quản lý.


+ Cơ sở 3: Mỹ Đình – Hà Nội. Tại đây tiếp nhận các đối tượng chủ yếu là trẻ sơ
sinh, 1 phó giám đốc quản lý.
- Trung tâm bảo trợ xã hội 3 cơ sở 1 được chia làm 6 khu: khu B2, B3, B4,
B5, B6 và khu nhà 3 tầng dành cho các đối tượng.
- Riêng khu B5 và B6 dành cho các cụ già yếu và bị lẫn, thần kinh bị ảnh
hưởng do chấn động tâm lý. Khu nhà 3 tầng chủ yếu là trẻ em và các cụ từ

chùa Bồ Đề chuyển sang và một số cụ ở theo chế độ tự nguyện. Mỗi phịng
có 4 cụ.
- Mỗi khu nhà từ B2 đến B6 gồm từ 7 đến 8 phịng, mỗi phịng có 2 cụ. Khu
B2 và B4 dành riêng cho các cụ bà. Khu B5 dành cho các cụ ơng. Riêng khu
B3 và B6 có cả các cụ ông lẫn cụ bà.
4. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, lao động
Qua nhiều năm được thành lập và phát triển, Trung tâm bảo trợ xã hội 3 có
được một đội ngũa cán bộ cơng nhân viên chức đầy tinh thần trách nhiệm,
lòng nhiệt huyết hăng say và cống hiến nỗ lực, chuyên môn cũng như xuất
phát từ lòng yêu nghề đã đưa Trung tâm bảo trợ xã hội ngày càng vững bước
đi lên vững mạnh, giúp đỡ được nhiều hồn cảnh khó khăn. Chính vì vậy
ngày càng đẩy mạnh và phát triển công tác của cơ quan đạt hiệu quả cao.
Hiện nay, đội ngũ cán bộ gồm:
Ban Giám đốc gồm 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc. Có 03 Phịng chun
mơn và 02 cơ sở chi nhánh.
Số biên chế được giao năm 2016 – 2017 là 79 chỉ tiêu.
Số cán bộ nhân viên đầu kỳ là 77 cán bộ
Số cán bộ nhân viên tăng trong kỳ là 01 cán bộ
Số cán bộ nhân viên giảm trong kỳ là 02 cán bộ
Số cán bộ nhân viên hiện có là 76 cán bộ
5. Cơ sở vật chất, kỹ thuật


- Diện tích đất đủ rộng rãi, xung quanh là khu dân cư rất yên tĩnh, phòng bảo
vệ, phòng làm việc của Ban Lãnh đạo trung tâm cùng các phòng ban liên
quan: phịng tổ chức hành chính, y tế, giáo dục, phịng ni dưỡng, khu nhà
trẻ em, khu nhà ở của người cao tuổi, khu bếp ăn, sân chơi cho trẻ em, sân
tập luyện thể dục, các dụng cụ tập vật lý trị liêu cho các ông bà đều rất tốt và
đầy đủ, xung quanh là các cây cao bóng mát để các ơng bà sống chan hịa
với thiên nhiên thay vì bốn bức tường trong phịng.

- Trang thiết bị tại Trung tâm để phục vụ rất đầy đủ: máy giặt, máy sưởi, máy
sấy, điều hòa, quạt, nồi áp suất, mỗi khu một chiếc tivi… trang thiết bị khá
đầy đủ đảm bảo cho công tác chuyên môn của các bộ phận cũng như đáp
ứng đầy đủ cho công tác chăm sóc, ni dưỡng.
- Kinh phí: Chủ yếu nguồn kinh phí do Nhà nước cung cấp cùng với đó là quỹ
từ các tổ chức, quỹ quyên góp ủng hộ từ bên ngồi, từ số tiền mà các gia
đình của ơng bà trong Trung tâm đóng góp.
6. Các chính sách, chế độ cán bộ, công nhân viên
Tiếp tục triển khai và thực hiện nghiêm chỉnh Chỉ thị số 01/CT-UBND của
Chủ tịch UBND Thành phố về kỷ cương hành chính. Cán bộ nhân viên đồn
kết, phối hợp trong cơng tác, thực hiện đúng nội quy, quy định đơn vị và
Ngành đề ra. Thực hiện xây dựng môi trường làm việc văn minh, thân thiện
và chun nghiệp.
Tăng cường cơng tác phịng, chống tham nhũng, Thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí trong tồn đơn vị. Thực hiện cơng khai tài chính, cơng khai các
khoản thu chi, thực hiện chi kinh phí theo đúng chế độ, định mức Nhà nước
quy định và đúng kế hoạch được Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà
Nội giao; tăng cường vai trò giám sát của Ban Thanh tra nhân dân. Trong
thời gian qua, không xảy ra thất thốt tài chính đơn vị,


Thực hiện chế độ tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHYT, BHXH, bảo hiểm
thất nghiệp, kinh phí cơng đồn cho CBNV đều căn cứ theo quy định của
Nhà nước.
Đơn vị tổ chức tăng gia chăn nuôi cải thiện đời sống của đối tượng và cán bộ
nhân viên. Duy trì bếp ăn tập thể cho CBNV, hỗ trợ tiền ăn ca cho CBNV
200.000 đồng/người/tháng. Trung tâm thường xuyên chăn nuôi 35 con lợn,
50 con gà, hàng tuần thịt cải thiện bữa ăn cho cán bộ và đối tượng.
CBNV tích cực tham gia tăng gia chăn ni gây quỹ cơng đồn, góp phần
cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của CBNV.

Dưới sự chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi của Ban Giám đốc, Cơng đồn
Trung tâm hàng năm tổ chức cho CBNV đi thăm quan nghỉ mát tại các danh
lam thắng cảnh đất nước, ngồi ra cịn tổ chức cho chị em phụ nữ đi thăm
quan nhân dịp ngày 20/10.
Đoàn Thanh niên Trung tâm tích cực hoạt động, tổ chức các chương trình
văn nghệ dịp Tết trung thu, Noel hoặc các dịp cho trẻ em đi nghỉ mát, vui
chơi; tổ chức lao động tập thể tạo cảnh quan môi trường cơ quan; hưởng ứng
các phong trào đoàn thể đơn vị phát động.
7. Các thành tích đạt được
Trải qua 20 năm hình thành và phát triển, Trung tâm bảo trợ xã hội 3 đã đạt
được rất nhiều thành tựu to lớn trong quá trình xây dựng và phát triển cơ sở,
trong q trình chăm sóc, ni dưỡng các đối tượng trong Trung tâm như
sau:
- Năm 2000, đạt thành tích trong những phong trào thi đua của ngành Lao
động – Thương binh – Xã hội, được Sở Lao động – Thương binh – Xã hội
tặng giấy khen.
- Năm 2001, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội khen tặng đơn vị xuất sắc
trong phong trào thi đua.


- Tháng 03/2001, Ban Giám đốc Hội khỏe Thanh niên huyện Từ Liêm 5 lần
tặng Đồn thanh niên đã có thành tích tham gia phong trào.
- Năm 2002, Trung tâm được khen tặng khi tham gia Festival Tài năng lao
động sáng tạo trẻ huyện Từ Liêm, nhận bằng khen tặng của UBND thành
phố Hà Nội cho Trung tâm hoàn thành tốt cơng tác. BCH Đồn Thanh niện
cộng sản Hồ Chí Minh huyện Từ Liêm tặng giấy khen cho chi đoàn có thành
tích xuất sắc.
- Tháng 9/2002, được Sở Lao động – Thương binh và Xã hội khen tặng khi
gia Hội diễn Văn nghệ của Ngành,
- Năm 2003 – 2005, đơn vị đoạt giải xuất sắc tại liên hoan nghệ thuật bì trẻ

em thiệt thịi lần thứ VI.
- Năm 2004, Trung tâm được trao tặng bằng khen khi hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ.
- Năm 2005, Trung tâm đạt thành tích và được nhận bằng khen khi tham gia
Hội khỏe thanh niên huyện Từ Liêm.
- Năm 2006, bằng khen của Bộ LĐTB và XH về hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao.
- Năm 2009, Trung tâm được UBND thành phố Hà Nội tặng bằng khen hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ, đồng thời được Chi bộ Đảng Trung tâm đạt danh
hiệu Chi bộ trong sạch, vững mạnh toàn diện.
- Năm 2010, Trung tâm được UBND thành phố tặng bằng khen.
- Tháng 11/2012, Trung tâm đã kỉ niệm 20 năm thành lập và đón nhận Huân
chương Lao động hạng Ba.
- Năm 2013 – 2014, Trung tâm đều được nhận bằng khen hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ.
Từ khi thành lập đến nay, Trung tâm đã và đang tiếp tục cố gắng phấn đấu
thi đua, hoàn thiện và nâng cao các cơ sở vật chất và trình độ chuyên môn


của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong việc chăm sóc, ni dưỡng, trợ
giúp các vấn đề cho các đối tượng trong trung tâm.
8. Các đối tượng được cơ sở phục vụ
Những ngày đầu khu Trung tâm mới đi vào hoạt động chỉ có 52 đối tượng là
người già. Đến nay, trải qua hơn 20 năm phấn đấu và phát triển, Trung tâm
vẫn luôn tiếp nhận thêm các đối tượng và trực tiếp nuôi dưỡng. Hiện nay, tại
Trung tâm có tổng số 190 đối tượng. Trong đó 83 người già và 107 trẻ em.
 Người già
- Người già cô đơn không nơi nương tựa là những người cô đơn, có hưu trí
sống độc lập khơng có vợ, con hay khơng có người thân ni dưỡng, khơng
có nguồn thu nhập. Hầu hết các đối tượng đến từ thành phố Hà Nội, chỏ có

số ít đến từ các tỉnh khác trong cả nước.
- Các cụ hầu hết có hồn cảnh éo le, thuộc đối tượng neo đơn vì chồng hoặc
vợ mất sớm hoặc khơng có con cái hay khơng cịn người thân, họ hàng.
- Ngồi ra, cũng có một số cụ không muốn sống cùng con cái nên xin vào
Trung tâm – là những đối tượng tự nguyện.
- Các cụ được các cơ quan chức năng như Công an, Ủy ban nhân dân
phường/xã đưa tới Trung tâm; các cụ lang thang xin ăn, bị bỏ rơi hoặc có cụ
bị tâm thần khơng biết gia đình…
- Đặc biệt, trong thời gian gần đây, Trung tâm cũng đã tiếp nhận một số lượng
các cụ đến từ chùa Bồ Đề được cơ quan chức năng phân về Trung tâm.
- Tại đây, các cụ được cấp đầy đủ các đồ dùng như giường, màn, chăn, chiếu
cùng các vật dụng cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày. Các cụ cũng được sắp
xếp, phân chia chỗ ở theo từng khu nhà cũng như tình trạng cụ thể (còn sức
khỏe, tự nguyện, sức khỏe suy kiệt…).
 Trẻ em


- Trẻ em mồ côi: trẻ em dưới 16 tuổi mất cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi mất
người ni dưỡng, khơng cịn người thân thích hoặc bố mẹ đi tù, lang thang,
khơng rõ lai lịch… Dựa theo hồn cảnh các em, Trung tâm xem xét và tiếp
nhận quản lý, giáo dục các em cho đến tuổi trưởng thành nhằm giúp các em
phát triển toàn diện cũng như nhân cách nhằm tạo nền tảng và cơ sở cho các
em khi bước vào môi trường mới.
- Hiện nay, Trung tâm đang được chăm sóc trên 95 trẻ em sơ sinh đến 22 tuổi,
các em được chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục tới 15 tuổi sẽ trở về địa
phương. Trường hợp các em có nhu cầu tiếp tục học Trung tâm sẽ xem xét
và cho các em đi học hoặc các em có khả năng ni bản thân sẽ được tiếp
tục ở lại Trung tâm.
- Nhà trẻ có 2 khu: Khu A có 45 trẻ, khu B có 24 trẻ, khu C có 26 trẻ, tầng
trên dành cho nam và tầng dưới dành cho trẻ em. Khu nhà 3 tầng có 2 phòng

dành cho các em nữ và các em đang học nghề, cao đẳng, đại học có ý thức
tốt Trung tâm cho tiếp tục ở lại học tập.
- Ngoài ra, Trung tâm cịn có các anh chị em ruột của nhau có hồn cảnh đặc
biệt được phân về các cơ sở. Các trẻ có bố mẹ đi tù, mồ cơi, lang thang…
9. Các dịch vụ (hoạt động chăm sóc) cơ sở cung cấp
- Các cụ và trẻ em tại Trung tâm được bố trí sắp xếp chỗ ở phù hợp, các cụ
được hưởng theo dịch vụ của Nhà nước và được sắp xếp vào các phòng. Mỗi
cụ đều được cấp giường, chăn, màn, cập lồng và một số đồ dùng cá nhân
khác dành cho các cụ như xà phòng, dầu gội đầu, khăn mặt…
- Nhà của các cụ được chia thành 6 khu. Từ B2 đến B4 là các đối tượng được
hưởng chính sách Nhà nước. Khu B5-B6 chủ yếu là các cụ quá già yếu. Khu
nhà 3 tầng 1 phần là các cụ tự nguyện, một bên là các cụ đến từ chùa Bồ Đề.
- Khu nhà trẻ có 2 tầng: tầng 1 dành cho các bé mầm non, tầng 2 dành cho các
trẻ trai.


- Các em được miễn giảm học phí.
- Trong điều kiện thực tế thì mức độ trợ cấp đó vẫn thiếu để đáp ứng nhu cầu
cơ bản, đối với trẻ dưới 18 tháng tuổi thì mức trợ cấp là 850.000 đồng/trẻ.
- Các cụ tự nguyện được gia đình trợ cấp để trung tâm chăm sóc trung bình là
3.000.000 đồng/người, có cụ là 4.000.000 đồng/người.
- Nguồn kinh phí của Trung tâm có từ:
+ Ngân sách Nhà nước
+ Ngân sách của Trung tâm
+ Quỹ của Trung tâm từ các nguồn quyên góp, ủng hộ
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân, gia đình hỗ trợ
1. Hỗ trợ người cao tuổi cơ đơn là 350.000 đồng/tháng (1.400.000 tiền ăn +
350.000 chi phí khác).
2. Các đối tượng được trợ cấp thẻ bảo hiểm y tế và khám chữa bệnh miễn
phí theo quy định hiện hành và khi chết được hỗ trợ mai táng phí với mức

2.000.000 đồng/người. Hiện nay, ở trung tâm có một khu riêng để mai
táng cho các cụ ở Trung tâm.
10.Những thuận lợi và khó khăn
 Thuận lợi
Trong q trình phát triển Công tác xã hội tại Trung tâm, cán bộ công
nhân viên đã có tâm huyết và có trách nhiệm đối với từng đối tượng trong
trung tâm mà họ cần được giúp đỡ.
Thăm hỏi, động viên các đối tượng có cơng với cách mạng, thương bệnh
binh, vợ liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng trong dịp 27/7 và dịp Tết Nguyên
đán.
Thăm hỏi, động viên các đối tượng thuộc hộ nghèo trong trung tâm, tặng
quà trong dịp Tết cổ truyền dân tộc.
Thăm hỏi, động viên các em để các em có thêm động lực để tự tin vui
chơi và không mặc cảm khi đi học.


Bên cạnh đó, trung tâm kết nối, kêu gọi ủng hộ của các nguồn lực trong
và ngoài nước hỗ trợ đời sống đối tượng. Nhờ đó, chất lượng của các cụ,
các cháu ngày một nâng cao. Góp phần thực hiện tốt Công ước Quốc tế
về quyền của trẻ en và Luật Người cao tuổi.
Dưới sự lãnh đạo của Cấp ủy, Ban lãnh đạo đơn vị, CBNV đồn kết, nhất
trí thực hiện nghiêm chỉnh quy chế của đơn vị và ngành đề ra, thực hiện
tốt nhiệm vụ chính trị của đơn vị, xây dựng môi trường làm việc văn
minh, thân thiện và chun nghiệp, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,
khơng xảy ra tiêu cực, thất thốt, lãng phí về tài chỉnh, hưởng ứng tích
cực mọi phong trào văn hóa, văn nghệ… Cải tạo môi trường đảm bảo
xanh, sạch, đẹp, tạo mơi trường sống bình n, an tồn cho các cụ, các
cháu.
 Khó khăn
Do đặc điểm tâm lý người cao tuổi nói chung và người cao tuổi cơ đơn nói riêng,

nhiều cụ cịn rất khó tính, tâm lý thất thường, một số cụ giảm trí nhớ nặng (lẫn),
bởi vậy dẫn đến những khó khăn nhất định trong cơng tác chăm sóc và phục vụ.
Các phòng ở của các cụ từ trước năm 1992, thiết kế khơng khép kín theo
phịng, hơn nữa, theo thiết kế khoảng 7 – 8 phòng quanh một khu hành lang
nên một số phịng phía trong bị che, bí về khơng khí, ánh sáng. Một số có
hiện tượng xuống cấp như thấm trên mái, hệ thống điện có biểu hiện xuống
cấp. Bởi vậy, không thuận tiện cho sinh hoạt của các cụ.
III. Tiến trình tiếp cận thân chủ
1. Hồn cảnh tiếp cận thân chủ
Ngày 28/03/2018, tơi đến Trung tâm để thực tập buổi đầu tiên. Do có chút
việc bận cùng với tắc đường nên tôi đã đến Trung tâm hơi trễ Tôi dắt xe máy


vào Trung tâm rồi nhanh chóng tới chỗ cơ Hịa- người giám sát q trình
thực tập của tơi. Bước tới phịng y tế- nơi cơ Hịa làm việc, tơi thấy cơ Hịa
đã ở đó. Tơi gõ cửa rồi chào cơ. Cơ chào lại tơi với nụ cười trìu mến. Vì là
buổi đầu tiên tôi tới Trung tâm nên buổi sáng hôm ấy, cô bảo tôi tới chào hỏi
các cụ ở Trung tâm rồi buổi chiều cô sẽ chỉ định công việc cho tôi. Trước khi
tôi đi hỏi thăm, tiếp cận với đối tượng, cơ Hịa nhắc nhở tơi nhẹ nhàng rằng
lần sau nên đi sớm và phải báo cơm tại Trung tâm trước một ngày để Trung
tâm chuẩn bị cơm cho tôi được. Tôi xin lỗi cô rồi xin phép cô đi tiếp cận với
đối tượng người cao tuổi. Được sự hướng dẫn của các cô tại Trung tâm, tôi
tới từng khu nhà một thăm các cụ. Tôi đi từ khu B2 qua khu B3,B4 rồi đến
khu B5.
Tầm 1h30 chiều, tôi quay lại Trung tâm để tiếp tục thực tập. Tơi tới gặp cơ
Hịa để xem cơng việc chiều nay của mình là gì. Cơ Hịa giao cho tơi cùng
với 2 cơ ở Trung tâm chăm sóc các cụ ở khu B3. Tôi vui vẻ cùng với 2 cô ở
Trung tâm chảo tạm biệt cơ Hịa để đi thực tập. Tới khu B3, hai cô ở Trung
tâm bảo tôi vào chơi với các cụ cho các cụ đỡ buồn, còn cơng việc cịn lại để
hai cơ giải quyết nốt vì cơng việc buổi chiều khơng có nhiều và tơi mới đến

cịn chưa biết việc nên 2 cơ ưu tiên cho tơi. Tơi đi tới phịng đầu tiên thì gặp
một ơng ngồi ngồi cửa. Tơi chào ơng . Ơng chào lại và hỏi thăm tôi là ai?
Đến thăm người thân hay đến làm gì? Tơi trả lời: “Cháu là sinh viên đến
Trung tâm thực tập ạ.” Ông liền bảo: “ Tới chơi cờ hả?” rồi dẫn tơi tới một
phịng gần đó. Trong phịng có một ơng nữa đang ngồi xếp cờ. Thấy ơng đi
cùng tơi vào, ơng trong phịng bảo: “Chơi cờ hả? Ngồi vào đây”. Thế là hai
ông ngồi xếp cờ rủ tôi chơi. Trong lúc ngồi chơi cờ với 2 ơng, tơi hỏi thăm
về hai ơng thì được biết hai ơng cùng ở khu Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội.
Ơng đi cùng tơi tên là Thuận, ơng trong phịng tên là T. Ơng T là cơng nhân


đến 40 tuổi bị đau phải cắt dạ dày, chưa lập gia đình nên được giới thiệu vào
đây. Chính điều này đã khiến tôi muốn tiếp cận và giúp đỡ ông
2. Giới thiệu về thân chủ và vấn đề của thân chủ
a. Giới thiệu thân chủ
Họ tên: L.T
Năm sinh: 1962
Giới tính: Nam.
Nghề nghiệp: Cơng nhân
Trình độ học vấn: lớp 7/10
Q quán: Đội Cấn- Ba Đình- Hà Nội
Ngày vào Trung tâm:
Bệnh lý: Bị cắt dạ dày
b. Tiểu sử của thân chủ
Khi ở ngồi Trung tâm: Ơng T vốn là cơng nhân cơ khí tại một nhà máy
sản xuất thùng phuy. Sau một lần tai nạn, ông bị thương ở bụng và buộc
phải cắt mất dạ dày. Do sức khỏe yếu, ông được nghỉ hưu sớm theo chế
độ mất sức lao động. Do khơng có vợ con, gia đình, trên ơng chỉ cịn một
người anh đã già yếu nên khơng ai chăm sóc ơng. Các cháu ơng thì lạnh
nhạt, khơng quan tâm đến ơng. Vì vậy, ơng trở thành người già neo đơn.

Do đó, ơng được chuyển tới Trung tâm bảo trợ xã hội III để được chăm
sóc theo quy định của Nhà nước.
Khi ở Trung tâm: Ở Trung tâm bảo trợ xã hội III, ông được các cô, chú
cán bộ nhân viên tại Trung tâm quan tâm chăm sóc rất chu đáo. Ơng
khơng cần phải lo bữa ăn, giấc ngủ, bệnh tật trong suốt thời gian sống tại


Trung tâm. Tuy nhiên, do là người cao tuổi, tính tình có chút nóng nảy,
lại khơng có vợ con, các cháu trong gia đình khơng quan tâm, chăm sóc
nên ơng Tâm thường hay cáu gắt, quát mắng các ông bà xung quanh khi
chẳng may có va chạm hay mâu thuẫn.
c. Vấn đề của thân chủ
Dựa trên những thông tin thu thập được, em đã tiến hành xác định vấn đề
mà ông T đang gặp phải thông qua các công cụ sau:

Tính
Tính tình
tình nóng
nóng nảy,
hay
mắng
hay qt mắng
người khác

Do ảnh
ảnh hưởng
hưởng của
Do
sức
cách

sức khỏe, tính
tính cách
người già
SƠ ĐỒ CÂY VẤN ĐỀ

Do sự xa lánh của
người thân trong gia
đình

Do
Do khơng
khơng có
có vợ
vợ con
con

Qua sơ đồ cây vấn đề, tơi nhận thấy tính tình nóng nảy, hay quát mắng người
khác của ông T là do sự ảnh hưởng của sức khỏe, tính cách người già và do
sự xa lánh của người thân của ông trong gia đình ơng. Sơ đồ cây vấn đề góp
tơi hiểu được phần nào nội tâm của ông T.


Các cơ cấp dưỡng

Các dịch vụ chăm
sóc tại trung tâm

Thân chủ: Trần Văn T

Bạn bè


Nhân viên y tế
Các cô hộ lý

Lãnh đạo trung
tâm

SƠ ĐỒ SINH THÁI
Chú thích:
: Tác động 2 chiều
: Tác động 1 chiều

Với tình trạng trên của ơng T thì mơi trường sinh thái quanh em gồm các dịch vụ
chăm sóc tại trung tâm, sự giúp đỡ của các cô hộ lý, nhân viên y tế, nhân viên xã
hộ, lãnh đạo trung tâm và bạn bè. Đây là những nguồn lực cần thiết cần được huy
động trong quá trình can thiệp hỗ trợ cho ơng T, bởi vì với trường hợp của ơng T
thì nên để ơng cảm thấy được sự thân thiện cũng như là sự quan tâm, chăm sóc của
bạn bè ơng tại trung tâm và từ phía trung tâm.
d. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống thân chủ


Thân chu
L.T

Điểm mạnh
+ Vẫn có thể đi lại, sinh hoạt cá

Điểm yếu
+ Sức khỏe nhiều lúc cịn


nhân bình thường
+ Biết tự chăm sóc bản thân.

kém

+ Biết chữ

nhiều lúc hay quát mắng

+ Nhận thưc tốt

người khác dù là va

+ Biết chơi cờ

chạm rất nhỏ.

Nhân viên y

+ Hiểu rõ tình trạng của ông T

+ Do có nhiều ông bà

tế

+ Nắm rõ các thông tin, cách phản

nên chưa thực sự quan

ứng với bạn bè, với mọi người xung


tâm đặc biệt được tới

quanh của Quyền.

ơng T

+ Tính tình nóng nảy,

+ Có các phương pháp giáo dục phù
hợp, linh hoạt.
Nhân viên hộ

+ Hiểu rõ ông T muốn ăn gì, thích

+ Do có nhiều ơng bà



ăn gì, khơng ăn được gì, thích mặc

nên chưa thực sự quan

đồ màu gì, giờ giấc sinh hoạt như

tâm đặc biệt được tới

thế nào

ông T


e. Xác định vấn đề ưu tiên.
Trên cơ sở những thông tin đã thu thập được về ông T
nhận thấy, ông T còn rất nhiều vấn đề. Đó là vấn đề về
sức khỏe cũng như tâm lý của ông T. Do đã được các nhân
viên hộ lý và y tế chăm sóc sức khỏe, vậy nên trong quá
trình trợ giúp của mình, tôi sẽ đặt trọng tâm vào các hoạt


động làm giảm sự căng thẳng, nóng nảy trong tâm lý của
thân chủ- ông T.
3. Kế hoạch và triển khai hoạt động
Mục tiêu trọng tâm của ca can thiệp này em hướng đến
làm giảm sự căng thẳng, nóng nảy trong tâm lý của thân
chủ. Các mục tiêu cụ thể cũng như những hoạt động và nguồn lực trợ
giúp được thể hiện trong kế hoạch sau:
Từ 03/04/2018 – 07/05/2018
STT Mục tiêu

Thời gian

Các hoạt động

Nguồn lực

Kết quả mong đợi

thực hiện
1


Tạo được

Từ ngày

thiện cảm

03/04/2018 gần gũi, thân mật

với thân chủ, đến ngày
phần nào

- Tạo bầu khơng khí
với ơng.

- Sinh viên

Nắm rõ được

thực hành

thơng tin của thân

- Thân chủ

chủ, bước đầu hình

08/04/2018 - Trị chuyện, chơi

hình thành


thành cơ sở các

cờ

hoạt động can

lịng tin của

thiệp, trợ giúp

thân chủ vào
chính mình
và sinh viên
2

thực hành
Thu thập

Từ ngày

được thông

- Sinh viên

Xác định được

09/04/2018 cờ

thực hành


mức độ vấn đề của

tin liên quan

đến ngày

- Thân chủ

thân chủ, từ đó có

tới thân chủ.

15/04/2018 chủ

Nắm dược

- Trò chuyện, chơi
- Đọc báo cho thân

- Nhân viên các hoạt động trợ
y tế, nhân

giúp đúng mực.


phần nào

viên hộ lý

nguyên nhân

của vấn đề
cần giải
3

quyết
Giúp thân

Từ ngày

chủ nhận

- Trò chuyện, chơi

- Sinh viên

Giúp thân chủ

16/04/2018 cờ

thực hành

nhận thức cách

thức cách

đến ngày

- Thân chủ

ứng xử với bạn bè


ứng xử với

01/05/2018 chủ

- Đọc báo cho thân

- Nhân viên và các nhân viên

bạn bè và

y tế, nhân

tại trung tâm là

các nhân

viên hộ lý

không tốt

viên tại trung

Giúp thân chủ

tâm là không

kiềm chế được

tốt


cảm xúc và giải tỏa

Giúp thân

nhưng căng thẳng

chủ kiềm chế

tâm lý.

được cảm
xúc và giải
tỏa nhưng
căng thẳng
4

tâm lý.
Thu thập

Từ ngày

những thơng

02/05/2018 thu thập thơng tin

tin cịn thiếu

đến ngày


trong các

07/05/2018 của thân chủ và

Tiếp tục tương tác

- Sinh viên

Hoàn thiện các

thực hành

thông tin cần thu

liên quan đến vấn đề - Thân chủ
- Nhân viên

buổi thu thập

tham gia hỗ trợ

y tế, nhân

trước

trong các hoạt động

viên hộ lý

thập.



×