Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Tiểu luận cao học quản lý MXH ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.79 KB, 46 trang )

Đề tài 4: Quản lý mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay


MỞ ĐẦU
1.

Lí do chọn đề tài
Sự phát triển của cơng nghệ thông tin tác động đến mọi mặt của đời sống,

xã hội và báo chí khơng nằm ngồi sự tác động đó, một cơng cụ giúp kết nối
những con người với nhau, đặc biệt là những bạn trẻ chính là các mạng xã hội.
Facebook, Instagram, Twitter, Snapchat, Tumbler,… là những mạng xã hội phổ
biến nhất hiện nay. Theo thống kê, trên thế giới hơn 2 tỷ người sử dụng
Facebook, 700 triệu người dùng Instagram. Riêng Việt Nam 64 triệu người dùng
Facebook chiếm gần hai phần ba dân số cả nước, mạng xã hội đã trở thnhf một
phần quen thuộc với cuộc sống của chúng ta.
Cùng với sự xuất hiện của cơng nghệ 3G, 4G có thể truyền tải dữ liệu lớn
trong thời gian ngắn là trình ra đời và phát triển thần tốc của mạng xã hội. Mạng
xã hội ngày càng đi sâu vào cuộc sống của con người. Có thể nói, đây là mơ
hình mới nhất trong q trình phát triển đương đại, đơn giản hoá các phương
thức tương tác và kết nối giữa con người với nhau suốt chiều dài lịch sử.
Đa số người Việt Nam hiện sử dụng mạng xã hội như một diễn đàn để
giải trí, làm quen, kết bạn và chia sẻ thông tin. Lúc đầu, những người sử dụng
mạng xã hội ở Việt Nam làm quen với mạng xã hội qua các phần mềm chat trực
tuyến như yahoo hay msn, vân vân.
Tiếp đến là viết blog, một hình thức để mọi người viết ra những cảm xúc
của mình giống như trang nhật ký cá nhân trên mạng, chia sẻ thông tin với bạn
bè xa gần. Gần đây nữa là các mạng xã hội như Facebook, hay Twiter.
Trong đó Facebook là mạng thu hút đến hơn 1 triệu tài khoản khách hàng
từ Việt Nam. Đây được coi là một mạng xã hội có tính năng ưu việt, có độ
tương tác cao, và người dùng tồn cầu. Đây cũng chính là một trong các mạng


xã hội thống lĩnh thị trường Việt Nam.


Trong thời đại được gọi là “Thế giới phẳng”, không ai có thể phủ nhận lợi
ích từ mạng xã hội, đặc biệt là giới trẻ. Có rất nhiều tiện ích mà mạng xã hội
mang lại cho người dùng: thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú
được cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích về giải trí…cịn có một khía cạnh khá
quan trọng làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp giữa những cá nhân, các
nhóm, và các quốc gia với nhau, đó chính là khả năng kết nối. Có thể nói, đây là
một khơng gian giao tiếp công cộng phi vật thể tạo liên kết dễ dàng, thuận tiện,
nhanh nhất giữa con người với nhau thông qua nhiều hình thức, liên kết rộng
khắp chứ khơng bị giới hạn bởi chiều khơng gian. Vì vậy, lượng thơng tin chia
sẻ là hết sức lớn và vô cùng phong phú, đa dạng. Chính vì vậy số lượng người
sử dụng mạng xã hội ngày càng đông đảo.
Các phương tiện truyền thông hiện nay đã và đang có những tác động
mạnh mẽ đến tâm lý con người. Mạng xã hội là một phần của thế giới đa truyền
thông, nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin, kết nối và chia sẻ của giới trẻ. Đặc biệt
trong bối cảnh hội nhập hiện nay, với sự phát triển ồ ạt của rất nhiều mạng xã
hội, người dân có cơ hội tham gia vào thế giới thông tin và kết nối rộng lớn,
cùng lúc tiếp cận với nhiều hệ tư tưởng và giá trị sống khác nhau.
Mặc dù vậy, gần đây có những cá nhân tổ chức đã lợi dụng mạng xã hội
tung thông tin sai trái nhằm mục đích xấu, đi ngược với lợi ích cộng đồng, xã
hội. Gây hoang mang dư luận, tạo làn sóng bất bình trong người dân. Từ những
vấn đề trên Đảng và Nhà nước ta đã có động thái quản lý để đưa mạng xã hội
phát triển đúng với định hướng, tư tưởng của Đất nước.
Thành viên của các mạng xã hội đang hàng ngày phải đối mặt với những
tác động đa chiều, ảnh hưởng đến đến cả nhận thức lẫn hành vi trong quá trình
sử dụng mạng xã hội. Tuy nhiên, tình hình mạng xã hội và vấn đề trong công tác
quản lý mạng xã hội ở Việt Nam chưa được nghiên cứu sâu ở Việt Nam. Vấn đề
đặt ra là: Quan điểm của Đảng và Nước về mạng xã hội hiện nay là gì? Tình

hình mạng xã hội và công công tác quản lý mạng xã hội của Việt Nam trong


thời gian qua ra sao? Các giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý mạng xã hội
trong thời gian tới như thế nào? Những câu hỏi này cần được giải quyết dựa
trên những kiến thức nền tảng về lý luận truyền thơng vững chắc.
2.

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Kể từ khi xâm nhập vào Việt Nam, mạng xã hội trở thành một trong

những lĩnh vực được nhiều nghiên cứu quan tâm, cùng với đó là việc quản lý
mạng xã hội và sự tác động của mạng xã hội với người sử dụng là đề tài được
bàn luận, phân tích qua các tác phẩm nghiên cứu, được đưa ra thảo luận trong
các cuộc họp cấp cao. Tuy nhiên những nghiên cứu này chỉ dừng lại ở mức độ
khái quát và thường tập chung chủ yếu vào những tính năng cũng như những
cách thức truyền thông thông tin trên mạng xã hội, mối quan hệ tương tác giữa
mạng xã hội và truyền thơng truyền thống…
Có những cuộc thảo luận xung quanh quá trình quản lý Internet và mạng
xã hội, tiêu biêu như hội thảo kỷ niệm 15 năm ngày Internet Việt Nam: “Một số
vấn đề cần quan tâm trong công tác quản lý nhà nước về thông tin điện tử trên
Internet và mạng xã hội”, toạ đàm "Giải pháp phịng ngừa và đấu tranh với
thơng tin xấu, độc trên Internet, mạng xã hội hiện nay " của báo điện tử Tổ
Quốc.
Qua quá trình khảo sát, nghiên cứu đề tài này, nhóm có điều kiện tham
khảo các tài liệu ở thư viện của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, trường Đại
học Khoa học Xã hội Và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Thư viện Quốc gia cũng
như tài liệu từ các nguồn khác và nhận thấy rằng trong các diễn đàn (forum),
Thư viện (Library), Nghiên cứu (Research) về mạng xã hội thì đã có khá nhiều
những cơng trình nghiên cứu về mạng xã hội tiêu biểu như:

Luận văn của học viên Nguyễn Thị Cẩm Nhung, (2011), Học viện Báo
chí và Tuyên truyền với đề tài “Tác động của mạng xã hội đối với báo điện tử ở
nước ta hiện nay” . Luận văn này mới chỉ dừng lại ở việc phân tích những tác


động của mạng xã hội đến báo điện tử nói chung trên một số khía cạnh: thu thập
thơng tin, nội dung thông tin, xu hướng tương tác đối với báo mạng điện tử.
Luận văn của học viên Dương Nam Hoàng, (2013), Học viện Báo chí và
Tuyên truyền với đề tài “Tác động của mạng xã hội đến việc xử lý thông tin của
báo điện tử Việt Nam hiện nay” . Luận văn này đã phân tích, làm rõ những tác
động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với việc xử lý thông tin của báo
điện tử. Luận văn tập trung nhiều vào việc khảo sát, thống kê chưa khái quát
được nhiều vấn đề lý luận chung.
Luận văn báo chí học của Học viên Bùi Thu Hồi, 2014, Đại học Khoa
học Xã hội Và Nhân văn với đề tài :Tác Động của mạng xã hội đến giới trẻ”.
Khóa luận đã hệ thống được những vấn đề lý thuyết chung về tác động mạng
xã hội tới giới hiện nay.
3.

Mục đích nội dung đề tài
3.1.
Mục đích
Đề tài nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác động q trình quản lý của nhà

nước đến mạng xã hội trong việc thu thập, tiếp nhận, kết nối, chia sẻ và truyền
phát thông tin tới người dùng, cũng như quan điểm của Đảng và nhà nước về
mạng xã hội để từ đó từ đó, đưa ra những ý kiến, đề xuất đối với quá trình quản
lý của nhà nước trong bối cảnh truyền thông xã hội đang tác động mạnh mẽ đến
nhóm cơng chúng.
3.2.


Nhiệm vụ của đề tài

Để có thể đạt được những mục đích đã được nêu trên, tác giả khoá luận sẽ
thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
-

Hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến mạng xã hội, xu hướng,
quan điểm của Đảng và Nhà nước về mạng xã hội, sự tác động hai mặt
của mạng xã hội, đặc điểm và vai trò của mạng xã hội, xu hướng phát


triển mạng xã hội, vấn đề đặt ra đối với công tác quan lý mạng xã hội
-

4.

trong thời gian tới, định hướng quản lý mạng xã hội trong thời gian tới.
Đề xuất một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý mạng xã hội tại
Việt Nam.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.
Đối tượng nghiên cứu
Mạng xã hội ở Việt Nam được quản lý ở Việt Nam
4.2.

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những tác động của quá trình quản lý
Nhà nước với mạng xã hội ở Việt Nam.

5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
5.1.
Ý nghĩa lý luận
Về mặt lý luận, đề tài làm rõ những khái niệm và vấn đề lý luận liên quan

đến mạng xã hội qua quá trình quản lý của Nhà nước, một vấn đề hiện đang rất
được quan tâm. Cùng với đó, đề tài cũng đưa ra những giải pháp, cách thức cụ
thể nhằm thúc đẩy việc quản lý mạng xã hội trong thời gian tới. Đây là mảng
nghiên cứu rất quan trọng, song tới nay vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu
đúng mức.
5.2.

Ý nghĩa thực tiễn

Về mặt thực tiễn, đề tài đi chi tiết vào làm rõ đặc điểm, vai trị của mạng
xã hội Việt Nam từ đó phân loại và nhìn nhận xu hướng phát triển của mạng xã
hội. Giúp nhà quản lý thấy được những vấn đề, ưu điểm, hạn chế của mạng xã
hội đối với cơng dân. Đừa vào đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý mạng xã hội của Đảng và Nhà nước trong tương lai.
Ngoài ra, đề tài cũng có giá trị tham khảo về mặt kiến thức trong quá
trình nghiên cứu cho các sinh viên, học viên và những người quan tâm tới đề tài
này.


6.

Kết cấu đề tài nghiên cứu
Ngoài Mở đầu, Kết Luận, Danh lục tài liệu tham khảo, nội dung chính


của đề tài được kết cấu thành 2 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý mạng xã hội
Chương 2. Phân tích q trình quản lý mạng xã hội ở Việt Nam


Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý mạng xã hội

Mạng xã hội
1.1.1. Khái niệm
1.1.

Social Network site hay mạng xã hội trên internet, mạng xã hội trực tuyến,
hay còn gọi mạng xã hội ảo là một khái niệm mới được hình thành trong thập
niên cuối của thế kỷ XX là mạng được tạo ra để tự thân nó lan rộng trong
cộng đồng thơng qua các tương tác của các thành viên trong chính cộng đồng
đó. Mọi thành viên trong mạng xã hội cùng kết nối và mỗi người là một mắt
xích để tạo nên một mạng lưới rộng lớn truyền tải thơng tin trong đó.
Về cơ bản, mạng xã hội giống như một trang web mở với nhiều ứng dụng
khác nhau. Mạng xã hội khác với trang web thông thường ở cách truyền tải
thông tin và tích hợp ứng dụng. Trang web thơng thường cũng giống như
truyền hình, cung cấp càng nhiều thơng tin, thơng tin càng hấp dẫn càng tốt
còn mạng xã hội tạo ra các ứng dụng mở, các công cụ tương tác để mọi người
tự tương tác và tạo ra dòng tin rồi cùng lan truyền dịng tin đó.
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của mạng xã hội
Trong một vài năm trở lại đây, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể
thiếu trong đời sống sinh hoạt nhiều bạn trẻ. Tuy nhiên, mạng xã hội ra đời
như thế nào, phát triển ra sao là điều không phải ai cũng biết.
Mạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo, (tiếng Anh: social network) là dịch
vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều

mục đích khác nhau khơng phân biệt khơng gian và thời gian.

Mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia
sẻ file, blog và xã luận. Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết


với nhau và trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu
thành viên khắp thế giới. Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành
viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ như tên trường hoặc tên
thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail hoặc screen name),
hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca
nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán…
Năm 1995 mạng xã hội đầu tiên ra đời là trang Classmate với mục đích kết
nối bạn học, tiếp theo là sự xuất hiện của SixDegrees vào năm 1997 với mục
đích giao lưu kết bạn dựa theo sở thích.

Đến năm 2002, Friendster đã trở thành một trào lưu thịnh hành tại Mỹ. Con
số thành viên tăng lên tới hàng triệu, tuy nhiên do phát triển quá nhanh nên
server của Friendster thường bị quá tải, gây bức xúc cho nhiều thành viên.
Hai năm sau, năm 2004, trang MySpace ra đời được thiết kế với nhiều tính
năng như phim ảnh (embedded video) mỗi ngày đã thu hút hàng chục ngàn
thành viên mới, khơng chỉ vậy, Myspace cịn thu hút được cả các thành viên
cũ của Friendster chuyển qua MySpace. Với tốc độ phát triển quá nhanh,
MySpace đã trở thành mạng xã hội đầu tiên có nhiều lượt xem hơn cả Google
và được tập đoàn News Corporation chú ý mua lại với giá 580 triệu USD.

Năm 2006, sự ra đời của “Facebook đánh dấu bước ngoặt mới cho hệ thống
mạng xã hội trực tuyến với nền tảng lập trình “Facebook Platform” cho phép
thành viên tạo ra những công cụ mới (“apps”) cho cá nhân mình cũng như các
thành viên khác dùng. Facebook Platform nhanh chóng gặt hái được thành

cơng vược bực, mang lại hàng trăm tính năng mới cho Facebook và đóng góp


khơng nhỏ cho con số trung bình 19 phút mà các thành viên bỏ ra trên trang
này mỗi ngày”

Ở Việt Nam trong vài năm gần đây cũng đã xuất hiện một số các mạng xã hội
do người Việt xây dựng như Vietspace, Yobanbe, Zingme, Tamtay, Clipvn,…
Cũng phải thừa nhận, nhìn chung, những mạng xã hội này đều là “bản sao
chưa hoàn chỉnh” của các trang web nổi tiếng như MySpace, Flickr,
Facebook hay Youtube. Các mạng xã hội “made in Vietnam” đều chưa phát
triển được các ứng dụng như Facebook hay Google nên không thu hút đựơc
người sử dụng.

1.1.3. Một

số đặc điểm, vai trò của mạng xã hội
Mạng xã hội trên internet bao gồm các đặc điểm nổi bật: Tính liên kết cộng
đồng, tính tương tác, khả năng truyền tải và lưu trữ thơng tin

- Tính

liên kết cộng cồng: đây là đặc điểm nổi bật của mạng xã hội ảo cho phép

mở rộng phạm vi kết nối giữa người với người trong khơng gian đa dạng.
Người sử dụng có thể trở thành bạn của nhau thông qua việc gửi liên kết mời
kết bạn mà không cần gặp gỡ trực tiếp. Việc gửi liên kết này tạo ra một cộng
đồng mạng với số lượng thành viên lớn. Những người chia sẻ cùng mối quan
tâm có thể tập hợp lại thành các nhốm trên mạng xã hội, giao lưu, chia sẻ trên
mạng thông qua việc bình luận hay dẫn các đường liên kết trên trang chung

của nhóm.
- Tính đa phương tiện: mạng xã hội có rất nhiều tiện ích nhờ sự kết hợp giữa các
yếu tố chữ viết, âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động…Sau khi đăng kí mở một
tài khoản, người sử dụng có thể tự do xây dựng một khơng gian riêng cho bản
thân. Nhờ các tiện ích và dịch vụ mà mạng xã hội cung cấp, người dùng có
thể chia sẻ tệp dẫn, tệp âm thanh, hình ảnh, video…Khơng những vậy, họ còn


có thể tham gia vào các trị chơi trực tuến địi hỏi có nhiều người dùng cùng
tham gia.

- Tính

tương tác: thể hiện không chỉ ở chỗ thông tin được truyền đi và sau đó

được phản hồi từ phía người nhận, mà còn phụ thuộc vào cách người dùng sử
dụng ứng dụng của mạng xã hội. Đặc điểm này biểu hiện qua cấu trúc mô
đun chức năng của mạng xã hội.
- Khả

năng truyền tải và lưu trữ thông tin khổng lồ: tất cả các mạng xã hội đều có

các ứng dụng tương tự nhau như đăng trạng thái, nhạc, video clip, viết bài…
chúng được phân bổ với dung lượng khác nhàu. Các trang mạng xã hội lưu
trữ thơng tin và nhóm sắp xếp chúng theo trình tự thời gian, nhờ đó, người
dụng có thể truy cập và tìm lại lượng thơng tin khổng lồ đã từng được đăng
tải.

1.1.4.


Xu hướng phát triển của mạng xã hội
Bất kể quan điểm chính trị của bạn là gì, chiến dịch tiếp cận qua mạng xã hội
là một thành cơng lớn, đóng vai trị chủ chốt giúp ông Donald Trump chiến
thắng trong cuộc chạy đua đến Nhà Trắng. Đây là lời nhắc nhở mạnh mẽ dành
cho các doanh nghiệp về sức mạnh của mạng xã hội.
Để tiếp tục phát triển, các thương hiệu và doanh nghiệp cần phải đầu tư vào
cách sử dụng lợi thế chiến lược của mình, nếu khơng, rất có thể họ sẽ bị chìm
vào quên lãng trước hàng nghìn đối thủ hiện tại.
Năm 2017, mạng xã hội sẽ thay đổi lớn. Và đây là 5 xu hướng được dự đoán:


- Đầu tư vào influencer marketing sẽ tăng
Influencer marketing là hình thức tiếp thị sử dụng những influencer (tạm dịch
là người có ảnh hưởng) để gửi thơng điệp của nhãn hàng đến thị trường.
Tiếp thị qua những người có ảnh hưởng sẽ đạt đến thời kỳ đỉnh cao. Cách
thức các thương hiệu giao tiếp trên mạng xã hội sẽ thay đổi. Mặc dù xu
hướng này diễn ra từ từ và lâu dài nhưng chúng ta sẽ nhận thấy sự thay đổi
tương đối rõ rệt trong năm 2017.
Ngày nay, bạn có thể xây dựng quan hệ với những người có ảnh hưởng trên
mạng xã hội, sử dụng nó để thúc đẩy các chiến dịch thương hiệu nhờ vào
mạng lưới này. Các thương hiệu sẽ tìm cách thúc đẩy tỷ số ROI (hiệu suất đầu
tư) qua quảng cáo của những người có ảnh hưởng,

- Snapchat vẫn tiếp tục thành cơng nhưng khó tránh khỏi các cơn gió ngược
Snapchat sẽ lên sàn chứng khốn, nhưng thị trường định giá cơng ty này ra
sao? Nếu nhìn vào các thương vụ IPO của Facebook và Twitter, liệu chúng ta
có chắc chắn đây là cơ hội tốt? Thoạt đầu, khó mà nói được lợi ích đầu tư vào
những thương vụ này, nhưng thời gian sau đó, chúng đã chứng minh giá trị to
lớn của mình.
Snapchat “sinh sau đẻ muộn” so với Facebook, và mặc dù có lượng người

theo dõi trung thành, thương hiệu này vẫn cần tìm cách thu hút nhiều quảng
cáo mạng xã hội hơn nữa.
Các quảng cáo truyền thống trên Snapchat gần đây nhận khá nhiều chỉ trích.
Điều này yêu cầu hãng cần đổi mới nhanh hơn nữa. Sự ra đời và bước dịch
chuyển đến các hệ thống phản hồi thân thiện trực tiếp sẽ giúp điều này trở
thành sự thật.


- Video

tiếp tục thống lĩnh thị trường

Trong năm 2016, thị phần Facebook dành cho video tăng 57%. Ước tính có
hơn 18 tỷ lượt xem video mỗi ngày trên Facebook và Snapchat.
Năm 2017, video trực tuyến sẽ tiếp tục thay đổi cách thức mọi người tiêu thụ
nội dung. Càng ngày người dùng càng mong muốn nhiều trải nghiệm kết nối
hơn. Các trải nghiệm video trực tuyến sẽ là cách tuyệt vời để kết hợp tất cả
vào chỉ trong một nền tảng.
Trên địa hạt video trực tuyến sẽ có một cuộc đua. Hiển nhiên với mạng lưới
lớn nhất, Facebook là ứng cử viên sáng giá, nhưng YouTube cũng khá mạnh
vì website này là điểm đến hàng đầu của các video trực tuyến.
Kết nối giữa TV và mạng xã hội sẽ tiếp tục tăng, và các thương hiệu sẽ tìm
cách để thu hẹp ranh giới này nhằm cung cấp trải nghiệm tương tác nhiều hơn
đến người dùng.
Các chương trình truyền hình tiếp tục sử dụng tính năng Call-to-action (Kêu
gọi hành động) như hashtags, theo dõi, v.v... để thu hút người dùng sau khi
chương trình kết thúc. Chúng ta cũng kỳ vọng vào các chương trình truyền
hình trực tuyến trên mạng xã hội giống như sự kết hợp của Twitter với NFL.
- Các


ứng dụng tin nhắn sẽ trở thành tâm điểm cho các thương hiệu

Thời gian dành cho ứng dụng tin nhắn đã vượt quá thời gian dành cho mạng
xã hội. Các dịch vụ ứng dụng tin nhắn sẽ tiếp tục kiếm bộn tiền.
WeChat nhanh chóng trở thành người khổng lồ trong khơng gian thanh tốn
di động, và rất có thể những thương hiệu khác sẽ học hỏi theo. Đây là ví dụ rõ
ràng về lợi nhuận mà các hãng dịch vụ tin nhắn thu được.


Facebook giới thiệu tính năng liên kết các quảng cáo trên newsfeed đến các
cuộc hội thoại qua ứng dụng nhắn tin của mình. Thúc đẩy kết nối giữa các trải
nghiệm mạng xã hội truyền thống, nhắn tin sẽ trở thành xu hướng chủ đạo
trong năm 2017.
Có thể thấy chúng ta đang ở tâm điểm trong chu kỳ tiến hóa của quảng cáo
mạng xã hội khi có sự khác biệt giữa các nền tảng mảng xã hội truyền thống
như Facebook với các nền tảng trẻ hơn như Snapchat hay Periscope.
Các bot (tin nhắn phản hồi tự động), như Facebook với 30.000 bot tin nhắn,
hứa hẹn sẽ mở đường cho các thương hiệu cung cấp trải nghiệm, từ dịch vụ
khách hàng cơ bản cho đến các dịch vụ dành riêng cho từng đối tượng. Các
dịch vụ nhắn tin thậm chí có thể cịn thu phí.

-

Thương hiệu bắt đầu địi hỏi tương tác với dữ liệu nhiều hơn
Gần đây, Facebook nhận khá nhiều phàn nàn về việc các số liệu thời lượng
video không chính xác. Thêm vào đó, Snapchat bị cáo buộc cơ sở dữ liệu
người dùng của mình bị thổi phồng bởi các nhân viên cũ. Điều này yêu cầu
các nhà quảng cáo cần tương tác nhiều hơn với các nền tảng mạng xã hội.
Facebook đã công khai công bố các đối tác mới cho chương trình xác minh
tính năng xem quảng cáo của bên thứ ba nhằm thúc đẩy sự minh bạch và tin

tưởng hơn nữa cho khách hàng. Ngoài Moat, Nielsen, comScore và Integral
Ad Science, các đối tác khác sẽ bắt đầu xác minh tính năng xem quảng cáo
và số liệu về sự quan tâm trong vài tháng tới.
Có một câu nói như thế này: "Cái gì càng dễ thay đổi thì lại khơng thay đổi
chút nào". Người ta có thể dự đốn hàng trăm xu hướng nhưng đơi khi
chúng khơng hiệu quả. Facebook sẽ tiếp tục duy trì vị trí độc tơn với đầu tư


mạnh vào các sản phẩm và công nghệ trực tiếp để cạnh tranh với đối thủ
Snapchat.
Các quảng cáo được trả tiền sẽ thống trị lượng truy cập tự nhiên từ người
dùng (dù lượng này có xu hướng giảm). Mặt khác, quảng cáo CPM (quảng
cáo trả tiền cho mỗi 1.000 lần hiển thị) sẽ gia tăng.
Mạng lưới quảng cáo trên mạng xã hội sẽ tiếp tục tìm cách tăng inventory
(các “chỗ trống” trên trang web để có thể đặt quảng cáo vào). Dòng tiền
chảy vào quảng cáo sẽ dịch chuyển từ truyền thống sang số hóa, nhấn mạnh
vào các video kỹ thuật số và mạng xã hội.
Chắc chắn năm 2017 sẽ là một năm đầy thú vị với sự thống lĩnh của mạng
xã hội.

Phân loại mạng xã hội
Có nhiều ý kiến khác nhau về cách phân loại mạng xã hội (MXH), cũng như

1.1.5.

có ý kiến tranh luận rằng YouTube là website chia sẻ video chứ không phải
là MXH! Như vậy MXH được định nghĩa thế nào? Tác giả TanNg phân
MXH thành 3 dạng: Ego centric (lấy cá nhân làm trung tậm), Relationship
centric (lấy các mối quan hệ làm trung tâm) và Content centric (lấy nội dung
làm trung tâm). Tuy nhiên đây cũng không hẳn là cách phân loại được đa số

đồng tình.
Nhà nghiên cứu Eric K. Clemons thuộc đại học Pennsylvania, Mỹ dựa trên
sự tương đồng giữa MXH trong thực tế cuộc sống, và MXH online. Như vậy
MXH có thể được định nghĩa như là tập hợp những cá nhân có cùng chung
những mối quan tâm, cùng chia sẻ những giá trị… tập hợp lại để trao đổi
thông tin, kết bạn, hỗ trợ lẫn nhau và cũng là để giải trí, bộc lộ cái tơi của
mình. Clemons phân chia MXH làm 6 loại căn bản, tùy theo mục đích sử
dụng của người dùng:


-

Để giải trí: Điển hình có Second Life của Mỹ, hoặc VinaGame của

-

Việt Nam, và Garena của Singapore…
Để kết nối: Nổi bật nhất là Facebook, MySpace của Mỹ, hay YuMe,
ZingMe của Việt Nam. Có thể nói đây là mạng phổ biến nhất của

-

MXH.
Để kết nối nhằm mục đích chia sẻ thơng tin: Đây là những cộng đồng
mạng có cùng mối quan tâm đến một vấn đề nào đó. Ví
dụ yelp.com của Mỹ (và website tương tự yup.vn và thodia.vn của
Việt Nam) là nơi cộng đồng chia sẻ thông tin đánh giá về những nôi
mà cư dân trong cộng đồng quan tâm và thương lui tới (nhà hàng, siêu
thị…). Hoặc tripadviser.com là cộng đồng dành cho những người


-

thích du lịch.
Để kết nối nhằm mục đích chia sẻ thơng tin d ành cho giới chuyên
gia: Điển

hình

là LinkedIn.com của

Mỹ, XING.com của

Đức

-

và CyVee.com của Việt Nam.
Để tìm sự hỗ trợ và hỗ trợ cộng đồng: Thường nhắm đến những nhóm

-

đối tượng cụ thể, ví dụ webtretho.com, otosaigon.com.
Để giải trí, tạo và quản lý nội dung: Không thể không nhắc đến

YouTube, Flickr, WordPress, hay vnphoto.net của Việt Nam
Việc phân loại các MXH qua đó hiểu đuợc mục đích của người dùng khi
“tìm đến” các mạng này giúp cho các nhà hoạch định chiến lược tìm ra
những phương thức phù hợp nhằm tạo doanh thu (monetizing) từ những
cộng đồng này.
1.2. Quan điểm về quản lý mạng xã hội

1.2.1 Tính hai mặt của mạng xã hội
A, Tác động tích cực:
1.

Phương tiện liên lạc nhanh, hữu hiệu


Sử dụng mạng xã hội giúp mọi người liên lạc dễ dàng, khơng cần có số điện
thoại hay địa chỉ mail, có thể liên lạc với cả người chưa quen biết và chưa từng
nói chuyện.
2.

Kết nối mọi người

Mạng xã hội giúp kết bạn dễ dàng hơn, làm quen được với nhiều người hơn.
Qua mạng xã hội, ta dễ dàng nắm bắt được các thông tin và chia sẻ của người
khác, giúp ích trong các mối quan hệ. Mọi người có thể cùng tham gia các hoạt
động, các trò chơi hoặc tán gẫu với nhau.
3.

Phương tiện giải trí

Là một cơng cụ giải trí được nhiều người sử dụng. Trên mạng xã hội có các trị
chơi, video, âm nhạc và các thơng tin giải trí khác.
4.

Lưu giữ những thơng tin quan trọng, lưu giữ kỉ niệm, hình ảnh

Mạng xã hội có thể lưu trữ các hình ảnh, kỉ niệm, file, dữ liệu quan trọng đồng
thời có thể chia sẻ cho người khác, giúp ích trong cơng việc

5.

Kênh tiếp nhận thơng tin

Người dùng mạng xã hội có thể tiếp cận với các thơng tin được đăng tải bởi
những người sử dụng khác hoặc các đường dẫn đến các trang thông tin khác.
B, Tác động tiêu cực:
1.

Giảm tương tác giữa mọi người

Bạn quá chú ý đến các thiết bị điện tử và dành ít thời gian, sự quan tâm đối với
những người hiện diện trong cuộc sống thực của mình. Điều này làm họ rất bực
bội. Cuối cùng những người xung quanh thậm chí sẽ không muốn đi chơi với
bạn nữa.
2.

Tăng cảm giác muốn gây sự chú ý


Đăng những trạng thái mơ hồ, khó hiểu trên mạng xã hội để thu hút sự chú ý
của người khác đang trở thành một thói quen gây khó chịu của những người sử
dụng mạng xã hội. Cuộc chiến cạnh tranh lượt like và thơng báo sẽ khơng có
hồi kết.
3.

Xao nhãng những mục tiêu thực của cuộc sống

Thật dễ dàng để có thể tóm tắt những gì đang xảy ra trên mạng xã hội, mọi
người sẽ dần xao nhãng những mục tiêu thực của cuộc sống. Thay vì cố gắng để

hiện thực hóa ước mơ bằng cách trở thành một người thực sự tài năng, giỏi
giang thì giới trẻ có xu hướng phấn đấu trở thành ngơi sao trên Internet.
4.

Có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm

Theo các nghiên cứu gần đây, những người thường xuyên sử dụng mạng xã hội
thường có cảm xúc tiêu cực nhiều hơn, bao gồm cả trầm cảm. Sử dụng mạng xã
hội đặc biệt có hại với những người tiền sử mắc bệnh trầm cảm. Nếu bạn bắt
đầu cảm thấy buồn bã, bi quan, nên ngừng sử dụng mạng xã hội một thời gian.
5.

Chuyện tình cảm dễ bị tan vỡ

Bạn khơng nên dán mắt vào màn hình, tiếp tục ghen tng và rình mị. Mạng xã
hội là lựa chọn dễ dàng để công khai mối quan hệ nhưng thực tế thì lợi bất cập
hại. Trên thực tế, nghiên cứu cho thấy những người thường sử dụng Facebook
để theo dõi nửa kia của họ dẫn đến những suy đốn, tưởng tượng, cuối cùng là
chuyện tình cảm tan vỡ.
6.

Sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến quá trình sáng tạo

Lướt các trang mạng xã hội sẽ làm tê liệt tâm trí của con người, tương tự như
xem truyền hình một cách vô thức. Nếu bạn đã lên kế hoạch làm việc hơm nay
thì hãy tắt những ứng dụng mạng xã hội.
7.

Xuất hiện những “anh hùng bàn phím”



Mọi người cảm thấy quá thoải mái trên mạng xã hội và bắt đầu nói những điều
họ thường khơng nói trong cuộc sống thực. Nếu bạn khơng thường xun nói
tục, chửi thề, chắc chắn bạn sẽ phải tiếp xúc với điều này trên mạng xã hội. Nếu
bạn thường xuyên nói những điều như vậy, hãy dừng lại ngay. Bạn không vô
danh trên mạng xã hội như bạn nghĩ đâu. Với sự xuất hiện của các “anh hùng
bàn phím” trên mạng xã hội, mọi người đang trở nên thô lỗ hơn bình thường.
8.

Thường so sánh bạn với những người khác trên mạng sẽ làm bạn đau khổ

Với sự giúp sức của cơng nghệ, hình ảnh cũng như hành động hiển thị trên
Facebook có thể khác xa với cuộc sống đời thực của người đó. Sau một thời
gian, có thể bạn sẽ nghĩ rằng những người quen trên Facebook đẹp và tốt hơn
bạn, điều này tạo ra một khoảng cách xã hội. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng tất cả mọi
người trên mạng xã hội cũng chỉ là con người như bạn.
9.

Mất ngủ

Ánh sáng phát ra từ màn hình điện tử làm ảnh hưởng đến tâm trí và khiến bạn
mất ngủ. Ngủ đủ giấc mỗi đêm ngày càng trở nên khó khăn. Cách tốt nhất là
không để điện thoại ở gần khi bạn đi ngủ.
10.

Thiếu sự riêng tư

Các trang mạng xã hội vẫn đang âm thầm lưu lại (và bán) thông tin cá nhân của
bạn. Cả cơ quan tình báo Mỹ cũng đang dính vào vụ lùm xùm liên quan đến
việc cho phép chính phủ truy cập vào những dữ liệu cá nhân bao gồm email, các

cuộc gọi Skype… Điều này rõ ràng cho thấy rằng sự bảo mật và riêng tư trên
Internet đang bị xâm hại.
11.

Nhiễu loạn thông tin

Các kênh thông tin quá nhiều trên mạng xã hội khiến người dùng khó chọn lọc
và tiếp nhận nhiều thông tin rác, thông tin sai sự thật, thông tin phản động…


1.2.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về mạng xã hội:
Để đối phó với các nguy cơ gây mất an tồn, an ninh thơng tin, nhiều giải pháp
đã được các bộ, ngành có liên quan triển khai. Tuy nhiên, theo đánh giá với mức
độ nguy cơ ngày càng lớn của vấn đề an toàn an ninh mạng, những cố gắng như
vừa qua là chưa đủ. Vì vậy, trong thời gian tới cần có những biện pháp cụ thể
hơn nữa như:

Cần chủ động, tích cực tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, làm cho tồn
dân thấy rõ tính hai mặt của mạng xã hội, nhất là mặt tiêu cực, tác động do âm
mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá Việt Nam, tránh tình trạng vơ
tình tiếp tay cho các hoạt động chống đối và các hành vi tiêu cực, phản cảm,
thiếu văn hóa trên mạng xã hội. Hoàn thiện các quy định của Đảng, Nhà nước
về công tác quản lý, sử dụng mạng intrernet, mạng xã hội nhằm nâng cao nhận
thức và hành động đúng đắn cho mọi người khi tham gia mạng xã hội.

Cần đổi mới phương thức tuyên truyền của các cơ quan truyền thông, phát huy
hơn nữa lợi thế của mạng intrernet, cung cấp, cập nhật thường xuyên các thông
tin, quan điểm chính thống của Đảng, Nhà nước ta trên các báo điện tử, trang tin
điện tử, mạng xã hội nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chính trị, nhiệm vụ đấu
tranh chống quan điểm sai trái; nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, tích

cực đấu tranh làm thất bại âm mưu, ý đồ của các thế lực thù địch; xây dựng ý
thức và phong cách văn hóa khi tham gia mạng xã hội, không đăng tải hoặc để
lộ, lọt thông tin, tài liệu liên quan đến bí mật quốc gia và các hành vi thiếu văn
hóa, phản cảm trên mạng xã hội gây ảnh hưởng tới danh dự, uy tín của lãnh đạo,
cán bộ và nhân dân Việt Nam.


Đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu, phổ biến giáo dục pháp luật và tổ chức
thực hiện nghiêm túc các chỉ thị, quy định của Đảng, Nhà nước về cơng tác bảo
đảm an ninh quốc gia trong tình hình mới, nhất là các quy định của pháp luật về
công tác quản lý, sử dụng mạng intrernet. Tăng cường bảo vệ chính trị nội bộ
khơng để các thế lực thù địch thông qua mạng xã hội để tác động “chuyển hóa”
tư tưởng, kích động, lơi kéo tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật.

Quản lý, nắm chắc hơn nữa tình hình, trong việc sử dụng, hoạt động trên
intrernet nói chung cũng như tham gia mạng xã hội của các cơ quan, đơn vị nói
riêng; kịp thời chấn chỉnh, nhắc nhở, xử lý, ngăn chặn những hành vi tán phát
các thơng tin, hình ảnh… có nội dung tiêu cực, phản cảm và các biểu hiện lơ là,
mất cảnh giác của viên chức khi tham gia trên mạng xã hội, tạo sự “miễn dịch”
cho mọi người trước các tác động của mặt trái, tiêu cực trên mạng xã hội.

Chủ động tìm các biện pháp như: bóc gỡ các thơng tin, tài liệu có nội dung phản
cảm, sai quy định bị tán phát trên mạng xã hội; không để các đối tượng xấu lợi
dụng chống phá, gây ảnh hưởng tới danh dự, uy tín của quốc gia, địa phương và
đơn vị. Chấp hành nghiêm các quy định của Bộ luật Hình sự, Luật Viễn thông,
Luật Công nghệ thông tin và Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15-7-2013 của
Chính phủ về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ intrernet và thông tin trên
mạng, nhất là 6 tội danh mà mọi công dân tham gia mạng xã hội cần phải biết
để tránh vi phạm.


1.2.3 Quản lý mạng xã hội trên thế giới:
Các ví dụ về quản lý mạng xã hội trên thế giới:
Trung Quốc:


Lúc đầu, Internet được Trung Quốc sử dụng để phát triển kinh tế, tạo môi
trường đầu tư hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài ? Trung Quốc đã đầu
tư nhiều để phát triển công nghệ kỹ thuật mới, cơ sở hạ tầng truyền thông.
Nhưng Internet càng phát triển thì sự quan ngại về an ninh càng tăng. Vì vậy,
chính quyền đã ban hành các luật về Internet, các bộ lọc công nghệ, cảnh sát
mạng, yêu cầu các công ty cung cấp Internet tự loại bỏ những nội dung độc hại
trên mạng của mình. Cơ quan tuyên truyền của Trung Quốc cũng tự đưa ra
những nội dung hấp dẫn để chiếm lĩnh không gian mạng, các biện pháp quản lý
thông dụng như : đăng ký tên thật, kiểm tra những hành vi khơng phù hợp với
văn hố mạng, cưỡng chế đối với những người sử dụng Internet vi phạm luật
pháp… Trung Quốc đã ban hành 3 đạo luật về sử dụng Internet:
(1) Quy chế tạm thời về việc quản lý thơng tin mạng máy tính kết nối quốc tế.
Trong đó quy định “Khơng một đơn vị hoặc cá nhân nào được phép tự tạo ra
những kết nối quốc tế trực tiếp. Tất cả những kết nối trực tiếp với Internet phải
thơng qua 4 nhà cung cấp mạng chính của Trung Quốc là: ChinaNet, GBNet,
CERNET và CTSNET”.
(2) Pháp lệnh về Bảo vệ an ninh của các hệ thống thông tin máy tính, trong đó
quy định việc “giám sát, kiểm tra và hướng dẫn công tác bảo vệ an ninh” và
“điều tra và truy tố các trường hợp phạm pháp”.
(3) Pháp lệnh quy định, trong đó định nghĩa “thơng tin độc hại” và chỉ ra 5 loại
hoạt động có hại liên quan đến việc sử dụng Internet.
Xác định cấp độ quản lý: quản lý Internet với ba cấp độ.
Một là, quản lý các mạng chủ và các nhà cung cấp dịch vụ mạng: Một trong
những kế hoạch quan trọng của chính quyền Trung Quốc liên quan đến việc



quản lý Internet đối với các mạng chủ và các nhà cung cấp dịch vụ mạng đó là
“Dự án Trường thành lửa”, được Bộ Công an Trung Quốc khởi xướng vào năm
1998 và đưa vào sử dụng vào tháng 11.2003. Hệ thống này hoạt động dựa trên
một số nguyên tắc cơ bản như khóa địa chỉ IP, lọc và dẫn đến một tên miền mới,
lọc URL, lọc gói tin và xác lập lại kết nố? Ngoài ra, Green Dam Youth Escort
cũng là một kế hoạch đáng chú ý khác.
Đây là một phần mềm kiểm soát nội dung dùng cho Hệ điều hành Windows
được chính phủ Trung Quốc phát triển. Ban đầu Bộ Công nghiệp và Công nghệ
thông tin quy định bắt buộc mỗi máy tính cá nhân được bán ra ở Trung Quốc,
bao gồm cả các máy được nhập khẩu từ nước ngồi phải có các phầm mềm đã
cài đặt sẵn hoặc có các tập tin cài đặt trên một đĩa CD đi kèm. Sau đó, chỉ thị
này đã được thay đổi để được thực hiện một cách tự nguyện.
Hai là, quản lý các nhà cung cấp nội dung Internet : Bước đầu tiên, Trung Quốc
yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ Internet phải có trách nhiệm ngăn chặn người
sử dụng tiếp cận với các thơng tin chính trị nhạy cảm. Bước tiếp theo là ngăn
chặn các nhà cung cấp dịch vụ - đa số là các nhà cung cấp nội địa, một vài trong
số đó là những doanh nghiệp có đầu tư của nước ngồi - lưu trữ những nội dung
chính trị nhạy cảm. Bước thứ ba hướng đến các nhà cung cấp nội dung Internet
với mục đích thương mại hoặc phi thương mại ?
Nếu muốn có và duy trì giấy phép hoạt động ở Trung Quốc, các nhà cung cấp
nội dung Internet cần phải ngăn chặn sự xuất hiện các nội dung “nhạy cảm” liên
quan đến chính trị thông qua các phương tiện kiểm duyệt nội dung tự động hoặc
được thực hiện bởi nhân viên của họ.
Ba là, quản lý thư điện tử và các mạng xã hội: Cũng như ở hầu hết các quốc gia
khác, các dịch vụ thư điện tử được lưu trữ trên máy chủ bên trong Trung Quốc


nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ quan hành pháp về thông tin người dùng và bản
sao các thông tin được liên lạc bằng thư điện tử. Điện thoại di động và các dịch

vụ chat trên Internet được phép hoạt động ở Trung Quốc cũng được yêu cầu lọc
các nội dung nhạy cảm về chính trị…
Thái Lan:
Theo thống kê được cơng bố vào tháng 5.2017, có khoảng 47 triệu người Thái
dùng Facebook, 11 triệu người dùng Instagram và 9 triệu người dùng Twitter.
Đến nay, chính phủ đã chi ngân sách tương đương 3,8 triệu USD để tăng cường
các biện pháp cơng nghệ giám sát trên mạng và đã có gần 60 người bị bắt giam
vì tội “đăng thơng tin sai trái” tính từ năm 2014, thời điểm quân đội đảo chính.
Hồi giữa năm 2017, chính phủ cũng yêu cầu các mạng xã hội chặn hàng trăm
trang web “độc hại, gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia”.
Thủ tướng Prayut Chan-ocha chỉ đạo các cơ quan quản lý nhà nước tăng cường
kiểm tra, giám sát thông tin trên mạng xã hội và truyền thơng, đặc biệt là báo
mạng. Bên cạnh đó, theo luật Tội phạm máy tính được sửa đổi, người bị kết tội
phỉ báng hay đăng thông tin làm tổn hại, đe dọa an ninh quốc gia có thể ngồi tù
đến 10 năm, bên cạnh mức phạt tiền cao nhất là 200.000 baht (gần 140 triệu
đồng). Cơ quan chính phủ cũng được quyền đóng website bị cho là đăng thơng
tin nhạy cảm.
Mục đích của việc tăng cường giám sát nhằm ngăn chặn thông tin xấu, gây rối
loạn xã hội và ảnh hưởng an ninh quốc gia. “Người dân có thể phê phán, chỉ
trích chính phủ nhưng phải trong khn khổ luật pháp. Không thể đẩy tất cả mọi
thứ lên trên đó (mạng xã hội, truyền thơng - NV) bất luận chúng có ảnh hưởng
đến cá nhân, tổ chức nào hay khơng, kể cả chính phủ. Như thế xã hội làm sao ổn
định được? Nhiều nước siết chặt quản lý truyền thông và mạng xã hội, chúng tôi
cũng làm tương tự”, người phát ngơn này nói với Thanh Niên.


Một tin đồn đang lan truyền tại Thái Lan nói phe chống đối sẽ tổ chức biểu tình
nhằm lật đổ chính phủ nhưng cảnh sát cho rằng đây là chuyện khơng có căn cứ.
Tuy nhiên, giới báo chí và người dùng mạng xã hội đã có phản ứng lo ngại về
các động thái của chính phủ. Nhà hoạt động Sombat Boonngamanong nhận định

với Thanh Niên rằng “những tiếng nói phản biện trung thực sẽ bị dập tắt”, còn
Chủ tịch Hiệp hội Nhà báo Thái Lan Thepchai Yong đặt câu hỏi: “Đâu là phân
định giữa sự thật và thông tin bị chính phủ cho là sai trái? Đó là chưa kể nguy
cơ lạm dụng quyền lực trong quản lý mạng xã hội và truyền thơng”.

Chương 2: Phân tích q trình quản lý mạng xã hội ở Việt Nam

2.1. Tình hình Mạng xã hội (MXH) và quản lý MXH tại Việt Nam thời gian
qua.
Sự ra đời và phát triển của mạng thông tin tồn cầu Internet và các cơng
nghệ truyền dẫn khơng dây đã và đang làm nên một cuộc cách mạng lớn trong
lĩnh vực thông tin - truyền thông. Cùng với sự đi lên của đời sống kinh tế - xã
hội và sự phát triển của khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ, sự tác động
mạnh của Internet là tất yếu và nhanh chóng tạo ra những biến đổi về văn hóa xã hội sâu sắc ở mọi nơi, mọi ngõ ngách của cuộc sống loài người. Cũng như
văn hóa sinh ra từ trong lịng đời sống xã hội, văn hóa mạng cũng sinh ra từ


×