Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đánh giá việc đưa tin về tội phạm, trẻ em trên báo chí việt nam hiện nay từ góc độ đạo đức nghề nghiệp phần câu hỏi phỏng vấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.85 KB, 21 trang )

Đề bài: Đánh giá việc đưa tin về tội phạm, trẻ em trên báo chí Việt Nam hiện
nay từ góc độ đạo đức nghề nghiệp.
Yêu cầu:
• Chọn một số sự kiện tiêu biểu để phân tích, đánh giá
• Lập danh mục các tác phẩm liên quan (danh mục để trang cuối)
• Phỏng vấn 4 người. Nội dung phỏng vấn liên quan đến vấn đề nghiên cứu
(ghi rõ Họ tên, số điện thoại, cơ quan công tác của người trả lời phỏng vấn,
thời gian, địa điểm phỏng vấn. Nếu kiểm tra không tiến hành phỏng vấn sẽ
hủy kết quả bài tập).

Câu Hỏi Phỏng Vấn
1 . Anh chị có đánh giá như thế nào về thực trạng đưa tin về tội phạm của báo chí
Việt Nam hiện nay từ góc độ đạo đức nghề nghiệp.
2. Là mội người làm báo với kinh nghiệm nhiều năm, anh chị hãy cho biết những
khó khăn đối với các nhà báo trong việc đưa tin về tội phạm của báo chí Việt Nam
hiện nay ? Gỉai pháp để khắc phục những khó khăn trên ?
3. Đề tài về trẻ em luôn được công chúng quan tâm và báo chí chú trọng phản ánh.
Tuy nhiên, có rất nhiều tác phẩm báo chí thơng tin về trẻ em không tuân thủ quy
định đạo đức của người làm báo. Anh chị có thể cho biết nguyên nhân nha báo vi
phạm đạo đức người làm báo khi thông tin về các vấn đề về trẻ em?
4. Với kinh nghiệm làm nghề của mình, anh chị có thể chia sẻ giải pháp nâng cao
đạo đức nghề nghiệp cho người làm báo trong việc đưa tin về trẻ em hiện nay ạ?

Nhóm phỏng vấn 4 người bao gồm:
- Vũ Thị Lê Hương
- Trần Vương


- Đào Thu Trang
- Đặng Trần Phương


Họ và
tên
Vũ Thị

Hương

Nghề
nghiệp
Phóng
viên

Đơn vị
Số điện thoại Câu trả lời phỏng vấn
cơng tác
Phịng Thời 0988681298
1.
sự - Đài
Hiện nay, nhiều cơ quan báo chí
Phát thanh
– Truyền
chạy theo các tin, bài mang tính
hình Thái
giật gân, câu view, đưa nội dung
Bình
các tin, bài về đề tài “cướp, giết,
hiếp” với liều lượng đậm đặc,
thái quá.
Những yếu tố hấp dẫn về lợi
nhuận đã khiến khơng ít nhà báo
sẵn sàng bỏ qua nguyên tắc, đạo

đức người làm báo để sáng tạo
những tác phẩm báo chí khơng
đạt chuẩn.
Bên cạnh đó thì vẫn có những
nhà báo tâm huyết với nghề của
mình. Nhờ nhiều nhà báo như
vậy mà nhiều vụ án, nhiều tội
phạm đã bị cơ quan chức năng
tóm gọn, họ đã phải lăn xả để
tìm tịi và đưa thơng tin chính
xác nhất lên mặt báo.


2.
Làm nghề gì cũng có những khó
khăn riêng, về nghề báo thì
khơng những khó khăn về mặt
tìm thơng tin, mà cịn khó khăn
trong việc để đưa thơng tin về
tội phạm ra ánh sáng, cũng cần
đến rất nhiều sự nỗ lực của
người làm báo chúng tôi.
Di chuyển đến nhiều vùng đất
nghèo khổ nhất, nơi ăn, chốn
nghỉ cũng bất tiện, điều kiện
sống khổ cực, thì ý chí của
người làm báo cũng được tơi
luyện sắt đá hơn.
Giải pháp để khắc phục điều này
thì cịn là một bài tốn nan giải

cho cả cơ quan có thẩm quyền
và cả những người làm báo
chúng tơi. Nhưng về phía cá
nhân, tơi có đưa ra ý kiến về giải
pháp này, khi viết báo cái cốt
yếu là thông tin tội phạm phải
bảo đảm tính nhân văn thể hiện
đạo đức nghề nghiệp của người
làm báo, ở cách thức người đưa
tin lựa chọn những chi tiết thông
tin về sự kiện và vấn đề trong
tác phẩm, không nên tập trung
lựa chọn chi tiết để khoét sâu
thêm nỗi bất hạnh của nhân vật


và không nên tra tấn công chúng
bằng những chi tiết giật gân câu
khách.
Bên cạnh đó, một nhà báo có
đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực
trong việc thông tin về về tội
phạm phải có yếu tố đầu tiên là
người có trình độ chun mơn
nghiệp vụ cao.
3.
Nhìn từ đời sống truyền thơng
hiện nay ở nước ta có thể thấy,
phần lớn tin tức chủ lưu trên
truyền thông là thông tin về

người lớn và dành cho người
lớn. Những vấn đề bóc lột sức
lao động trẻ em, trẻ em là nạn
nhân của xung đột gia đình, lạm
dụng/xâm hại tình dục, trẻ em
lang thang cơ nhỡ, trẻ em
khuyết tật, trẻ em vi phạm pháp
luật, trẻ mồ côi, trẻ em bị ruồng
bỏ,… có thể trở thành những tin
nóng, song mục đích chính của
thơng tin này là nhằm tác động
đến người lớn, trực tiếp đến các
tổ chức xã hội, thậm chí là các
nhà hoạch định chính sách,…
nhiều hơn là để bày tỏ quan
điểm của các em về những vấn
đề liên quan đến trẻ em.
Khi nhà báo phỏng vấn trẻ em
nhằm khai thác những chi tiết về
vụ án xâm hại tình dục nếu
khơng khéo léo có thể làm tổn
hại đến trẻ em. Các em hay


thậm chí cả cha mẹ hoặc người
giám hộ các em vốn chưa ý thức
được việc mình sẽ xuất hiện trên
báo chí và các phương tiện
truyền thơng như thế nào, cộng
với những bức xúc mà có thể có

những phát biểu hoặc mô tả cho
nhà báo những chi tiết nhạy
cảm… Nhà báo thiếu kỹ năng
hoặc khơng có đạo đức làm
nghề sẽ chạy theo giật gân, câu
khách mà đưa những chi tiết đó
vào tác phẩm. Điều này vơ tình
làm xâm hại trẻ em một lần nữa.
4.
Một bài báo nhỏ có thể ngăn
chặn được cả một tội ác to lớn,
nhưng chỉ một dịng thơng tin,
một tấm ảnh nhỏ trên báo chí
cũng có thể phá đi cuộc sống
yên lành của một đứa trẻ. Do đó,
trong bất kỳ tình huống nào, nhà
báo phải là người có lương tâm,
trách nhiệm với nguồn tin. Điều
quan trọng hơn, nhà báo cần
phải tuân thủ quy tắc đạo đức
nghề nghiệp và phải có cái tâm
khi hành nghề. Đạo đức nghề
nghiệp của người làm báo là vấn
đề cần được coi trọng.


để đảm bảo nguyên tắc đưa tin,
nhà báo cần đáp ứng các chuẩn
mực tối đa về độ chính xác và
nhạy cảm khi đưa tin về các vấn

đề liên quan đến trẻ em; tránh sử
dụng các định kiến và đưa tin
giật gân để quảng cáo cho nội
dung báo chí liên quan đến trẻ
em.
Cần sử dụng các phương pháp
công bằng, công khai và thẳng
thắn để quay phim, chụp ảnh khi
có sự đồng ý của các em hay
của người lớn có trách nhiệm,
người giám hộ hay chăm sóc;
thẩm định lại độ tin cậy của các
tổ chức có mục tiêu nói lên hay
đại diện cho quyền lợi của trẻ
em; không trả tiền cho trẻ, cha
mẹ, người giám hộ để nói theo
kịch bản...

Trần
Vương

Phóng
viên

Ban Bạn
đọc – Báo

0968607618

1.

Về thực trạng của vấn đề này


Lao động

theo tơi là rất hot, có nhiều
người quan tâm, điều này thể
hiện rõ pháp luật là một chuyên
mục được báo in, hay báo điện
tử đầu tư nhiều, đồng thời địi
hỏi phóng viên, nhà báo cần có
kinh nghiệm, kiến thức sâu
Thứ 2, về chủ đề tội phạm, trẻ
em cũng được nhiều độc giả
quan tâm, điều đó chứng tỏ rằng
là những bản tin đó có những
giá trị nhất định về mặt nội
dung, tuyên truyền và quảng
cáo.
Về góc độ nghề nghiệp khi nói
về đề tài “cướp, giết, hiếp” đây
là lĩnh vực đáng quan tâm,
phóng viên có thể khai thác
được. Tuy nhiên, việc đưa tin
với liền lượng dày đặc, không
tuân thủ theo quy tắc nhất định
đạo đức nghề nghiệp gây ảnh
hưởng khá lớn đến chất lượng
của tin bài. Yếu tố về lợi nhuận
là một điều rất thu hút với

phóng viên báo chí, dù vậy thì
đây cũng phải là lý do chính dẫn


đến điều vi phạm đạo đức nghề
nghiệp, mà do nhận thức của
phóng viên, nhà báo này chưa
đủ, khơng phân tích đánh giá
một cách tồn diện vấn đề đó có
ảnh hưởng như thế nào, tác hại
như thế nào nên đôi khi vơ tình
coi nhẹ hệ quả đã gây ra.
2.
Làm nghề gì cũng có những khó
khăn riêng, về nghề báo thì
khơng những khó khăn về mặt
tìm thơng tin, mà cịn khó khăn
trong việc để đưa thông tin về
tội phạm ra ánh sáng, cũng cần
đến rất nhiều sự nỗ lực của
người làm báo chúng tơi.
Bên cạnh đó, một nhà báo có
đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực
trong việc thông tin về về tội
phạm phải có yếu tố đầu tiên là
người có trình độ chun mơn
nghiệp vụ cao.
Làm nghề báo đơi khi phóng
viên cũng chịu nhiều áp lực, và
phóng viên thì khơng phải là cơ

quan điều tra, cảnh sát, nên khi
viết về đề tài tội phạm thì khó
khăn là phải tiếp cận nguồn tin
nhanh, thiết lập được mạng lưới
nguồn tin lớn, đơi khi là có thẩm
quyền, đủ u cầu và phát ngơn,
vì khơng phải là nguồn tin nào
cũng được đánh giá.


Đơi khi có những
chính thống, nhưng
nào được quyền đưa
tin nào không được
một vấn đề khác.

nguồn tin
nguồn tin
tin, nguồn
đưa lại là

3.
Như phân tích ban đầu thì đây
cũng là lĩnh vực được nhiều
người quan tâm nên báo chí
cũng rất chú trọng phản ánh.
Tuy nhiên có những tác phẩm
mà khơng tn thủ đạo đức, có
thể là do họ chưa cập nhật tin
tức khơng đầy đủ, tiếp theo là có

những quy định bổ sung họ
chưa kịp nắm bắt, tìm hiểu, do
đó dẫn đến cái hạn chế.
Trong quá trình tác nghiệp, do
yêu cầu xử lý công việc quá
nhanh, họ không kịp chau chuốt
lại, dẫn đến những sơ suất
khơng đáng có.
4.
Một bài báo nhỏ có thể ngăn
chặn được cả một tội ác to lớn,
nhưng chỉ một dịng thơng tin,
một tấm ảnh nhỏ trên báo chí
cũng có thể phá đi cuộc sống
yên lành của một đứa trẻ. Do đó,
trong bất kỳ tình huống nào, nhà
báo phải là người có lương tâm,
trách nhiệm với nguồn tin. Điều
quan trọng hơn, nhà báo cần


phải tuân thủ quy tắc đạo đức
nghề nghiệp và phải có cái tâm
khi hành nghề. Đạo đức nghề
nghiệp của người làm báo là vấn
đề cần được coi trọng.
Để đảm bảo nguyên tắc đưa tin,
nhà báo cần đáp ứng các chuẩn
mực tối đa về độ chính xác và
nhạy cảm khi đưa tin về các vấn

đề liên quan đến trẻ em; tránh sử
dụng các định kiến và đưa tin
giật gân để quảng cáo cho nội
dung báo chí liên quan đến trẻ
em.
Cần sử dụng các phương pháp
công bằng, công khai và thẳng
thắn để quay phim, chụp ảnh khi
có sự đồng ý của các em hay
của người lớn có trách nhiệm,
người giám hộ hay chăm sóc;
thẩm định lại độ tin cậy của các
tổ chức có mục tiêu nói lên hay
đại diện cho quyền lợi của trẻ
em; không trả tiền cho trẻ, cha
mẹ, người giám hộ để nói theo
kịch bản...


Đặng
Phóng
Trần
viên
Phương

Phịng Thời 0949861666
sự - Đài
Phát thanh
– Truyền
hình Thái

Bình

1.
Để đánh giá về thực trạng đưa tin
về tội phạm của báo chí Việt Nam
hiện nay thì t xin đưa ra 2 mặt đó là
tích cực và tiêu cực
Về tích cực:
Hoạt động tun truyền đã góp
phần hiệu quả tạo nên phong trào
quần chúng bảo vệ an ninh Tổ
quốc, phong trào phòng, chống tội
phạm có quy mơ lớn , từ đó kiềm
chế hoạt động phức tạp của các loại
tội phạm và tệ nạn xã hội, nhiều nơi
trên cả nước.
Báo chí Việt Nam đã phát hiện,
tham gia thu thập thông tin về tội
phạm, phản ánh, cơng khai sự thật
về tình hình phức tạp của tội phạm,
các hành vi vi phạm pháp luật về an
ninh trật tự an toàn xã hội, cũng
như những lỗ hổng của các ngành,
các cấp, những cán bộ công chức
nhà nước... Từ đó, tác động tích
cực đến việc giải quyết tình hình và
xử lý tội phạm; khắc phục những
sai phạm , yếu kém trong quản lý
nhà nước về an ninh trật tự xã hội.



Báo chí cịn hỗ trợ đắc lực cùng với
lực lượng công an nhân dân trong
các đợt tấn công tội phạm; điều tra
xử lý các vụ phạm tội phức tạp,
nhất là các vụ án kinh tế, tham
nhũng bằng các phương pháo
nghiệp vụ báo chí của mình.
Về hạn chế
Khơng ít cơ quan báo chí đã chạy
theo xu hướng thương mại hóa báo
chí dẫn đến bỏ qua hoặc coi nhẹ
tính nhân văn, tính định hướng, tính
giáo dục của báo chí.
Với các loạt tin bài về tội phạm,
một số bộ phận người làm báo
không tuân thủ những quy định,
nguyên tắc , đạo đức nghề báo như
tình trạng đưa thơng tin sai sự thật
về vụ án làm xơn xao dư luận, giật
tít trên mạng xã hội gây tổn thương
đến những người có liên quan đến
vụ án ; dùng ngơn ngữ có tính chất
lăng nhục, xúc phạm người bị kết
án,…
2. Khó khăn thì nhiều lắm, đặc biệt
với người làm báo chuyên sâu về


mảng đề tài báo chí điều tra, thì

việc dấn thân vào tận hang ổ, địa
bàn của tội phạm để viết tin bài là
chuyện bình thường, rất nhiều
những nhà báo đã rất dũng cảm dấn
thân vào những địa bàn nguy hiểm
của tội phạm như nhà báo Đỗ Dỗn
Hồng trong các tin bài, phóng sự
điều tra về bn bán động vật
hoang dã trái phép chẳng hạn. Nhà
báo Đỗ Dỗn Hồng khi đang trên
đường thực hiện nhiệm vụ do cơ
quan giao, bị ba đối tượng lạ mặt
dùng gậy đánh tới tấp khiến anh
Hoàng bị nhiều vết thương nặng,
ngón tay bị dập…
Qua ví dụ như thế thì chúng ta có
thể thấy rõ rằng, sự khó khăn của
người làm báo và những nguy
hiểm ln rình rập trong quá trình
tác nghiệp.
Mảng điều tra về tội phạm là mảng
đề tài hấp dẫn, cần đến nghiệp vụ
cao nhất của người làm báo, nó
cũng đi liền với những khó khăn,
thách thức.
Gỉai pháp để khắc phục những khó
khăn thì theo tôi trước hết là nhà
báo cần nắm được chuyên môn
nghiệp vụ cao , sử dụng thành thạo
các thiết bị ghi hình, quay phim

chuyên dụng để điều tra tội phạm
theo đúng quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó là phải kết hợp cùng
lực lượng công an với các chuyên
mục điều tra tội phạm lớn, có như
vậy thì nhà báo, phóng viên mới


thực sự được an tồn trong q
trình tác nghiệp.
3.
Để trả lời cho câu hỏi này,phải nói
đến thực trạng việc đưa tin về trẻ
em trên báo chí Việt Nam .
Những vấn đề về trẻ em luôn nhận
được sự quan tâm đặc biệt của xã
hội. Thời gian qua, nhiều bài báo
liên quan đến trẻ em phần nào góp
phần nâng cao nhận thức và thay
đổi hành vi, hành động của các cấp,
các ngành, của mỗi người dân trong
xã hội. Bên cạnh những bài báo
phản ánh gương điển hình với
những hành động đẹp giúp đỡ
nhiều trẻ em có hồn cảnh khó
khăn, lắng nghe tiếng nói trẻ em từ
cộng đồng, cịn có nhiều bài báo đi
sâu vào mặt trái xã hội mà trẻ em
phải chịu đựng.
Sự bùng nổ mạnh mẽ của Internet,

hệ thống báo mạng điện tử và mạng
xã hội đã làm thay đổi thói quen
đọc báo của công chúng và cách
làm báo truyền thống. Điều đó


cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc
đưa tin về trẻ em của nhà báo,
khiến vấn đề đạo đức người làm
báo trở nên cần thiết hơn bao giờ
hết. Hoạt động báo chí trong việc
đưa tin về trẻ em hiện nay cịn gặp
một số hạn chế trong đạo đức
người làm báo như: Phỏng vấn trẻ
em như phỏng vấn người lớn:
Khi nhà báo phỏng vấn trẻ em
nhằm khai thác những chi tiết về vụ
án xâm hại tình dục nếu khơng
khéo léo có thể làm tổn hại đến trẻ
em. Điều này vơ tình làm xâm hại
tinh thần trẻ em một lần nữa. Ghi
tên tuổi, danh tính của các em
q cụ thể, khai thác hình ảnh
trẻ em nhằm mục đích giật tít,
câu view.
Nguyên nhân nhà báo vi phạm đạo
đức người làm báo khi thông tin về
các vấn đề về trẻ em chính là việc
nhà báo thiếu “đạo đức nghề
nghiệp” vững vàng, thiếu kỹ năng

trong tác nghiệp báo chí về trẻ em.
4.


Với ý kiến của mình, theo tơi giải
pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp
cho người làm báo trong việc đưa
tin về trẻ em hiện nay là: Nhà báo
luôn phải đặt đạo đức lên hàng đầu
về các vấn đề trẻ em. Các nhà báo
cần xem xét cẩn thận các hậu quả
của việc xuất bản bất kỳ tài liệu nào
liên quan đến trẻ em và phải hạn
chế tối đa tác hại đến các em;
khơng đề lộ hình ảnh của trẻ em,
trừ khi điều đó phục vụ rõ ràng cho
lợi ích chung. Cần sử dụng các
phương pháp công bằng, công khai
và thẳng thắn để quay phim, chụp
ảnh khi có sự đồng ý của các em
hay của người lớn có trách nhiệm,
người giám hộ hay chăm sóc; thẩm
định lại độ tin cậy của các tổ chức
có mục tiêu nói lên hay đại diện
cho quyền lợi của trẻ em; không trả
tiền cho trẻ, cha mẹ, người giám hộ
để nói theo kịch bản...

Đào
Thu


Biên
Vtv9 – Đài
tập viên Truyền
hình Việt

0909307896

1. Anh chị có đánh giá như thế
nào về thực trạng đưa tin về


Trang

Nam

tội phạm của báo chí Việt
Nam hiện nay từ góc độ đạo
đức nghề nghiệp.
Sự phán ảnh của báo chí việt
nam hiện nay đưa tương đối
đầy đủ các loại tin về tội
phạm.

Nhưng

nhiều

khi


khơng tn thủ luật báo chí
như khơng đưa tên và cơng
khai khn mặt của nghi
phạm khiến cho sự hịa nhập
của họ sau này trở nên khó
khăn, đây chính là việc báo
chí đang vi phạm luật. Tơi đã
từng nhận phản ánh từ một
chương trình tơi làm nhưng
tơi khơng phải là tác giả,
phóng sự điều tra về việc
sinh viên hay nhậu nhẹt thì
đưa hình ảnh của các nhân
vật tác giả đã khơng che mặt
nhân vật, quay mặt đúng 1
bạn đã phản ánh lại thì đó là
lần đầu họ uống bia nhưng
đã khơng che mặt người đó.
Sau đó gia đình và người
thân đã thấy được và ảnh


hưởng đến cuộc sống của
bạn ấy mặc dù đó là lần đầu
bạn ý uống bia rượu.
Nhiều bài báo đưa tin về tội
phạm, kèm theo những câu
chuyện bên lề liên quan đến
tội phạm thậm chí là gia đình
nạn nhân lẫn kẻ phạm tội để

câu view, khai thác đến hang
cùng ngõ hẽm. Đó là một
điều mà báo chí Việt Nam
cần xem xét lại.
2. Là mội người làm báo với
kinh nghiệm nhiều năm, anh
chị hãy cho biết những khó
khăn đối với các nhà báo
trong việc đưa tin về tội
phạm của báo chí Việt Nam
hiện nay ? Gỉai pháp để
khắc phục những khó khăn
trên ?
Khi đưa tin về tội phạm cần
có 1 sự kết nối chặt chẽ với
công an, đây là điều khiến
nhà báo gặp nhiều khó khăn
trong q trình tác nghiệp
bởi bị hạn chế về thông tin
và tiếp cận hiện trường.
Đối với việc điều tra về tội
phạm thì các phóng viên và
nhất là ctv, báo chí tự do mà
chưa có nhiều mối quan hệ,
cần có cơ quan chủ quản


đứng sau không nên quá mạo
hiểm với những vấn đề nhạy
cảm.

• Giai pháp :cần có nhiều
luật để bảo vệ người làm
báo và thắt chặt luật báo
chí về việc đưa tin về tội
phạm
3. Đề tài về trẻ em luôn được
công chúng quan tâm và báo
chí chú trọng phản ánh. Tuy
nhiên, có rất nhiều tác phẩm
báo chí thơng tin về trẻ em
khơng tuân thủ quy định đạo
đức của người làm báo. Anh
chị có thể cho biết nguyên
nhân nhà báo vi phạm đạo
đức người làm báo khi thông
tin về các vấn đề về trẻ em?
Nguyên nhân từ phía người
làm báo do áp lực về số
lượng bài vở cũng như view
mà nhiều nhà báo đã bất
chấp. Đặc biệt là sự non yếu
về trình độ.
Thứ 2 là do công chúng tiếp
nhận. Thị hiếu của công
chúng ln tị mị về đời tư
của người khác nên càng
những bài báo khai thác sâu
về đời tư lại càng được quan
tâm nhiều, tạo ra vòng ảnh
hưởng dẫn đến việc nhà báo

sẽ lại thơng tin moi móc đời
tư.


4. Với kinh nghiệm làm nghề
của mình, anh chị có thể chia
sẻ giải pháp nâng cao đạo
đức nghề nghiệp cho người
làm báo trong việc đưa tin về
trẻ em hiện nay ạ?
Người bị hại chấp nhận đánh
đổi chấp nhận đối mặt với dư
luận để bảo vệ tương lai của
con em họ cũng như của
những người khác thì cố
gắng khơng cơng khai thông
tin cá nhân của họ, bảo vệ họ
trước dư luận.
Cần có những hội những
người làm báo để cùng nhau
chia sẻ học hỏi để bảo vệ trẻ
em khi đưa tin, cần có sự bảo
vệ từ các cơ quan chức năng.
Nên có những khóa học đào
tạo chuyên sâu để nâng cao
nghiệp vụ cho người làm
báo.





×