Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

PHỤ LỤC 3, NĂM HỌC 2021 2022, TIN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.08 KB, 64 trang )

TRƯỜNG THPT ......
NHĨM CHUN MƠN: TIN HỌC
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA NHĨM CHUN MƠN
MƠN: TIN HỌC - KHỐI 10 - CƠ BẢN
NĂM HỌC 2021 - 2022
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp:
Số học sinh:
Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: Trình độ đào tạo (chuyên môn): Cao đẳng:
Đại học:
Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:
Khá:
Đạt:
Chưa đạt:
3. Thiết bị dạy học:
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Bài 1. Tin học là một ngành khoa học.
Bài 2. Thông tin và dữ liệu.
Bài tập và thực hành 1. Làm quen với thơng tin và mã hóa
thơng tin.
Bài 3. Giới thiệu về máy tính.
Bài 4. Bài tốn và thuật tốn.
Bài 5. Ngơn ngữ lập trình.
Bài 6. Giải bài tốn trên máy tính.
Bài 7. Phần mềm máy tính.
Bài 8. Những ứng dụng của tin học.


1
Máy chiếu
10
Bài 9. Tin học và xã hội.
Bài 10. Khái niệm về HĐH.
Bài 11. Tệp và quản lý tệp.
Bài 12. Giao tiếp với HĐH.
Bài tập và thực hành 3. Làm quen với HĐH.
Bài tập và thực hành 4. Giao tiếp với HĐH Windows.
Bài tập và thực hành 5. Thao tác với tệp và thư mục.
Bài 13. Một số HĐH thông dụng.
Bài 14. Khái niệm về soạn thảo văn bản.
Bài 15. Làm quen với Microsoft Word.
Bài tập và thực hành 6. Làm quen với Word.
Bài 16. Định dạng văn bản.
Bài tập và thực hành 7. Định dạng văn bản.
Bài 17. Một số chức năng khác.
1

Ghi chú


Bài 18. Các công cụ trợ giúp soạn thảo.
Bài tập và thực hành 8. Sử dụng một số công cụ trợ giúp
soạn thảo.
Bài 19. Tạo và làm việc với bảng.
Bài tập và thực hành 9. Bài tập và thực hành tổng hợp.
Bài 20. Mạng máy tính.
Bài 21. Mạng thơng tin toàn cầu Internet.
Bài 22. Một số dịch vụ cơ bản của Internet.

Bài tập và thực hành 10. Sử dụng trình duyệt Internet
Explorer.
Bài tập và thực hành 11. Thư điện tử và tim kiếm thơng
tin.
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
Bài tập và thực hành 1. Làm quen với thơng tin và mã hóa
thơng tin.
Bài tập và thực hành 2: Làm quen với máy tính.
Bài tập và thực hành 3. Làm quen với HĐH.
Bài tập và thực hành 4. Giao tiếp với HĐH Windows.
Bài tập và thực hành 5. Thao tác với tệp và thư mục.
Bài tập và thực hành 6. Làm quen với Word.
1
Phòng tin học
02
Bài tập và thực hành 7. Định dạng văn bản.
Bài tập và thực hành 8. Sử dụng một số công cụ trợ giúp
soạn thảo.
Bài tập và thực hành 9. Bài tập và thực hành tổng hợp.
Bài tập và thực hành 10. Sử dụng trình duyệt Internet
Explorer.
Bài tập và thực hành 11. Thư điện tử và tim kiếm thông
tin.
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình

STT tiết
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1
Chủ đề: Tin học là một
1
- Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
ngành khoa học
riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
Bài 1. Tin học là một ngành
- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.
khoa học.
- Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính
- Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các họat động của đời
2


2-5

Chủ đề: Thông tin và dữ
liệu
Bài 2. Thông tin và dữ liệu.

4

6-9

Chủ đề: Giới thiệu về máy
tính

Bài 3. Giới thiệu về máy tính.
Bài tập và thực hành 2

4

10 - 12

Chủ đề: Bài toán và thuật
toán
Bài 4. Bài toán và thuật tốn.

3

sống.
- Nhận diện đặc tính ưu việt và sự phát triển mạnh mẽ của tin học trong thực tế.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hố thơng tin cho máy
tính.
- Biết các dạng biểu diễn thơng tin trong máy tính.
- Hiểu đơn vị đo thơng tin là bit và các đơn vị bội của bit.
- Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thơng tin.
- Bước đầu mã hố được thơng tin đơn giản thành dãy bit.
- Sử dụng bảng mã ASCII để mã hóa xâu kí tự.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ

thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính.
- Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neuman.
- Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, bàn
phím, chuột, ổ đĩa, cổng USB…
- Thực hiện các thao tác đơn giản với máy tính; sử dụng chuột; sử dụng bàn phím.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết khái niệm bài toán và thuật tốn, các đặc trưng chính của thuật tốn.
- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngơn ngữ liệt kê.
- Hiểu một số thuật tốn thơng dụng.
- Xây dựng được thuật tốn giải một số bài tốn đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngơn ngữ
liệt kê.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
3


13 - 15

16

17

18 - 19


Chủ đề: Phần mềm máy
tính
Bài 5. Ngơn ngữ lập trình
(NNLT).
Bài 6. Giải bài tốn trên máy
tính.
Bài 7. Phần mềm máy tính

Ơn tập giữa kỳ I

Kiểm tra giữa kỳ I

Chủ đề: Tin học, xã hội và

3

1

1

2

thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài tốn, xây dựng
thuật tốn, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và
hướng dẫn sử dụng.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính.

- Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
- Phân biệt sự giống và khác nhau của các NNLT.
- Xác định và thiết kế được thuật toán của bài toán.
- Phân biệt được các loại phần mềm.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Hệ thống các kiến thức về thông tin, dữ liệu, máy tính, bài tốn và thuật tốn.
- HS biết tổng hợp và sử dụng kiến thức để giải bài tập và trả lời câu hỏi.
+ CĐ. Tin học là một ngành khoa học
+ CĐ. Thông tin và dữ liệu
+ CĐ. Giới thiệu về máy tính
+ CĐ. Bài toán và thuật toán
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Kiểm tra đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của HS. Khả năng vận dụng kiến thức vào
câu hỏi và bài tập cụ thể.
+ CĐ. Tin học là một ngành khoa học
+ CĐ. Thông tin và dữ liệu
+ CĐ. Giới thiệu về máy tính
+ CĐ. Bài tốn và thuật toán
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết được ứng dụng chủ yếu của MTĐT trong các lĩnh vực đời sống xã hội.

4


ứng dụng của tin học
Bài 8. Những ứng dụng của
tin học
Bài 9. Tin học và xã hội

20 - 23

Chủ đề: Hệ điều hành
Bài 10. Khái niệm HĐH
Bài 11. Tệp và quản lí tệp
Bài 12. Giao tiếp với HĐH

4

- Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập,
làm việc và giải trí.
- Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.
- Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá.
- Nhận diện những ứng dụng tin học trong thực tế.
- Phân tích được ảnh hưởng của Tin học đối với cuộc sống.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết khái niệm hệ điều hành.
- Biết chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành.

- Hiểu khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp.
- Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục.
- Hiểu được quy trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và ra khỏi hệ thống.
- Hiểu được các thao tác xử lý: sao chép tệp; xoá tệp, đổi tên tệp; tạo và xoá thư mục.
- Thực hiện các thao tác vào và ra khỏi hệ thống một
cách an toàn.
- Thực hành các thao tác cơ bản với chuột, bàn phím
- Làm quen với thiết bị qua cổng USB.
- Làm quen với các thao tác cơ bản trong giao tiếp với Windows 2000, Windows XP…
như thao tác với cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn.
- Làm quen với hệ thống quản lý tệp trong Windows.
- Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành.
- Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay.
- Phân biệt được chức năng, các thành phần chính của hệ điều hành.
- Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn.
- Đặt được tên tệp, thư mục
- Thực hiện được một số lệnh thông dụng
- Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xóa, di chuyển, đổi tên thư mục và
tệp.
- Phân biệt đước các chế độ ra khỏi hệ thống.
- Phân biệt được các cách giao tiếp khác nhau.
- Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục
- Khởi động 1 số chương trình đã cài đặt trong hệ thống.
- Nhận biết được một số hệ điều hành.
5


Chủ đề: Soạn thảo văn bản
Bài 14. Khái niệm về soạn
thảo văn bản

Bài 15. Làm quen với
Microsoft Word
Bài tập và thực hành 6
Bài 16. Định dạng văn bản.

6

30

Ôn tập cuối kỳ I

30

31

Kiểm tra cuối kỳ I

31

24 - 29

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt.
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
- Biết các đơn vị xử lý trong văn bản (ký tự, từ, câu, dịng, đoạn, trang).
- Biết màn hình làm việc của Word

- Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp.
- Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng
trang văn bản, danh sách liệt kê, chèn số thứ tự trang.
- Biết cách in văn bản.
- Biết cách và quy ước trong việc trình bày văn bản.
- Làm quen và bước đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản.
- Khởi động/kết thúc word, tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc của word.
- Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản.
- Thực hiện được các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản.
- Áp dụng được các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Hệ thống các kiến thức về phần mềm máy tính, tin học, xã hội, ứng dụng và HĐH.
+ CĐ. Phần mềm máy tính
+ CĐ. Tin học, xã hội và ứng dụng
+ CĐ. Hệ điều hành
- HS biết tổng hợp và sử dụng kiến thức để giải bài tập và trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của HS. Khả năng vận dụng kiến thức vào
câu hỏi và bài tập cụ thể.
+ CĐ. Phần mềm máy tính
+ CĐ. Tin học, xã hội và ứng dụng
+ CĐ. Hệ điều hành
- Cung cấp thơng tin mơ tả trình độ, năng lực của HS tại thời điểm đánh giá.
- Dự đoán sự phát triển, sự thành công của từng HS.
- Nhận biết sự khác biệt giữa các HS.
6



32 - 33

34 - 37

38 - 39

40 - 42

Bài tập và thực hành 7

Chủ đề: Một số chức năng
khác
Bài 17. Một số chức năng
khác
Bài 18. Các công cụ trợ giúp
soạn thảo

Chủ đề: Bảng
Bài 19. Tạo và làm việc với
bảng

Chủ đề: Mạng máy tính
Bài 20. Mạng máy tính

2

4

2


3

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Áp dụng được các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản.
- Luyện kĩ năng gõ tiếng Việt.
- Định dạng được văn bản theo mẫu.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết khái niệm và các thao tác định dạng kiểu danh sách; ngắt trang và đánh số trang; In
văn bản.
- Biết khái niệm và các thao tác tìm kiếm và thay thế.
- Thực hiện được các thao tác định dạng kiểu danh sách; ngắt trang và đánh số trang; In
văn bản.
- Thực hiện được tìm kiếm và thay thế một từ hay một câu
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết các thao tác: tạo bảng; chèn, xố, tách, gộp các ơ, hàng và cột.
- Biết soạn thảo và định dạng bảng.
- Thực hành làm việc với bảng.
- Thực hiện được tạo bảng, các thao tác trên bảng và soạn thảo văn bản trong bảng.
- Vận dụng tổng hợp các kĩ năng học trong soạn thảo.

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thơng.
- Biết khái niệm mạng máy tính
- Biết một số loại mạng máy tính.
- Phân biệt được các kiểu bố trí mạng cơ bản.
- Phân biệt được các loại mạng: LAN; WAN; INTERNET.
7


43 - 49

Chủ đề: Mạng thơng tin
tồn cầu Internet
Bài 21. Mạng thơng tin tồn
cầu Internet
Bài 22. Một số dịch vụ cơ
bản của Internet

7

50

Ôn tập giữa kỳ II

1


51

Kiểm tra giữa kỳ II

1

- Phân biệt được các mơ hình mạng.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết khái niệm mạng thơng tin tồn cầu Internet và lợi ích của nó.
- Biết các phương thức kết nối thông dụng với Internet.
- Biết sơ lược cách kết nối các mạng trong Internet
- Biết khái niệm trang Web, Website
- Biết chức năng trình duyệt Web
- Biết các dịch vụ: tìm kiếm thơng tin, thư điện tử
- Làm quen với trình duyệt web Internet Explorer.
- Làm quen với thư điện tử và máy tìm kiếm thông tin.
- Phân biệt được các cách kết nối Internet.
- Biết được cách thức gói tin đến đúng người nhận.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Hệ thống các kiến thức về soạn thảo văn bản và một số chức năng khác.
+ CĐ. Soạn thảo văn bản
+ CĐ. Một số chức năng khác

- HS biết tổng hợp và sử dụng kiến thức để giải bài tập và trả lời câu hỏi.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Kiểm tra đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của HS. Khả năng vận dụng kiến thức vào
câu hỏi và bài tập cụ thể.
+ CĐ. Soạn thảo văn bản
+ CĐ. Một số chức năng khác
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
8


- Hướng dẫn HS thực hiện bài thực hành 3,4,5,6.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
52 - 63 Ôn tập và thực hành
12
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Hệ thống các kiến thức về bảng, mạng máy tính, mạng thơng tin tồn cầu Internet.
+ CĐ. Mạng máy tính
+ CĐ. Mạng thơng tin tồn cầu Internet
- HS biết tổng hợp và sử dụng kiến thức để giải bài tập và trả lời câu hỏi.
64
Ôn tập cuối kỳ II

1
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Kiểm tra đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của HS. Khả năng vận dụng kiến thức vào
câu hỏi và bài tập cụ thể.
+ CĐ. Mạng máy tính
+ CĐ. Mạng thơng tin tồn cầu Internet
- Cung cấp thơng tin mơ tả trình độ, năng lực của HS tại thời điểm đánh giá.
65
Kiểm tra cuối kỳ II
1
- Dự đốn sự phát triển, sự thành cơng của từng HS.
- Nhận biết sự khác biệt giữa các HS.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Hướng dẫn HS thực hiện bài thực hành 10,11.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo;
66 - 70 Ôn tập và thực hành
5
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với các lớp cấp THPT thực hiện CT GDPT 2018, từ năm học 2022 - 2023)
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Hình thức

Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
(4)
Giữa Học kỳ 1
45 phút
Tuần 9
- Kiểm tra đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của Viết (trắc nghiệm kết hợp
(Tháng
HS. Khả năng vận dụng kiến thức vào câu hỏi và bài tự luận): 70% TN - 30%
9


11/2021)

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Tuần 16
(Tháng
1/2022)

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 26
(Tháng

3/2022)

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 33

tập cụ thể.
+ CĐ. Tin học là một ngành khoa học
+ CĐ. Thông tin và dữ liệu
+ CĐ. Giới thiệu về máy tính
+ CĐ. Bài toán và thuật toán
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác;
Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo;
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm
chỉ; Trách nhiệm.
- Kiểm tra đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của
HS. Khả năng vận dụng kiến thức vào câu hỏi và bài
tập cụ thể.
+ CĐ. Phần mềm máy tính
+ CĐ. Tin học, xã hội và ứng dụng
+ CĐ. Hệ điều hành
- Cung cấp thơng tin mơ tả trình độ, năng lực của HS
tại thời điểm đánh giá.
- Dự đoán sự phát triển, sự thành công của từng HS.
- Nhận biết sự khác biệt giữa các HS.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác;
Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo;
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm
chỉ; Trách nhiệm.
- Kiểm tra đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của
HS. Khả năng vận dụng kiến thức vào câu hỏi và bài
tập cụ thể.
+ CĐ. Soạn thảo văn bản
+ CĐ. Một số chức năng khác
+ CĐ. Bảng
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác;
Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo;
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm
chỉ; Trách nhiệm.
- Kiểm tra đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của
10

TL

Viết (trắc nghiệm kết hợp
tự luận): 70% TN - 30%
TL

Viết (trắc nghiệm kết hợp
tự luận): 70% TN - 30%
TL

Viết (trắc nghiệm kết hợp



(Tháng
4/2022)

HS. Khả năng vận dụng kiến thức vào câu hỏi và bài
tập cụ thể.
+ CĐ. Mạng máy tính
+ CĐ. Mạng thơng tin tồn cầu Internet
- Cung cấp thơng tin mơ tả trình độ, năng lực của HS
tại thời điểm đánh giá.
tự luận): 70% TN - 30%
- Dự đoán sự phát triển, sự thành công của từng HS.
TL
- Nhận biết sự khác biệt giữa các HS.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác;
Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo;
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm
chỉ; Trách nhiệm.

11


TRƯỜNG THPT ......
NHĨM CHUN MƠN: TIN HỌC
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA NHĨM CHUN MƠN
MƠN: TIN HỌC - KHỐI 10 - CHƯƠNG TRÌNH MOS
NĂM HỌC 2021 - 2022
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp:
Số học sinh:

Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: Trình độ đào tạo (chuyên môn): Cao đẳng:
Đại học:
Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:
Khá:
Đạt:
Chưa đạt:
3. Thiết bị dạy học:
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
Bài 2: Thông tin và dữ liệu
Bài 3: Giới thiệu về máy tính
Bài 4: Bài tốn và thuật tốn
Bài 5: Ngơn ngữ lập trình
Bài 6: Giải bài tốn trên máy tính
Bài 7: Phần mềm máy tính
Bài 8. Những ứng dụng của tin học
Bài 9: Tin học và xã hội
Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành
Bài 13:. Một số hệ điều hành thông dụng
1
Máy chiếu
10
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 21: Mạng thơng tin toàn cầu Internet
Bài 22: Một số dịch vụ của Internet

MOS WORD - Bài 1. Bắt đầu với Microsoft Word 2016
MOS WORD - Bài 2. Thao tác với văn bản
MOS WORD - Bài 3. Định dạng văn bản và đoạn văn bản
MOS WORD - Bài 4. Định dạng văn bản để in
MOS WORD - Bài 5. Phân phối tài liệu
MOS WORD - Bài 6. Sử dụng bảng
MOS WORD - Bài 7. Làm việc với các minh họa
MOS WORD - Bài 8. Làm việc với các tham chiếu
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
12

Ghi chú


STT
Tên phòng
1
Phòng tin học
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
Tiết

1

2

3


4

Số lượng
02

Phạm vi và nội dung sử dụng
Tồn bộ bài tập và thực hành trong chương trình

Ghi chú

Yêu cầu cần đạt

- Biết được tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng
- Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.
- Biết được một số đặc trưng ưu việt của máy tính
Bài 1: Tin học là một ngành - Biết được một số ứng dụng của tin học và MTĐT trong các hoạt động của đời sống
khoa học
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết khái niệm thông tin, dữ liệu, mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
- Biết được một số dạng thông tin.
- Biết đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
- Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.
Bài 2: Thông tin và dữ liệu
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết được sơ đồ cấu trúc chung của một máy tính.
- Biết chức năng của bộ xử lý trung tâm của máy tính
- Biết chức năng bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
- Biết chức năng các thiết bị vào/ra
- Nhận biết được các bộ phận của máy tính đó là CPU (Bộ xử lý trung tâm), bộ nhớ trong, bộ nhớ
Bài 3: Giới thiệu về máy
ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra.
tính
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
Bài 4: Bài toán và thuật - Hiểu đúng khái niệm bài toán trong tin học
13


5

6

7

8

9


- Hiểu rõ khái niệm thuật toán là cách giải bài tốn về ngun tắc có thể giao cho máy tính thực hiện
- Hiểu được một số thuật tốn đơn giản trong SGK
- Xây dựng thuật toán cho các bài toán đơn giản
- Thực hiện được một số thuật toán đơn giản trong SGK
toán
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- HS hiểu được ngơn ngữ lập trình là phượng tiện dùng để diễn đạt cho máy tính những việc con người
muốn máy tính thực hiện
- Biết được thế nào là ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao, chương trình dịch và thấy
được ưu nhược điểm của các loại ngôn ngữ này.
- Phân biệt được các loại ngơn ngữ lập trình
Bài 5: Ngơn ngữ lập trình
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- HS nắm được nội dung cụ thể các bước cần thực hiện khi giải một bài tốn trên máy tính
- Củng cố và làm rõ hơn các khái niệm như bài tốn, thuật tốn, dữ liệu, lệnh, ngơn ngữ lập trình và
chương trình
- Thực hiện được các bước giải bài tốn trên máy tính qua ví dụ cụ thể
Bài 6: Giải bài toán trên
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
máy tính
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và

truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Hiểu được khái niệm thế nào là phần mềm máy tính và có mấy loại phần mềm máy tính
- Hiểu những ứng dụng của tin học
- Biết một số phần mềm thông dụng
Bài 7: Phần mềm máy tính
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
Bài 8: Những ứng dụng của
và sáng tạo;
tin học
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
Bài 9: Tin học và xã hội
- HS thấy được Tin học có ảnh hưởng rất lớn đối với mọi mặt của xã hội
14


10

11

12

13

- Qua việc sử dụng các thành tựu của Tin học, xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức và cách
tiến hành các hoạt động
- Cần nhận thức được sự cần thiết phải tôn trọng các qui định của pháp luật khi sử dụng tài nguyên
thông tin chung, đồng thời cần học tập khơng ngừng để có thể thích ứng được với nhịp điệu phát triển

của xã hội hiện đại
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết về hệ điều hành và thư mục
- Hiểu được vai trò, chức năng của hệ điều hành
- Thực hiện các thao tác làm việc với thư mục
Bài 10: Giao tiếp với hệ
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
điều hành
và sáng tạo;
Bài 11: Tệp và quản lý tệp
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết các cách giao tiếp với hệ điều hành
- Biết được các thao tác nạp và ra khỏi hệ thống
- Thực hiện một số thao tác cơ bản xử lý tệp
Bài 12: Giao tiếp với hệ - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
điều hành
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- HS biết một số hệ điều hành thông dụng và các đặc điểm của hệ điều hành đó
- Phân biệt được hệ điều hành Dos và window
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
Bài 13:. Một số hệ điều

và sáng tạo;
hành thông dụng
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
Bài 20: Mạng máy tính
- Biết nhu cầu nối mạng máy tính
- Biết khái niệm mạng máy tính, phân loại mạng, các mơ hình mạng
- Phân biệt được qua hình vẽ:
+ Các mạng LAN, WAN
15


14

15

16

17

+ Các mạng khơng dây và có dây
+ Một số thiết bị kết nối
+ Mơ hình mạng ngang hàng và mơ hình mạng khách chủ
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại

- Biết sơ lược về giao thức TCP/IP
- Biết các cách kết nối với Internet
- Biết khái niệm địa chỉ IP
- Biết cách kết nối mạng Internet
Bài 21: Mạng thơng tin tồn
- Biết đặt địa chỉ IP cho máy tính
cầu Internet
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Hệ thống các kiến thức về:
+ Thơng tin, dữ liệu.
+ Máy tính.
+ Bài tốn và thuật tốn.
+ Hệ điều hành và mạng máy tính.
Ơn tập giữa kỳ I
- HS biết tổng hợp và sử dụng kiến thức để giải bài tập và trả lời câu hỏi.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
Kiểm tra giữa kỳ I
- Kiểm tra đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của HS. Khả năng vận dụng kiến thức vào câu hỏi và
bài tập cụ thể thuộc bài học:
+ Thơng tin, dữ liệu.
+ Máy tính.
+ Bài tốn và thuật tốn.

+ Hệ điều hành và mạng máy tính.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
16


18

Bài 22: Một số dịch vụ của
Internet

19

MOS WORD - Bài 1. Bắt
đầu với Microsoft Word
2016

20

MOS WORD - Bài 1. Bắt
đầu với Microsoft Word
2016 (tiếp)

và sáng tạo;
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Khái niệm hệ thống WWW, siêu văn bản
- Trang Web, trình duyệt web, website
- Trang Web động, trang web tĩnh
- Truy cập và tìm kiếm thơng tin trên Internet
- Khái niệm thư điện tử
- Ý nghĩa của việc bảo mật thông tin

- Sử dụng trình duyệt web
- Đăng kí, gửi nhận thư điện tử
- Sử dụng máy tìm kiếm để tìm kiếm thông tin
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết các cách để khởi động Word.
- Nhận biết các thành phần cơ bản trên màn hình làm việc của Word.
- Thực hiện được thao tác khởi động Word.
- Thực hiện được các thao tác tuỳ chỉnh thanh trạng thái.
- Thực hiện được các thao tác tuỳ chỉnh thanh thước kẻ.
- Thực hiện được các thao tác tuỳ chỉnh thanh trạng thái
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Nhận biết thanh công cụ truy cập nhanh QAT (Quick Access Toolbar)
- Nhận biết được hệ thống Ribbon
- Thực hiện được các thao tác tuỳ chỉnh QAT:
+ Thay đổi vị trí của QAT
+ Thêm lệnh vào QAT
+ Tùy chỉnh QAT cho tài liệu hiện hành
+ Xóa các lệnh trên QAT
+ Thay đổi thứ tự các lệnh trên QAT
+ Phân cách (separate) các lệnh trên QAT
+ Trả QAT về mặc định
17



21

22

MOS WORD - Bài 1. Bắt
đầu với Microsoft Word
2016 (tiếp)

MOS WORD - Bài 1. Bắt
đầu với Microsoft Word
2016 (tiếp)

- Thực hiện được các thao tác tuỳ chỉnh Ribbon:
+ Hiển thị danh sách các lệnh không xuất hiện trên Ribbon
+ Tùy chỉnh các thẻ (Tab) và nhóm lệnh (Group) trên Ribbon
+ Thêm một thẻ lệnh mới vào Ribbon
+ Thêm nhóm lệnh mới vào thẻ lệnh trên Ribbon
+ Thêm lệnh mới vào nhóm lệnh do người dùng định nghĩa trên Ribbon
+ Xóa lệnh trong nhóm lệnh do người dùng định nghĩa trên Ribbon
+ Trả cấu hình và các lệnh trên Ribbon về mặc định (Default)
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Nhận biết được giao diện hậu trường Backstage View.
- Thực hiện được thao tác với Backstage View:
+ Làm việc với các thuộc tính của tài liệu.

+ In ấn tài liệu.
+ Làm việc với các bản sao lưu tự động.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết các cách để thao tác tạo tài liệu
- Biết cách di chuyển giữa các cửa sổ tài liệu
- Biết cách lưu tài liệu
- Biết cách mở tài liệu
- Biết cách đóng tài liệu
- Thực hiện được các thao tác tạo tài liệu
+ Tạo một tài liệu trắng
+ Tạo một tài liệu mới từ một tài liệu mẫu tuỳ chỉnh
- Thực hiện được các thao tác di chuyển giữa các cửa sổ tài liệu
+ Chuyển cửa sổ làm việc trong word
- Thực hiện được các thao tác lưu tài liệu
+ Lưu tập tin dưới một định dạng khác với thiết lập mặc định
- Thực hiện được các thao tác đóng một tài liệu:
+ Đóng tài liệu nhưng khơng thốt khỏi word
18


23

24

+ Thoát khỏi word
- Thực hiện được các thao tác mở một tài liệu

+ Mở tài liệu có nguồn gốc trực tiếp từ word
+ Mở tài liệu với các tuỳ chọn khác nhau từ hộp thoại Open
+ Mở một tài liệu khơng có nguồn gốc trực tiếp từ word
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết các chế độ view tài liệu
- Biết sử dụng thanh trượt Zoom
- Biết chức năng của nút lệnh Show/Hide
- Biết chức năng của nút lệnh Splitting
- Thực hiện được thao tác thay đổi cách hiển thị (View)
+ Print Layout view
+ Read Mode view
+ Web Layout view
+ Outline view
+ Draft view
- Các thao tác thay đổi kiểu hiển thị (View)
+ Dùng View shortcuts toolbar
MOS WORD - Bài 2. Thao + Dùng lệnh trên Ribbon
tác với văn bản
- Điều chỉnh độ phóng đại (Zoom)
+ Sử dụng các lệnh trong nhóm lệnh Zoom
+ Sử dụng lệnh Zoom
+ Sử dụng thanh trượt Zoom
- Sử dụng Show/Hide
- Chia cửa sổ ứng dụng (Splitting)
+ Cách chia cửa sổ ứng dụng
+ Loại bỏ việc chia cửa sổ ứng dụng

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
MOS WORD - Bài 2. Thao - Biết các thao tác chọn văn bản
19


25

- Thực hiện được thao tác chọn văn bản:
+ Chọn 1 từ trong văn bản
+ Chọn 1 dòng trong tài liệu
+ Chọn 1 đoạn trong tài liệu
+ Chọn một câu trong đoạn văn bản
+ Chọn toàn bộ văn bản
+ Chọn văn bản liên tiếp (Consecutive Text)
+ Chọn văn bản rời rạc (Non - Consecutive Text)
- Hiểu và biết cách làm việc với văn bản bằng cách sử dụng Undo/ Repeat.
- Hiểu các thuộc tính động và Trường (Field) của văn bản.
- Biết cách chèn các ký tự đặc biệt.
- Thực hiện được thao tác làm việc với văn bản sử dụng Undo/ Repeat
+ Undo: khơi phục hành động trước đó
+ Repeat: lặp lại hành động trước đó
- Thực hiện được thao tác chèn thuộc tính động và Trường (Field) vào văn bản
tác với văn bản (tiếp)
+ Chèn thuộc tính động vào tài liệu
+ Chèn field
+ Cập nhật field

+ Cập nhật các trường (Field) trước khi in
+ Chèn ngày giờ hiện hành
- Thực hiện được thao tác chèn các ký tự đặc biệt
+ Sử dụng các lệnh trên Ribbon chèn ký tự đặc biệt
+ Cách gán phím tắt cho ký tự đặc biệt
+ Một số phím tắt gán các ký tự thông dụng
+ Chèn các ký tự đặc biệt
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
MOS WORD - Bài 2. Thao - Biết các cách sử dụng các chức năng Autocorrect
tác với văn bản (tiếp)
- Biết các cách sử dụng các chức năng Cut, Copy và Paste
- Thực hiện được thao tác sử dụng chức năng Autocorrect
+ Thêm một văn bản tắt vào danh sách AutoCorrect
- Thực hiện được các thao tác sử dụng Cut, Copy và Paste
+ Sử dụng lệnh trên Ribbon
+ Sử dụng phím tắt
20


26

27

MOS WORD - Bài 2.
Thao tác với văn bản
(tiếp)


MOS WORD - Bài 3.
Định dạng văn bản và
đoạn văn bản

+ Sử dụng Menu tắt
+ Chức năng Paste special
+ Office Clipboard - Copy và Paste nhiều nội dung cùng lúc
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết các cách tìm kiếm và thay thế.
- Thực hiện được thao tác tìm và thay thế
+ Xác định vị trí cụ thể của văn bản
+ Giới hạn kết quả tìm kiếm trong thanh điều hướng (Navigation)
+ Xác định vị trí của một đối tượng cụ thể
+ Tìm kiếm và thay thế nâng cao
- Ôn tập bài 2 Thao tác với văn bản
+ Thực hiện các thao tác cơ bản trong tài liệu: sao chép, di chuyển, chuyển đổi các kiểu hiện thị tài
liệu.
+ Chèn ký tự đặc biệt, chèn và cập nhật các trường (Field) trong tài liệu.
+ Tìm kiếm và thay thế nội dung văn bản hoặc định dạng.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết các chức năng định dạng văn bản

- Biết các chức năng mini toolbar, Find and Replace để định dạng văn bản
- Biết cách định dạng đoạn văn bản
- Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản sử dụng:
+ Các lệnh định dạng văn bản trên Ribbon
+ Sử dụng hộp thoại Font (The Font Dialog Box)
- Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản:
+ Sử dụng mini toolbar
+ Sử dụng chức năng Find and Replace
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản:
+ Canh lề đoạn văn bản
+ Dùng phím tắt
+ Dùng lệnh trên Ribbon
21


28

MOS WORD - Bài 3.
Định dạng văn bản và
đoạn văn bản (tiếp)

+ Sử dụng hộp thoại Paragraph
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Hiểu về các chức năng định dạng đoạn văn bản.
+ Thay đổi khoảng cách giữa các đọa văn bản
+ Giãn dòng văn bản

+ Giữ các đoạn văn bản trên cùng một trang
+ Giữ các dòng trong đoạn một văn bản ở trên cùng một trang
+ Thêm hoặc loại bỏ khoảng không gian trên hoặc dưới đoạn văn bản
+ Định dạng thụt lề đoạn văn bản
+ Hiểu chức năng điểm dừng tab
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản
+ Thay đổi khoảng cách giữa các đoạn văn bản
~ Sử dụng Ribbon
~ Sử dụng hộp thoại Paragraph
+ Giãn dòng văn bản:
~ Sử dụng Ribbon
~ Sử dụng hộp thoại Paragraph
+ Giữ các đoạn văn bản trên cùng một trang
+ Giữ các dòng trong đoạn một văn bản ở trên cùng một trang
+ Thêm hoặc loại bỏ khoảng không gian trên hoặc dưới đoạn văn bản
+ Thụt lề đoạn văn bản
~ Dùng thước (Ruler)
~ Dùng hộp thoại Paragraph
~ Dùng lệnh trên Ribbon
+ Thiết lập điểm dừng của tab
~ Cách thiết lập điểm dừng sử dụng thanh thước
~ Cách thiết lập điểm dừng sử dụng hộp thoại Tab
+ Xóa điểm dừng
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
22



29

MOS WORD - Bài 3.
Định dạng văn bản và
đoạn văn bản (tiếp)

30

Ôn tập cuối kỳ I

31

Kiểm tra cuối kỳ I

- Hiểu chức năng Format Painter
- Hiểu về chức năng Style trong Word
- Thực hiện được các thao tác sao chép định dạng dùng chức năng Format Painter
- Thực hiện được các thao tác áp dụng style vào văn bản với Styles
+ Sử dụng Quick Styles
+ Sử dụng Styles Pane
- Thực hiện được các thao tác tạo Styles mới bằng cách:
+ Sử dụng Style pane
+ Sử dụng lệnh Create a Style trên Quick Style
+ Sử dụng nút Manage Style trong Style pane
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.

- Hệ thống các kiến thức của học kỳ I:
+ Thông tin, dữ liệu.
+ Máy tính.
+ Bài tốn và thuật tốn.
+ Hệ điều hành và mạng máy tính.
+ Làm quen với MS Word 2016.
+ Thao tác với văn bản.
+ Định dạng văn bản và đoạn văn bản.
- HS biết tổng hợp và sử dụng kiến thức để giải bài tập và trả lời câu hỏi.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
Kiểm tra đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của HS. Khả năng vận dụng kiến thức vào câu hỏi và bài
tập cụ thể thuộc bài học:
+ Thông tin, dữ liệu.
+ Máy tính.
+ Bài tốn và thuật tốn.
+ Hệ điều hành và mạng máy tính.
+ Làm quen với MS Word 2016.
+ Thao tác với văn bản.
23


32

MOS WORD - Bài 3.
Định dạng văn bản và
đoạn văn bản (tiếp)


33

MOS WORD - Bài 3.
Định dạng văn bản và
đoạn văn bản (tiếp)

34

MOS WORD - Bài 3.
Định dạng văn bản và
đoạn văn bản (tiếp)

+ Định dạng văn bản và đoạn văn bản.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Hiểu về chức năng Style trong Word
- Thực hiện được các thao tác với Styles như:
+ Hiệu chỉnh Styles
+ Xóa các Style do người dùng tạo ra
+ Xóa định dạng hoặc Style
+ Sao chép tất cả Style từ một tập tin Template
+ Sao chép một số Style từ tập tin Template
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết cách tổ chức danh sách thông tin theo dạng danh sách (Bullets and Numbering) đơn cấp và đa

cấp.
- Thực hiện được các thao tác với danh sách dạng kí hiệu (Bullet)
+ Đánh dấu đầu dòng các đoạn văn bản
+ Tùy biến kiểu Bullets
+ Kết thúc một danh sách
- Thực hiện được các thao tác danh sách dạng số (numbering)
+ Sử dụng số thứ tự định sẵn
+ Thiết lập giá trị của số thứ tự
+ Sắp xếp thứ tự của một danh sách
- Thực hiện được các thao tác danh sách đa cấp - Multilevel List
+ Tùy biến danh sách đa cấp
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết cách sử dụng WordArt.
- Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản với WordArt:
+ Sử dụng WordArt
+ Hiệu chỉnh nền của WordArt
24


35

36

MOS WORD - Bài 4.
Định dạng văn bản để in


MOS WORD - Bài 4.
Định dạng văn bản để in
(tiếp)

+ Hiệu chỉnh văn bản nội dung của WordArt
+ Hiệu chỉnh vị trí của WordArt so với văn bản xung quanh
- Tổng kết bài học 3
+ Cách định dang văn bản và đoạn văn bản.
+ Định dạng văn bản bằng chức năng Replace và Format Painter
+ Cách tạo Style và sử dụng Style
~ Cách tạo và định dạng WordArt
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết cách sử dụng chức năng thiết lập trang - Page setup
- Biết cách kiểm soát ngắt trang.
- Biết cách sử dụng ngắt phần.
- Làm việc với các cột (Columns) văn bản
- Thực hiện được các thao tác thiết lập trang - Page setup
+ Thay đổi kích thước giấy.
+ Thay đổi hướng trang.
+ Thay đổi lề trang.
- Thực hiện được các thao tác ngắt trang
+ Chèn dấu ngắt trang
+ Chèn ngắt trang trong một tài liệu dài
+ Ngăn chặn ngắt trang khơng mong muốn
+ Xóa ngắt trang
- Thực hiện được các thao tác định dạng sử dụng ngắt phần - Section break

- Thực hiện được các thao tác với các cột (Columns) văn bản
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Trung thực; Chăm chỉ; Trách nhiệm.
- Biết cách sử dụng chức năng Header và Footer
- Biết cách sử dụng chức năng làm việc với nền của tài liệu
- Thực hiện được các thao tác với Headers and Footers
- Thực hiện được các thao tác làm việc với nền tài liệu (Document Backgrounds)
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
25


×