MỤC LỤ
PHẦN I: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VĨ MÔ........................................................................6
I.Tình hình kinh tế năm2014........................................................................................................6
1.1. Tăng trưởng phục hồi rõ nét..............................................................................................6
1.2.Lạm phát được kiểm sốt ở mức thấp..............................................................................11
1.3.Cân đới ngân sách được cải thiện.....................................................................................13
1.4.Xuất khẩu tăng trưởng tốt.................................................................................................13
1.5.Lãi suất.............................................................................................................................14
1.6.Tỷ giá hối đối..................................................................................................................15
1.7.Tăng trưởng tín dụng........................................................................................................16
1.8.Thị trường chứng khốn Việt Nam...................................................................................16
II.Dự báo tăng trưởng và lạm phát năm 2015............................................................................17
III.Dự báo kinh tế Việt Nam 2016-2020....................................................................................19
PHẦN II: THỊ TRƯỜNG MÍA ĐƯỜNG NĂM 2014 VÀ DỰ BÁO CHO NĂM 2015...............19
I. Tổng quan thị trường thế giới................................................................................................19
1.1. Diễn biến giá đường tháng 12 và năm 2014...................................................................19
1.2. Dự báo nguồn cung và tiêu thụ trên thế giới..................................................................21
II. Thị trường trong nước...........................................................................................................24
2.1. Diễn biến giá..................................................................................................................24
2.2. Cung-cầu.......................................................................................................................24
2.3. Xuất khẩu:.......................................................................................................................25
2.4. Dự báo giá.......................................................................................................................26
2.5.Triển vọng của ngành.......................................................................................................26
Triển vọng trong ngắn hạn............................................................................................26
Triển vọng trong dài hạn...............................................................................................26
2.6. Phân tích SWOT ngành mía đường................................................................................27
PHẦN III: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN........................28
I.Sơ lược về công ty...................................................................................................................29
1.1. Giới thiệu chung.............................................................................................................29
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................................29
1.3. Thay đổi trong ban lãnh đạo công ty (năm 2014)...........................................................30
Sơ đồ bộ máy quản lý doanh nghiệp.....................................................................................31
1.4. Cơ cấu cở đơng , Cở đơng chính.....................................................................................32
1.5. Công ty con và công ty liên kết.......................................................................................33
II. Lĩnh vực kinh doanh..............................................................................................................34
III. Vị thế công ty.......................................................................................................................35
IV. Chiến lược Phát triển và Đầu tư...........................................................................................35
V. Triển vọng công ty.................................................................................................................36
VI.Kế hoạch kinh doanh 2015 từ đại hội cổ đơng.................................................................36
VII. Phân tích mơ hình SWOT của công ty LSS.......................................................................37
7.1. Điểm mạnh......................................................................................................................37
7.2. Điểm yếu.........................................................................................................................38
7.3. Cơ hội..............................................................................................................................38
7.4. Thách thức.......................................................................................................................39
PHẦN IV: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP MÍA ĐƯỜNG
LAM SƠN GIAI ĐOẠN 2010-2014.............................................................................................40
I.Tính tốn mợt sớ chỉ tiêu tài chính..........................................................................................40
II. Đánh giá................................................................................................................................43
2.1. Doanh thu và các Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu trong giai đoạn từ 2012 đến 2014.........43
2.2. Chỉ tiêu về tính thanh khoản............................................................................................44
2.3.Cơ cấu nguồn vốn.............................................................................................................45
2.4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời...........................................................................................46
2.5.Chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động.........................................................................................47
2.6. Chỉ tiêu về định giá cổ phiếu LSS...................................................................................49
III.Hiệu quả kinh doanh Quý 1-2015.........................................................................................50
PHẦN V: ĐỊNH GIÁ CTCP MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN...............................................................51
I. Định giá doanh nghiệp theo phương pháp FCFE...................................................................51
1.1. Xác định chi phí vốn bình quân của LSS........................................................................51
1.1.1. Chi phí vốn chủ sở hữu..............................................................................................51
1.1.2. Chi phí nợ vay..............................................................................................................54
1.1.3. Cơ cấu vớn....................................................................................................................54
1.1.4. Chi phí vớn bình qn gia quyền WACC......................................................................54
1.2. Xác định ngân lưu tự do của vốn cổ phần (FCFE).........................................................55
1.2.1. Xác định thu nhập thuần phi tài chính bình quân trong giai đoạn 2009-2014 (EBT
hiệu chỉnh bình quân sau thuế ).............................................................................................55
1.2.2.Xác định ROE phi tiền mặt bình qn...........................................................................55
1.2.3.Xác định tớc đợ tăng trưởng lợi nhuận........................................................................56
1.2.4.Ước tình chi phí VCSH..................................................................................................56
1.2.5.Mơ hình tăng trưởng ba giai đoạn..............................................................................56
II. Định giá doanh nghiệp theo phương pháp FCFF..................................................................62
2.1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.................................................................................62
2.2.Suất sinh lợi trên vốn........................................................................................................63
2.3.Tỷ lệ tái đầu tư..................................................................................................................63
2.4. Xác định tốc độ tăng trưởng lợi nhuận kỳ vọng..............................................................64
2.5.Mơ hình tăng trưởng ba giai đoạn................................................................................64
III.Định giá doanh nghiệp bằng mô hình chiết khấu dòng cổ tức..............................................67
3.1.Xác định tốc độ tăng trưởng (g) và tỷ lệ chi trả cổ tức bình quân trong 6 năm gần nhất (giai
đoạn từ 2009 đến 2014)..............................................................................................................67
3.2.Ước tình chi phí VCSH........................................................................................................68
3.3.Mơ hình tăng trưởng ba giai đoạn................................................................................68
IV.Định giá doanh nghiệp theo mô hình P/E..............................................................................72
4.1.Phương pháp so sánh........................................................................................................72
4.1.1.Xác định EPS năm 2014 và EPS forward (EPS 2015)..................................................72
4.1.2.Xây dựng nhóm doanh nghiệp cùng ngành thực phẩm để so sánh...............................72
4.2.Phương pháp phân tích hồi quy........................................................................................75
V.Đánh giá các phương pháp.....................................................................................................76
5.1. Phương pháp FCFE.........................................................................................................76
5.2. Mô hình FCFF.................................................................................................................77
5.3. Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức (DDM).................................................................78
5.4. Phương pháp P/E.............................................................................................................79
PHẦN I: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VĨ MÔ
VIỆT NAM NĂM 2014
I.Tình hình kinh tế năm2014
Năm 2014 là năm thứ 4 Việt Nam thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai
đoạn 2011-2015. Trong năm 2014, tình hình kinh tế - xã hợi Việt Nam diễn ra trước bối cảnh
thế giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp. Kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn so với dự
báo. Xung đột mâu thuẫn xảy ra ở nhiều nơi đặc biệt là căng thẳng trên biển Đông.
Trước tình hình đó kinh tế vĩ mô Việt Nam cơ bản ổn định, tăng trưởng kinh tế phục hồi rõ
nét và đồng đều, lạm phát được kiểm sốt, thị trường tài chính có những chuyển biến tích cực,
cân đối ngân sách được cải thiện. Tuy nhiên môi trường kinh doanh và năng suất, hiệu quả, sức
cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp trong khi yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng cao. Nhu cầu
cho phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh rất lớn nhưng nguồn lực còn hạn
hẹp. Việc Trung Quốc bất chấp luật pháp quốc tế, ngang nhiên hạ đặt giàn khoan trái phép trong
vùng biển của Việt Nam, đe dọa nghiêm trọng hòa bình, ổn định và phát triển kinh tế xã hội của
đất nước.
1.1. Tăng trưởng phục hồi rõ nét
Theo số liệu do Tổng Cục Thống kê công bố và theo đánh giá của UBGSTCQG, năm 2014 là
năm tăng trưởng kinh tế khơng chỉ về đích mà còn vượt kế hoạch. Tổng sản phẩm trong nước
(GDP) hàng quý (sau khi bỏ tính mùa vụ) duy trì xu hướng tăng kể từ quý 2/2014. Năm 2014 đạt
5,98% , trong đó quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%; quý IV tăng 6,96%.
Mức tăng trưởng năm 2014 cao hơn mức tăng trưởng 5,25% của năm 2012 và 5,42% của năm
2013 cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế trước bới cảnh chính trị có nhiều bất ổn khi
Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép HD 981 trong vùng đặc quyền kinh tế lãnh thổ Việt
Nam. Mức tăng trưởng có dấu hiệu hồi phục này đã giúp cho nền kinh tế vĩ mô có được sự ổn
định - mục tiêu mà Việt Nam theo đuổi trong nhiều năm nay, đặc biệt là sau khi lạm phát lên tới
trên 20% trong năm 2008 - năm đầu tiên Việt Nam chịu tác động của khủng hoảng kinh tế toàn
cầu.
Trong mức tăng 5,98% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,49%,
cao hơn mức 2,64% của năm 2013, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực
công nghiệp và xây dựng tăng 7,14%, cao hơn nhiều mức tăng 5,43% của năm trước, đóng góp
2,75 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm phần trăm.
Khu vực công nghiệp và xây dựng có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất theo quý so với khu vực dịch vụ
và nông, lâm nghiệp, thủy sản (Hình 1). Điều này phản ánh thực tế về sự phục hồi của thị trường
bất đợng sản thời gian qua và tác dụng tích cực của các chương trình hỗ trợ của Chính phủ cho
ngành này. Đồng thời, chỉ sớ sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tháng 12 ước tính tăng 4,6% so
với tháng trước và tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2013 (Hình 2). Đây là tháng có chỉ số sản xuất
công nghiệp tăng thấp
hơn so với tháng trước,
nhưng vẫn trong xu
hướng tăng kể từ tháng 3
năm nay. Tính bình quân
tỷ lệ tăng của chỉ sớ sản
xuất tồn ngành cơng
nghiệp so với cùng kỳ
của năm 2014 là cao hơn
so với con số tương ứng
của năm 2013 khoảng
0,35 điểm phần trăm.
Riêng tháng 12, tỷ lệ này
cao hơn so với năm 2013
là 2,6 điểm phần trăm.
Chỉ sớ tồn kho tồn
ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tại thời điểm 01/12/2014 tăng 4,4% so với tháng trước và
tăng 10% so với cùng thời điểm năm 2013 (Hình 2). Tính chung 12 tháng năm 2014 chỉ sớ tồn
kho tồn ngành cơng nghiệp chế biến tăng 12%, thấp hơn cùng kỳ năm 2013 là 0,87 điểm %. Chỉ
số quản trị mua hàng PMI từ tháng 9 năm 2013 đã liên tục cao hơn ngưỡng 50 điểm (Hình 3).
Như vậy, thời gian vừa qua, các nhà quản trị mua hàng đều nhận thấy, điều kiện kinh doanh đang
được cải thiện rõ nét.
1.2.Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp
Hình 5 cho thấy, tỷ lệ lạm phát của các tháng năm 2014 so với cùng kỳ đạt cao nhất vào
tháng 1 cũng chỉ là 5,45%. Kể từ tháng 6, tỷ lệ tăng của CPI ngày càng giảm. CPI tháng 12 chỉ
tăng 1,84% so với cùng kỳ năm 2013, kéo tỷ lệ lạm phát bình quân tháng chỉ còn 4,09%/năm,
thấp hơn mức trung bình của năm 2013 là 2,5 điểm phần trăm.
Tính đến ngày 15/12/2014, tởng chi ngân sách nhà nước ước đạt 968,5 nghìn tỷ, bằng 96,2% dự
toán năm. Tính đến ngày 27/12/2014, tởng phương tiện thanh tốn tăng 15,65% và tín dụng tăng
12,62% so với ći năm 2013. Như vậy, với thực tế về số liệu chi ngân sách nhà nước, cung tiền
và tín dụng năm 2014 đều gần bằng và vượt mức của năm 2013, nhưng lạm phát lại thấp hơn cho
thấy, lạm phát có những ngun nhân ngồi chính sách tiền tệ và tài khóa, như: sức cầu còn yếu,
giá xăng dầu sụt giảm liên tục...
Theo Tổng cục Thống kê, trong 12 tháng vừa qua, nhóm hàng có đóng góp nhiều nhất vào sự gia
tăng CPI vẫn là hàng ăn và dịch vụ ăn uống (chiếm 38,8%), thứ đến là giáo dục (14,2%), nhà ở
và vật liệu xây dựng (9,3%), nhóm hàng giao thông chỉ đóng góp 4%. Với sự điều chỉnh giảm
liên tục của giá xăng dầu trong nước, chi phí sinh hoạt cho nhóm hàng giao thơng sẽ giảm đi, từ
đó tác động làm giảm CPI.
Hiện tại, giá dầu thô ngọt nhẹ Biển Bắc Brent đang giao dịch quanh ngưỡng 60,60
USD/thùng và giảm thêm 11,35 USD/thùng so với tháng 11. Dầu thô WTI ngọt nhẹ giao dịch ở
mức 55,97 USD/thùng và giảm thêm 9,97 USD/thùng so với tháng 11. Như vậy, sau 6 tháng (từ
tháng 6 đến 17/12/2014) giá dầu thô Brent và WTI đã giảm khoảng 49% và 46,8%. Nguyên nhân
của tình trạng này
được các chuyên
gia phân tích là do
sự dư thừa nguồn
cung, trong khi
nhu cầu tiêu thụ
giảm sút do tăng
trưởng kinh tế thế
giới giảm và đặc
biệt là sự sụt giảm
nhu cầu tiêu thụ ở
Trung Quốc. Hiện
tại, Mỹ phải nhập
khẩu dầu cho 20%
cho nhu cầu trong
nước. Việc phát triển công nghệ khai thác dầu đá phiến trong 3 năm qua đã làm nên cuộc cách
mạng năng lượng ở Mỹ và đã đưa sản lượng khai thác dầu của nước này tăng 60%. Cơ quan
Năng lượng Quốc tế IEA dự báo, Mỹ sẽ vượt qua Nga và trở thành nhà khai thác khí đớt lớn nhất
vào năm 2015, trở thành nước xuất khẩu ròng về dầu mỏ vào khoảng năm 2030 và gần như tự
túc được về năng lượng vào năm 2035.
Trên thị trường thế giới, xu hướng giảm giá dầu theo dự báo của Financial Forecast Center (Mỹ)
chỉ là trong ngắn hạn. Sự giảm giá này sẽ kết thúc vào cuối quý I/2015 và sau đó sẽ tăng trở lại
vào đầu quý II/2015 (Hình 6). Đồng thời theo dự báo của Energy Information Administration
(EIA) của Mỹ thì giá dầu WTI và Brent năm 2015 sẽ dao động trong khoảng 62,75 và 68,08
USD/thùng (Bảng 1). Do đó, năm 2015 giá xăng dầu sẽ không phải là nhân tố gây bất ổn kinh tế
vĩ mô.
Với mức giá kỳ vọng theo EIA và dựa mô phỏng thông qua chương trình NiGEM của Viện
Nghiên cứu kinh tế - xã hội Anh lại cho thấy GDP năm 2015 của cả thế giới sẽ tăng thêm được
khoảng 0,4% đến 0,51%. Tuy giá dầu giảm có ảnh tiêu cực đến các nước xuất khẩu dầu, như:
Nga, Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, OPEC, Na Uy... nhưng đa phần các nước sẽ trên thế
giới được hưởng lợi từ việc giảm giá dầu.
Như vậy, tăng trưởng kinh tế năm 2014 đã vượt kế hoạch, lạm phát ở mức thấp nhất trong 10
năm gần đây. Các tín hiệu thị trường đới với tăng trưởng của năm 2015 là tích cực. Gần đây sự
sụt giảm về giá dầu trên thị trường thế giới có thể có ảnh hưởng xấu tới thu ngân sách của Việt
Nam - khoảng 10% thu ngân sách là từ khai thác và xuất khẩu dầu thô. Tuy nhiên, với 12 lần
(tính đến ngày 22/12/2014) giảm giá xăng dầu, mức giảm khoảng 7.830 đồng/lít xăng ở Việt
Nam thời gian qua sẽ lại là ́u tớ ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế thời gian tới.
1.3.Cân đối ngân sách được cải thiện
Theo đánh giá của UBGSTCQG, cân đối ngân sách năm 2014 được cải thiện nhờ tăng thu,
nhất là thu nội địa và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu. Lũy kế đến ngày 15/12, tởng thu NSNN
bằng 104% dự tốn; tăng 11% so với cùng kỳ (cùng kỳ 2013 tăng 11,3%).
Trong đó, thu nội địa tăng 15,2% so cùng kỳ (cùng kỳ 2013 tăng 14,2%). Thu cân đối từ hoạt
động xuất nhập khẩu tăng 16,5% so cùng kỳ (cùng kỳ 2013 tăng 11%). Thu từ khu vực sản xuất
kinh doanh cải thiện so với cùng kỳ. Tính đến 15/12, thu từ khu vực sản xuất kinh doanh (chiếm
71% thu nội địa) tăng 18% so với cùng kỳ (cùng kỳ năm 2013 tăng 15,7%).
1.4.Xuất khẩu tăng trưởng tốt
Tổng kim ngạch xuất khẩu 2014 ước đạt trên 150 tỷ USD; tăng 13,6% so với năm 2013.
Trong đó, tốc độ tăng xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước đạt 13%, cao hơn nhiều so với
mức 3,5% năm 2013.
Xuất khẩu năm 2014 đánh dấu sự phục hồi của nhóm hàng nông sản với tổng kim ngạch xuất
khẩu ước đạt 30,8 tỷ USD; tăng 11,2% so với năm 2013 (năm 2013 tăng 0,7%). Theo tính tốn
của UBGSTCQG dựa trên 8 mặt hàng nơng sản xuất khẩu thì tăng về lượng đóng góp khoảng
56% trong tăng kim ngạch xuất khẩu.
Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi do sự cải thiện về tiêu dùng và đầu tư tư nhân, UBGSTCQG
cũng cho rằng, tăng trưởng trong năm 2014 vẫn phải đối mặt với những khó khăn như: kinh tế
tồn cầu phục hồi chậm và khơng ít bất trắc; giá dầu giảm ảnh hưởng đến cân đối ngân sách và
khả năng đáp ứng vốn cho đầu tư phát triển; giá hàng hóa thế giới giảm, trong khi tốc độ tăng
xuất khẩu đang có xu hướng giảm nhanh, nhất là khu vực nước ngồi.
1.5.Lãi suất
Lãi suất huy đợng phở biến hiện nay
đối với tiền gửi có kỳ hạn dưới 6 tháng là
5-6%/năm; kỳ hạn 6-12 tháng là 67,2%/năm; kỳ hạn trên 12 tháng là 7,37,8%/năm.
Lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực
ưu tiên là 7-8%/năm; cho vay sản xuất
kinh doanh thông thường 9-10%/năm đối
với ngắn hạn, 10,5-12%/năm đối với
trung và dài hạn.
Lãi suất của các khoản vay cũ tiếp tục giảm. Đến 18/9/2014, dư nợ cho vay bằng VNĐ có lãi
suất trên 15% chỉ còn chiếm 4,25% tổng số dư nợ cho vay VNĐ (cuối năm 2013 là 6,3%); dư nợ
cho vay bằng VNĐ có lãi suất trên 13%/năm chỉ còn chiếm 12,16% tổng dư nợ (cuối năm 2013
là 19,72%).
Kết quả đến ći tháng 9/2014, tín dụng đới với nơng nghiệp, nông thôn tăng 6,9% (trong đó
đối với lĩnh vực lúa gạo tăng 22,3%); dư nợ cho vay các chương trình tín dụng chính sách ước
đạt trên 126,5 nghìn tỷ đồng, tăng 4% so với cuối năm 2013. Đến cuối tháng 8 năm 2014, tín
dụng xuất khẩu tăng 4,14%; doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng 15,78%; công nghiệp hỗ
trợ tăng 6,06%, doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng 3,81% so với ći năm 2013. Tín dụng bất đợng
sản có xu hướng phục hồi, tăng 11,5% so với cuối năm 2013.
Nhìn chung, trần lãi suất huy động và cho vay liên tục được hạ xuống nhiều lần – đã hạ nhiệt
đáng kể nhưng vẫn còn khá cao so với tình hình sản xuất chung khó khăn của các doanh nghiệp.
Trần huy động cao, ngân hàng không thể cho doanh nghiệp vay với lãi suất thấp, còn chưa kể,
mặc dù, lãi suất cho vay và trần huy động giảm song đối với các doanh nghiệp đã vay vốn từ các
năm trước để phục vụ hoạt đợng sản xuất kinh doanh, cũng ít được điều chỉnh giảm theo lãi suất
hiện hành, đây thực sự là một khó khăn vô cùng lớn, trong khi tăng trưởng chung giảm, nhưng
gánh năng trả nợ lại vẫn giữ nguyên. Bên canh đó, nhiều ngân hàng mặc dù đã giảm mức lãi suất
huy động đến mức tối thiểu nhưng lãi suất cho vay lại giữ nguyên hoặc giảm nhưng không đáng
kể với các lý do không hợp lý là đợ trễ của chính sách, ngân hàng cần có thời gian điều chỉnh, bù
đắp lãi suất. Do đó, doanh nghiệp càng gặp khó khăn trong tiếp cận vốn ngân hàng. Đầu vào khó
khăn, đầu ra cũng không mấy khả quan, hàng tồn kho cao là một trong số những vấn đề mà mọi
doanh nghiệp đang gặp phải
1.6.Tỷ giá hối đối
Tỷ giá hới đối ảnh hưởng rất nhiều đến các doanh nghiệp có ́u tớ nước ngồi (doanh
nghiệp FDI, và đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu…). Đồng thời cũng ảnh hưởng rất
nhiều đến hành vi của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, khiến cho các nhà đầu tư trên thị
trường chứng khoán cân nhắc rất nhiều khi có các quyết định đầu tư, mua cổ phiếu của các công
ty. Do vậy, ảnh hưởng này cũng cần phải được đề cập đến trong quá trình định giá cơng ty.
Nhờ các biện pháp kiểm sốt thị trường được Ngân hàng nhà nước thực hiện nhất quán từ
đâù năm 2011, tỷ giá từ đó cho tới nay khá ổn định và chỉ có một vài biến động nhỏ mang tính
thời vụ và tâm lý nhất thời. Năm 2014, tỷ giá USD/VND chỉ tăng 1% trong cả năm, trước hết do
thực thi chính sách tiền tệ hướng mục tiêu kiểm sốt lạm phát, ởn định giá trị đồng VND.
Tuy nhiên Tỷ giá VND/USD tăng nhanh trong nửa cuối tháng 9. Thống đốc NHNN dự kiến sẽ
điều chỉnh tăng tỷgiá trong khoảng từ1-1,43% trong năm nay thay vì mức 2% đã công bố. Tỷgiá
VND/USD được dự báo có thể sẽ tăng nhẹ vào cuối năm do nhu cầu nhập khẩu và thanh toán
tăng lên. Giao dịch trên thị trường diễn ra sôi động, thanh khoản ở mức cao.Trên thị trường liên
ngân hàng, tỷ giá dao động trong khoảng 21.205 – 21.250, tăng 30 điểm cơ bản so với giữa tháng
9. Tỷ giá bình quân do NHNN công bố vẫn giữ ở mức 21.246 và tỷ giá mua bán của Sở giao dịch
tại 21.200 – 21.400. Tỷ giá tự do dao động quanh mức 21.260-21.280. Tỷ giá tăng nhanh do
thông tin về nhập siêu khoảng 600 triệu $ trong nửa đầu tháng 9 cùng với mức chênh lệch giá
vàng trong nước và quốc tế ngày càng nới rộng, xấp xỉ 5 triệu đồng/lượng. Tỷ giá VND/USD
được dự báo có thể sẽ tăng nhẹ vào cuối năm do nhu cầu nhập khẩu và thanh tốn tăng lên. Tuy
nhiên, biến đợng tỷ giá vẫn sẽ nằm trong tầm kiểm soát của NHNN nhờ vào nguồn cung ngoại tệ
dồi dào từ thặng dư thương mại, FDI, ODA và dự trữ ngoại tệ lớn.
1.7.Tăng trưởng tín
dụng
Đầu năm 2014, NHNN đã
đề ra chỉ tiêu tăng trưởng tín
dụng ở mức khoảng 12-14%,
có điều chỉnh phù hợp với diễn
biến, tình hình thực tế. Tuy
nhiên kết quả 4 tháng đầu
năm, tăng trưởng tín dụng tồn
ngành chỉ đạt mức 0.62%, mức
tăng này chỉ bằng một nửa so
với mức tăng trưởng của cùng
kì năm 2013 (ở mức 1.4%) và so với mức chỉ tiêu tăng trưởng như đã đề ra có thể thấy, con số
này thực sự gây thất vọng. Tuy nhiên Con sớ thớng kê cho thấy, tính đến hết 30/9/2014, tởng
phương tiện thanh tốn tăng 10,73%, huy đợng vốn tăng 11,01%, trong đó huy động bằng VND
tăng 12,37%, huy động bằng ngoại tệ tăng 2,87% so với cuối năm 2013.
Về tín dụng, đến ći quý III, tín dụng tồn hệ thớng các TCTC đới với nền kinh tế tăng
7,26% so với ći năm 2013. Cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo hướng tập trung vào các ngành,
lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ.
Mặt bằng lãi suất cũng đã ổn định ở mức thấp. Đến ngày 18/9/2014, dư nợ cho vay bằng VND
có lãi suất trên 15%/năm chiếm 4,25% tổng dư nợ cho vay VND, giảm so với tỷ trọng 6,3% cuối
năm 2013; dư nợ có lãi suất trên 13%/năm chiếm 12,16% tổng dư nợ cho vay bằng VND, giảm
so với tỷ trọng 19,72% cuối năm 2013.
Tốc độ tăng trưởng huy động và cho vay vẫn chênh lệch nhau khá lớn do thực trạng khó khăn
của các doanh nghiệp hiện nay. Về phía ngân hàng, việc thắt chặt các tiêu chuẩn về cho vay để
giảm nợ xấu cũng được làm sát sao hơn những năm trước rất nhiều
1.8.Thị trường chứng
khoán Việt Nam
Thị trường chứng khoán xét đến hết quý 1/2014 đạt mức tăng trưởng ấn tượng, 17,77% là tỷ
lệ tăng trưởng của chỉ số sàn HOSE trong khi đó con số của sàn HNX lên tới 32,72%, TTCK
Việt Nam được đánh giá đang ở giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong lịch sử nhờ có sự hỗ
trợ của các yếu tố vĩ mô như lạm phát được kiềm chế, mặt bằng lãi suất huy động cũng như cho
vay giảm xuống đáng kể (huy động: 6%, cho vay ở mức 11 -13%). Các chính sách về tỷ giá ln
được chính phủ giữ ở mức cơ bản ổn định (biên độ 1%), dự trữ ngoại hối của Việt Nam đang ở
mức cao nhất, đạt trên 35 tỷ USD, riêng trong Quý 1/2014, Ngân hàng nhà nước mua vào 7.7 tỷ
USD, Dự trữ ngoại hối tăng 4 tỷ USD trong hai tháng đầu năm. Bên cạnh đó nhiều chính sách hỗ
trợ nền kinh tế được chính phủ ban hành như: Gói giải pháp hỗ trợ Doanh nghiệp, khơi thơng thị
trường do Bợ Tài Chính đề xuất, việc mua lại, xử lý nợ xấu của công ty Quản lý tài sản của các
tở chức tín dụng Việt Nam (VAMC) bước đầu đã có nhiều kết quả tích cực, giải quyết được phần
nào gánh nặng nợ xấu trong các ngân hàng thương mại, thơng tin Việt Nam kí kết hiệp định TPP
trong năm 2014, các quyết định nới room sở hữu cho các nhà đầu tư nước ngoài, phát triển thị
trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam đã được chính phủ thơng qua, các gói tín dụng ưu đãi
hỗ trợ thị trường bất động sản trị giá 30.000 tỷ đồng, gói hỗ trợ 50.000 tỷ mang nhiều tín hiệu
tích cực đến thị trường…Nhờ đó, các chỉ số thị trường có mức tăng trưởng khá: tính đến hết quý
1/2014, thị trường chứng khoán Việt Nam tăng trưởng đứng thứ hai trên thế giới, đứng sau chỉ số
DFM của thị trường chứng khốn Dubai, tởng khới lượng giao dịch tồn thị trường đạt gần 12.2
tỷ cổ phiếu (sàn HOSE đạt gần 7.6 tỷ cổ phiếu và sàn HNX đạt gần 4.6 tỷ cổ phiếu), . Đây đều là
những con số ấn tượng mà thị trường chứng khoán Việt Nam đạt được trong vòng 13 năm qua,
kể từ năm 2001.Trong tháng 9, không có giao dịch bơm tiền nào qua kênh repo trên OMO được
thực hiện mà chỉ có 106 tỷ đồng đáo hạn được hút về. Tuy nhiên, khới lượng tín phiếu NHNN
trúng thầu và đáo hạn vẫn ở mức khá lớn. NHNN phát hành xấp xỉ 111,3 nghìn tỷ đồng tín phiếu
để hút tiền ra khỏi hệ thớng. Trong khi đó khới lượng tín phiếu đáo hạn xấp xỉ 58,1 nghìn tỷ đồng
Nhờ những tín hiệu tích cực về kinh tế vĩ mô cùng với những giải pháp quyết liệt trong công
tác tái cấu trúc TTCK, trong3 tháng tiếp theo, nhìn chung, TTCK Việt Nam tiếp tục có chuyển
biến tích cực. Chỉ số VN Index tăng 14,57% và HNX Index tăng 14,87% so với cuối năm 2013;
mức vốn hóa tăng 20%. Giá trị giao dịch bình quân phiên 6 tháng đầu năm nay đạt 4.752 tỷ
đồng, tăng 76% so với bình quân năm 2013 và tăng 56% so với bình qn 6 tháng đầu năm
ngối; trong đó cở phiếu và chứng chỉ quỹ đạt khoảng 2.687 tỷ đồng/phiên, tăng 96% so với
bình quân phiên năm 2013. Tổng vốn huy động qua TTCK cả 6 tháng ước đạt 127 nghìn tỷ đồng,
trong đó hoạt động huy động vốn qua phát hành cổ phiếu và cổ phần hóa (CPH) trong 6 tháng
đầu năm nay tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ; riêng trong 5 tháng đầu năm đã tổ chức đấu giá cho
48 doanh nghiệp, trong đó có 31 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực hiện CPH, 17 doanh
nghiệp thực hiện bán phần vốn nhà nước, tổng giá trị CPH đạt hơn 2.000 tỷ đồng (tăng gấp 3 lần
so với cùng kỳ năm 2013); huy động vốn qua phát hành cổ phiếu cũng tăng mạnh. Dòng vốn đầu
tư gián tiếp nước ngoài vào thuần trong 5 tháng đầu năm gấp 2,3 lần cả năm 2013.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trong hai quý đầu năm 2014 đã có những chuyển
biến tích cực nhờ sự ởn định và hồi phục từ kinh tế vĩ mô. Cùng với những nỗ lực từ phía các cơ
quan quản lý và các thành viên thị trường, TTCK Việt Nam trong thời gian tới hứa hẹn sẽ có
nhiều điểm sáng.
II.Dự báo tăng trưởng và lạm phát năm 2015
Cách thức dự báo tăng trưởng và lạm phát của bài viết này dựa trên cơ sở mô hình SARIMA
(Hà Quỳnh Hoa, 2014). Để thực hiện dự báo tăng trưởng GDP cho năm 2015, mô hình SARIMA
và các bước dự báo được thực hiện theo phương pháp Box-Jenkins đã được sử dụng. Số liệu
được sử dụng trong mô hình dự báo được thu thập từ Tổng cục Thống kê gồm 60 quan sát là các
giá trị của GDP theo quý được tính theo giá so sánh năm 2010, thời kỳ 2000-2014.
Bảng 2 cho thấy giá trị của GDP năm 2015 ước lượng được là khoảng 2.857.309 tỷ đồng đến
2.859.244 tỷ đồng và tăng so với năm 2014 tương ứng là 6,05% và 6,12% hay tính trung bình sẽ
tăng khoảng 6,1%. Kết quả dự báo này hơi thấp hơn so với mục tiêu tăng trưởng 6,2% mà Chính
phủ đặt ra cho năm 2015.
Số liệu CPI được sử dụng trong mô hình dự báo được thu thập từ GSO theo tháng với năm cơ
sở là năm 2009, thời kỳ tháng 1/2000 đến tháng 12/2014. Kết quả dự báo cho thấy, năm 2015 tốc
độ tăng của CPI dự báo được sẽ dưới 5%. Chỉ số giá tiêu dùng sẽ tăng khoảng từ 4,14% đến
4,42%. Như vậy, kết quả dự báo cho thấy lạm phát năm 2015 tăng sẽ tăng so với năm 2014,
nhưng vẫn ở mức thấp so với thời kỳ trước năm 2014. Điều này cho thấy, khả năng nới rộng hơn
nữa chính sách tiền tệ và tài khóa để kích thích tăng trưởng, mà khơng lo ngại gia tăng lạm phát
trong năm 2015. Tuy nhiên, cần hết sức cảnh giác với yếu tố sử dụng vốn kém hiệu quả, dàn trải,
chậm tiến độ trong sự gia tăng lạm phát.
Kết quả dự báo cho thấy, tăng trưởng kinh tế năm 2015 ước đạt 6,1% và lạm phát là khoảng
4,3%. Như vậy, so với mục tiêu năm 2015 đã được các đại biểu Quốc hội thông qua tại Kỳ họp
thứ 8, Quốc hội khóa XIII thì mục tiêu lạm phát có khả năng đạt được, còn mục tiêu tăng trưởng
muốn đạt được thì các cơ quan điều hành của Chính phủ cần phối hợp chặt chẽ và hiệu quả hơn
nữa trong điều hành kinh tế vĩ mô./.
III.Dự báo kinh tế Việt Nam 2016-2020
Theo Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách đã đưa ra dự báo về kinh tế- xã hội Việt Nam giai
đoạn 2016-2020 như sau:
Mức tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của Việt Nam khó có khả năng vượt mức 6% do
động lực tăng trưởng không có nhiều cải thiện. Nếu nền kinh tế không nhận được động lực tăng
trưởng mới từ sự cải thiện yếu tố năng suất lao động tổng hợp, trong khi đó các nguồn lực cơ bản
là vốn và lao động không có nhiều khả năng cải thiện đột biến, sẽ dẫn đến nhiều khả năng tăng
trưởng khó thoát khỏi khuynh hướng suy giảm dài hạn.
Tốc độ tăng trưởng của vốn đầu tư cố định có thể trên 6% (theo giá cớ định). Tín dụng tăng
trưởng khoảng 12-15%, tùy theo quan điểm của chính sách tiền tệ. Mức 12-15% là mức bảo đảm
để lạm phát duy trì trong mức mục tiêu 6%.
Như vậy trong giai đoạn tới kinh tế Việt Nam dự đốn ởn định và những bước phát triển mới
tuy nhiên chưa phải là sự phát triển cao nếu muốn đạt được mức tăng trưởng cao thì Việt Nam
cần phải nỗ lực hơn rất nhiều trong việc cải thiện năng suất lao động tổng hợp. Qua nhìn nhận
như vậy, có thể nói rằng trong giai đoạn tới Việt Nam hoàn toàn có cơ hội để phát triển kinh tế
mạnh mẽ, dự báo một cơ hợi cho kinh tế Việt Nam phát triển.
1. Phân
tích SWOT
ngành
Công
nghiệp
thực
phẩm
Việt
Nam
Điểm mạnh
+ Ngành chế biến thực phẩm chiếm một tỷ lệ đáng kể sản lượng đầu ra ngành công nghiệp nói
chung và tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đồng thời cũng là khu vực thu hút rất nhiều vốn đầu tư
nước ngoài trong những năm gần đây, đại diện là một số doanh nghiệp như Unilever, Nestlé và
San Miguel.
+ Người tiêu dùng Việt Nam, nhất là giới trẻ và tầng lớp giàu có, ngày càng quan tâm nhiều hơn
đến các sản phẩm có thương hiệu. Hiện nay, các sản phẩm nổi tiếng của phương Tây, với sự đầu
tư mạnh mẽ vào các chương trình tiếp thị và khuyến mại, đang rất được ưa chuộng tại thị trường
Việt Nam.
+ Các trung tâm đô thị sang trọng của Hà Nội và Thành phớ Hồ Chí Minh hiện đang trở thành
những thị trường khách hàng rất tiềm năng.
+ Các sản phẩm nông nghiệp trong nước đa dạng và phong phú tạo sự ổn định về nguồn cung
ứng nguyên liệu và giá cả cho các nhà sản xuất trong nước - một thế mạnh quan trọng trong giai
đoạn bất ởn tồn cầu hiện nay.
Điểm yếu
+ Có sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa các khu vực thành thị và nông thôn, tạo ra sự khác biệt
về tiêu dùng theo thu nhập.
+ Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nhìn chung vẫn còn rất manh mún, ngoại trừ một số
lĩnh vực chủ chốt chẳng hạn như bơ sữa và bánh kẹo.
+ Xét trong dài hạn, ngành nông nghiệp của Việt Nam bị cho là quá chậm chạp trong việc áp
dụng những công nghệ mới để cạnh tranh với các nước khác trên thế giới, mặc dù Chính phủ
đang nỗ lực hiện thực hóa điều này.
+ Cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn yếu. Trục đường bộ, đường sắt và hải cảng không đáp
ứng đủ cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước cũng như liên kết với thế giới bên ng
2.5.Triển vọng của ngành
Xếp thứ hai trong ba nhóm ngành dẫn đầu về nhu cầu nhân lực giai đoạn 2012-2015, Công
nghệ thực phẩm dần định hình vị thế của mình trong đời sống kinh tế xã hội của Việt Nam
Theo dự báo của Bộ Công Thương, từ nay đến 2016, sức tiêu thụ thực phẩm của Việt Nam sẽ
tăng 5,1%/năm, ước đạt khoảng 29,5 tỉ USD. Mức tiêu thụ bình quân đầu người vào năm này
ước đạt khoảng 5,8 triệu đồng/năm (tương đương 316 USD/năm).
Dưới góc độ khả năng sinh lời, thống kê của Vietnam Report trên danh sách V1000 (1.000 DN
đóng thuế cao nhất VN năm 2013) cho thấy, ngành thực phẩm - đồ uống có chỉ số ROE và ROA
cao thứ hai trong các ngành kinh doanh, chỉ sau ngành viễn thông. Trong danh sách đóng thuế,
ngành thực phẩm - đồ uống cũng thuộc top 5, chỉ sau các ngành ngân hàng - tài chính - bảo
hiểm, viễn thơng, khoáng sản - xăng dầu, xây dựng - BĐS - VLXD.
Thị trường bánh kẹo nhiều tiềm năng
Tổng quan
Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định của ngành công nghiệp bánh kẹo đang thu hút đầu tư
mạnh của các doanh nghiệp nước ngồi với lợi thế vớn và cơng nghệ. Điều này sẽ nâng cao
sự cạnh tranh trong ngành, từ đó thúc đẩy sự phát triển chung của ngành. Theo đánh giá của
BMI, Việt Nam đang là một trong những thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất tại châu Á (chỉ sau
Ấn Độ) trong lĩnh vực thực phẩm.
Ngành bánh kẹo tiếp tục giữ tỷ trọng lớn (40,43%) với vai trò dẫn dắt sự phát triển chung của
ngành công nghiệp thực phẩm. Theo Bộ Công Thương, mục tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân
giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011-2015 là 13,21%, giai đoạn 2016-2020 là 14,87%
và giai đoạn 2021-2025 là 12,44%.
Ngành bánh kẹo luôn là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định tại Việt
Nam. Vai trò ngành sản xuất bánh kẹo ngày càng được khẳng định khi giữ tỷ trọng lớn trong
ngành công nghệ thực phẩm (tăng từ 20% lên 40% trong gần 10 năm trở lại đây). Trong nhóm
sản phẩm bánh kẹo thì bánh kẹo ngọt chiếm tỉ trọng một nửa thị trường, kế đó là socola
(44%)
Hiện nay Việt Nam có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, khoảng 1.000 cơ sở
sản xuất nhỏ và một số công ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngồi.
Các doanh nghiệp nợi địa đang chiếm lĩnh thị trường, trong đó, các doanh nghiệp lớn (Tập
đồn Kinh Đơ, Cty CP Bánh kẹo Hải Hà, Cty CP Bibica) chiếm 42%, doanh nghiệp khác
38%. Hàng nhập khẩu chỉ chiếm 20%.
Doanh thu ngành bánh kẹo dự báo sẽ đạt khoảng 40 nghìn tỉ vào năm 2018 với sản lượng ước
hơn 200 ngàn tấn.
Triển vọng ngành bánh kẹo
Theo báo cáo của BMI, doanh thu ngành bánh kẹo Việt Nam năm 2014 tăng trưởng 10,65%
so với năm 2013, đạt doanh thu 27 nghìn tỉ đồng. Trong dài hạn, ngành bánh kẹo tiếp tục
được nhận định có tiềm năng phát triển mạnh nhờ các yếu tố như cơ cấu dân số trẻ, nhận thức
về sức khỏe ngày càng nâng cao, cùng với nguồn vớn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực bánh
kẹo tại Việt Nam. Mới đây, tập đoàn Kinh Đô vừa công bố khoản đầu tư của Mondelez
International vào mảng kinh doanh bánh kẹo của mình, với giá trị đến 7.846 tỷ đồng, tương
đương 370 triệu USD, ứng với 80% cở phần mảng kinh doanh bánh kẹo (tồn bộ dự án được
định giá khoảng 9.800 tỷ). Đây được xem là khoản đầu tư lớn nhất trong lịch sử ngành bánh
kẹo Việt Nam.
Dân số quy mô lớn (hơn 90 triệu dân) và cơ cấu dân số trẻ, đang độ tuổi trưởng thành, Việt
Nam thực sự là thị trường hấp dẫn cho ngành thực phẩm và đồ uống nói chung và ngành bánh
kẹo nói riêng. Theo thống kê của BMI, mức tiêu thụ bánh kẹo bình quân đầu người ở Việt
Nam năm 2013 là 1,89kg, vẫn thấp hơn so với mức trung bình thế giới là 2,8kg/người/năm.
Thương hiệu dần rơi vào tay đối tác ngoại
Năm 2015, thương hiệu bánh kẹo lớn nhất Việt Nam, Kinh Đô sẽ thuộc về nhà đầu tư
nước ngồi. Trong khi đó, thương hiệu Bibica vẫn đang trong thế giằng co giữa doanh
nghiệp trong nước và phía đới tác Lotte.
Một thực tế thị trường bánh kẹo tiềm năng đang đang dần rơi vào tay đối tác ngoại.
Trên thị trường bánh kẹo nhập khẩu cũng đã tràn ngập. Sự phát triển mạnh mẻ của
chuổi hệ thống cửa hàng tiện lợi cũng kéo theo hang loạt thương hiệu bánh kẹo vào thị
trường việt Nam. Bánh kẹo nhập khẩu thơng qua kênh phân phới hiện đại đang ngày
càng có lợi thế trong việc tiếp cận người tiêu dùng.
Tại các siêu thị như Lotte, Giant, BigC, Citimart... hiện bánh kẹo ngoại đang phủ đầy
các kệ. Citimart sau khi bắt tay với đới tác Nhật thì tại tất cả 27 siêu thị của hệ thớng
này đều có gian hàng bày bán bánh kẹo đến từ Nhật mang tên Top Value. Tương tự, tại
hệ thớng siêu thị Lotte có nhiều quầy hàng bánh kẹo của các nhãn hiệu đến từ Hàn
Quốc.
Tại các chợ truyền thớng, cửa hang tạp hóa, bánh kẹo nội phân khúc thấp hơn cũng bị
cạnh ranh bởi hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Tại các chợ, bánh kẹo và mứt Trung
Quốc nhập về khá nhiều trong dịp Tết và cuối năm.
Theo các chuyên gia, nguyên nhân khiến ngành bánh kẹo Việt ngày càng rơi rụng là do
yếu về đầu tư công nghệ, mẫu mã sản phẩm không bắt kịp nhu cầu của người dân.
Nhiều sản phẩm bánh kẹo Việt Nam luôn đi sau nhu cầu thị trường. Chẳng hạn, trong
khi xu hướng tiêu dùng là hướng tới sức khỏe, sản phẩm sạch, ít đường, ít béo... thì hầu
hết các nhà sản xuất bánh kẹo trong nước vẫn luôn giữ công thức bột đường từ 10 năm
trước”.
PHẦN III: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ (HHC)
I.Sơ lược về công ty
1.1. Giới thiệu chung
HAIHACO - HAIHA CONFECTIONERY JOINT-STOCK COMPANY
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
25-27 Trương Định, Quận Hai Bà Trưng Hà Nội
Điện thoại: +84-(0)4-863.29.56
Fax: +84-(0)4-863.16.83
Email:
Website:
Chi Tiết
Sàn Giao Dịch
HNX
Ngành Nghề
Bánh kẹo
Số lượng nhân sự
N/A
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Cơng ty cở phần bánh kẹo Hải Hà, tên giao dịch quốc tế là Haiha Confectionery Joint-Stock
Company (HAIHACO). Công ty được thành lập ngày 25/12/1960, gần 50 năm phấn đấu và
trưởng thành, từ một xưởng làm nước chấm và magi đã trở thành một trong những nhà sản xuất
bánh kẹo hàng đầu Việt Nam với quy mô sản xuất lên tới 20.000 tấn sản phẩm/năm.
Năm 2003 Cơng ty thực hiện cở phần hố theo qút định số 192/2003/QĐ-BCN ngày
14/11/2003 của Bộ Công nghiệp. Từ tháng 1/2004 Cơng ty chính thức hoạt đợng dưới hình thức
Cơng ty cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 do Sở Kế hoạch và
đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20/01/2004 và thay đổi lần thứ hai ngày 13/08/2007.
Công ty được chấp thuận niêm yết cở phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội theo
Quyết định số 312/QĐ-TTGDHN ngày 08/11/2007 của Giám đốc trung tâm giao dịch chứng
khốn
Hà
Nợi
và
đã
chính
thức
giao
dịch
từ
ngày
20/11/2007.
Hiện nay Cơng ty cở phần bánh kẹo Hải Hà là một trong số các nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu
Việt Nam với sản lượng bình quân hàng năm trên 15.000 tấn. Công ty đã áp dụng Hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và Hệ thống HACCP theo tiêu chuẩn TCVN
5603:1998 và HACCP CODE:2003. Công ty là doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất
bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thớng “Phân tích mới nguy và các điểm kiểm sốt tới hạn”
(HACCP) tại Việt Nam. Điều này thể hiện cam kết của Lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an
tồn thực phẩm đới với sức khoẻ của người tiêu dùng.
LĨNH VỰC KINH DOANH
- Sản xuất các lọa bánh từ bột
- Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
- Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột
- Sản xuất đường
- Sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo
- Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu
- Sản xuất đồ ́ng khơng cồn, nước khống
- Bán bn thực phẩm
- Bán buôn đồ uống
- Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
- Dịch vụ phục vụ đồ uống
- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
- Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại; Tư vấn, quản lý, quảng
cáo bất động sản, Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
Vị Thế công ty
Những thành tích HAIHACO đã đạt được trong thời gian qua cho phép khẳng định bánh
kẹo do Công ty sản xuất sẽ tiếp tục chiếm ưu thế tại thị trường nội địa. Kẹo chew:
HAIHACO giữ vị trí sớ 1 về cơng nghệ, uy tín và thương hiệu trên thị trường. Trong tương
lai gần sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh như Bibica, Perfectti Van Melle sẽ chưa phải
là thách thức lớn nhất đối với HAIHACO. Sản phẩm kẹo chew Hải Hà có mười hai hương
vị: nhân dâu, nhân khoai môn, nhân sôcôla, nhân cam….với công suất 20 tấn/ngày. Kẹo
mềm: HAIHACO là Công ty sản xuất kẹo mềm hàng đầu, với dây chuyền thiết bị hiện đại
của Cộng hòa liên bang Đức, các sản phẩm kẹo xốp mềm Hải Hà chiếm lĩnh phần lớn thị
phần của dòng sản phẩm này vượt qua tất cả các công ty sản xuất kẹo mềm trong nước.
Bánh kem xốp: Sản phẩm bánh kem xốp và bánh xốp cuộn được sản xuất trên 2 dây
chuyền của Malaysia công suất 6 tấn/ngày và 3 tấn/ngày. Sản phẩm của HAIHACO vẫn có
ưu thế về giá cả, chất lượng cũng không thua kém các sản phẩm cạnh tranh khác từ các
doanh nghiệp trong nước như Kinh Đô, Bibica, Hải Châu, Wonderfarm và hàng nhập
khẩu. Bánh Trung thu: Sản phẩm của HAIHACO được đánh giá cao về chất lượng, vệ sinh
an tồn thực phẩm đặc biệt có hương vị thơm ngon. Hiện nay, bánh Trung thu Hải Hà cạnh
tranh rất mạnh với bánh trung thu của Hữu Nghị và Bibica, đặc biệt là trên thị trường
miền Bắc.