Tải bản đầy đủ (.ppt) (131 trang)

THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.09 KB, 131 trang )


THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
****************************************
TỔNG QUAN
VỀ THẨM
ĐỊNH GIÁ
TÀI SẢN
----------------
(12 tiết)
THẨM ĐỊNH
GIA
BẤT ĐỘNG
SẢN
----------------
(12 tiết)
THẨM ĐỊNH
GIÁ
MÁY MÓC
THIẾT BỊ
-----------------
(12 tiết)
THẨM ĐỊNH
GIÁ
DOANH
NGHIỆP
----------------
(9 tiết)
Chương 1 Chương 2
Chương 3 Chương 4
Biên soạn: Th.s. Lê Thanh Ngọc


vào email:

password: 123456
downloads files:
- Chương 1. Tổng quan ĐGTS
- Chương 2. Định giá BĐS
- Chương 3. Định giá MMTB
- Chương 4. Định giá doanh nghiệp
- 18 bài tập định giá
- Tài liệu định giá tài sản-bản sv

Chương I. TỔNG QUAN VỀ THẨM
Chương I. TỔNG QUAN VỀ THẨM


ĐỊNH
ĐỊNH
GIÁ TÀI SẢN
GIÁ TÀI SẢN
Mục đích:
Sau khi học xong chuơng này, sinh viên có
đủ kiến thức và kỹ năng để:
=> Xây dựng được quy trình định giá
=> Vận dụng được các cách tiếp cận
và các pp định giá cho từng trường hợp

Chương I. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH
Chương I. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH
GIÁ TÀI SẢN
GIÁ TÀI SẢN

Yêu cầu:
Trong chuơng này, sinh viên phải nắm được các kiến
thức cơ bản sau:
Tài sản và quyền tài sản?
Giá trị thị trường và giá trị phi thị trường?
Giá trị, giá cả, chi phí, thu nhập và mqh?
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả tt?
Các nguyên tắc định giá?
Các tiêu chuẩn định giá?
Giá trị thời gian của tiền?

Chương I. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH
Chương I. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH
GIÁ TÀI SẢN
GIÁ TÀI SẢN
I. KHÁI QUÁT VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI
SẢN
II. CƠ CHẾ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ THỊ
TRƯỜNG
III. CƠ SỞ GIÁ TRỊ CỦA THẨM ĐỊNH GIÁ
IV. CÁC NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH GIÁ
V. ỨNG DỤNG TOÁN TÀI CHÍNH TRONG
THẨM ĐỊNH GIÁ
VI. CÁC CÁCH TIẾP CẬN VÀ CÁC PP THẨM
ĐỊNH GIÁ

I. KHÁI QUÁT VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ
I. KHÁI QUÁT VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ
Khái niệm
TĐG

Đối tượng
TĐG
Vai trò của
TĐG
Mục đích
TĐG

1. Khái niệm thẩm
1. Khái niệm thẩm


định giá
định giá

Theo pháp lệnh giá: “TĐG là việc đánh giá và
đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với một
thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định
theo tiêu chuẩn của VN hoặc theo thông lệ quốc
tế”

Theo từ điển Oxford: “đánh giá giá trị ts là sự
ước tính giá trị của các quyền sở hữu tài sản
bằng hình thái tiền tệ phù hợp với một thị
trường, tại một thời điểm, theo những tiêu chuẩn
cho mục đích nhất định”

Thẩm định giá tài sản
Thẩm định giá tài sản
TÀI SẢN
GIÁ TRỊ

PHÙ HỢP???
- THỊ TRƯỜNG
- THỜI ĐIỂM
- ĐỊA ĐIỂM
- TIÊU CHUẨN
- MỤC ĐÍCH
= TIỀN
ĐÁNH GIÁ:
QUYỀN TS

Câu hỏi. Đặc trưng cơ bản của việc thẩm
định giá:
a) Là công việc xác định giá trị của tài sản.
b) Là công việc xem xét công dụng của tài sản.
c) Là công việc ước tính giá trị của tài sản.
d) Là công việc đo lường giá trị của tài sản.

Câu hỏi: Tại sao thẩm định gía là công
việc ước tính?
a) Vì thiếu những căn cứ vững chắc và rõ
ràng
b) Vì thẩm định giá vừa mang tính khoa
học, vừa mang tính nghệ thuật
c) Vì giá trị tài sản không phải là một thực
tế tồn tại
d) Cả a, b, c đều đúng
e) Cả a, b, c đều sai

Đặc trưng cơ bản của TĐG tài sản
Đặc trưng cơ bản của TĐG tài sản

Tính thời điểm
Hình thái tiền tệ
Thị trường và điều kiện?
Yêu cầu, mục đích?
Tiêu chuẩn, chuẩn mực, pp?

2. Đối tượng thẩm
2. Đối tượng thẩm


định giá
định giá
TÀI SẢN
Bất
động
sản
Động
sản
QUYỀN TÀI SẢN
QUYỀN
SỬ
DỤNG
QUYỀN
CHIẾM
HỮU
QUYỀN
ĐỊNH
ĐOẠT
QUYỀN
SỞ

HỮU

Đối tượng thẩm định giá
Đối tượng thẩm định giá
Tài sản
Bất động sản Động sản
-
Đất đai
-
Công trình xây dựng
-
Các tài sản gắn vững
chắc với đất hoặc CTXD
-
Máy móc thiết bị
-
Phương tiện vận tải
-
Hàng tồn kho
-
Chứng khoán
-
Thương hiệu,…

Câu hỏi. Đối tượng nào sau đây là bất động sản,
ngoại trừ:
a) Bến cảng
b) Kho hàng.
c) Mỏ khoáng sản dưới lòng đất
d) Vườn cây lâu năm

Câu hỏi. Đối tượng nào sau đây là động sản,
ngoại trừ :
a) Dây chuyền sản xuất.
b) Biển quảng cáo
c) Bồn hoa
d) Hệ thống điện nước

Tài sản:
- Theo Viện Ngôn ngữ học: tài sản là của cải vật
chất hoặc tinh thần có giá trị đối với chủ sở hữu
- Theo chuẩn mực kế toán quốc tế: tài sản là
nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, là kết quả
của những hđ trong quá khứ, mà từ đó một số
lợi ích kt trong tương lai có thể dự kiến trước
một cách hợp lý
- Theo chuẩn mức kế toán Việt nam: Tài sản là
một nguồn lực:
+ Doanh nghiệp kiểm soát được
+ Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương
lai cho doanh nghiệp
Như vậy: tài sản là bất cứ thứ gì có thể đem lại
sự hữu ích cho người sở hữu

Quyền tài sản:
Quyền tài sản là những quyền năng của
một chủ thể đối với tài sản. Có 3 quyền cơ
bản:
- Quyền sử dụng
- Quyền chiếm hữu
- Quyền định đoạt

=> 3 quyền này tạo thành quyền sở hữu

TÀI SẢN
QUYỀN
TÀI SẢN
MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ QUYỀN TÀI SẢN
-
TÀI SẢN HỮU HÌNH
-
TÀI SẢN VÔ HÌNH
-
THUỘC TÍNH PHI VẬT CHẤT
-
GẮN LIỀN VỚI TÀI SẢN
-
ĐEM LẠI QUYỀN, QUYỀN LỢI VÀ
LỢI ÍCH
-
QUYỀN SỞ HỮU:
+ QUYỀN SỬ DỤNG
+ QUYỀN CHIẾM HỮU
+ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT
BẤT
ĐỘNG
SẢN
ĐỘNG
SẢN
ĐỘNG
SẢN


3. Vai trò của thẩm định giá
3. Vai trò của thẩm định giá
Tư vấn
ra quyết định
Góp phần phân bổ
tối ưu các nguồn lực
Làm minh bạch
thị trường
Thúc đẩy hội nhập
kinh tế quốc tế

4. Mục đích thẩm định giá
4. Mục đích thẩm định giá
Khu vực tư
nhân =>
Mua bán Chuyển nhượng
Cho thuê Cho thuê lại
Bảo hiểm Thế chấp
Bảo lãnh Góp vốn
Kế toán Kiểm toán
Tư vấn Đầu tư
Giải thể Sát nhập
Đấu giá Thanh lý
Chứng minh TS Mối quan tâm hiện tại

4. Mục đích thẩm định giá
4. Mục đích thẩm định giá
Khu vực công =>
Đánh thuế
Xử án

Bồi thường
Cổ phần hóa
Thừa kế
Lập khung giá đất

II. CƠ CHẾ VẬN ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ
II. CƠ CHẾ VẬN ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
1. Cơ chế vận động của giá cả thị trường
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu
hàng hóa
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả thị
trường
4. Những đặc trưng cơ bản của giá cả thị
trường

1. Cơ chế vận động của giá cả thị trường
1. Cơ chế vận động của giá cả thị trường


Thị trường = Cơ chế?
Người mua
Người bánTương tác
Giá cả?
sản lượng?
Hàng hoá
Dịch vụ




Cơ chế thị trường
Cơ chế thị trường
Người mua
Người bán
Giá tri
Cung cầu
Cạnh tranh
Cơ chế tự điều tiết

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến
cung cầu hàng hóa
cung cầu hàng hóa
2.1. Những nhân tố ảnh hưởng tới cung
Các nhân tố ảnh hưởng Ví dụ cho ngành ô tô
1. Công nghệ Sản xuất được vi tính hóa -> hạ thấp giá
thành -> cung tăng
2. Các yếu tố đầu vào Giá sắt thép tăng -> tăng chi phí sx -> cung
giảm
3. Chính sách của CP Xóa bỏ hạn ngạch và thuế quan nk ô tô ->
tăng cung ô tô
4. SL người sản xuất Nhiều nhà sx ô tô -> cung tăng
5. Giá của hh thay thế Giá xe tải tăng -> cung ô tô con sẽ giảm
6. Các kỳ vọng Kỳ vọng thu nhập của người tiêu dùng tăng
-> cung tăng

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến
cung cầu hàng hóa

cung cầu hàng hóa
2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới cầu
Các nhân tố ảnh hưởng Ví dụ cho ngành ô tô
1. Thu nhập Thu nhập tăng -> cầu ô tô tăng
2. Dân số Dân số càng đông -> nhu cầu ô tô càng
nhiều
3. Giá cả hh liên quan Giá xăng dầu cao làm giảm nhu cầu ô tô
4. Thị hiếu Có một chiếc xe mới trở thành biểu tượng
của sự sang trọng và giàu có
5. Các kỳ vọng Kỳ vọng giá ô tô giảm trong tương lai ->
cầu hiện tại giảm
6. Những nhân tố khác Sự xuất hiện xe điện ngầm, cơ sở hạ tầng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×