Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Buổi 1 muc tieu dinh huong va noi dung trong tam xay dung NTM 2021 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 24 trang )

MỘT SỐ MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG TRỌNG TÂM
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2021-2025

Ông Nguyễn Minh Tiến
Chánh Văn phịng, Văn phịng Điều phối nơng thơn mới Trung ương


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1. Q trình xây dựng nơng thơn mới ở Việt Nam
2. Kết quả đạt được sau 10 năm xây dựng nông thôn mới
3. Cập nhật tiến độ xây dựng khung pháp lý và chính sách
4. Định hướng xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025
5. Một số kiến nghị đối với khu vực ĐBSCL.


I. Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM
1. Sơ lược về q trình xây dựng nơng thơn mới

Chương trình MTQG xây
dựng nơng thơn mới

Nghị quyết 26NQ/TƯ
2001

2005

PTNT theo hướng
CNH-HĐH-HTHDCH
(18 xã điểm)


2007

2008

NTM cấp thôn,
bản
(19 thôn, bản)

2009

2010

NTM thời kỳ
đẩy nhanh
CNH-HĐH
(11 xã điểm)

2011

2020

2025


I. Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM
2. Quan điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới

Nghị quyết số 26NQ/TW năm 2008

Kết luận 54-KL/TW

năm 2019

“Nông nghiệp phát triển tồn diện, hiện đại; Nơng dân khơng ngừng
được nâng cao đời sống vật chất, tinh thần; Nông thôn trở thành
nông thôn mới với sự phát triển đồng bộ hạ tầng, kinh tế, xã hội và
môi trường”.

“nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược lâu dài và
là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã
hội của đất nước ta”.


“Nơng nghiệp sinh thái,
Nghị quyết Đại hội Đảng
tồn quốc lần thứ XIII

Nghị quyết số 25/2021/QH15
ngày 28/7/2021 của Quốc hội

nông thôn hiện đại,
nông dân thông minh”

“Cơ cấu lại nền nông nghiệp là động lực, nông thôn mới là nền
tảng, nông dân là chủ thể”


II. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU 10 NĂM XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
1. Kết quả về xây dựng nơng thơn mới
a) Cả nước đã có 65,6% số xã đạt chuẩn NTM; bình qn cả nước
đạt 16,7 tiêu chí/xã; có 206 đơn vị cấp huyện thuộc 53 tỉnh, thành

phố hoàn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn NTM (chiếm 31%); Có 13
tỉnh, thành phố đã có 100% số xã đạt chuẩn NTM, trong đó có 04
tỉnh đã được cơng nhận tỉnh hồn thành nhiệm vụ xây dựng NTM.
b) Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nơng thơn đã có những đổi thay
vượt bậc, hiện đại hoá một bước theo hướng đồng bộ, thu hẹp dần
khoảng cách với khu vực đô thị; đời sống vật chất, tinh thần của
người dân có những thay đổi tích cực;…


II. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU 10 NĂM XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI

c) Vùng ĐBSCL:

- Có 64,8% số xã đạt chuẩn NTM (tăng 44,4%
so với năm 2016).
- Bình quân đạt 17 tiêu chí/xã (tăng 3,4 tiêu
chí so với năm 2016)
- Có 37 đơn vị cấp huyện (tăng 34 đơn vị cấp
huyện so với năm 2016) được cơng nhận đạt
chuẩn NTM/hồn thành nhiệm vụ xây dựng
NTM.

d) Tp Hồ Chí Minh:
- 100% số xã đạt chuẩn NTM;
- 4 cấp huyện đạt chuẩn NTM

100.0
100.0
100.0
84.3

90.0
77.6
80.0
72.7
67.1
70.0 62.7
60.8 62.5
56.3
60.0
51.7
50.0
42.7
40.1
40.0
30.0
17.2 17.7 15.5 18.1 17.1 19.0 16.3 17.6 16.0 18.5 17.6 19.0 15.5
20.0
10.0
0.0

Tỷ lệ xã đạt chuẩn (%)

Tiêu chí/xã


2. Kết quả triển khai Chương trình OCOP:
- Chương trình đã được triển khai đồng bộ, rộng khắp và có sự lan tỏa mạnh mẽ, đến nay
đã có hơn 20 tỉnh, thành phê duyệt kế hoạch 2021;
- Đã có 5.105 sản phẩm của 62 tỉnh/thành phố được công nhận sản phẩm OCOP đạt 3 sao
trở lên; 2.839 chủ thể có OCOP, trong đó có 38,6% là HTX, 27,3% là doanh nghiệp…

Số lượng sản phẩm OCOP theo vùng

- Vùng ĐBSCL: có 796 sản phẩm của 430
chủ thể đạt OCOP từ 3 sao trở lên (đứng thứ
3 cả nước, sau vùng ĐBSH và MNPB); trong
đó 86% là thực phẩm.

TN
7%

- Tp Hồ Chí Minh hiện chưa có kết quả đánh
giá, phân hạng sản phẩm OCOP.

NTB
9%

ĐNB
2%

BTB
9%

ĐBSCL
15%

MNPB
21%

ĐBSH
37%



2. Kết quả triển khai Chương trình OCOP:
(1) Chương trình đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của các địa
phương về sản phẩm đặc sản, ngành nghề nông thôn. Từng bước chuyển
đổi sản xuất quy mô nhỏ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị
khép kín, gắn với vai trị của các HTX, doanh nghiệp...
(2) Chương trình đã góp phần tạo việc làm cho lao động, thúc đẩy phát
triển kinh tế nông thôn, đặc biệt là phát huy vai trò của phụ nữ và đồng
bào dân tộc thiểu số.

(3) Sản phẩm OCOP đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng, an
tồn thực phẩm; có mẫu mã, bao bì đa dạng và thân thiện với mơi
trường, phù hợp u cầu của thị trường.
(4) Chương trình OCOP góp phần bảo tồn và phát huy các làng nghề
truyền thống, giá trị văn hóa để phát triển kinh tế và du lịch nông thôn.


Văn bản hướng dẫn
thực hiện Bộ tiêu chí

Thơng tư hướng dẫn
thực hiện Chương trình

QĐ về kiện tồn bộ
máy tổ chức triển khai
Chương trình

Các Chương trình, dự án chuyên đề
trọng tâm


QĐ về quy định điều
kiện, trình tự, thủ tục,
cơng nhận địa phương
đạt chuẩn NTM

Báo cáo NCKT Chương trình
giai đoạn 2021-2025

QĐ về ngun tắc, tiêu
chí, định mức phân bổ
vốn NSTW…

Chương trình tang
cường an ninh, trật tự

Chương trình bảo vệ
mơi trường

Chương trình phát triển
du lịch NT

Chương trình CĐS
trong XD NTM

Chương trình KHCN
phục vụ XD NTM

Chương trình OCOP


III. CẬP NHẬT TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG KHUNG KHỔ, CHÍNH SÁCH
Nghị quyết số 25/2021/QH15 ngày 28/7/2021
Bộ tiêu chí quốc gia về NTM
giai đoạn 2021-2025
Các văn bản hướng dẫn triển khai
Chương trình giai đoạn 2021-2025


IV. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2021-2025

1. Định hướng xây dựng nông thôn mới

Chiến lược PT KHTX 10 năm
2021-2030

“Tiếp tục thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM theo
hướng gắn với đơ thị hóa, bảo đảm thực chất, đi vào chiều sâu,
hiệu quả, bền vững, lấy cư dân nông thôn làm chủ thể, đem lại
sự chuyển biến tích cực rõ nét hơn về nếp sống tới từng thơn,
bản, ấp, hộ gia đình và cuộc sống trực tiếp của mỗi người dân
sinh sống ở nông thôn. Thực hiện xây dựng NTM nâng cao,
NTM kiểu mẫu và xây dựng NTM cấp thôn, bản. Tập trung xây
dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, kết nối chặt chẽ xây dựng NTM
với q trình đơ thị hóa…”


2. Mục tiêu của Chương trình đến năm 2025
- Có ít nhất 80% số xã đạt chuẩn nông thôn mới
(Đồng bằng sơng Cửu Long: 80%); có khoảng
40% số xã đạt chuẩn NTM nâng cao, ít nhất

10% số xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu; Khơng
cịn xã dưới 15 tiêu chí;
- Có ít nhất 50% huyện, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh đạt chuẩn nơng thơn mới (Đồng bằng sơng
Cửu Long: 35%); có khoảng 20% số huyện đạt
chuẩn NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu; Mỗi
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có ít nhất
02 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn NTM;
- Có khoảng từ 15-19 đơn vị cấp tỉnh hồn
thành NTM
- Có 60% số thôn, bản thuộc các xã ĐBKK đạt
chuẩn NTM theo quy định của UBND tỉnh

120
100
80
60
40
20
0

96.6100
80
64.8

Cả nước

60
37.9


MNPB

ĐBSH

87
67.1

80
62.2

BTB

DH.NTN

95
80.0

68
49.8

ĐNB

TN

80
64.6

ĐB SCL

Mục tiêu phấn đấu xã đạt chuẩn NTM đến 2025

Đến tháng 8/2021

90

100

40

80

69.1

80
60

Mục tiêu 2021-2025

50
29.7

20

45
30
14.6

21.6

35
19.0


42.6
30

35
28.7

9.7

0
Cả nước

MNPB

ĐBSH

BTB

DH.NTN

TN

ĐNB

Mục tiêu phấn đấu huyện đạt chuẩn NTM đến 2025
Đến tháng 8/2021

Mục tiêu 2021-2025

ĐB SCL



3. Phạm vi, quy mô và thời gian
a. Phạm vi thực hiện: Trên địa bàn nông thôn của cả nước
b. Quy mô: Các thôn, các xã, các huyện, các thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh có
xã của 63 tỉnh, thành phố thuộc Trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương.
c. Thời gian thực hiện: Từ năm 2021 đến hết năm 2025.


11. Giám
sát –
Đánh giá

Chương
trình OCOP
Chương
trình
KHCN

Chương
trình CĐS

Chương
trình mơi
trường
Chương
trình an
ninh trật tự


2. PT hạ
tầng

10. An
ninh trật
tự

06 CT
chun đề
Chương
trình du lịch
nơng thơn

1. Quy
hoạch

9. Chính
trị
8. Hành
chính
cơng,
CĐS…

NỘI DUNG

3. PT kinh
tế

11 nội dung
thành phần


4. Giảm
nghèo

5. Giáo
dục, y tế
7. Mơi
trường

6. Đời
sống văn
hóa


5. Dự kiến nguồn vốn thực hiện Chương trình
a) Vốn ngân sách Trung ương:
39.632 tỷ đồng , bao gồm:
- Vốn đầu tư phát triển: 30.000 tỷ đồng
- Vốn sự nghiệp: 9.632 tỷ đồng.

Tổng nguồn lực huy động thực hiện
Chương trình giai đoạn 2021-2025 dự kiến khoảng
2.455.211 tỷ đồng
Vốn doanh
nghiệp và các tổ
chức kinh tế,
4.3%

Huy động người
dân đóng góp,

5.7%

NSTW, 1.6%
NSĐP, 6.4%
Vốn lồng ghép,
9.0%

b) Vốn ngân sách địa phương: dự kiến
khoảng 156.700 tỷ đồng (chiếm 6,4%).
Vốn tín dụng,
73.0%

NSTW
NSĐP
Vốn lồng ghép
Vốn tín dụng
Vốn doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế


6. Cơ chế quản lý, điều hành thực hiện Chương trình:
- Tiếp tục kiện tồn, hồn thiện bộ máy tổ chức cơ quan giúp việc Ban
Chỉ đạo thực hiện Chương trình ở các cấp đồng bộ, thống nhất từ
Trung ương đến địa phương (tỉnh, huyện, xã).

- Đã thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình MTQG tại
QĐ số 1945/QĐ-TTg ngày 18/11/2021 do PTTg Thường trực làm
Trưởng Ban Chỉ đạo TW, tiếp tục duy trì Văn phịng ĐP NTM Trung
ương giúp việc cho Ban Chỉ đạo TW và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
PTNT.



7. Một số định hướng trọng tâm trong xây
dựng nông thơn mới
a) Nâng cao vai trị chủ thể của người dân trong xây
dựng NTM: “Cơ cấu lại nền nông nghiệp là động lực,
nông thôn mới là nền tảng, nông dân là chủ thể”;
b) Xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, hiệu quả và
bền vững, hướng đến xây dựng “Nông nghiệp sinh thái,
nông thôn hiện đại, nông dân thông minh”
c) Xây dựng nơng thơn mới gắn với q trình đơ thị hóa,
đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi sớ hướng tới xây dựng
nông thôn mới thông minh;


7. Một số định hướng trọng tâm trong xây
dựng nông thôn mới
c) Nâng cao năng lực, chuyển đổi tư duy về phát triển kinh
tế nông thôn theo hướng: chuyển tư duy từ sản xuất nông
nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, phát triển chuỗi liên kết
giá trị theo hướng kinh tế tuần hoàn, nơng nghiệp sinh thái,
nơng nghiệp hữu cơ, hình thành các sản phẩm tích hợp “đa
giá trị”; phát triển du lịch nông thôn gắn với bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa vùng miền;
d) Bảo vệ mơi trường và bảo tồn, cảnh quan sáng – xanh
– sạch – đẹp; phát huy giá trị văn hóa truyền thống.


V. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI ĐBSCL

1. Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ đa mục tiêu


- Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
gắn với quá trình đơ thị hóa;
- Thúc đẩy hạ tầng gắn với vùng sản xuất
lớn, tập trung; kết nối liên tỉnh, liên vùng;
- Ưu tiên, quan tâm đến kết cấu hạ tầng
bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến
đổi khí hậu.


V. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI ĐBSCL
2. Phát triển kinh tế gắn với lợi thế vùng sản xuất quy mơ lớn, thích ứng với
biến đổi khí hậu và phát triển bền vững

- Phát triển sản xuất quy mô lớn gắn với
vùng sản xuất lớn, mã số vùng trồng và
chuyển đổi số;
- Tăng cường áp dung quy trình kỹ thuật tiên
tiến như VietGap, GlobalGap với sản phẩm
chủ lực; mở rộng diện tích sản xuất theo
hướng hữu cơ, tuần hồn như lúa - tơm;
- Hình thành chuỗi giá trị gắn với các tiêu
chuẩn chất lượng xuất khẩu;
- Tăng cường chế biến, chế biến sâu.


V. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM ĐỐI VỚI ĐBSCL
3. Phát triển du lịch nông thôn
Kết nối thị trường khách du lịch
từ TP. Hồ Chí Minh


Khoảng 50%
tổng lượng
khách lưu trú
1 đêm từ
vùng ĐNB

Trung chuyển
khách quốc tế
và khách từ
các vùng
khác

Thích ứng an tồn với dịch bệnh Covid19

Văn hóa miệt vườn
sông nước miền Tây
(Chợ nổi, miệt vườn,
sản xuất nông
nghiệp,...)

Văn hóa Khmer
(chùa, lễ hội, văn
hố nghệ thuật…)

Hệ sinh thái
vùng hạ lưu
sơng Mêkơng

Hệ sinh thái

ngập mặn,
ven biển



Phát triển trung tâm du lịch: Phú Quốc - Cần Thơ - Cà Mau



Chương trình hỗ trợ thu hút đầu tư, khởi nghiệp



Phát triển đồng bộ hạ tầng giao thơng



Chương trình đào tạo du lịch nơng nghiệp



Chuyển đổi số



Chương trình xúc tiến quảng bá



Phát triển du lịch gắn với OCOP.



4. Phát triển nhóm sản phẩm OCOP với đặc thù của vùng ĐBSCL
- Đẩy mạnh nhóm sản phẩm lợi thế (trái cây, thủy sản, thực
phẩm…) theo chuỗi giá trị, gắn với vùng nguyên liệu;
- Tăng cường áp dụng khoa học và công nghệ, đẩy mạnh
phát triển sản phẩm mới, gắn với chế biến, chế biến sâu
quy mô nhỏ và vừa;
- Nâng cao năng lực hệ thống logistics, kết nối cung – cầu
cho các sản phẩm OCOP;
- Chuyển đổi số gắn với truy xuất nguồn gốc, quảng bá và
xúc tiến thương mại (thương mại điện tử, triển lãm sản
phẩm OCOP thực tế ảo, thực tế ảo tăng cường,…);
- Triển khai hiệu quả Diễn đàn quảng bá và giới thiệu sản
phẩm OCOP vùng ĐBSCL thường niên;

- Hình thành sản phẩm quà tặng, quà lưu niệm gắn với các
hoạt động ngoại giao, phát triển du lịch.

Hội tụ giá trị Lan tỏa văn hóa


5. Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan nông thôn.
- Cấp nước sạch đạt chuẩn theo hệ thống tập trung;
- Phân loại chất thải rắn tại nguồn và đầu tư nhà máy xử lý chất thải rắn liên huyện;
- Tái sử dụng phụ phẩm nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn;
- Trồng cây xanh (Đề án 01 tỷ cây xanh), hoa, tạo cảnh quan


Trân trọng cảm ơn!




×