Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phân tích nguyên nhân, mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN; ý nghĩa nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN

Mơn:

NHỮ NG NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN

Giảng viên hướng dẫn
: TS. Nguyễn Minh Tuấn
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 3
Lớp
: VB15KT002


Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 10/2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN

Giảng viên hướng dẫn
Nhóm sinh viên thực hiện

Lớp

: TS. Nguyễn Minh Tuấn
: 1. Trần Nguyễn Vân Châu
2. Lâm Thị Dung
3. Nguyễn Thị Hoàn
4. Huỳnh Trúc Phương
5. Vũ Thị Thanh Thảo


6. Nguyễn Thanh Trúc
: VB15KT002

2


Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 10/2012

̉
LỜI MƠ ĐẦU
Lich sử phát triể n của xã hô ̣i loài người trải qua các chế đô ̣ xã hô ̣i nố i tiế p nhau
̣
̉
từ thấ p đế n cao. Ơ mỗi chế đô ̣ xã hô ̣i có mô ̣t kiể u quan hê ̣ sản xuấ t đă ̣c trưng phù hơ ̣p
với trinh đô ̣ phát triể n của lực lươ ̣ng sản xuấ t ở giai đoa ̣n đó. Khi quan hê ̣ sản xuấ t
̀
không còn phù hơ ̣p, trở nên kim ham sự phát triể n của lư ̣c lươ ̣ng sản xuấ t sẽ tấ t yế u xảy
̃
̀
ra mô ̣t cuô ̣c cách ma ̣ng xã hô ̣i để thay thế quan hê ̣ sản xuấ t cũ bằ ng mô ̣t quan hê ̣ sản
xuấ t mới phù hơ ̣p. Trong xã hô ̣i tư bản hay tiề n tư bản, cùng với sự phát triể n ngày càng
cao của lực lươ ̣ng sản xuấ t mà ma ̣nh mẽ nhấ t là giai cấ p công nhân thì các mâu thuẫn xã
hô ̣i xuấ t hiê ̣n. Những mâu thuâ ̣n phát triể n ngày càng gay gắ t và đòi hỏi phải giải quyế t
bằ ng mô ̣t cuô ̣c cách ma ̣ng xã hô ̣i chủ nghia.
̃
Vâ ̣y cách ma ̣ng xã hô ̣i, cách mang xã hô ̣i chủ nghia là gi?
̣
̃
̀

Cách mạng xã hội: xét trong lĩnh vực xã hội, cách mạng xã hội là sự cải biến căn
bản chế độ xã hội, là sự thay thế chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác tiến bộ hơn,
phù hợp với tiến độ và nhu cầu phát triển của xã hội.
Cách mạng xã hội chủ nghia (XHCN): cũng là mô ̣t cuô ̣c cách mang xã hô ̣i, là
̣
̃
cuô ̣c cách ma ̣ng nhằ m thay thế chế đô ̣ Tư Bản hoă ̣c tiề n Tư Bản bằ ng chế đô ̣ Xã Hô ̣i
Chủ Nghia, trong đó gia cấ p công nhân đóng vai trò lanh đa ̣o cùng cới nhân dân lao
̃
̃
đô ̣ng đứng lên xây dựng 1 xã hô ̣i mới công bằ ng, dân chủ, văn minh. Cách ma ̣ng XHCN
đươ ̣c hiể u theo 2 nghia:
̃
Theo nghia he ̣p: là mô ̣t cuô ̣c đấ u tranh chinh tri,̣ kế t thúc khi giai cấ p công nhân
́
̃
cùng nhân dân lao đô ̣ng giành đươ ̣c chinh quyề n, thiế t lâ ̣p nên nhà nước chuyên chinh
́
́
vô sản hoă ̣c còn đươ ̣c hiể u là sự chuyể n biế n từ cách ma ̣ng dân tô ̣c dân chủ nhân dân lên
cách ma ̣ng XHCN ở các nước thuô ̣c điạ sau khi giành đô ̣c lâ ̣p.
Theo nghia rộng: là mô ̣t cuô ̣c cải biế n toàn diên, triêṭ để , lâu dài, bao gồ m hai
̣
̃
giai đoa ̣n.
Giai đoạn một: bắ t đầ u từ khi gia cấ p công nhân thông qua chinh đảng của minh
́
̀
lanh đa ̣o nhân dân lao đô ̣ng dùng ba ̣o lư ̣c đâ ̣p tan nhà nước của giai cấ p bóc lô ̣t, giành
̃

chinh quyề n, thiế t lâ ̣p nhà nước của giai cấ p cong nhân và nhân dân lao đô ̣ng.
́
Giai đoạn hai: giai cấ p công nhân và nhân dân lao đô ̣ng sử du ̣ng nhà nước của
minh để làm công cu ̣ cải ta ̣o xã hô ̣i cũ, xây dưng xã hô ̣i mới: xã hô ̣i Xã Hô ̣i Chủ Nghia
̣
̃
̀
3


và cô ̣ng sản chủ nghia. Quá trinh cải biế n xã hô ̣i này chỉ kế t thúc khi xã hô ̣i mới đươ ̣c
̃
̀
ta ̣o lâ ̣p mô ̣t cách vững chắ c.
Một số cuộc cách mạng xảy ra trên thế giới tiêu biể u như: Cách mạng tháng 10
Nga nổ ra vào ngày 24/10/1917, cách mạng Cu Ba năm 1959, cách mạng Trung Quốc
năm 1949…
Để tim hiể u rõ hơn về cách ma ̣ng XHCN, nhóm chúng em trinh bày chi tiế t trong
̀
̀
bài tiể u luâ ̣n “Phân tích nguyên nhân, mục tiêu, động lực và nội dung của cách ma ̣ng
XHCN; ý nghia nghiên cưu” như sau:
́
̃
I. NGUYÊN NHÂN, MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC VÀ NỘI DUNG CUỘC CÁCH
MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cũng như mọi cuộc cách mạng diễn ra trong lịch sử, CM XHCN là kết quả tất
yếu của việc giải quyết mâu thuẫn đối kháng trong lòng CNTB. Chủ nghĩa Mac -Lênin
cho rằng nguyên nhân sâu xa của cuộc CM là do sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Khi lực lượng sản xuất phát triển sẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất lỗi thời, kìm hãm
nó và tất yếu phải thay thế quan hê sản xuất lỗi thời bằng quan hệ sản xuất mới tiên tiến
hơn. Dưới chủ nghĩa tư bản, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, lực lượng
sản xuất đã đạt tới trình độ xã hội hố ngày càng cao làm cho quan hệ sản xuất dựa trên
chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất trở nên lạc hậu, lỗi thời, kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất, C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định: “Từ chỗ là hình thức
phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích
của các lực lượng sản xuất khi đó bắt đầu một cuộc cách mạng xã hội”. Điều này đặt
ra đòi hỏi phải tiến hành một cuộc cách mạng xã hội để xoá bỏ quan hệ sản xuất lỗi thời,
thay thế bằng quan hệ sản xuất mới, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.
− Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội tư bản
chủ nghĩa được biểu hiện:
• Về mặt xã hội: là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
Mâu thuẫn này thể hiện sự phân cực giàu - nghèo và tình trạng bất cơng xã
hội tăng lên. Sự bần cùng hoá tuyệt đối lẫn tương đối của giai cấp công nhân vẫn đang
tồn tại. Tuy đại bộ phần tầng lớp trí thức và lao động có kỹ năng đang có việc làm được
cải thiện mức sống và gia nhập vào tầng lớp trung lưu, nhưng vẫn không xoá được sự
phân hoá giàu - nghèo ngày càng sâu sắc.
Thu nhập của 358 người giàu nhất
thế giới lớn hơn thu nhập hàng năm của hơn
45% dân số thế giới. Tình trạng cơng nhân,
người lao động thất nghiệp ngày càng
tăng. Trong xã hội ngày nay, sự bất bình đẳng và
các tệ nạn xã hội vẫn tồn tại một cách phổ biến:
sự suy đồi về xã hội, văn hoá và đạo đức ngày
càng trầm trọng.
4


Về mặt kinh tế: là tính tổ chức, tính kế hoạch trong từng doanh nghiệp ngày

càng tăng với tính vơ tổ chức của sản xuất toàn xã hội do sự cạnh tranh của nền sản xuất
hàng hóa TBCN gây ra.
Mâu thuẫn này cũng phát triển ngày càng gay gắt và là mâu thuẫn đối kháng
khơng thể điều hồ, nó chỉ có thể được giải quyết bằng một cuộc cách mạng xã hội ở
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
− Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc.
Trong những năm 50 đến những năm 60 của thế kỉ XX, cùng với ảnh hưởng
của Cách mạng tháng Mười Nga và hệ thống hơn 100 nước cùng chống lại chủ nghĩa tư
bản và giàh được độc lập dân tộc ở những mức độ khác nhau nhưng do yếu kém về kinh
tế và văn hóa cho nên vẫn còn lệ thuộc vào khoa học kĩ thuật tài chính v..v. Từ lệ thuộc
về kinh tế dẫn tới lệ thuộc về chính trị. Bằng nhừng thủ đoan tinh vi nhiều nước tư bản
bóc lột nước dân tộc chủ nghĩa khiến cho mức chênh lệch giàu nghèo không ngừng gia
tăng nhiều nước lệ thuộc hồn tồn và khơng có khả năng để trả nợ.
Với quy luật kinh tế thi trường thì chảy máu chất
xám thường từ các nước nghèo sang các nước phát triển
làm cho các nước này vốn đã nghèo nay lại nghèo hơn.
Nghèo đói vơ tình lại là nguyên nhân gây nên các vụ xung
đột sắc tộc leo thang ==> Tình trạng này làm cho mâu
thuẫn giữa các nước dân tộc thuộc địa lệ thuộc vào các
nước đế quốc ngày càng gia tăng. Điều này được biểu hiện
với nhiều cuộc chiến tranh gần đây.
− Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với đế quốc.
Mâu thuẫn nổi lên giữa 3 trung tâm kinh tế lớn : Mỹ - Tây
Âu và Nhật Bản. Mỹ lợi dụng tiềm lực kinh tế của mình mà tìm mọi
cách tranh giành quyền lợi với Tây Âu và Nhật Bản, do vậy mà Tây
Âu và Nhật Bản vừa là đồng minh chiến lược vừa là đối thủ cạnh
tranh của nhau. Biểu hiện của mẫu thuẫn giữa các nước ấy trước hết
là cuộc chiến tranh thương mại, chiến tranh về đầu tư kỹ thuật, tài
chính cũng như sự cạnh tranh giữa TNCs dưới nhiều hình thức.
Ngồi ra, quy luật cạnh tranh, tính chất vơ chính phủ trong

sản xuất dẫn tới khủng hoảng thừa, buộc một số doanh nghiệp phải ngừng sản xuất, khi
sản xuất đình trệ, cơng nhân khơng có việc làm và họ đã đứng lên đấu tranh chống lại
giai cấp tư sản.
Những mâu thuẫn này phát triển đến mức gay gắt đòi hỏi phải được giải quyết
do đó cách mạng XHCN nổ ra là tất yếu nhầm giải quyết những mâu thuẫn đó.
Tuy nhiên, những mâu thuẫn đó tự nó khơng dẫn đến cách mạng mà cách mạng
xã hội chủ nghĩa muốn nổ ra, giai cấp công nhân cần phải nhận thức được sứ mệnh lịch
sử của mình, biết nắm bắt tình thế, thời cơ cách mạng để tổ chức tiến hành cách mạng.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa không diễn ra tự phát, mà là kết quả của quá trình đấu
tranh tự giác, lâu dài, gian khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại
sự thống trị của giai cấp tư sản, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.


5


2. Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Giải phóng con người, giải phóng xã hội là mục tiêu của cách mạng XHCN.
C.Mác và Ph. Ăngghen từ sự nghiên cứu quá trình lịch sử cuộc cách mạng của giai cấp
công nhân xác định: “Thay cho xã hội tư sản cũ với những giai cấp và đối kháng giai
cấp của nó, xuất hiện một liên hợp trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều
kiện cho sự phát triển tự do của mọi người.”
Để tiến tới mục tiêu trên, cách mạng XHCN phải trải qua hai giai đoạn với mục
tiêu cụ thể như sau:
- Giai đoạn thứ nhất: Là giai đoạn giai cấp vô

sản tự xây dựng thành giai cấp thống trị, là giai đoạn
giành lấy dân chủ. Mục tiêu của giai đoạn này là
giành lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân và
nhân dân lao động.

- Giai đoạn thứ hai: Là giai đoạn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Mục

tiêu của giai đoạn này xóa bỏ mọi chế độ người
bóc lột người nhằm đưa lại đời sống ấm no cho
toàn dân. Khi nạn người bóc lột người bị xóa bỏ
nạn dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng bị xóa
bỏ.
Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh mục
tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của cách mạng
là đại đoàn kết dân tộc. Trong buổi ra mắt Đảng
Lao động Việt Nam vào tháng 3 năm 1951, Người
đã thay mặt Đảng tuyên bố trước đồng bào rằng:
"Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong tám chữ là: Đoàn kết toàn
dân, phụng sự Tổ Quốc".
Mục tiêu tổng quát của toàn bộ cách mạng Việt Nam theo Hồ Chí Minh là giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Để thực hiện mục tiêu đó,
Người đã đề ra nhiều mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể phải giải quyết trong từng thời kỳ, giai
đoạn. Nhưng muốn thực hiện tất cả các mục tiêu đó thì phải phát huy được lực lượng
của toàn dân, nghĩa là phải xây dựng được khối đại đồn kết dân tộc. Vì vậy, mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của cách mạng phải là xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc vào điều kiện cụ thể của Việt Nam; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí
tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Theo Hồ Chí Minh, đại đồn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng, mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Bởi đại đồn kết
dân tộc chỉ có được khi nó là địi hỏi khách quan của bản thân quần chúng. Chỉ khi quần
chúng nhân dân nhận thức được, muốn hồn thành sự nghiệp cách mạng của mình, do
mình và vì mình, trước hết mình phải đồn kết lại, phải đồng tâm nhất trí thì khối đại
đồn kết dân tộc mới trở thành hiện thực.
6



3. Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Với khát vọng có thể đạt được những mục tiêu trên, cách mạng xã hội chủ
nghĩa đã thu hút được đông đảo sự tham gia của các giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và tầng lớp trí thức cách mạng. Đó chính là động lực to lớn để cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa có thể vươn tới giải phóng họ thốt khỏi sự kìm kẹp, áp bức và bóc lột.
Giúp họ có quyền mơ đến một cuộc sống ấm no và hạnh phúc hơn.
Trước hết, đối với giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân ngày càng tăng về
số lượng, nâng cao về chất lượng, ngày càng giác ngộ về lợi ích giai cấp của mình thơng
qua sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. Vì vậy, giai cấp này đã trở thành một nguồn động
lực cơ bản, chủ yếu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.Với vai trò lãnh đạo, lực
lượng chủ yếu thì giai cấp cơng nhân là yếu tố hàng đầu bảo đảm cho sự thắng lợi của
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Thực tế cũng chỉ ra rằng, khi nào và ở đâu phong trào
công nhân vững mạnh, sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân sáng suốt thì cách mạng
thắng lợi. Ở đâu và khi nào phong trào công nhân suy yếu, sự lãnh đạo của giai cấp cơng
nhân giảm sút thì phong trào cách mạng sẽ gặp khó khăn. Lênin cũng xác định: Điểm
chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ lịch sử vai trị thế giới của
giai cấp vô sản, là người xây dựng xã hội chủ nghĩa”.
Minh chứng cho điều đó là sự ra đời của giai cấp vô sản Nga khi đất nước Nga
rơi vào các cuộc mâu thuẫn chồng chéo giữa tư bản và vô sản, giữa địa chủ và nông dân,
giữa đế quốc Nga và các dân tộc bị áp bức, giữa đế quốc Nga và các nước đế quốc Tây
Âu….Tuy số lượng khơng đơng (năm 1913 có 12 triệu người), nhưng giai cấp vơ sản
Nga có nhiều ưu điểm nổi bật về chất lượng, nhất là tinh thần và khả năng cách mạng.
Trong đó, bộ phận giác ngộ nhất, tiên tiến nhất và có tổ chức nhất của giai cấp vô sản
Nga là đội ngũ công nhân đại công nghiệp (năm 1913 có 3,1 triệu người) tập trung chủ
yếu trong các xí nghiệp, nhà máy lớn. Đồng thời với tinh thần, truyền thống đấu tranh
cách mạng và trải qua nhiều cuộc đấu tranh lâu dài.
Khơng chỉ có sự xuất hiện của giai cấp công nhân trên trường quốc tế mà ở
Việt Nam, dưới sự kế thừa và tiếp thu những tư tưởng của Mác – Lênin, giai cấp công
dân cũng ra đời. Tuy ra đời chậm và chiếm tỷ lệ thấp trong thành phần dân cư, nhưng do

kế thừa truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường của dân tộc mà giai cấp công nhân
nước ta luôn tỏ rõ là một giai cấp kiên cường bất khuất.
Thứ hai, đối với giai cấp nơng dân: Giai cấp nơng dân có nhiều lợi ích cơ bản
và thống nhất với giai cấp cơng nhân. Do vậy, giai cấp này trở thành lực lượng đơng đảo
trong cuộc đấu tranh giành chính quyền. Nếu như ở Nga, giai cấp nông dân, chiếm 4/5
dân số trong nước. Cịn ở Việt Nam, giai cấp cơng nhân đa số xuất thân từ nơng dân, có
mối liên hệ máu thịt với nhân dân. Nông dân không chỉ là những lao động giỏi, lực
lượng chiếm phần đông trong xã hội mà họ cịn đóng góp nhiều cơng lao to lớn trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nước nhà. Quả thật, từ thực tiễn phong trào vô sản
Pháp, Đức, Nga…chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra: Nếu giai cấp công nhân không thực
hiện được bài đồng ca cách mạng với giai cấp nơng dân thì bài đơn ca của giai cấp công
nhân sẽ trở thành bài ai điếu.
7


Mặt khác, V.I. Lênin khẳng định: Do địa vị kinh tế của mình trong xã hội tư
sản, nơng nhân nhất định phải đi theo hoặc công nhân, hoặc giai cấp tư sản. Khơng có
con đường trung gian. Con đường duy nhất để thay đổi cuộc sống của mình, giai cấp
nơng dân chỉ có thể ủng hộ và đi theo con đường cách mạng do giai cấp công nhân lãnh
đạo nhằm xóa bỏ tầng lớp địa chủ và giai cấp tư sản. Ơng cũng cho rằng, chừng nào
cách mạng vơ sản cịn chưa nổ ra ở các nước khác, thì chỉ có thỏa thuận với nơng dân
mới có thể cứu vãn được cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga.
Sau khi giành được chính quyền thì mục tiêu kế tiếp là xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Giai cấp nông dân là lực lượng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước,
đồng thời là lực lượng to lớn bảo vệ vững chắc thành quả của cách mạng xã hội chủ
nghĩa, là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, là cơ sở xây dựng chính quyền nhà
nước vững mạnh.. Trong rất nhiều bài viết của mình, Lênin luôn nhấn mạnh điều kiện
khác biệt của nước Nga là cơng nhân cơng nghiệp chiếm thiểu số, cịn tiểu nông chiếm
tuyệt đại đa số. Đối với một nước như vậy thì cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể
thắng lợi triệt để với hai điều kiện: Điều kiện là thứ nhất là có sự ủng hộ kịp thời của

cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở một nước hay một số nước tiên tiến…
Điều kiện nữa là sự thỏa thuận giữa giai cấp vô sản đang thực hiện sự chun
chính của mình hoặc đang nắm chính quyền nhà nước với đại đa số nông dân. V.I.
Lênin cũng đã khẳng định: chỉ nhờ có sự ủng hộ hết sức thành thực của đa số nhân dân
lao động, chính quyền đó mới có thể đứng vững được.
Như vậy, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là vấn đề cơ bản và mấu
chốt nhất trong giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Với điều này càng khẳng định
rõ rằng chỉ có sự tham gia của giai cấp nơng dân vào cách mạng xã hội chủ nghĩa mới
có thể đảm bảo cho thắng lợi toàn diện và triệt để của giai cấp công nhân.
Thứ ba, đối với tầng lớp trí thức cách mạng: Trí thức là một tầng lớp xã hội
đặc biệt của một bộ phận lao động trí óc, phức tạp và sáng tạo. Sản phẩm lao động trực
tiếp của họ là những tri thức khoa học, những giá trị về tinh thần. Nó được tạo ra trong
quá trình nghiên cứu, sáng tạo, phát minh, giảng dạy, quản lý có tác dụng định hướng
cho nhận thức và hành động thực tiễn trên mọi lĩnh vực.
Tầng lớp trí thức không đại biểu cho bất kỳ cho một phương thức sản xuất nào,
khơng có hệ tư tưởng độc lập. Trí thức phục vụ giai cấp nào thì mang ý thực hệ của giai
cấp đó. Trí thức dưới chủ nghĩa xã hội mang ý thức hệ của giai cấp công nhân.
Tầng lớp trí thức có vai trị quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trong quá trình đấu tranh giành chính quyền cũng như trong q trình xây dựng xã hội
chủ nghĩa, trí thức có vai trị rất quan trọng. Lênin đánh giá cao vai trò của đội ngũ trí
thức. Ơng từng khẳng định: Khơng có trí thức khơng thể có chủ nghĩa xã hội. Vì rằng,
trí thức là những con người có cơng lao chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, phát triển dân
trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước; tham gia xây dựng đường lối của Đảng, chính
sách của Nhà nước, tổ chức thực hiện đường lối, chính sách đó và đưa nó vào trong
quần chúng nhân dân. Ngồi ra, trí thức cịn là những người có trình độ học vấn cao, am
hiểu sâu trong lĩnh vực cơng việc của mình. Đặc biệt, các sản phẩm do trí thức tạo ra
8


được áp dụng vào mọi mặt của đời sống xã hội, nhất là trong sản xuất làm tăng năng

suất, chất lượng và hiệu quả.
Ngày nay, khi cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại đã và đang
trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì vai trị động lực phát triển xã hội của trí thức
ngày càng cao khơng chỉ trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội mà điều đó cịn
được khẳng định rõ hơn trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế.
Trong các chế độ xã hội cũ, phần lớn trí thức là những người lao động, họ cũng
bị áp bức, bóc lột, địi hịa bình độc lập dân tộc và tự chủ. Trí thức khơng có phương
thức sản xuất riêng và địa vị kinh tế, xã hội độc lập nên trí thức khơng hệ tư tưởng độc
lập. Mặc dù vậy, trí thức luôn giúp giai cấp thống trị khái quát về lý luận để hình thành
hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội. Song song đó, trí thức tuy có tinh thần đấu
tranh chống áp bức, bóc lột nhưng lại thiếu kiên quyết, triệt để. Vì thế, họ muốn được
giải phóng thì cần phải có sự lãnh đạo của một giai cấp khác mà giai cấp đó khơng ai
khác là giai cấp cơng nhân. Về phía giai cấp cơng nhân cũng sớm nhận ra được những
hạn chế của mình như trình độ văn hóa, tay nghề, khoa học kỹ thuật cịn thấp, cách thức
làm việc chưa có nơi, có chỗ còn tỏ ra tùy tiện, manh mún. Với khoảng trống đó chỉ có
thể lấp đầy bởi chính khối óc của tầng lớp trí thức cách mạng. Tóm lại động lực để thúc
đẩy cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể thành cơng thì lực lượng cách mạng tham
gia là vô cùng quan trọng và sự liên minh giữa cơng – nơng – trí thức là điều tất yếu bắt
buộc phải thực hiện triệt để. Minh chứng cho điều, chủ nghĩa Mác – Lênin xác định: Tất
cả các phong trào lịch sử, từ trước đến nay, đều là do thiểu số thực hiện, hoặc là mưu
ích cho thiểu số. Phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích
cho khối đại đa số.
4. Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã
hội.
Trên lĩnh vực chính trị: Nội dung trước tiên của cách mạng xã hội chủ nghĩa
phải thực hiện là đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp bóc lột, cụ thể là giai cấp tư sản,
giành chính quyền về tay giai cấp cơng nhân và
nhân dân lao động, đưa những người lao động
từ địa vị nô lệ làm thuê lên địa vị làm chủ xã

hội, thiết lập sự thống trị về mặt chính trị của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Bước tiếp theo là cần phải tạo điều kiện làm
sâu rộng thêm nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
xây dựng nhà nước dân chủ kiểu mới – dân
chủ đối với giai cấp công nhân và nhân dân lao
cấp
nhân tập hợp các giai cấp, tầng
động; thực hiện chuyên chính kiểu mới – đè giai nhân cônglao động khác vào cuộc đấu tranh
lớp
dân
bẹp sự phản kháng của giai cấp tư sản và bọn chống giai cấp tư sản
phản động chống lại nhân dân lao động, mà
thực chất của quá trình này là nhằm tạo điều kiện thu hút ngày càng đông đảo quần
chúng nhân dân lao động tham gia vào việc quản lý xã hội, quản lý nhà nước. V.I. Lênin
9


đã luôn luôn quan tâm tới việc thu hút quần chúng nhân dân lao động Nga tham gia vào
những công việc của chính quyền Xơ Viết ở Nga lúc đó. V.I. Lênin cho rằng: “Các Xô
Viết công nhân và nông dân là một kiểu mới về nhà nước, một kiểu mới và cao nhất về
dân chủ… lần đầu tiên, ở đây, chế độ dân chủ phục vụ quần chúng, phục vụ những
người lao động…”

Để nâng
cao hiệu quả trong việc tập hợp, tổ chức nhân dân tham gia vào các công việc của nhà
nước xã hội chủ nghĩa, đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thường xuyên
chăm lo nâng cao kiến thức về mọi mặt cho người dân, đặc biệt là văn hố chính trị. Bên
cạnh việc nâng cao trình độ tri thức cho người dân, đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa
phải quan tâm tới xây dựng hệ thống pháp luật, hoàn thiện cơ chế, có những biện pháp

để nhân dân lao động tham gia hoạt động quản lý xã hội, quản lý nhà nước.
Trên lĩnh vực kinh tế: Những cuộc cách mạng trước đây, về thực chất chỉ là
cuộc cách mạng chính trị, bởi vì về căn bản nó được kết thúc bằng việc lật đổ ách thống
trị của giai cấp này, thay thế bằng sự thống trị của giai cấp khác. Cách mạng xã hội chủ
nghĩa, về thực chất là có tính chất kinh tế.
Theo C. Mác: CMXHCN về thực chất có tính kinh tế, đó là cuộc cách mạng
đoạn tuyệt triệt để nhất với chế độ sở hữu cổ truyền.
Lê -nin khẳng định: "Năng xuất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất
cho sự thắng lợi của chế độ xã hội mới" (Lê-nin toàn tập, tập 39, Nxb TB M 1979, tr
25).
Việc giành chính quyền về tay giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động mới chỉ
là bước đầu. Nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quyết định cho sự thắng lợi của cách mạng
xã hội chủ nghĩa phải là phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao năng suất lao động,
cải thiện đời sống nhân dân.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực kinh tế, trước hết phải thay đổi vị
trí, vai trị của người lao động đối với tư liệu sản xuất chủ yếu, thay thế chế độ chiếm
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất bằng chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa
với những hình thức thích hợp; thực hiện những biện pháp cần thiết gắn người lao động
với tư liệu sản xuất. Theo C.Mác và
Ph.Ăngghen: “Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống
trị chính trị của mình để từng bước một đoạt lấy
toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập
Xây dựng một chính Đảng để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lich sử của mình

10


trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước… để tăng thật nhanh số
lượng những lực lượng sản xuất”.
Cùng với cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội

chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải tìm mọi cách phát triển lực lượng sản xuất,
không ngừng nâng cao năng suất lao động, trên cơ sở đó, từng bước cải thiện đời sống
nhân dân.
Chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, do vậy, năng
suất lao động, chất lượng và hiệu quả công tác là thước đo số lượng, chất lượng lao
động và đánh giá hiệu quả của mỗi người đóng góp cho xã hội. Năng suất lao động,
hiệu quả công tác, ý thức trách nhiệm trước công việc là biểu hiện cụ thể của tinh thần
yêu nước, ý thức giai cấp, tinh thần tự cường dân tộc của mỗi người trong xã hội.
Trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá: Đây là nội dung quan trọng, thể hiện bản chất,
tính ưu việt của chế độ XHCN, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, nâng cao
đời sống tinh thần của nhân dân.
Trong những xã hội áp bức bóc lột trước đây, giai cấp thống trị nắm quyền lực
về kinh tế, họ cũng nắm luôn công cụ thống trị về mặt tinh thần. Dưới chủ nghĩa xã hội,
giai cấp công nhân cùng quần chúng nhân dân lao động đã trở thành những người làm
chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội, do vậy, họ cũng là những người sáng
tạo ra những giá trị văn hoá, tinh thần của xã hội.
Trên cơ sở kế thừa một cách có chọn lọc và nâng cao các giá trị văn hoá truyền
thống của dân tộc, tiếp thu các giá trị văn hoá tiên tiến của thời đại, cách mạng xã hội
chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá thực hiện việc giải phóng những người lao
động về mặt tư tưởng, tinh thần, làm cho CN Mác - Lênin đóng vai trị chủ đạo trong
đời sống tinh thần của nhân dân, thông qua xây dựng từng bước thế giới quan và nhân
sinh quan mới cho người lao động, hình thành những con người mới xã hội chủ nghĩa,
giàu lòng yêu nước thương dân, có bản lĩnh chính trị, nhân văn, nhân đạo, có hiểu biết,
có khả năng giải quyết một cách đúng đắn mối quan hệ cá nhân, gia đình và xã hội. Xây
dựng nền văn hoá mới, con người mới XHCN. Tạo điều kiện để nhân dân hưởng thụ
và tham gia sáng tạo các giá trị văn hoá. Giải quyết đúng đắn, hài hồ các vấn đề XH,
vấn đề lợi ích, bảo đảm cơng bằng XH, bảo đảm bình đẳng cho mọi người, mọi dân tộc.
*
Sự vận dụng của Đảng ta: Đảng ta
đưa ra mơ hình CNXH mà Đảng và nhân dân ta xây

dựng đó là: “XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng là
một XH dân giàu nước mạnh, XH công bằng, dân chủ,
văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát
triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX phù hợp
với trình độ phát triển của LLSX; có nền văn hố tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; con
người được giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc,
phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt nam bình đẳng đồn kết
tương trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân,
vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân
11


dân các nước trên thế giới”. (Văn kiện Đại hội Đảng TQ lần thứ X, Nxb CTQG, H,
2006, Tr 68).
Quan điểm trên của Đảng cho thấy cuộc CM XHCN mà chúng ta đang tiến hành có
nội dung tồn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH.
Như vậy, cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn ra trên tất cả các lĩnh vực, có quan
hệ gắn kết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển,
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một quá trình cải biến tồn diện xã hội cũ thành
xã hội mới, trong đó kết hợp chặt chẽ giữa cải tạo và xây dựng mà xây dựng là chủ yếu.
II. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
1. Ý nghĩa của cách mạng xã hội chủ nghĩa:
Giành chính quyền về tay giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Giai cấp
cơng nhân có đủ khả năng để làm chủ vận mệnh của chính mình, của quốc gia và dân
tộc mình, phải chủ động khơng ngừng đấu tranh với tư bản và bất công, với bóc lột và
cường quyền vì tự do và cơng lý, vì lẽ phải và tiến bộ xã hội, vì hồ bình và thịnh vượng
cho tất cả các dân tộc và quốc gia trên thế giới, vì tương lai tươi sáng và phồn vinh
chung cho cả nhân loại.
Xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng xã hội, giải phóng con người, đấu
tranh giải phóng dân tộc, xố bỏ chế độ bóc lột của chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế

quốc, đưa lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho tồn dân; và một khi xóa bỏ được tình
trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa
bỏ.
Cũng chính vì ý nghĩa thời đại to lớn và tính thời sự sâu sắc mà cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa luôn bị các thế lực tư bản và đế quốc tìm mọi cách phủ nhận và bóp
méo sự thật.
2. Ý nghĩa của cách mạng xã hội chủ nghĩa với đất nước ta
Cách mạng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với nước ta và đặc
biệt là thành công của cuộc cách mạng tháng 10 Nga 1917 có ảnh hưởng rất lớn trong
sự nghiệp cách mạng của nước Việt nam ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng
Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột
trên trái đất. Trong lịch sử lồi người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to
lớn và sâu xa như thế!” bởi vì “Cách mạng Tháng Mười mở ra con đường giải phóng
cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ
từ CNTB lên CNXH trên toàn thế giới”.
Ngọn đuốc soi đường của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 mãi mãi tỏa
sáng và đi vào lịch sử nhân loại như một sự kiện trọng đại. Thời gian đã lùi xa, đời sống
chính trị - xã hội thế giới đã và đang trải qua những cơn chấn động lớn, nhưng ý nghĩa
"vạch thời đại" của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trong lịch sử là khơng thế
lực nào có thể phủ nhận. Như một tất yếu lịch sử, Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại đã
chứng minh vai trò to lớn, quyết định của Ðảng Cộng sản Nga dưới sự lãnh đạo thiên tài
của V.I.Lê-nin - Người đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác vào điều kiện
thực tiễn cụ thể của nước Nga, biến chủ nghĩa xã hội từ lý tưởng, niềm tin, học thuyết lý
12


luận thành hiện thực. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga đã minh chứng một
cách sinh động nhất tính chất triệt để, sâu sắc và toàn diện của cách mạng XHCN so với
bất kỳ cuộc cách mạng xã hội nào trước đó.

Đối với nhân dân Việt Nam, Cách mạng Tháng Mười đã mở ra con đường giải
phóng dân tộc khỏi ách áp bức của đế quốc, thực dân. Dưới sự lãnh đạo kiên định và
sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện,
cách mạng Việt Nam đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại trong
cuộc đấu tranh oanh liệt giành lại độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc và xây dựng
CNXH. Từ những bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn
cách mạng Việt Nam, từ nhận thức khoa học “đổi mới CNXH là tất yếu khách quan”,
năm 1986, tại Đại hội toàn quốc lần VI, Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện.
Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của tồn Đảng, tồn dân, tồn qn,
cơng cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Đất nước đã ra khỏi khủng khoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện.
Kinh tế tăng trưởng nhanh; sự nghiệp CNH, HĐH phát triển, kinh tế thị trường định
hướng XHCN được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính
trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị, xã hội ổn
định; quốc phịng, an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không
ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực
mới cho đất nước tiếp tục đi lên. Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ngày
càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về CNXH và con
đường đi lên CNXH ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.
Có thể khẳng định thắng lợi của cách mạng Việt Nam là thắng lợi của Chủ nghĩa
Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, của lý tưởng cách mạng Tháng Mười, của mục tiêu,
lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Với thắng lợi vĩ đại đó, cùng với nhân loại
tiến bộ, nhân dân Việt Nam đã góp phần khơng nhỏ vào việc khẳng định và tạo nên sức
mạnh của thời đại mới.
Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Cách mạng XHCN Tháng Mười là niềm tin, lý tưởng,
sức mạnh giúp Ðảng ta, nhân dân ta giành những kỳ tích trong cơng cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại - đánh bại
quân xâm lược, giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin,
Cách mạng XHCN Tháng Mười đã và đang tiếp tục soi sáng con đường đổi mới theo
định hướng XHCN ở nước ta. Thành tựu này đã được toàn Ðảng, toàn dân ta và bạn bè

quốc tế ghi nhận. Có được những thành tựu đó, trước hết, do q trình đổi mới Việt
Nam luôn luôn kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội dựa trên nền
tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định với tư tưởng của Cách
mạng XHCN Tháng Mười Nga vĩ đại. Những bài học thành công của Cách mạng Tháng
Mười cũng đã tiếp tục được Ðảng ta soi rọi, vận dụng sáng tạo để rút ra những bài học
quý báu của quá trình đổi mới đất nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam.
Thực tiễn, kinh nghiệm, bài học của Cách mạng Tháng Mười đã giúp cho Ðảng
ta nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày
càng sáng tỏ hơn. Với chủ đề "Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Ðảng,
13


phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển", Ðại hội X của Ðảng Cộng sản Việt Nam đã xác
định: "Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước
mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển
cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Kết quả của sự vận dụng đường lối đúng đắn của đảng cộng sản Việt Nam cùng
với sự nổ lực phấn đấu của tồn đảng,tồn dân,tồn qn,cơng cuộc đổi mới ở nước để
xây dựng theo con đường chủ nghĩa xã hội đã đạt được những thành tụ to lớn và có ý
nghĩa lịch sử :
− Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội có sự thay đổi cơ bản và
tồn diện.
− Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
− Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát
triển kinh tế thị trường định hướng XHCN được đẩy mạnh.
− Hệ thống chính trị được củng cố và tăng cường; Chính trị xã hội ổn định;
quốc phòng và an ninh được giữ vững.
− Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao.

Từ những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của đảng cộng sản Việt Nam
theo định hướng XHCN là đúng đắn. Nói chung, nghiên cứu CMXHCN cùng những
vấn đề có tính quy luật của nó, giúp các Đảng cộng sản có cơ sở phương pháp luận vững
chắc để đề ra đường lối chiến lược, sách lược lãnh đạo CM đi đến thắng lợi cuối cùng.
3. Ý nghĩa của cách mạng xã hội chủ nghĩa đối với mỗi công dân:
Trong sự nghiệp cách mạng của nước ta hiện nay rất cần sự đóng góp của mỗi
người dân Việt nam. Đó cũng chính là hành động thể hiện lịng u nước của chúng ta
đối với đất nước.
Con người chúng ta được sinh ra trên thế gian này để sống không phải chỉ vì bản
thân mình mà cịn là vì những người khác. Mỗi người phải biết chịu trách nhiệm với
những gì mình đã làm, phải có trách nhiệm với gia đình, bạn bè, xã hội…Đặc biệt,
chúng ta phải biết có trách nhiệm với đất nước, với Tổ Quốc vì đó cũng chính là một
cách để thể hiện lịng u nước.
Tuy nhiên, đôi khi cuộc đời lại quá phức tạp khiến con người ta bị mất phương
hướng, đánh mất đi hai chữ “trách nhiệm”. Để biết có trách nhiệm với đất nước, với Tổ
Quốc, trước hết chúng ta phải biết có trách nhiệm với chính bản thân mình. Trách nhiệm
khơng chỉ là sự tương xứng giữa hoạt động với nghĩa vụ mà cịn là hệ quả của tự do ý
chí của con người, là đặc trưng cho hoạt động có ý thức của con người và việc xác định
trách nhiệm của bản thân đối với đất nước là việc rất cần thiết.
Xác định trách nhiệm đối với đất nước cũng giống như định hướng tương lai, là
việc vô cùng quan trọng. Từ thời xa xưa, khi thực dân Pháp, Mỹ xâm lược nước ta, đã
có những thiếu niên nước Việt khơng do dự xếp bút nghiên lên đường tranh đấu. Còn
ngày nay, khi đất nước ta đang hướng tới sự phát triển về mọi mặt kinh tế, văn hoá, xã
hội…mỗi người dân u nước phải tích cực hồn thành tốt cơng việc của mình. Đối với
14


học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường phải cố gắng học tập thật tốt để mai
sau đem kiến thức, tài năng ra giúp nước nhà “sánh vai cùng các cường quốc năm
châu”. Đối với những người trưởng thành thì phải ln tin tưởng vào Đảng và Nhà

nước, tích cực bài trừ những hành vi phản động, phá hoại trật tự an ninh xã hội…Đó
chính là trách nhiệm cần phải có của mỗi người đối với đất nước thân u của mình, là
thơng điệp của lịng u nước.
Mỗi người trong chúng ta đều phải cố gắng "Rèn luyện về lý tưởng, đạo đức
cách mạng, về trình độ học vấn, chun mơn, nghề nghiệp, về thể chất, xung kích đi đầu
tham gia phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc; xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh vững mạnh, mở rộng mặt
trận đoàn kết, tập hợp thanh niên, góp phần xây dựng Tổ quốc Việt Nam dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Phấn đấu đến năm 2020, nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Quê hương, đất nước là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên. Chúng ta thể hiện
lịng u nước khơng chỉ ở lời nói mà cịn ở hành động. Vì vậy, mỗi người hãy sống làm
sao để xứng đáng với điều đó và thể hiện mình là con người có trách nhiệm với bản thân
và đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991-2011); NXB Chính trị quốc gia, 2010.
2. C.Mác và Ph.Ăngghen Tồn tập; NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 1995, tập 4, tr
626.
3. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm2006
4. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Dùng cho sinh viên
khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh); NXB Chính trị
quốc gia, 2009.
5. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin – Học phần II nâng
cao (Dùng cho hệ đại học văn bằng hai và hệ hoàn chỉnh đại); NXB Đại học quốc
gia Tp. HCM, 2012.
6. Http://cnxhkh.blogspot.com
7. Http://vi.wikipedia.org

8. Lịch sử và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam; NXB Chính trị
quốc gia, 2010.
9. V.I.Lênin Tồn tập; NXB Tiến Bộ Mát-xcơ-va, 1978, tập 37, tr 74.

15



×