1
Kiến thức Nghiệp vụ
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH
A.
TỔNG QT
1.
Hệ thống Báo cáo Tài chính (theo Kỳ báo cáo)
Kỳ báo cáo
Năm
Quý (Không bao gồm
Loại báo cáo
BCTC năm (1)
Tất cả
BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất (2)
Tập đồn có các cơng ty con (mẹ-con)
BCTC giữa niên độ dạng đầy đủ (3)
DN nhà nước + Công ty niêm yết
Quý IV)
2.
Loại DN phải lập
(trên sàn chứng khoán)
BCTC giữa niên độ dạng tóm lược (4)
Các DN khác (trừ 3 & 5)
BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất giữa
Tổng công ty Nhà nước và các công
niên độ (thực hiện từ năm 2008) (5)
ty Kế toán trực thuộc.
Các nguyên tắc khi lập Báo cáo Tài chính
Có 2 cơ sở: Cơ sở dồn tích & Cơ sở tiền mặt
Cơ sở dồn tích
Nội dung
Cơ sở tiền mặt
Ghi nhận lên BCTC khi nghiệp vụ phát sinh (gây ảnh
Ghi nhận lên BCTC khi mà xuất
hưởng lên 5 loại Tài khoản: Tài sản, Nợ phải trả,
hiện dòng tiền (khơng quan tâm
VCSH, Doanh thu, Chi phí)
đến thời điểm phát sinh Nghiệp
vụ)
Loại hình DN áp
- Khối lượng Doanh thu nhiều
Hoạt động chủ yếu dựa vào
dụng
- Bán chịu nhiều (Luồng tiền thực tế ít)
luồng tiền, khơng có hoặc ít
- HTK lớn
HTK.
=> DN sản xuất
ð
Ghi nhận chính xác các Nghiệp vụ phát sinh
Phản ánh chính xác luồng tiền
Ưu điểm
DN dịch vụ
(Ra, Vào) mà DN có
Nhược điểm
Phản ánh khơng chính xác luồng tiền mà DN có
Khơng ghi nhận các Nghiệp vụ
phát sinh
Loại BCTC áp dụng
B.
BCĐKT (Xác định theo thời điểm, 31/12),
BCLCTT (Xác định theo thời
BCKQKD (Xác định theo thời kỳ, 01/01 – 31/12)
kỳ, 01/01 – 31/12)
CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Báo cáo Tài chính phải cung cấp đầy đủ các thơng tin cơ bản về:
1)
Tài sản
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
2
Kiến thức Nghiệp vụ
2)
Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu
3)
Doanh thu, Chi phí
4)
Lãi, lỗ và phân chia kết quả Kinh doanh
5)
Thuế và các khoản nộp Nhà nước
6)
Các luồng tiền
1 + 2: Bảng cân đối kế toán: Phản ánh số liệu về Tài sản & Nguồn vốn
3 + 4 + 5: Báo cáo kết quả kinh doanh: Phản ánh số liệu Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Phản ánh Dòng tiền hoạt động
I. Bảng Cân đối Kế toán
DẠNG CƠ BẢN:
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A.
Tài sản Ngắn hạn (Tài sản lưu động)
A.
Nợ phải trả
1.
Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Nợ ngắn hạn
2.
Đầu tư tài chính Ngắn hạn (theo QĐ15 đã
2. Nợ dài hạn
bỏ) => Thay thế bằng Tài khoản chứng khoán kinh
doanh (theo TT200)
3.
Phải thu ngắn hạn
4.
Hàng tồn kho
5.
Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản Dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu (Vốn tự có)
1. Phải thu dài hạn
1. Vốn chủ sở hữu
1.
Tài sản cố định
- Vốn đầu tư của Chủ sở hữu
2.
Bất động sản đầu tư
- Thặng dư vốn cổ phần: Là giá trị chênh lệch giữa
giá thị trường và giá phát hành cổ phiếu.
3.
Đầu tư tài chính dài hạn
- Cổ phiếu quỹ (ln ghi giá trị -): Là việc Doanh
nghiệp bỏ tiền ra để mua lại chính cổ phiếu do
Doanh nghiệp phát hành
4.
Tài sản dài hạn khác
- Các quỹ…
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
2. Nguồn kinh phí, quỹ khác
Lưu ý:
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
3
Kiến thức Nghiệp vụ
-
Phát hành Cổ phiếu => Tăng Vốn chủ sở hữu
-
Doanh nghiệp có Lợi nhuận sau thuế để lại => Tăng Vốn chủ sở hữu
DẠNG NÂNG CAO:
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
Ngân quỹ có:
Ngân quỹ nợ:
-
Tiền và tương đương tiền
-
-
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
Tài sản Kinh doanh:
Nợ kinh doanh:
-
Phải thu ngắn hạn
-
Phải trả người bán
-
HTK
-
Người mua ứng trước
-
TSNH khác
-
Thuế và các khoản phải nộp
Tài sản dài hạn
Nguồn vốn dài hạn:
-
Nợ dài hạn
-
VCSH
Ý nghĩa của Tài sản & Nguồn vốn:
-
Nguồn vốn: Nguồn hình thành Tài sản, đến từ 2 nguồn: Vốn tự có (Vốn chủ sở hữu) & Vốn
vay (Nợ phải trả)
-
Tài sản: Phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền, bao gồm: TSNH (có khả năng chuyển đổi
thành tiền nhanh, <= 1 năm) & TSDH (có khả năng chuyển đổi thành tiền lâu hơn, > 1 năm)
Nguyên tắc: Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn
ó TSNH + TSDH = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả
(1)
TSNH bao gồm 3 khoản mục chính:
-
Tiền mặt
-
Khoản phải thu
-
Hàng tồn kho
(2)
TSDH bao gồm khoản mục chính là Tài sản cố định
1.
Phân biệt tiền & tương đương tiền
•
Tiền: Tiền tại quỹ, Tiền đang chuyển, Tiền gửi Ngân hàng (Tiền gửi Không kỳ hạn)
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
4
Kiến thức Nghiệp vụ
•
Tương đương tiền: Các khoản đầu tư ngắn hạn (<= 3 tháng), có khả năng chuyển đối dễ
dàng thành tiền, khơng có nhiều rủi ro khi chuyển thanh tiền.
2.
Hàng tồn kho
Khái niệm:
•
Là những tài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường (Thành phẩm)
•
Đang trong q trình SXKD (sản phẩm dở dang)
•
NVL, CCDC để sử dụng trong quá trình SXKD hoặc cung ứng dịch vụ
Các phương pháp xác định Giá trị Hàng tồn kho: ó Cơ sở xác định Giá vốn hàng bán
1)
Thực tế đích danh
2)
Bình qn gia quyền
3)
FIFO (Nhập trước Xuất trước)
4)
LIFO (Nhập sau Xuất trước)
Ví dụ: Trong năm, DN có 3 đợt mua hàng về:
•
Đợt 1: Nhập 200 sản phẩm với giá nhập là 10đ/sản phẩm
•
Đợt 2: Nhập 400 sản phẩm với giá nhập là 15đ/ sản phẩm
•
Đợt 3: Nhập 1000 sản phẩm với giá nhập là 25đ/ sản phẩm
Các đợt nhập theo thứ tự thời gian trong năm
Phương pháp Thực tế đích danh
Phương pháp Bình qn gia quyền:
ð
Giá bình quân xuất bán = (200*10 + 400*15 + 1000*25) / (200+400+1000)
Phương pháp FIFO (First In – First Out: Nhập trước – Xuất trước)
•
Lần 1 xuất bán 100 sản phẩm, giá xuất bán lấy giá 10đ/sản phẩm = 100 * 10đ
•
Lần 2 xuất bán 200 sản phẩm (100 sản phẩm đợt 1 + 100 sản phẩm đợt 2) , giá xuất bán lấy
giá cụ thể: 100 sản phẩm lấy giá 10đ, 100 sản phẩm sau lấy 15đ) => Giá xuất bán = 100 * 10đ + 100
* 15đ
Phương pháp LIFO (Last In – First Out: Nhập sau – Xuất trước)
•
Lần 1 xuất bán 500 sản phẩm, giá xuất bán lấy giá = 25đ/ sản phẩm = 500 * 25đ
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
5
Kiến thức Nghiệp vụ
•
Lần 2 xuất bán 800 sản phẩm (500 sản phẩm Đợt 3 + 300 sản phẩm đợt 2), giá xuất bán lấy
giá cụ thể: 500 sản phẩm lấy giá 25đ, 300 sản phẩm sau lấy giá 15đ => Giá xuất bán = 500 * 25 + 300
* 15
(?) Doanh nghiệp sử dụng LIFO & FIFO trong trường hợp nào?
TH1: Giả sử giá cả yếu tố đầu vào (NVL) đang có xu hướng tăng. Khi lựa chọn phương pháp
FIFO và LIFO thì các chỉ tiêu trên BCTC có gì khác nhau?
Giải:
Giá cả yếu tố đầu vào (NVL) đang có xu hướng tăng => Giá sau > Giá trước
Chỉ tiêu
BCKQKD (Giá vốn hàng bán)
FIFO
LIFO
Thấp (Do hàng nhập trước giá rẻ hơn đã xuất ra
Cao
trước)
BCĐKT (Hàng tồn kho)
Cao (Hàng nhập trước giá rẻ hơn đã xuất trước,
Thấp
thì phần cịn lại là HTK sẽ có giá cao hơn)
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Cao (Chi phí thấp, DT khơng đổi)
Thấp
Thuế TNDN = LNTT * Thuế suất
Cao
Thấp
NHẬN XÉT: Như vậy, khi giá đầu vào có xu hướng tăng, DN ưa thích lựa chọn phương pháp nào
hơn trong việc lựa chọn FIFO hay LIFO?
Mục tiêu của DN là số liệu tài chính phải đẹp nhất => Lựa chọn FIFO, vì:
•
HTK cao => Tổng Tài sản cao => Quy mô Doanh nghiệp tăng => BCĐKT đẹp hơn
•
Lợi nhuận cao => BCKQHĐKD đẹp hơn, thu hút nhiều NĐT
Ngược lại, khi xu hướng giá giảm, lựa chon LIFO.
Mục tiêu của DN:
•
Tối đa hố lợi nhuận (Lợi nhuận MAX) => FIFO
•
Tối thiểu Thuế phải nộp (Thuế MIN) => LIFO
TH2: Giả sử giá cả yếu tố đầu vào (NVL) đang có xu hướng giảm. Khi lựa chọn phương pháp
FIFO và LIFO thì các chỉ tiêu trên BCTC có gì khác nhau?
Giải:
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
6
Kiến thức Nghiệp vụ
Giá cả yếu tố đầu vào (NVL) đang có xu hướng giảm => Giá sau < Giá trước
Chỉ tiêu
Giá vốn hàng bán
LIFO
Thấp (Do hàng nhập trước giá rẻ hơn đã xuất ra
FIFO
Cao
trước)
Hàng tồn kho
Cao (Hàng nhập trước giá rẻ hơn đã xuất trước, thì
Thấp
phần cịn lại là HTK sẽ có giá cao hơn)
Lợi nhuận
Cao (Chi phí thấp, DT khơng đổi)
Thấp
Thuế TNDN
Cao
Thấp
Mục tiêu của DN:
•
Tối đa hố lợi nhuận (Lợi nhuận MAX) => LIFO
•
Tối thiểu Thuế phải nộp (Thuế MIN) => FIFO
3.
Tài sản dài hạn
Bao gồm:
•
Các khoản phải thu dài hạn
•
TSCĐ (hữu hình, vơ hình, th tài chính)
•
BĐS đầu tư
•
Các khoản đầu tư Tài chính dài hạn
•
Tài sản dài hạn khác
Tài sản cố định:
•
Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên (>= 1 năm)
•
Có giá trị theo quy định hiện hành (>= 30 triệu)
•
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
•
Ngun giá phải được xác định một cách đáng tin cậy
4.
Hạn chế của BCĐKT
•
Chỉ có tính thời điểm (BCĐKT được lập vào 31/12 hàng năm, chỉ đúng tại thời điểm được
lập)
•
Chỉ phản ánh giá gốc (chỉ ghi nhận giá tại thời điểm mua tài sản về, trong khi giá trị tài sản có
thể thay đổi theo thị trường)
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
7
Kiến thức Nghiệp vụ
•
Có thể khơng hồn tồn khách quan do chịu ảnh hưởng của các phương pháp kế toán (FIFO &
LIFO đều ảnh hưởng đến GVHB) và ước lượng kế tốn khác nhau.
4. Phân tích các mối quan hệ trên Bảng cân đối Kế toán
Các mối quan hệ trên Bảng cân đối Kế toán thể hiện qua 3 chỉ tiêu:
1)
Vốn lưu động ròng (VLĐ thường xuyên)
2)
Nhu cầu VLĐ
3)
Ngân quỹ rịng
Kết cấu BCĐKT:
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
Ngân quỹ có:
Ngân quỹ nợ:
-
Tiền và tương đương tiền
-
-
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Vay và nợ th tài chính ngắn hạn
Tài sản Kinh doanh: ó Nhu cầu vốn ngắn hạn Nợ kinh doanh: ó Vốn chiếm dụng của bên
phục vụ cho hoạt động kinh doanh
thứ 3
-
Phải thu ngắn hạn
-
Phải trả người bán
-
HTK
-
Người mua ứng trước
-
TSNH khác
-
Thuế và các khoản phải nộp
Tài sản dài hạn
4.1.
Nguồn vốn dài hạn:
-
Nợ dài hạn
-
VCSH
Vốn lưu động rịng
Khái niệm:
•
Là phần chênh lệch giữa Nguồn vốn Dài hạn & Tài sản Dài hạn
•
VLĐ ròng là nguồn vốn ổn định thường xuyên dùng vào việc tài trợ cho nhu cầu kinh doanh
=> Mục đích Tài trợ tín dụng ngắn hạn.
Cơng thức:
VLĐ rịng = NVDH – TSDH
ó (Tổng NV – NVNH) – (Tổng TS – TSNH) = TSNH – NVNH
Nguồn vốn dài hạn bao gồm:
•
Vốn chủ sở hữu
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
8
Kiến thức Nghiệp vụ
•
Nợ dài hạn
Tổng Nguồn vốn
Tổng TS
Nguồn vốn ngắn hạn
TSNH
Nguồn vốn dài hạn
TSDH
Cơng thức đầy đủ:
VLĐ rịng = TSNH – Nợ Ngắn hạn = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn – TSDH
Phân tích ý nghĩa:
•
VLĐ rịng > 0 ó NVDH > TSDH: Tồn bộ TSDH của DN được tài trợ hết bởi NVDH, và
NVDH còn thừa một phần => Có nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSNH (cho nhu cầu kinh doanh của
DN)
ð Nguồn vốn dài hạn => Đầu tư Tài sản ngắn hạn
ð Cơ cấu tài chính ổn định
•
VLĐ rịng <0 ó NVDH < TSDH: Nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ hết cho Tài sản dài
hạn, mà còn thiếu một phần. DN sử dụng 1 phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho TSDH
ð Cơ cấu tài chính bất ổn
Cách thức ghi nhớ:
Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn
ó TSNH + TSDH = VCSH + (Nợ NH + Nợ DH)
ó TSNH – Nợ NH = VCSH + Nợ DH – TSDH = VLĐ ròng
Câu hỏi 1: Trong các trường hợp trên đâu là trường hợp mà DN trong tình trạng rủi ro cao nhất? An
tồn cao nhất?
GT:
•
An tồn cao khi NVDH tài trợ hết cho TSDH (TH1)
•
Rủi ro cao khi NVDH không đủ để tài trợ cho TSDH, mà dùng đến NVNH (TH2)
Lý do:
•
TH1 an tồn cao vì NVDH là NV có thời gian sử dụng vốn lâu dài => Khơng lo áp lực trả nợ
•
TH2 rủi ro khi phải lấy NVNH tài trợ cho TSDH, khi:
NVNH là nguồn vốn phải trả trong thời gian gần
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
9
Kiến thức Nghiệp vụ
TSDH có thời gian thu hồi vốn lâu
Câu hỏi 2: Đâu là trường hợp mà DN có hiệu suất sử dụng vốn cao nhất
Hiệu suất sử dụng vốn ó Doanh thu đầu ra và Chi phí đầu vào
Hiệu suất sử dụng vốn cao ó DT cao, CP thấp => LN cao
Hiệu suất sử dụng vốn thấp ó DT thấp, CP cao => LN thấp
Nguyên tắc, chi phí sử dụng vốn của NVDH > NVNH
ð
Hiệu quả sử dụng vốn cao nhất: TH2
ð
Hiệu quả sử dụng vốn thấp: TH1
Câu hỏi 3: Trong TH1, phần NVDH còn thừa nên được dùng làm gì?
Mức cịn thừa của NVDH sau khi tài trợ hết cho TSDH nên tài trợ cho KPT, HTK (là TSNH thường
xuyên sử dụng tại DN)
4.2.
Nhu cầu VLĐ
Khái niệm:
•
Là nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình SXKD của DN (Tài sản kinh doanh)
•
Nhưng, chưa được tài trợ bởi bên thứ 3 trong quá trình SXKD (Nợ kinh doanh)
Kết cấu BCĐKT:
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
Ngân quỹ có:
Ngân quỹ nợ:
-
Tiền và tương đương tiền
-
-
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Vay và nợ th tài chính ngắn hạn
Tài sản Kinh doanh: ó Nhu cầu vốn ngắn hạn Nợ kinh doanh: ó Vốn chiếm dụng của bên
phục vụ cho hoạt động kinh doanh
thứ 3
-
Phải thu ngắn hạn
-
Phải trả người bán
-
HTK
-
Người mua ứng trước
-
TSNH khác
-
Thuế và các khoản phải nộp
Tài sản dài hạn
Nguồn vốn dài hạn:
-
Nợ dài hạn
-
VCSH
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
10
Kiến thức Nghiệp vụ
Công thức:
Nhu cầu VLĐ = TS Kinh doanh – Nợ kinh doanh
Trong đó Tài sản Kinh doanh gồm:
KPT ngắn hạn
HTK
TSNH khác
Trong đó Nợ Kinh doanh gồm:
Nợ người bán
Người mua ứng trước
Thuế và các khoản nộp NSNN
Phải trả CNV…
Ý nghĩa:
•
Nếu Nhu cầu VLĐ > 0 ó TSKD > Nợ KD: Vốn chiếm dụng từ bên thứ 3 không đủ để tài trợ
cho Nhu cầu vốn Ngắn hạn cho SXKD của DN. DN phát sinh nhu cầu vốn.
•
Nếu Nhu cầu VLĐ < 0 ó TSKD < Nợ KD: Vốn chiếm dụng từ bên thứ 3 tài trợ hết cho nhu
cầu Vốn ngắn hạn, và còn thừa 1 phần. Phần vốn chiếm dụng từ bên thứ 3 nhiều hơn toàn bộ nhu cầu
vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình SXKD. DN khơng phát sinh nhu cầu vốn.
4.3.
Ngân quỹ rịng
Cơng thức:
Ngân quỹ rịng = Ngân quỹ có – Ngân quỹ nợ
= Tổng TS – TSKD – TSDH – (Tổng NV – Nợ kinh doanh – NVDH)
= (NVDH – TSDH) – (TSKD – Nợ Kinh doanh)
= VLĐ ròng – Nhu cầu VLĐ
Kết cầu BCĐKT:
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
Ngân quỹ có:
Ngân quỹ nợ:
-
Tiền và tương đương tiền
-
-
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Vay và nợ th tài chính ngắn hạn
Tài sản Kinh doanh: ó Nhu cầu vốn ngắn hạn Nợ kinh doanh: ó Vốn chiếm dụng của bên
phục vụ cho hoạt động kinh doanh
thứ 3
-
-
Phải thu ngắn hạn
Phải trả người bán
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
11
-
HTK
-
Kiến thức Nghiệp vụ
Người mua ứng trước
-
TSNH khác
-
Thuế và các khoản phải nộp
Tài sản dài hạn
Nguồn vốn dài hạn:
-
Nợ dài hạn
-
VCSH
II. Báo cáo kết quả Kinh doanh
Phản ánh các thông tin về:
•
Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
•
Thuế phải nộp
Tồn bộ hoạt động của Doanh nghiệp bao gồm:
•
Hoạt động Kinh doanh (Hoạt động tạo ra DT chủ yếu):
Hoạt động bán hàng & Cung cấp dịch vụ
Hoạt động Tài chính
•
Hoạt động khác (Hoạt động không tạo ra DT chủ yếu)
ð
Khi phân chia DT, CP & LN cũng phân theo các hoạt động
Ví dụ:
Lợi nhuận thuần từ HĐKD = LN gộp từ bán hàng & cung cấp dịch vụ + LN hoạt động tài chính
Chi phí HĐKD = CP hoat động bán hàng & cung cấp dịch vụ + CP hoạt động tài chính
CHỈ TIÊU
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Năm nay
Năm trước
Hoạt động bán hàng
2. Các khoản giảm trừ doanh thu (Chiết khấu, Giảm giá hàng bán..)
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (3 = 1 - 2)
4. Giá vốn hàng bán (bị ảnh hưởng bởi các phương pháp xác định giá trị HTK)
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5 = 3 - 4)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
Hoạt động Tài chính
12
Kiến thức Nghiệp vụ
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
{10 = 5 + (6 - 7) - (8 + 9)}
11. Thu nhập khác
Hoạt động khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (13 = 11 - 12)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (14 = 10 + 13)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (17=14 – 15 - 16)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS – Earnings Per Share)
EPS =
Lợi nhuận để lại cuối kỳ = Lợi nhuận để lại đầu kỳ + LNST – Cổ tức
Hạn chế của BCKQKD:
•
Do trình bày theo cơ sở dồn tích (Nếu Doanh thu DN lớn nhưng bán chịu nhiều, số tiền thu về
thấp => gặp khó khăn trong việc trang trải. Cơ sở dồn tích chỉ phản ánh Doanh thu phát sinh theo
nghiệp vụ, không phản ánh luồng tiền thực tế)
•
Số liệu bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của Doanh nghiệp: Phương pháp kế toán (LIFO,
FIFO => Lợi nhuận, Thuế TNDN) & Ước lượng Kế toán.
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
1
Kiến thức Nghiệp vụ
PHẦN 2: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Bảng Cân đối Kế toán & Báo cáo Kết quả kinh doanh
•
Tài sản, Nguồn vốn (BCĐKT)
•
Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận (BCKQKD)
Nhóm Chỉ số Tài chính:
1. Năng lực hoạt động: Vịng quay (Khâu sản xuất & Khâu thanh toán)
2. Khả năng thanh toán ngắn hạn (DN thanh toán người bán hàng) (Khâu sản xuất)
3. Khả năng thanh toán dài hạn: (Khâu sản xuất)
4. Tỷ suất sinh lời: Khâu thanh toán
Hoạt động Doanh nghiệp:
Nhập NVL => Sản xuất => Lưu kho => Bán hàng => Thu tiền hàng => Thu hồi công nợ
Khâu sản xuất: Nhập NVL => Sản xuất => Lưu kho
Khâu thanh toán: Bán hàng => Thu tiền hàng => Thu hồi cơng nợ
I.
Nhóm chỉ tiêu về Năng lực hoạt động
Chú ý: Giá trị bình quân = (Đầu kỳ + Cuối kỳ)/2
Có 3 chỉ tiêu chính:
STT
Nội dung
Cơng thức
Ý nghĩa
- So sánh với trung bình ngành hoặc
số liệu kỳ trước. Nếu Vòng quay tăng
1
Vòng quay Khoản phải thu
(V/q KPT)
=> Tốc độ ln chuyển vốn trong
V/q KPT =
(vịng)
khâu thanh tốn tăng lên => Hiệu
suất sử dụng vốn của DN tăng lên
(Và ngược lại)
- Vòng quay KPT càng cao chứng tỏ
DN đang quản lý các KPT hiệu quả,
VĐT cho các KPT ít hơn.
- Phản ánh khoảng thời gian trung
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
2
Kiến thức Nghiệp vụ
bình từ khi DN xuất hàng đến khi DN
thu được tiền về.
- Vòng quay KPT cao => Kỳ thu tiền
Kỳ thu tiền bình quân =
bình quân thấp => Tốc độ luân
(tháng)
chuyển vốn trong khâu thanh toán
tăng lên => Hiệu suất sử dụng vốn
=
của DN tăng lên.
(ngày)
-Vòng quay KPT giảm hay thời gian
chịu cho KH dài hơn, thể hiện vốn
(Số ngày một vòng quay khoản phải
của DN bị ứ động nhiều hơn trong
thu)
thanh toán, kéo theo nhu cầu Vốn gia
tăng.
So với trung bình ngành hoặc số liệu
kỳ trước. Nếu Vòng quay tăng =>
2
Vòng quay Hàng tồn kho
Tốc độ luân chuyển vốn trong khâu
V/q HTK =
(V/q HTK)
sản xuất nhanh hơn => Hiệu quả sử
dụng vốn tăng
Thời gian tồn kho bình quân =
-Là khoảng thời gian từ khi DN bỏ
tiền mua NVL đến khi SX xong sản
=
phẩm, kể cả thời gian hàng lưu kho.
- Khi Vịng quay HTK cao ó số
ngày 1 vòng quay HTK thấp => Tốc
(Số ngày một vòng quay HTK)
độ luân chuyển vốn trong khâu sản
xuất nhanh hơn => Hiệu quả sử dụng
vốn tăng.
- So với kỳ trước, Vòng quay HTK
giảm cho biết thơi gian HTK còn tồn
lại trong kho dài hơn, vốn ứ đọng
nhiều kéo theo nhu cầu vốn của DN
tăng.
3
Hiệu suất sử dụng Tổng Tài Hiệu suất sử dụng Tổng Tài sản =
Chỉ số này đo lường khả năng doanh
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
3
sản (Vòng quay Tổng tài
Kiến thức Nghiệp vụ
nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư
sản)
vào tổng tài sản. Chỉ số này bằng 3 có
(AU)
nghĩa là: với mỗi đơ la được đầu tư
vào trong tổng tài sản, thì cơng ty sẽ
tạo ra được 3 đô la doanh thu. Các
doanh nghiệp trong ngành thâm dụng
vốn thường có chỉ số vịng quay tổng
tài sản thấp hơn so với các doanh
nghiệp khác.
4
Vòng quay Vốn lưu động
= Doanh thu thuần / TSNH bình
qn
CHÚ Ý:
(1)
Vịng quay Khoản phải thu càng cao thì càng tốt?
A.
Đúng
B.
Sai
GT: Khi Vịng quay KPT cao ó DTT cao và KPT bình quân thấp
Khi KPT thấp => DN cho KH nợ ít hơn, thắt chặt chính sách bán chịu => KH khơng muốn mua hàng
của DN nữa => Số lượng sản phẩm tiêu thụ giảm => Doanh thu thuần giảm
(2) Vòng quay Hàng tồn kho càng cao càng tốt?
A.
Đúng
B.
Sai
GT: Khi Vòng quay HTK cao ó DTT cao và Hàng tồn kho thấp
Khi Hàng tồn kho thấp => DN dự trữ ít NVL, dự trữ ít thành phẩm hàng hóa => Khơng phải lúc nào
điều này cũng tốt.
Ví dụ: Đơn hàng đột xuất bên đối tác cần hàng ngay => DN mất đi cơ hội bán hàng
II.
Nhóm chỉ số khả năng thanh tốn ngắn hạn
STT
Nội dung
Cơng thức
1
Khả năng thanh tốn tổng qt
= Tổng Tài sản / Nợ phải trả
Ý nghĩa
Phản ánh khả năng chuyển đổi
thành tiền để thanh toán các
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
4
Kiến thức Nghiệp vụ
khoản nợ đến hạn
2
Khả năng thanh toán ngắn hạn
=
(Khả năng thanh toán hiện hành)
Đây là chỉ số đo lường khả năng
doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa
Phản ánh khả năng chuyển đổi
thành tiền (từ TSNH) để thanh toán
các khoản nợ (ngắn hạn) đến hạn
vụ tài chính ngắn hạn. Nói chung
thì chỉ số này ở mức 2-3 được
xem là tốt. Chỉ số này càng thấp
ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó
khăn đối với việc thực hiện các
nghĩa vụ của mình nhưng một
chỉ số thanh tốn hiện hành q
cao cũng khơng ln là dấu hiệu
tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của
doanh nghiệp bị cột chặt vào “tài
sản lưu động” quá nhiều và như
vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản
của doanh nghiệp là khơng cao.
3
Khả năng thanh tốn nhanh
=
Đo lừong khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn của DN
bằng việc chuyển đổi các TSNH
(không kể HTK) thành tiền.
4
Khả năng thanh toán tức thời
= Tiền mặt / Nợ ngắn hạn
(Khả năng thanh toán ngay)
Phản ánh lượng tiền mặt DN có
sẵn để thanh tốn các khoản nợ
Ngắn hạn đến hạn.
CHÚ Ý:
(1)
Hệ số khả năng thanh toán tức thời càng cao càng tốt?
A.
Đúng
B.
Sai
Phụ thuộc vào nhóm phân tích khác nhau:
•
Nếu đứng trên vai trị chủ nợ: Ưa thích con nợ có khả năng thanh tốn tốt ó Ưa thích con nợ
có lượng tiền mặt nhiều => Khả năng thanh tốn tức thời cao.
•
Nếu đứng trên vai trị Cổ đơng (góp tiền vào DN để DN kinh doanh sinh lời): Nếu Doanh
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
5
Kiến thức Nghiệp vụ
nghiệp để quá nhiều tiền mặt tại quỹ, tiền không sinh lời => Cổ đông không ưa thích => Ưa thích Khả
năng thanh tốn tức thời thấp.
(2)
Đối với hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, chủ nợ ưa thích cao hay thấp?
A.
Cao
B.
Thấp
C.
Tùy từng trường hợp khác nhau
Chủ nợ ưa thích Hệ số KNTT ngắn hạn cao, nhưng tùy thuộc vào cơ cấu của từng khoản mục Tài sản
trong TSNH.
•
Nếu KPT chiếm tỷ trọng cao trong TSNH => Chủ nợ khơng thích
•
Nếu HTK chiếm tỷ trọng cao trong TSNH => Tùy thuộc từng trường hợp (Phụ thuộc vào khả
năng DN bán HTK)
III.
Nhóm chỉ số khả năng thanh toán dài hạn
Nguồn vốn bao gồm:
-
Nợ phải trả: 80% => DN phụ thuộc nhiều vào vốn vay bên ngoài => Hệ số nợ = 0.8
-
VCSH: 20% => Hệ số tự tài trợ = 0.2
Nguồn vốn bao gồm:
STT
-
Nợ phải trả: 20%
-
VCSH: 80% => DN có khả năng tự chủ tài chính
Nội dung
Cơng thức
Ý nghĩa
Phản ánh trong Tổng NV, thì nguồn vốn từ
1
Hệ số Nợ
=
(1)
(phụ thuộc bên ngoài)
bên ngoài (từ các chủ nợ) là bao nhiêu phần
trăm.
=
(2)
(1) x% của Tổng Tài sản được tài trợ bởi
nguồn vốn huy động từ bên ngoài
(2) x% của Tổng Nguồn vốn được huy động
từ bên ngoài
2
Hệ số tự tài trợ
=
(1)
(Hệ số VCSH; Khả năng tự
chủ tài chính)
Đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong
Tổng NV là bao nhiêu.
=
(2)
(1) x% của Tổng Tài sản được tài trợ bởi
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
6
Kiến thức Nghiệp vụ
nguồn vốn huy động từ bên trong DN
= 1 – Hệ số nợ
(2) x% của Tổng Nguồn vốn được huy động
từ bên trong DN.
LNTT và lãi vay = EBIT (Earnings Before
3
Khả năng thanh toán lãi
Interest & Tax) = LNTT + Lãi vay = Doanh
=
vay
thu – Chi phí hoạt động (không bao gồm lãi
vay)
ð
LNTT = EBIT – Lãi vay
Ý nghĩa: Khi DN kinh doanh và thu về
Doanh thu, DN trả các loại chi phí hoạt động
(chưa bao gồm lãi vay) thì Lợi nhuận cịn lại
sẽ chi trả được…lần của lãi vay)
CHÚ Ý:
Câu hỏi 1: Khi phân tích Hệ số nợ (Hệ số VCSH) thì chọn mốc nào để phân tích?
Thơng thường, sẽ chọn mốc 0.5
Ví dụ: Tổng TS = 100, Nợ phải trả = 70 => Hệ số nợ = 0.7 > 0.5: DN có mức độ rủi ro cao
VCSH = 30 => Nếu chủ nợ đến đòi tồn bộ 70, CSH bỏ ra 30 sẽ khơng đủ để trả nợ
•
Nếu hệ số nợ < 0.5: DN an tồn cao ( Hệ số VCSH > 0.5)
•
Nếu hệ số nợ > 0.5: DN rủi ro cao (Hệ số VCSH < 0.5)
Câu hỏi 2: Mốc nào để so sánh KNTT lãi vay?
Lựa chọn mốc 1
Nếu KNTT lãi vay = 1 => Khi DN kiếm Doanh thu và chi trả toàn bộ chi phí hoạt động (chưa trả lãi
vay) thì phần lợi nhuận còn lại sẽ trả được 1 lần lãi vay.
Nếu KNTT lãi vay > 1: DN vẫn có lãi (LNTT > 0)
Nếu KNTT lãi vay < 1: LNTT < 0: DN lỗ
IV.
Tỷ suất sinh lời
STT
Nội dung
1
Tỷ suất sinh lời Doanh thu
Công thức
=
(ROS – Return On Sales)
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
Ý nghĩa
Phản ánh trong 100đ doanh thu
mà DN thực hiện trong kỳ có
7
2
Tỷ suất sinh lời Tổng tài sản
= LNST / Doanh thu
Kiến thức Nghiệp vụ
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
=
Phản ánh mối quan hệ giữa lợi
(ROA – Return On Asset)
nhuận và tổng TS hiện có. Phản
ánh cứ 100đ tài sản hiện có trong
DN mang lại bao nhiêu đồng
lợinhu ận.
=
3
Tỷ suất sinh lời Vốn chủ sở hữu
Phản ánh 100đ vốn chủ sở hữu
đem đi đầu tư mang lại bao
(ROE - Return On Equity)
nhiêu đồng lợi nhuận.
ROE = ROA x FL (FL: Đòn bẩy
tài chính hoặc Hệ số nhân Vốn
chủ sở hữu)
= ROA x
Phương pháp phân tích Dupont
Khái niệm: Tách chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thành chuỗi các tỷ số có mối quan hệ với nhau.
Ý nghĩa:
•
Thấy được mối liên hệ tài chính
•
Thấy được ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
•
Đánh giá mặt mạnh, yếu của Doanh nghiệp
(1)
Dupont 2 yếu tố
ROA =
(2)
=
*
= ROS * Hiệu suất sử dụng Tổng Tài sản = ROS * AU
Dupont 3 yếu tố
ROE =
FL =
=
*
*
= ROS * AU * FL = ROA * FL
= 1/Hệ số tự tài trợ = 1 / (1-Hệ số nợ): Địn bẩy tài chính (Hệ số nhân VCSH)
Lưu ý:
-
Hệ số VCSH = Hệ số tự tài trợ
-
Hệ số nhân VCSH (FL) = 1/Hệ số tự tài trợ
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
1
Kiến thức Nghiệp vụ
PHẦN 3: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Lưu chuyển tiền tệ ó Dịng tiền vào & Dịng tiền ra
Khái niệm & Phân loại các dòng tiền trên BCLCTT
1.
Khái niệm: Ghi chép lại tồn bộ Dịng tiền vào & Dòng tiền ra trong một kỳ
Dòng tiền vào – Dòng tiền ra = Tiền thuần tăng (giảm) trong kỳ (Dòng tiền ròng)
Khác với BCĐKT, BCLCTT ghi nhận số liệu trong một thời kỳ (khơng phải một thời điểm)
•
Dịng tiền vào: Phản ánh các khoản Thực thu
•
Dịng tiền ra: Phản ánh các khoản Thực chi
2.
Phân loại:
Hoạt động của Doanh nghiệp (BCKQKD):
•
Hoạt động kinh doanh: Hoạt động bán hàng & Hoạt động tài chính
•
Hoạt động khác
Hoạt động của Doanh nghiệp (BCLCTT):
Hoạt động kinh doanh
-
Hoạt động đầu tư
-
Hoạt động tài chính
2.1.
-
Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh:
Khái niệm: Là dòng tiền liên quan đến các HĐKD hàng ngày và tạo ra doanh thu chủ yếu của
Doanh nghiệp.
Phân biệt: Doanh thu chủ yếu (liên quan đến hoạt động Mua bán hàng hóa) & Thu nhập từ các hoạt
động không chủ yếu (Mua bán, thanh lý TSCĐ)
Dịng tiền vào:
•
Thu từ Khách hàng: Thu từ Bán hàng và cung cấp dịch vụ;
•
Thu từ khách hàng trả nợ.
Dịng tiền ra:
•
Chi trả chi phí của DN gồm: Tiền lương
•
Thanh tốn nhà cung cấp
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
2
Kiến thức Nghiệp vụ
•
Nộp thuế
•
Tiền lãi đi vay (Ngân hàng/ Lợi tức phát hành trái phiếu) (cần phân biệt với trả gốc vay)
Lưu ý:
Trả lãi vay: Hoạt động kinh doanh
-
Trả gốc vay: Hoạt động tài chính
2.2.
-
Dịng tiền từ hoạt động đầu tư
Khái niệm: Là dòng tiền liên quan đến các hoạt động mua sắm TSCĐ và đầu tư dài hạn
Dòng tiền vào:
•
Với TSCĐ: Thanh lý, Nhượng bán TSCĐ
•
Với đầu tư dài hạn:
+ Bán cổ phiếu/rút vốn góp
+ Cổ tức
+ Nhận gốc trả về; lãi vay nhận về (từ hoạt động đầu tư trái phiếu)
Dịng tiền ra:
•
Với TSCĐ (Mua TSCĐ)
•
Với đầu tư dài hạn (mua cổ phiếu, mua Trái phiếu)
2.3.
Dòng tiền từ hoạt động tài chính
Khái niệm: Là dịng tiền liên quan tới các hoạt động thay đổi về quy mô và kết cấu của VCSH và nợ
phải trả của DN (phần Nguồn vốn BCĐKT)
Dịng tiền vào:
•
Thay đổi cơ cấu VCSH: nhận vốn góp của CSH, phát hành cổ phiếu
•
Thay đổi cơ cấu Nợ phải trả/Vốn vay: Vay thêm ngắn hạn, dài hạn; phát hành trái phiếu
Dịng tiền ra:
•
Thay đổi cơ cấu VCSH: CSH rút vốn, Trả cổ tức, DN tự mua cổ phiếu của chính mình (Cổ
phiếu quỹ)
•
Thay đổi cơ cấu Nợ phải trả/Vốn vay : Trả nợ gốc từ Vay nợ và Trái phiếu
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
9/8/21, 11:12 PM
Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN
Trắc nghiệm Bảng cân đối Kế toán
Thời gian: 1:59:58
Câu 1
Báo cáo kết quả HĐKD là BCTC phản ánh:
Kết quả tài chính
Tình hình tài chính
Tồn bộ kết quả hoạt động của DN trong 1 kỳ kế tốn nhất định
Tồn bộ kết quả HĐSXKD của DN trong 1 kỳ
Câu 2
Kỳ kế toán năm của đơn vị kế toán được xác định là?
A.Dương lịch
B.Năm hoạt động
C.Cả A và B đều đúng
D.Có thể A hoặc B
Câu 3
Kỳ kế toán đầu tiên đối với Doanh nghiệp mới thành lập tính từ
thời điểm nào?
Tính từ khi có đăng ký kinh doanh
/>
1/17
9/8/21, 11:12 PM
Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN
Tính từ quý tiếp theo sau khi đăng được Giấy chứng nhận đăng ký
Doanh nghiệp
Tính từ đầu q có ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký Doanh
nghiệp
Tính từ đầu ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp
Câu 4
Loại Báo cáo Tài chính nào mang tính chất tạm thời?
Bảng Cân đối Kế toán
Báo cáo Kết quả hoạt động Kinh doanh
Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ
Tất cả đều đúng
Câu 5
Trong các loại Báo cáo tài chính, trừ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ,
sử dụng hạch toán theo phương pháp nào?
Cơ sở dồn tích
Cơ sở tiền mặt
Cả 2 đều đúng
Cả 2 đều sai
/>
2/17
9/8/21, 11:12 PM
Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN
Câu 6
Thời hạn cơng khai báo cáo tài chính của các Đơn vị kế tốn
khơng sử dụng Ngân sách Nhà nước là bao lâu?
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nộp báo cáo tài chính.
Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nộp báo cáo tài chính.
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nộp báo cáo tài chính.
Trong thời hạn 120 ngày, kể từ ngày nộp báo cáo tài chính.
Câu 7
Thời gian tối đa cơng bố thơng tin Báo cáo Tài chính của Tổ chức
niêm yết là bao lâu?
Tối đa 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính
Tối đa 60 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính
Tối đa 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính
Tối đa 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính
Câu 8
Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm đối với doanh nghiệp tư nhân
chậm nhất sau bao nhiêu ngày?
90 ngày
/>
3/17
9/8/21, 11:12 PM
45 ngày
Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN
20 ngày
30 ngày
Câu 9
Thời gian DN phải lập quyết toán thuế năm chậm nhất trong bao
nhiêu ngày?
Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của tháng đầu tiên của năm dương lịch
hoặc năm tài chính
Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa
vụ thuế
Chậm nhất là ngày thứ chín mươi, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch
hoặc năm tài chính
Tất cả đều sai
Câu 10
Thời gian DN phải lập quyết toán thuế năm chậm nhất trong bao
nhiêu ngày?
Tất cả đều sai
Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của tháng đầu tiên của năm dương lịch
hoặc năm tài chính
Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa
vụ thuế
Chậm nhất là ngày thứ chín mươi, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch
hoặc năm tài chính Tất cả đều sai
/>
4/17