Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án môn tự nhiên xã hội lớp 3 - tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.44 KB, 6 trang )

NGUYỄN THỊ HIỀN GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Tuần 21
Ngày dạy 30/1/2007
Tiết 41: THÂN CÂY
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ,
thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của
thân (thân gỗ, thân thảo).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trang 78, 79 SGK.
- Phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK THEO NHÓM
+ Mục tiêu: Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc
đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
. Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang
78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên các cây có
thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó,
cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm) ?
. GV có thể hướng dẫn các em điền kết quả làm việc vào
bảng sau:
Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo
Đứng Bò Leo


Thân gỗ Thân thảo
1
2
3
4
GV đi đến nhóm giúp đỡ, nếu HS không nhận ra các cây,
GV có thể chỉ dẫn.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo
cặp (mỗi HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo
thân của 1 cây).
NGUYỄN THỊ HIỀN GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
- Đáp án
Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo
Đứng Bò Leo Thân gỗ Thân thảo
1 Cây nhãn x x
2 Cây bí đỏ x x
3 Cây dưa chuột x x
4 Cây rau muống x x
5 Cây lúa x x
6 Cây su hào x x
7 Các cây gỗ
trong rừng
x x
- Tiếp theo GV đặt câu hỏi : Câ su hào có điểm gì đặc biệt?
+ Kết luận:
- Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân bò,
thân leo.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.

* Hoạt động 2: CHƠI TRÒ CHƠI BINGO
+ Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân
và theo cấu tạo của thân.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau:
Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ Thân thảo
Đứng

Leo
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên
một cây như ví dụ dưới đây (GV có thể thêm, bớt hoặc thay
đổi tên cây cho phù hợp với các cây phổ biến ở đòa phương)
Xoài Mướp Cà chua Ngô Dưa hấu
Bí ngô Kơ-nia Cau Tía tô Hồ tiêu
Bàng Rau ngót Dưa chuột Mây Bưởi
Cà rốt Rau má Phượng vó Lá lốt Hoa cúc
- Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1-3 phiếu tùy theo số
lượng thành viên của mỗi nhóm
- Yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của
nhóm mình. Khio GV hô “bắt đầu” thì lần lượt từng người
NGUYỄN THỊ HIỀN GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
bước lên gắn tấm biển phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp
theo kiểu trò chơi tiếp xúc. Người cuối cùng sau khi gắn
xong thì hô “bingo”. Nhóm nào gắn xong trước và đúng là
thắng cuộc.
Bước 2: Chơi trò chơi.

GV làm trọng tài hoăc cử HS làm trọng tài điều khiển
cuộc chơi .
Bước 3: Đánh giá
Sau khi các nhóm đã gắn xong các tấm phiếu viêt tên cây
vao các cột tương ứng, GV yêu cầu cả lớp cùng chữa bài
theo đáp án dưới đây:
Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ Thân thảo
Đứng
Bò Xoài, kơ-nia, cau,
bàng, rau ngót, bưởi
Ngô, cà chua, tía
tô, hoa cúc
Leo Mây Mướp, hồ tiêu,
dưa chuột

Lưu ý: Cây hồ tiêu khi non là thân gỗ, khi già thân hoá gỗ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
NGUYỄN THỊ HIỀN GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
NGUYỄN THỊ HIỀN GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Tuần 21

Ngày dạy 2/2/2007
Tiết 42: THÂN CÂY( Tiếp theo)
IV. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được chức năng của thân cây.
- Kể ra được những ích lợi của một số thân cây.
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trang 80, 81SGK.
- Dặn HS làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trước khi có tiết học
này một tuần.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
4. Khởi động:
5. Kiểm tra bài cũ:
6. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: THẢO LUẬN CẢ LỚP
+ Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời
sống của cây.
+ Cách tiến hành:
GV hỏi cả lớp xem những ai đã làm thực hành theo lời dặn
của GV trong tiết học tuần trước và chỉ đònh một số em báo
cáo kết quả. Nếu HS không có điều kiện làm thực hành,
GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 trang 80 SGK và trả
lời câu hỏi:
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở
hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
-Nếu HS không giải thích được, GV giúp các em hiểu: Khi
một ngọn cây bò ngắt, tuy chưa bò lìa khỏi thân nhưng cây
vẫn bò héo do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống.

Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất để nuôi
cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là
vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận
của cây để nuôi cây.
-GV có thể yêu cầu HS nêu lên các chức năng khác của
thân cây (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa quả,…)
* Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO NHÓM

×