Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TỔNG hợp GIÁO án STEAM CHO TRẺ mầm NON PHẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.14 KB, 21 trang )

Dự án giáo dục STEAM cho trẻ ở trường mầm non
BÀI 1: RÁC THẢI ĐẠI DƯƠNG ( 2 Tiết)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết được một số sinh vật sống dưới đại dương.
- Biết được rác thải đại dương và tác hại của chúng đối với sinh vật biển.
- Thực hiện được thí nghiệm Rác che Mặt trời.
- Giải thích được nguyên nhân của rác thải gây hại cho sinh vật biển (nuốt rác, mắc kẹt, bị thương, ...)
- Tạo ra được sản phẩm từ nguyên vật liệu tái chế.
- Phát triển vận động tinh.
- Hình thành ý thức bảo vệ mơi trường.
II.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN/HOẠT ĐỘNG/MƠN HỌC
- Khám phá khoa học
- Làm quen biểu tượng Tốn học
- Phát triển ngơn ngữ và làm quen đọc viết
- Kĩ năng xã hội và cảm xúc
- Công nghệ, chế tạo, thông tin
- Thẩm mỹ
III.NỘI DUNG
- Sinh vật biển: tên gọi, tiếng kêu, đặc điểm đặc trưng, thức ăn, môi trường sống, sinh sản
- Sinh vật biển quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
- Rác thải đại dương và tác hại của chúng đối với sinh vật biển.
- Cách giữ gìn, bảo vệ mơi trường biển.
- Quy trình thiết kế mơ hình, sản phẩm tái chế từ rác thải.
- Số đếm, kích thước, đo lường.
- Ngôn ngữ liên quan đến sinh vật biển và rác thải đại dương.
IV.QUY TRÌNH


Các pha E
E1
Engage


(Kết nối)
E2
Explore
(Tìm tịi,
khám phá)
E3
Explain
(Giải
thích)

E4
Engineer
(thiết kế,
chế tạo

E5

Mơ tả
1. GV kể chuyện kết nối đến chủ đề:
Môi trường biển và ô nhiễm môi trường biển hiện nay,
đưa ra bài học: Rác thải đại dương gây hại cho sinh vật
biển như thế nào?.
1.GV hướng trẻ tự tìm tịi, khám phá về những tác hại
của rác thải gây ra cho sinh vật biển thông qua quan sát
video.
1. GV tổ chức hoạt động trải nghiệm và thí nghiệm
khoa học để hướng dẫn trẻ tìm câu trả lời cho các câu
hỏi :
+ Tại sao động vật biển lại nuốt phải rác?


Hoạt động
Hoạt động 1: Kể chuyện ‘Nỗi buồn biển cả”

Hoạt động 2: Xem video về tác hại của rác thải đại dương.

Hoạt động 3: Trị chơi: Đi săn.
Hoạt động 4: Thí nghiệm “Rác che Mặt trời”

+ Tại sao rác thải có thể giết chết một rạn san hô?
1.GV dẫn dắt trẻ để nêu được một trong những cách
giảm lượng rác thải là tái chế rác. Đó là dùng các rác
thải chế tạo thành sản phẩm có ích trong cuộc sống.
2. GV hướng dẫn trẻ quy trình thiết kế sản phẩm con
rùa biển.
- Nêu ý tưởng: dùng nguyên vật liệu là rác thải đã thu
gom được để chế tạo thành con rùa.
- Lựa chọn nguyên vật liệu: hộp sữa chua, thìa nhựa,...
- Cách tiến hành
3.GV cho trẻ thực hiện quy trình.
4.Trưng bày sản phẩm.
1.GV cho trẻ đếm số lượng rác mà mỗi cá nhân thải ra

Hoạt động 5: Tái chế rác

Hoạt động 6: Mở rộng, đào sâu, giáo dục


trong 1 ngày sau đó tổng hợp số rác thải của cả lớp.
2.GV đặt câu hỏi để trẻ rút ra kết luận: Nhiều người sẽ
càng thải ra nhiều rác, trái đất mỗi ngày phải nhận một

lượng lớn rác thải.
E6
1.GV đánh giá mức độ hiểu biết của trẻ về nội dung của
Evaluate bài học thông qua việc đặt câu hỏi để trẻ nhắc lại kiến Hoạt động 7: Tổng kết, đánh giá
(đánh giá) thức bài học.
Enrich
(mở rộng,
đào sâu


TIẾT 1
1.Hoạt động 1: Câu chuyện “Nỗi buồn biển cả”(E1)
- Thời gian: 5p
- Mục tiêu: Trẻ hào hứng với tiết học
- Chuẩn bị:
+ âm thanh sóng biển
+ Các bức tranh của câu truyện.
- Nội dung: Câu chuyện: Nỗi buồn biển cả
“Dưới biển sâu có một vương quốc xinh đẹp được cai quản bởi một vị vua gọi là Long Vương. Cứ mỗi dịp Tết đến, các loài
vật khắp đại dương như tơm, cua, cá, rùa và rất nhiều lồi nữa sẽ tụ tập tại cung điện của Long Vương để dự tiệc.
Nhưng năm nay, khơng khí bữa tiệc có vẻ trầm lắng. Long Vương thấy ai trông cũng buồn bã, cau có. Ngài liền hỏi:
- Tết đến sao ai nhìn cũng rầu rĩ vậy? Có chuyện gì làm cho các thần dân không vui?
Chị cá Hồi liền thưa:
- Dạ bẩm Long Vương, tuần trước con ăn phải một con gì đó giống con giun nhưng mà dai lắm, ăn xong thì đau bụng đến tận hom
nay khơng khỏi, cũng khơng ăn uống được gì nữa.
Nghe vậy, cơ Rùa biển kêu than:
- Dạ con cũng khổ lắm, không biết con bị cái gì cắm vào mũi đau chết được mà chưa rút ra nổi đây.
Thấy Rùa rên rỉ vì đau, anh San hô cũng sụt sùi:
- Long Vương cứu chúng con với, chỗ con sống không biết tại sao trời cứ tối sầm lại, khơng cịn thấy ánh sáng mặt trời đâu nữa,
anh em con sắp ốm chết cả rồi!

Long Vương nghe vậy, nhugnw cũng khơng biết chuyện gì xảy ra với thần dân của mình, bèn hỏi bác Cá Voi vốn nổi tiếng
thông thái. Bác nghe xong liền đáp:
- Việc mà chị Cá Hồi, cô Rùa hay anh San hô gặp phải, chắc hẳn là do những thứ mà loài người đã ném xuống biển đấy. Chúng
được gọi là Rác thải, Rác thải đại dương.”
2. Hoạt động 2: Xem video về tác hại của rác thải đại dương.(E2)
- Thời gian: 8p
- Mục tiêu:


+Nêu được rác thải đại dương là gì?
+Nêu được tác hại của rác thải đại dương.
+Hình thành thái độ yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.
- Chuẩn bị:
+ Máy tính, máy chiếu
+ Video/clip
- Nội dung:
*GV liên hệ câu truyện và đặt câu hỏi:
- Bác Cá Voi cho rằng thứ gì đã làm hại chị Cá, cơ Rùa và anh San Hô?
- Theo các con, rác thải đại dương là gì?
*GV tổng hợp: Những đồ vật chúng ta ném xuống biển như chai nhựa, ống hút, túi nilon .., chúng sẽ trở thành rác thải đại dương
- Rác thải đại dương có gây hại cho sinh vật khơng ? Chúng gây hại như thế nào?
*GV trình chiếu video: Tác hại của rác thải đại dương đối với sinh vật biển.
* GV đặt câu hỏi sau khi trẻ xem:
- Trong video, con quan sát được gì?
- Con rùa, con chim và các con vật khác có đang sống khỏe mạnh không? Chúng đang bị làm sao?
* GV kết luận: Rác thải đại dương chính là những rác thải mà chúng ta thải ra biển như chai nhựa, nắp chai, túi nilon,... Rác thải
đại dương gây hại cho môi trường biển như: các sinh vật bị mắt kẹt trong rác, chúng bị nuốt phải rác, rác mắc trong bụng hay trong
mũi của sinh vật biển dẫn đến chúng bị thương và có thể dẫn đến chết.
3.Hoạt động 3: Trẻ tham gia trò chơi “Đi săn”(E3)
- Thời gian: 7p

- Mục tiêu:
+ Lựa chọn được các đồ vật có hình dạng giống vơí sinh vật biển.
+ Giải thích được tại sao sinh vật biển lại nuốt phải rác.
- Chuẩn bị:
+ Túi nilon, dây thường, dép tối màu, ống hút,
+ Hình ảnh các sinh vật biển: sứa, cá, giun biển.


+ Máy tính, máy chiếu.
+ Nhạc sơi động.
- Nội dung:
* GV hướng trẻ tìm câu trả lời cho các câu hỏi về ảnh hưởng của rác thải đại dương đến các sinh vật biển thơng qua chơi trị
chơi”Đi săn”
- Con rùa biển thích ăn con sứa, cá thích ăn giun, con cá to sẽ ăn con cá nhỏ. Nếu vứt các loại rác thải trong sinh hoạt như túi nilon,
dây thừng, ống hút, dép nhựa,... thì điều gì sẽ xảy ra?
- Tại sao các sinh vật biển lại ăn phải rác?
* GV chia trẻ thành các nhóm
* GV giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tên trò chơi: Đi săn
- Cách chơi: Trên sàn lớp học có các rác thải: túi nilon, dây thường, dép nhựa, ống hút,... Khi cơ trình chiếu lần lượt hình ảnh các
sinh vật biển như con sứa, con cá, giun biển,.. mỗi nhóm sẽ cử 1 bạn đi tìm rác thải có hình dạng giống với con vật đó rồi mang về
rổ của nhóm.
- Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, nhóm nào có số lần lựa chọn chính xác và nhiều nhất là nhóm chiến thắng.
- Kết thúc trị chơi: cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
*GV kết luận: Những loại rác chúng ta vứt xuống biển trông rất giống các sinh vật biển. Dẫn đến các loài sinh vật biển khác đã ăn
nhầm, nuốt phải sẽ dễ bị thương, mắc lại trong dạ dạy hay có thể bị chết.
4. Hoạt động 4: Trẻ làm thí nghiệm “Rác che Mặt trời”(E3)
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu:
+ Trẻ thực hiện được thí nghiệm “Rác che Mặt trời”

+ Giải thích được tại sao rác thải có thể làm chết một rạn san hô.
+ Rút ra được kết luận: Rác thải sẽ che mất ánh sánh Mặt trời khiến các sinh vật biển khơng được đón nhận ánh sáng.
- Chuẩn bị:
+ Khay nhựa, đèn pin, hạt xốp.
+ Nước.


+ Hình ảnh : rạn san hơ dưới đáy biển bình thường, rạn san hơ sau đó bị chết.
+ Máy tính, máy chiếu.
- Nội dung:
*GV hướng trẻ tìm hiểu vấn đề: Rác thải có thể giết chế một rạn san hơ khơng?
*GV trình chiếu hình ảnh rạn san hơ dưới đáy biển, đặt câu hỏi:
- Hình ảnh mơ tả điều gì?
- Tại sao san hơ lại bị chết?
* GV hướng dẫn trẻ thực hiện thí nghiệm: Rác thải che Mặt trời.
- GV chia nhóm
- Gv phổ biến quy trình thực hiện thí nghiệm:
+Bước 1: Chuẩn bị 2 khay nhựa có chứa nước.
+Bước 2: Đổ hạt xốp vào 1 khay sao cho che kín mặt nước.
+ Bước 3: Dùng đèn pin chiếu từ trên cao xuống lần lượt từng khay và quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Bước 4: Trả lời các câu hỏi: Ánh sáng từ đèn pin chiếu xuống đáy khay nước nào tốt hơn? Giải thích tại sao san hô dưới đáy biển
bị chết?
- GV tổng hợp:
+ Rác thải địa dương chính là các loại rác chúng ta thải ra biển như chai nhựa, nắp chai, túi nilon,... Nếu nhiều quá chúng sẽ che mất
ánh sáng Mặt trời, làm cho các sinh vật dưới biển không tiếp nhận được ánh sáng, các loài sinh vật trên rạn san hơ có thể ăn nhầm,
bị mắc kẹt, bị thương hoặc chết dần dần làm cho rạn san hô chết.


TIẾT 2
5. Hoạt động5 : Tái chế rác (E4)

- Thời gian: 20p
- Mục tiêu:
+ Trẻ biết được khái niệm tái chế rác
+ Chế tạo được sản phẩm: Con rùa biển từ những vật liệu tái chế
+ Phát triển kĩ năng vận động tinh
- Chuẩn bị:
+ Hộp sữa chua, thìa nhựa ăn sữa chua trong đó có 1 chiếc đã uốn cong.
+ Kéo, băng dính, màu nước, cọ vẽ, khay trộn màu
+ Mắt nhựa, giấy bìa cứng nhiều màu có khổ bằng kích thước miệng hộp sữa chua.
- Nội dung:
*GV dẫn dắt để trẻ nêu được 1 trong những cách giảm lượng rác thải là tái chế rác thông qua đặt câu hỏi:
+ Chúng ta có nên vứt rác ra mơi trường không? Tại sao?
+ Để giảm bớt lượng rác thải thì chúng ta có thể làm như thế nào?
*GV tổng hợp: Tái chế rác là sử dụng các đồ dùng, vật dụng bỏ đi chế tạo hay sử dụng vào các công việc khác trong cuộc sống như
chai nhựa tái chế thành hộp bút, giấy báo được tái chế thành túi giấy, các hộp tái sử dụng là thùng đựng, lắp ghép thành cơng trình
mỹ thuật trang trí cho thành phố.
- GV giới thiệu sản phẩm tái chế: Con rùa biển
- GV hướng dẫn quy trình tái chế sản phẩm Con rùa biển:
+Bước 1: Nêu ý tưởng
-Con rùa biển có những bộ phận nào? Đây là bộ phận gì của con rùa ?(đầu, chân, mai) Đâu là mai rùa?
+Bước 2: Lựa chọn nguyên vật liệu
-Cần lựa chọn nguyên vật liệu gì để chế tạo ra các bộ phận của rùa? ( thân rùa, đầu rùa, chân rùa)
-Cần nguyên liệu gì để trang trí cho thành mai rùa?
-Cần ngun liệu gì để gắn chân rùa?
+Bước 3: Các bước để chế tạo con rùa biển (Dán bìa giấy tạo thân mùa, Gắn chân rùa , Dán mắt tạo thành đầu rùa, Gắn đầu rùa, cắt
và dán đi rùa, trang trí mai rùa.


* GV quan sát, hỗ trợ trẻ khi cần thiết
* GV nhận xét và tuyên dương ý thức hoạt động của trẻ và sản phẩm.

6.Hoạt động 6: Mở rộng, đào sâu (E5)
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu:
+Trẻ rút ra được kết luận về lượng rác mà con người thải ra trên Trái đất là rất lớn.
+Trẻ có ý thức vứt rác đúng nơi quy định.
-Chuẩn bị:
+ Các loại rác thải của mỗi trẻ đã thu gom trong 1 ngày: vỏ hộp sữa, thìa, ống hút, giấy, hộp nhựa,..)
+Thùng /Hộp đựng rác.
-Nội dung:
* GV cho trẻ đếm số rác thải của mỗi bạn.
*GV cho trẻ đếm số rác thải của nhóm trẻ, cả lớp.
*GV hướng trẻ đưa ra kết luận về lượng rác con người thải ra trên Trái đất là rất lớn thông qua các câu hỏi:
- Lượng rác thải của 1 bạn so với lượng rác thải của cả lớp nhiều hơn hay ít hơn?
- Trên Trái đất, có rất nhiều người. Vậy trong 1 ngày lượng rác thải con người thải ra sẽ như thế nào?
- Nếu lượng rác thải đó khơng được bỏ đúng nơi quy định mà vứt ra môi trường như trên đường đi, trên mặt sơng, hồ hay biển thì
điều gì sẽ xảy ra?
7.Hoạt động 7: Tổng kết-Đánh giá (E6)
-Thời gian: 5’
-Mục tiêu:
+Trẻ nhắc lại được kiến thức bài học
+Đánh giá được mức độ nhận thức của trẻ về nội dung bài học.
- Nội dung:
*GV đặt các câu hỏi để trẻ nhắc lại kiến thức bài học:
-Rác thải đại dương là gì?


-Tác hại của rác thải đối với các sinh vật biển?
-Tái chế rác là gì?
- Con có thể tái chế những đồ vật gì?
- Để bảo vệ đại dương chúng ta phải làm gì?



Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động giáo dục
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Hoạt động khám
phá: Tìm hiểu một
số chất liệu trong
lớp học
S: Khám phá các chất
liệu: Giấy, nhựa, gỗ,
kim loại. Biết tính
chất đặc trưng của
từng chất liệu
T: Sử dụng máy tính,
máy chiếu cho trẻ
xem hình ảnh, vi deo
về các chất liệu
E: Quá trình trẻ sử
dụng các nguyên vật
liệu có chất liệu
khác nhau để tạo ra

ngơi nhà…
A: Trẻ dùng màu
nước, dùng giấy màu
để trang trí cho ngơi
nhà của mình
M: Trẻ tìm hiểu về
các hình, tạo nên
ngơi nhà

Tốn: Nhận biết
khối vng khối cầu
khối chữ nhật
S: Đặc điểm, tên gọi,
tính chất của các
chất liệu
T: Sử dụng máy
tính, máy chiếu để
cho trẻ khám phá
về các khối
E: Quá trình trẻ sử
dụng các khối khác
nhau để tạo thành
chiếc ơ tơ, đồn tàu,
ngơi nhà.
A: Trẻ kết hợp các
khối có màu sắc
khác nhau để tạo
nên tính thẩm mĩ
cho cơng trình của
mình.

M: Số cạnh, số mặt,
tính chất của các
khối…

Hoạt động âm nhạc:
NDC: Dạy hát “ Trời
mưa”
NDKH: Nghe hát” Giọt
mưa và em bé”
S: Giai điệu, nhịp điệu,
tiết tấu của bài hát
- Tên gọi, tính chất của
các dụng cụ âm nhạc
T:Sử dụng đàn, đài,
máy tính… để cho trẻ
xem video, trẻ biểu
diễn cùng
E: Quá trình trẻ làm
các trang phục, dụng
cụ biểu diễn như cờ,
hoa, váy…
A: Trẻ dùng màu, nhũ,
giấy màu để tạo nên
sắc màu cho các trang
phục, dụng cụ biểu
diễn
M: Đếm số dụng cụ
âm nhạc như số trống,
số xắc xô…


Hoạt động tạo hình:
Trang trí mặt trời
S: Tìm hiểu về đặc
điểm của mặt trời
T: Sử dụng máy tính,
máy chiếu để giới
thiệu về mặt trời cho
trẻ
E: Sử dụng màu sáp,
màu nước, đĩa giấy.
que kem… để trẻ tạo
thành ông mặt trời
A: Trẻ dùng các loại
màu, để trang trí ơng
mặt trời thêm rực rỡ
M: Tìm hiểu về hình
dạng của ơng mặt
trời, màu sắc của ông
mặt trời.

Hoạt động phát
triển ngôn ngữ:
Truyện: Ba chú lợn
con”
S: Nguyên lý xây dựng
nhà của ba chú Lợn
con. Chất liệu được sử
dụng để xây dựng
T: Sử dụng máy tính,
máy chiếu để kể

chuyện cho trẻ nghe
E: Sử dụng nguyên vật
liệu khác nhau như gỗ,
gạch, rơm để làm nhà
cho ba chú lợn con.
A: Trang trí ngơi nhà
của các chú lợn bằng
những màu sắc, khác
nhau..
M: Đếm số nhân vật
có trong truyện, đếm
số ngơi nhà xuất hiện
trong câu chuyện…


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Trường: Mầm non Mai Dịch
Lớp: Mẫu giáo nhỡ B2
Lứa tuổi: Trẻ 4-5 tuổi
Thời gian: 30-35 phút

Tên hoạt
động học

Mục đích u cầu

Steam:
Làm nhà
cho gà có
thể tránh

mưa
S: Khoa
học:
Ngun lý
làm nhà cho
gà con
- Chất liệu
làm nhà để
không bị
thấm nước
khi trời
mưa.
T: Công
nghệ:

1. Kiến thức:
- Trẻ nhận
biết được tên
gọi các chất
liệu: Gỗ, giấy,
nhựa,
- Trẻ phân
loại được các
chất liệu
khác nhau
- Trẻ biết
thuyết trình
về ngơi nhà
mà trẻ làm
ra.

-Biết trao
đổi, thoả
thuận với

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Chuẩn bị:
Các đồ dùng
với các chất
liệu khác
nhau
- Bìa
cattong, que
kem, khối
gỗ, chai lọ
nhựa….
- Bìa màu,
bút chì, màu.
Kim sa, nhũ
màu…..
- Băng dính,
hồ dán, đất
nặn, kéo..

1. Ổn định tổ chức
Cơ cho trẻ hát “ Đàn gà trong sân” Cơ đưa ra tình huống đàn gà đang chơi ngồi
sân thì bị mưa ướt hết?
- Giải quyết vấn đề: ‘ Làm nhà cho gà có thể tránh mưa”

2. Phương pháp, hình thức tổ chức
Steam: Làm nhà cho gà có thể tránh mưa
– Các bước STEAM thể hiện xen kẽ trong quá trình hoạt động.
a) Khám phá – S (Khoa học): - Quy trình làm nhà cho gà con
- Làm nhà cho gà con như thế nào?
- Dùng chất liệu gì để nhà của gà con có thể tránh được mưa?
- Làm bằng cách nào?
T: Technology – Công nghệ: - Giới thiệu các chất liệu trẻ có thể sử dụng để làm
nhà
- Chất liệu đó phải đảm bảo yếu tố gì? ( khơng thấm nước, bền)
- Làm ngơi nhà đó như thế nào cho chắc chắn, an tồn
Chốt đầu bài: Hơm nay lớp mình sẽ nhà cho gà có thể trú mưa
. b.Tưởng tượng lên kế hoạch và ý tưởng:


Sử dụng
Ipad, máy
tính cho trẻ
xem lại sản
phẩm của
trẻ.
- Các chất
liệu sử
dụng để
chế tạo ra
ngơi nhá
E: Chế tạo:
Q trình
trẻ lắp ráp,
tạo ra ngơi

nhà
A: Nghệ
thuật: Vẽ/
tơ màu, gắn
đính, phối
màu cho
ngơi hà
thêm đẹp
M: Tốn:
- Nhận biết
màu sắc của
ngơi nhà
- Nhận biết,

bạn để cùng
thực hiện
hoạt động
chung.
2. Kỹ năng:
- Quan sát,
thảo luận,
đối thoại với
người đối
diện
- Lắng nghe
và trao đổi
với người
đối thoại.
- Vẽ phối
hợp các nét

thẳng, nét
xiên, nét
ngang
- Cắt, dán,
gắn đính để
tạo nên ngơi
nhà
- Kĩ năng làm
việc nhóm.
3. Thái độ:
- Chú ý quan
sát lắng nghe

(E- Chế tạo):Trẻ thảo luận về chọn chất liệu, nguyên liệu sẽ làm, làm ngơi nhà
đó như thế nào? Làm thế nào để ngôi nhà đứng vững và thân nhà được gắn vào
nhau. Khi làm nhà xong con có cần cho thêm gì nữa khơng?
M-Tốn: Thân nhà các con sẽ ghép thành dạng hình gì ( Vng, chữ nhật, trịn...)
Mái nhà có dạng hình gì? Ngơi nhà phải có mấy tầng? Làm thế nào để các tường
bao bằng nhau và ngôi nhà có thể đứng được.
c.Thiết kế - (A – Tạo hình): Các nhóm tự thảo luận và đưa ra ý tưởng thiết kế
của nhóm mình. Một trẻ sẽ vẽ theo ý tưởng của cả nhóm. Trẻ vẽ, GV gợi ý cho
trẻ thêm về các họa tiết, chi tiết trang trí ngơi nhà
Kỹ năng tạo hình: Vẽ phối hợp các nét thẳng, nét xiên, nét ngang
Cho trẻ lên chọn nguyên vật liệu về nhóm của mình và thực hiện.
d.Trẻ thực hiện –
E-Chế tạo: Làm thế nào để nhà đứng được, không bị đổ. Mái nhà phải che hết
được tường nhà, làm thế nào tạo được khung nhà, kết nối các tường nhà với nhau
tạo thành khung. Dựng khung, lắp ghép từ bìa catoong, từ xốp, gạch nhựa….
M: Toán:
Gv lưu ý hướng dẫn trẻ chắp ghép các nguyên liệu để tạo thành ngôi nhà có thể

đứng được. Cửa sổ khung hình gì?
đ. Đánh giá: Trẻ có chắp ghép được các nguyên liệu thành các dạng khối tạo
thành hình ngơi nhà khơng? Thân nhà và mái nhà đã gắn chắc chưa, có bị đổ
khơng? Có cần sửa lại gì khơng? Đã giống ngơi nhà chưa? Có cửa chưa? Và ngơi
nhà có đứng vững khơng?
- Cho trẻ đo đạc chiều cao của ngôi nhà? ( Vì sao nhà này bị đổ ? vì tường nhà
chưa cao bằng nhau…)
GV hỏi trẻ, nếu được làm lại thì con sẽ làm thế nào? Nếu làm tiếp con sẽ làm gì.
Và cho trẻ cơ hội thêm thời gian để trẻ chỉnh sửa.
3. Kết thúc:
- Cô cho trẻ mang sản phẩm đã làm được ra khu trưng bày sản phẩm và cùng


gọi tên các
hình, khối
tạo nên
ngơi nhà

và trả lời câu
hỏi của cơ
- Cố gắng
hồn thành
cơng việc
được giao.

nhau ngắm nhìn lại video quay lại q trình lắp ráp, tạo ra ngơi nhà

BÀI 1: ĐẠI DƯƠNG ( 2 Tiết)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết được một số sinh vật sống dưới đại dương.

- Biết được rác thải đại dương và tác hại của chúng đối với sinh vật biển.
- Thực hiện được thí nghiệm Rác che Mặt trời.
- Giải thích được nguyên nhân của rác thải gây hại cho sinh vật biển (nuốt rác, mắc kẹt, bị thương, ...)
- Tạo ra được sản phẩm từ nguyên vật liệu tái chế.
- Phát triển vận động tinh.
- Hình thành ý thức bảo vệ mơi trường.
II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Các pha E
Mô tả
Hoạt động
E1
GV kết nối trẻ đến môi trường biển và ô nhiễm môi trường Hoạt động 1: Kể chuyện ‘Nemo và những
Engage
biển hiện nay, đưa ra bài học: sinh vật biển và những tác
người bạn”
(Kết nối) hại của rác thải đại dương.
E2
GV hướng dẫn trẻ tự tìm tịi, khám phá về các sinh vật
Hoạt động 2: Xem video
Explore biển và tác hại của rác thải gây ra cho sinh vật sống dưới
(Tìm tịi, đại dương.
khám phá)
E3
GV hướng dẫn trẻ đi tìm câu trả lời cho các vấn đề của bài Hoạt động 3: Trò chơi “Câu thức ăn cho sinh


Explain
(Giải
thích)
E4

Engineer
(thiết kế,
chế tạo
E5
Enrich
(mở rộng,
đào sâu
E6
Evaluate
(đánh giá)

học:
+ Sinh vật biển là những con vật nào? Chúng có đặc điểm
gì?
+ Rác thải đại dương là gì?
+ Tác hại của rác thải đại dương đối với sinh vật biển?
+ Làm thế nào để giảm lượng rác thải đại dương và bảo vệ
các loài sinh vật biển?
GV hướng dẫn trẻ chế tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu tái
chế: con rùa biển.

vật biển”
Hoạt động 4: Thí nghiệm “Rác che Mặt trời”

GV đặt câu hỏi để trẻ rút ra kết luận.
GV củng cố, đào sâu kiến thức về sinh vật biển, rác thải
đại dương, tác hại của rác thải đại dương và cách bảo vệ
môi trường biển.
GV đánh giá mức độ hiểu biết của trẻ về nội dung của bài
học


Hoạt động 6: Trò chơi “Bé đi săn rác thải đại
dương”
Hoạt động 7: Xem video

Hoạt động 5: Chế tạo sản phẩm.

Hoạt động 8: Tổng kết, đánh giá

KHÁM PHÁ BÁNH TRUNG THU ( 5E)
Hoạt động bổ trợ: Tốn: Đếm, nhận biết hình dạng
I. Mục đích – u cầu:
1. Kiến thức:
- S: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm màu sắc, hương vị của bánh trung thu: vị ngọt, mặn,…
- T: Trẻ biết cách sử dụng các dụng cụ: kéo, găng tay, dao để cắt bánh
- E: Trẻ biết quy trình làm ra chiếc bánh trung thu, các bước để cắt chiếc bánh và sắp xếp hợp lý
- A: Cắt bánh khéo léo và xếp bánh ra đĩa đẹp mắt.


- M: Liệt kê và đếm có bao nhiêu loại bánh trung thu, nhận biết hình dạng của bánh.
2. Kĩ năng:
- Rèn khả năng tư duy, suy luận, ngôn ngữ mạch lạc, nhanh nhẹn khéo léo.
- Vận động thô: lấy đồ dùng về nhóm
- Vận động tinh: Kỹ năng cầm kéo, dao và cắt, xếp bánh khéo léo.
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực trong giờ học, ngồi ngoan.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
* Đồ dùng của cô:
- Video: Quy trình sản xuất bánh trung thu

- Một số loại bánh, dao, kéo, đĩa, khay. Găng tay
* Đồ dùng của trẻ:
- Bàn ghế, bánh, dao, kéo, đĩa đựng, khay, găng tay cho trẻ, giấy, bút.
2. Địa điểm: Trong lớp học.
III. Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Gắn kết:
- Cô bỏ những mẩu bánh trung thu nhỏ vào các
- Trẻ ăn
hộp bọc kín sau đó chia cho các nhóm ( nhắm
- Bánh ạ
mắt và lấy bánh ăn thử). Sau đó đưa ra câu hỏi
- Trẻ nêu lên ý kiến của mình
gắn kết vào vấn đề khám phá bánh trung thu
ngày hơm nay.
- Có ạ
- Chúng mình có muốn cùng cơ khám phá bánh
trung thu khơng nào?
- Trẻ quan sát lắng nghe
2. Khám phá:
* Khám phá 1: Cho trẻ khám phá quy trình sản
- Bánh trung thu ạ
xuất bánh trung thu thơng qua video.
- Trẻ nói


- Các con thấy gì trong video?
- Trong video các con thấy quy trình làm bánh
trung thu như thế nào?

* Khám phá 2: Khám phá bánh trung thu
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm

- Trẻ về nhóm ngồi để thảo luận
- Trẻ lên lấy đồ dùng về nhóm
- Trẻ sờ, nắn, nếm, ngửi để khám phá về hình dạng các loại bánh,
nguyên liệu của bánh, mùi vị của từng loại bánh trung thu và ghi kết
- Cô mời trẻ lên lấy đồ dùng: Bánh, dao, kéo, đĩa quả của nhóm mình
đựng, khay, găng tay, vở ghi chép, bút.
- Trẻ chia sẻ kết quả khám phá của nhóm mình và chia sẻ dưới sự
- Giáo viên hỗ trợ trẻ khám phá bánh, giúp đỡ trẻ hướng dẫn của cô
và ghi kết quả trẻ quan sát vào bảng của nhóm
- Trẻ trả lời
mình.
- Giáo viên tổng hợp kết quả quan sát của trẻ và tổ chức cho trẻ so
sánh.
3. Chia sẻ (giải thích):
- Trẻ đếm
- Từng nhóm lên chia sẻ kết quả mà nhóm mình
quan sát được thơng qua khám phá bánh trung
thu
- Trẻ cắt thi đua cắt bánh và bày bánh sao cho đẹp mắt.
- Giáo viên hỗ trợ hướng dẫn trẻ nhóm khác đặt - Trẻ liên hoan.
câu hỏi
- Trẻ nhận xét bạn trong nhóm và nhóm khác
- Trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa bánh
nướng và bánh dẻo.
- Cơ cùng trẻ liệt kê và đếm xem có bao nhiêu
loại bánh trung thu
4. Áp dụng:

- Chuẩn bị bánh cho trẻ cắt, xếp bánh ra đĩa
- Tổ chức liên hoan bánh trung thu
5. Đánh giá:


- Cơ đánh giá trẻ trong q trình tiết học và kĩ
năng, kĩ năng 4C.
- Cô đánh giá trẻ đã đạt được mục tiêu bài học đề
ra hay chưa?

Tên hoạt động: Khám phá cơm (5E)
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Mời bạn ăn”
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
S (Khoa học): Trẻ biết đặc điểm tính chất của hạt gạo(mùi vị, màu sắc, cứng hay mềm)
T (Công nghệ): Cách sử dụng khuôn xôi, hộp lắc cơm, muôi đong cơm
E (Kĩ thuật): Quy trình nấu cơm. Kĩ năng khéo léo của đơi tay.
A (Nghệ thuật): Bày mâm cơm đẹp mắt
M (Tốn): So sánh hạt gạo trước khi nấu và sau khi nấu thành cơm.
- Trẻ khuyết tật: Nói tên hạt gạo, cơm, các bước nấu cơm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
2. Kỹ năng
- Rèn khả năng tư duy, suy luận, ngôn ngữ mạch lạc, nhanh nhẹn, khéo léo.
- Kỹ năng vận động thơ: Lấy đị dung về nhóm và thực hiện đóng xơi, làm cơm lắc, cơm cuộn.
- Trẻ khuyết tật: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ tích cực, vui vẻ trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô và trẻ
- Đồ dùng của cô:
+ Gạo, nồi cơm



+ Câu truyện về hạt gạo, quy trình nấu cơm.
+ Nhạc các bài hát: Mời bạn ăn, bé khỏe bé ngoan...
- Đồ dùng của trẻ: Ti vi, gạo, nồi cơm, mi múc, bát, tranh về quy trình nấu cơm
2. Địa điểm
- Trong lớp học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Gắn kết
- Cho trẻ xem video cậu truyện về hạt gạo
- Trẻ xem video
- Câu truyện nói về điều gì?
- Trẻ trả lời
- Các con có nhận xét gì về hạt gạo nào? Có những - Trẻ nhận xét
loại gạo nào mà con biết?
- Hạt gạo dùng để làm gì?
- Cơm ạ.
=> Chúng mình có muốn biết khi gạo nấu thành
cơm thì như thế nào không?
- Trẻ nghe
2. Khám phá
* Khám phá 1: Khám phá hạt gạo
- Cơ chia trẻ thành 3 nhóm: Trẻ khám phá về gạo
- Trẻ về nhóm ngồi để
mà cơ chuẩn bị cho mỗi nhóm.
thảo luận
- Cơ mời trẻ lên lấy gạo và giấy, bút để ghi chép.
- Trẻ lên lấy đồ dùng cho

- Trẻ quan sát, nếm, ngửi sờ, bóp để khám phá về
tổ mình
cơm: màu sắc, mùi, vị, độ cứng, mềm của hạt gạo. - Trẻ quan sát về hạt gạo
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ trẻ khám phá tích
và tích vào ơ lựa chọn kết
vào kết quả của đội mình trẻ quan sát được vào
quả.
bảng của nhóm mình.
- Trẻ khuyết tật: Nói tên hạt gạo, màu trắng... dưới
sự hướng dẫn của giáo viên
- Trẻ chia sẻ kết quả
* Chia sẻ (giải thích 1)
khám phá của nhóm


- Từng nhóm lên chia sẻ kết quả mà nhóm mình
quan sát được thơng qua việc quan sát gạo của đội
đó.
- Giáo viên hỗ trợ hướng dẫn trẻ đặt câu hỏi.
- Trẻ nhóm khác hỏi

mình và chia sẻ dưới sự
hướng dẫn của cô giáo
- Giáo viên tổng hợp kết
quả quan sát của trẻ.
- Trẻ xem video

* Khám phá 2: Khám phá quy trình nấu cơm
- Cơ cho trẻ khám phá quy trình nấu cơm thơng
qua video

- Cho trẻ sắp xếp tranh theo đúng quy trình nấu
cơm
+ Đong gạo
+ Vo gạo sạch với nước
+ Đong nước phù hợp với lượng gạo
+ Cho vào nồi cắm điện, hật nút nấu.
+ Ủ cơm trong vịng 5-10 phút.
- Trẻ khuyết tật: Nói lại quy trình nấu cơm dưới sự
hướng dẫn của giáo viên
4. Áp dụng
- Cô tổ chức cho trẻ nấu cơm theo quy trình
- Nấu song cơ sẽ mời trẻ trình bày q trình nấu
cơm của tổ mình.
* Mở rộng: So sánh sự giống và khác nhau giữa
gạo và cơm (màu sắc, hình dạng, mùi vị, cứng hay
mềm)
- Cho trẻ bày cơm ra để cùng nhau ăn bữa trưa.
5. Đánh giá
- Cô đánh giá trẻ trong quá trình tiết học và kĩ

- Trẻ sắp xếp tranh

- Trẻ nói
- Trẻ thực hiện nấu cơm.
- Trẻ trình bày
- Trẻ so sánh sự giống và
khác nhau giữ gạo và
cơm.
- Trẻ bày cơm đẹp mắt
- Trẻ nhận xét bạn trong



năng, kĩ năng 4C
- Cô đánh giá trẻ đã đạt được mục tiêu bài học đề
ra hay chưa.

nhóm và nhóm bạn.

Đánh giá tiết dạy

Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):
Ưu điểm
Hạn chế
Cải thiện
……………………… ………………………
……………………
……………………… ………………………
……………………
……………………… ………………………
……………………
……………………… ………………………
……………………
……………………… ………………………
……………………
……………………… ………………………
……………………
……………………… ………………………
……………………
……………………… ………………………. ……………………




×