Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Tài liệu Giáo án chính khóa - Hoá học 12 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 60 trang )

Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 01 - - Tiết 02 - - Ngày soạn : 19/08/2009 -
Chương 1. ESTE – LIPIT
Bài 1. ESTE
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS biết : khái niệm, danh pháp, tính chất của este.
- HS hiểu : Nguyên nhân este không tan trong nước và có t
o
sôi thấp hơn axit đồng phân.
2. Kỹ năng :
- Biết gọi tên 1 số este.
- Vận dụng kiến thức về liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este không tan trong
nước và có t
o
sôi thấp hơn axit đồng phân.
B. Chuẩn bị :
Dụng cụ, hóa chất : dầu ăn, mỡ, dd H
2
SO
4
, dd NaOH, ống nghiệm, đèn cồn, …
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
 Hoạt động 1 :
- Gv yêu cầu HS viết 2 pthh như
SGK, nhận xét.
HS viết 2 pthh ⇒ sản phẩm sinh ra là
este vì có nhóm –COO-
- Thế nào là este? Cho HS thấy khi
thế nhóm OH trong nhóm cacboxyl


bởi nhóm –OR thì thu được este ( có
nhóm –COO-).
- Gv cho HS nhận xét tên gọi etyl
axetat, từ đó đưa ra cách gọi tên.
- Lưu ý tên gọi 1 số axit :
+ no đơn chức từ C
1
→C
4
+ CH
2
=CH-COOH : axit acrylic

CH2 C COOH
CH3 Axit metacrylic
+ = −
|

+ C
6
H
5
-COOH : axit benzoic
 Hoạt động 2 :
- Nêu tính chất vật lí của este.
- Vì sao este có t
o
sôi và độ tan trong
nước < axit hoặc ancol có cùng M
hoặc cùng số nguyên tử C.

- HS căn cứ vào SGK để trình bày
- Do este không có liên kết hiđro giữa
các phân tử este ⇒ t
o
sôi < axit hay
ancol có cùng M.
I. Khái niệm- danh pháp :
1. Ví dụ :
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH

2 4
o
H SO
t
→
¬ 
ñ
CH
3
COOC
2
H
5
+ H

2
O
RCOOH + HOR’
2 4
o
H SO
t
→
¬ 
ñ

RCOOR’ + H
2
O
2. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl
của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
- CT chung của este đơn chức : RCOOR’
- CTPT Este no đơn chức : C
n
H
2n
O
2
, n

2
3. Danh pháp :
Tên gốc R’ + tên gốc axit RCOOH nhưng đổi đuôi
ic thành đuôi at.
VD : CH

3
COOC
2
H
5
: etyl axetat
CH
2
=CH-COOCH
3
: metyl acrylat
II. Tính chất vật lí :
- Là chất lỏng hoặc rắn ở t
o
thường, hầu như
không tan trong nước.
- Có t
o
sôi và độ tan trong nước < axit hoặc ancol
có cùng M hoặc cùng số nguyên tử C.
Nguyên nhân : Do este không có liên kết hidro giữa
các phân tử este và khả năng tạo liên kết hidro với
nước rất kém.
- Thường có mùi thơm đặc trưng.
- 1 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Do este hầu như không tạo liên kết
hiđro với nước ⇒ hầu như không tan
trong nước.
 Hoạt động 3 :

- Xét VD ở I ⇒ phản ứng nghịch gọi
là phản ứng thủy phân. HS viết pthh.
- Làm thế nào để phản ứng trên xảy ra
hồn tồn ? ⇒ Gv dẫn dắt HS đến phản
ứng xà phòng hóa.
- Cho HS nghiên cứu TN trong SGK,
nhận xét ?
- Este cho phản ứng thủy phân, lên
bảng viết pthh.
- Muốn phản ứng xảy ra hồn tồn thì
phải ngăn ko cho 2 sản phẩm phản
ứng với nhau ⇒ dùng dd bazơ.
- Từ TN : ⇒
+ Phản ứng thủy phân : sau còn 2
lớp không tan vì còn este.
+ Phản ứng xà phòng hóa sau phản
ứng tạo 1 dd đồng nhất ⇒ 1 chiều.
 Hoạt động 4 :
- Điều chế este bằng cách nào ? Viết
pt HCOOH + CH
3
OH
- Gv cho biết còn 1 số phản ứng khác,
đưa VD trong SGK, giải thích.
HS suy nghĩ, trả lời : dùng phản ứng
este hóa (phương pháp chung), lên
bảng viết pt.
HS nghiên cứu phản ứng của Gv đưa
ra.
- Gv cho HS nghiên cứu hình 1.3 và

SGK ⇒ nêu ứng dụng của este, vì sao
este cho những ứng dụng đó.
HS nghiên cứu SGK trình bày : xà
phòng, chất giặt rửa ; bánh ; nước hoa
& mỹ phẩm ; phụ gia thực phẩm ; keo
dán, kính ôtô, …
III. Tính chất hóa học : phản ứng thủy phân.
1. Thủy phân trong dd axit :
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
2 4
o
H SO l
t
→
¬ 

CH
3
COOH + C
2
H
5

OH
⇒ Phản ứng thuận nghịch.
2. Thủy phân trong dd kiềm (phản ứng xà phòng
hóa) :
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH
o
t
→
CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
⇒ Phản ứng một chiều.
IV. Điều chế :
1. Phương pháp chung :
RCOOH + R’OH
2 4
O
H SO
t
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ†

‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆ
ñ

RCOOR’ + H
2
O
2. Phương pháp riêng :
CH
3
COOH + CH≡CH
,
o
t xt
→
CH
3
COO-CH=CH
2
V. Ứng dụng :
- Làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl
axetat), pha sơn (butyl axetat), …
- Sản xuất chất dẻo : polivinyl axetat, polimetyl
metacrylat, …
- Làm chất tạo hương trong CN thực phẩm, mỹ
phẩm, …
 Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò.
- Nhấn mạnh este có chứa nhóm –COOR
- Cho HS giải bài tập 1/7 SGK, Chuẩn bị các bài tập 2,3,4,5,6/7 SGK
- Lipit là gì ? Cho biết một vài hợp chất lipit tiêu biểu (ctpt, ctct, sự hình thành lipit
đó).

- 2 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 02 - - Tiết 03 - - Ngày soạn : 23/08/2009 -
Bài 2. LIPIT
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Học sinh biết :
- Lipit là gì ? Các loại lipit.
- Tính chất hóa học của chất béo.
Học sinh hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.
2. Kỹ năng :
Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo – tính chất” viết các PTHH minh họa tính chất este cho
chất béo.
3. Tình cảm, thái độ :
Biết quý trọng và sử dụng hợp lý các nguồn chất béo trong tự nhiên.
B. Chuẩn bị :
Mẫu dầu ăn hoặc mỡ lợn, cốc, nước, etanol, . . . để làm thí nghiệm xà phòng hóa chất
béo.
Học sinh chuẩn bị tư liệu về ứng dụng của chất béo.
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
 Hoạt động 1 :
Tìm hiểu về khái niệm chất béo, cấu tạo
và tính chất vật lí.
- GV giới thiệu lipit và thành phần cấu
tạo.
- HS nghiên cứu SGK để nắm được khái
niệm chất béo.
 Hoạt động 2 :
- GV cho HS nghiên cứu khái niệm chất

béo trong SGK.
- Nhóm axyl là nhóm R-CO-
- Chất béo là gì ? Cấu tạo chất béo ?
- GV giới thiệu CTCT chất béo.
- Axit béo là axit đơn chức có mạch C dài,
không phân nhánh.
- Cho vd vài axit béo ?
 Hoạt động 3 :
I. Khái niệm :
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào
sống, không hòa tan trong nước, nhưng tan
trong dung môi hữu cơ không phân cực.
Ví dụ : các chất béo, sáp, steroit và
photpholipit, …về mặt cấu tạo thì chúng là
những este phức tạp.
II. Chất béo :
1. Khái niệm :
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo,
gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
Công thức cấu tạo chung :
2
'
"
2
CH COOR
CH COOR
CH COOR




|
|

Trong đó R, R’, R” là gốc hidrocacbon của các
axit béo có thể giống hoặc giống nhau. Như :
C
17
H
35
COOH : axit stearic
C
17
H
33
COOH : axit oleic
C
15
H
31
COOH : axit panmitic ,
2. Tính chất vật lý :
- 3 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Từ CTCT hãy suy ra trạng thái vật lí của
chất béo ở nhiệt độ thường (tính tan, khối
lượng riêng) ?
- Lỏng : dầu
- Rắn : mỡ
- Không tan trong nước.
- Nhẹ hơn nước.

 Hoạt động 4 : Nghiên cứu tính chất
hóa học của chất béo :
- GV hướng dẫn HS nắm được bản chất
chất béo chính là este ba lần este (3 chức)
từ đó hãy nêu tính chất hóa học của lipit ?
- HS thảo luận và trả lời.
- Tính chất giống este : phản ứng thủy
phân trong môi trường axit và phản ứng
xà phòng hóa.
- HS viết phương trình phản ứng
- Gọi HS viết phản ứng và nêu đặc điểm
các phản ứng.
Muối Natri của axit béo được dùng làm
xà phòng nên gọi là phản ứng xà phòng
hóa.
- Chất béo ở trạng thái rắn : gốc axit no ;
Lỏng : gốc axit không no. Vậy có cách
nào để chuyển chất béo lỏng thành chất
béo rắn không ? Nhận xét ?
- Cộng H
2
để tạo thành hợp chất no (rắn)
Mỡ để lâu có mùi khó chịu do đâu ?
 Dầu mỡ đã sử dụng cũng không nên
dùng lại.
- Do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no
của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi
không khí tạo peoxit, anđehit có mùi khó
chịu và gây hại cho thức ăn.
 Hoạt động 5 :

Nêu những ứng dụng của chất béo mà em
biết ?
- HS nghiên cứu SGK nêu ứng dụng : là
thức ăn, điều chế xà phòng, sản xuất mì
sợi ….
Chất lỏng (dầu thực vật), chất rắn (mở động
vật), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan
nhiều trong các dung môi hữu cơ, nhiệt độ sôi
thấp (vì không có liên kết Hyđro).
3. Tính chất hố học :
a) Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit :
2
'
"
2
CH COOR
CH COOR
CH COOR



|
|
+ 3H
2
O
o
H ,t
+
  →


2
'
"
2
CH OH RCOOH
CH OH R COOH
CH OH R COOH
− +
− +
− +
|
|


b) Phản ứng xà phòng hố (mt bazơ) :
2
'
"
2
CH COOR
CH COOR
CH COOR



|
|
+3NaOH
o

t
 →
2
'
"
2
CH OH RCOONa
CH OH R COONa
CH OH R COONa
− +
− +
− +
|
|
xà phòng

c) Cộng hiđro vào chất béo lỏng (gốc
hidrocacbon chưa no) :
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2


o
Ni, 175 190 C−
→
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5


4. Ứng dụng :
(SGK)
 Hoạt động 5 : Củng cố bài :
- Chất béo là gì ? từ cấu tạo các em có nhận xét gì ?
- Tính chất hố học đặc trưng của chất béo là gì , viết pthh.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
- 4 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài,
không phân nhánh.
B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không nocủa axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ
phòng và được gọi là dầu.
D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

Câu 2 : Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ?
A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ
động thực vật.
B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động
thực vật.
C. Là chất lỏng, không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của
dầu,mỡ động thực vật.
D. Là chất rắn, không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của
dầu,mỡ động thực vật.
Câu 3 : Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dầu ăn là este của glixerol.
B. Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo.
C. Dầu ăn là este.
D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo.
Câu 4 : Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và :
A. Một muối của axit béo B. Hai muối của axit béo
C. Ba muối của axit béo D. Một hỗn hợp muối của axit béo.
Câu 5 : Phản ứng thủy phân este trong dd bazơ còn gọi là :
A. phản ứng este hóa B. phản ứng thủy phân hóa
C. phản ứng xà phòng hóa D. phản ứng oxi hóa
- Dặn dò HS làm bài tập 1,2,3, 4,5/11,12 SGK
- Cho biết thành phần hóa học của xà phòng, môi trường, vì sao xà phòng lại giặt sạch chất
bẩn ?

- 5 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 02 - - Tiết 04 - - Ngày soạn : 24/08/2009 -

Bài 3. KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ
CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP

A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS biết khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- HS hiểu : Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng
hợp.
2. Kỹ năng :
- Biết phân biệt xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
3. Tình cảm, thái độ :
- Có ý thức sử dụng có hiệu quả xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Bảo vệ tài nguyên, môi trường.
B. Chuẩn bị :
- Mẩu vật xà phòng, bột giặt.
- Hình vẽ cơ chế giặt rửa.
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
 Hoạt động 1 :
- Gv cho HS xem mẩu vật xà phòng và bột
giặt và đặt vấn đề : người ta sử dụng xà
phòng và bột giặt để giặt, rửa, vậy xà
phòng và bột giặt là gì, vì sao chúng có
tính giặt rửa. Các em hãy tìm hiểu trong
SGK về xà phòng và trình bày.
HS nghiên cứu SGK và trình bày :
- Xà phòng chứa muối natri của các axit
cacboxylic mạch dài ( axit béo).
- Dùng phản ứng xà phòng hóa. HS viết
phương trình tổng quát.
- Hãy nêu 1 phương pháp đã học để điều
chế xà phòng. Gv cho HS đọc SGK và

giảng thêm về các giai đoạn sản xuất xà
phòng.
- HS xem SGK và nghe giảng để nắm
được.

I. Xà phòng :
1. Khái niệm :
- Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của
các axit béo, có thêm 1 số chất phụ gia.
- Thành phần chủ yếu :
C
15
H
31
COONa : natri panmitat.
C
17
H
35
COONa : natri stearat.
2. Phương pháp sản xuất :
a) Chất béo hh muối Na và glixerol
xà phòng bánh + glixerol.
(RCOO)
3
C
3
H
5
+3NaOH

o
t
→
3RCOONa+C
3
H
5
(OH)
3
b) phương pháp hiện đại :
Thí dụ:
CH
3
[CH
2
]
14
CH
2
CH
2
[CH
2
]
14
CH
3
2
, ,
o

O t xt
→


2CH
3
[CH
2
]
14
COOH
2CH
3
[CH
2
]
14
COOH + Na
2
CO
3

- 6 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
 Hoạt động 2 :
- Gv cho biết, ngày nay người ta đã tổng
hợp được những chất có tính năng giặt rửa
như xà phòng thường là các muối Na
ankyl sunfat, ankyl sunfonat, ankyl
benzen sunfonat, …

- HS chú ý nghe giảng.
- Gv cho HS nghiên cứu SGK và mô tả
phương pháp sản xuất natri dodexyl
benzen sunfonat (thành phần chính của 1
loại CTRTH).
HS nghiên cứu SGK, viết sơ đồ và pthh
minh họa.


 Hoạt động 3 :
- Vì sao xà phòng và CGRTH làm sạch
quần áo khỏi vết bẩn ? Gv cho HS nghiên
cứu hình 1.8 với hướng dẫn của Gv.
- HS nghiên cứu hình 1.8 → các pt xà
phòng gắn 1 đầu vào vết bẩn và lôi kéo nó
tách thành các vết bẩn nhỏ hơn, rồi bị rửa
trôi khỏi bề mặt vải sợi.
- Gv cho biết nhiều vùng có nước cứng
( là nước có nhiều Ca
2+
, Mg
2+
).
- Do xà phòng tác dụng Ca
2+
, Mg
2+
→ kết
tủa (C
17

H
35
COO)
2
Ca↓ làm giảm tính giặt
rửa, còn CGRTH không phản ứng nên tính
giặt rửa không bị ảnh hưởng.
- Vì sao xà phòng không có hiệu quả trong
nước cứng ? Còn CGRTH thì sao?
Gv đưa ra 2 ví dụ :
C
17
H
35
COO
-
Na
+
+ Ca
2+

(C
17
H
35
COO)
2
Ca↓
CH
3

[CH
2
]
11-
C
6
H
4
SO
3
-
Na
+
+ Ca
2+

không phản ứng.
Gv tổng kết : xà phòng và CGRTH đều có
tính giặt rửa nhưng CGRTH có ưu điểm
hơn vì giặt rửa được trong nhiều loại
nước.
2CH
3
[CH
2
]
14
COONa + H
2
O + CO

2
II. Chất giặt rửa tổng hợp :
1. Khái niệm :
Chất giặp rửa tổng hợp là những chất không
phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có
tính năng giặt rửa như xà phòng.
2. Phương pháp sản xuất :
CH
3
[CH
2
]
11-
C
6
H
4
SO
3
H
2 3
Na CO
→

axit dodexylbenzensunfonic
CH
3
[CH
2
]

11-
C
6
H
4
SO
3
Na
natri dodexylbenzensunfonat
III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất
giặt rửa tổng hợp :
- Muối Na trong xà phòng hay trong Chất giặt
rửa tổng hợp có khả năng làm giảm sức căng bề
mặt của các chất bẩn bám trên da, vải ,… →
vết bẩn bị phân thành nhiều phần nhỏ hơn và bị
rửa trôi.
- Không dùng xà phòng trong nước cứng (nước
có nhiều Ca
2+
, Mg
2+
) vì làm giảm tính giặt rửa.
- Chất giặt rửa tổng hợp giặt rửa được ngay cả
trong nước cứng → ưu điểm hơn.
 Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò.
- So sánh cấu tạo và tính giặt rửa của xà phòng và CGRTH ?
- 7 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Giữa xà phòng, bồ kết, CGRTH, chất nào gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn ?
Câu hỏi trắc nghiệm :

1. Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là:
A. giặt rửa được trong mọi loại nước.
B. đều chứa muối Na có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn.
C. đều có nguồn gốc từ động vật, thực vật.
D. đều chứa muối có khả năng làm kết tủa các vết bẩn trên bề mặt vải sợi.
2. Chất nào sau đây có thể là thành phần chính của chất giặt rửa ?
A. C
17
H
35
COONa B. C
15
H
31
COONa
C. CH
3
[CH
2
]
11-
C
6
H
4
SO
3
Na D. CH
3
[CH

2
]
11-
C
6
H
4
SO
3
H
3. Những chất nào sau đây có tính giặt rửa ngay cả trong nước cứng?
A. C
17
H
35
COONa B. CH
3
[CH
2
]
11-
C
6
H
4
SO
3
Na
C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
4. Tính khối lượng muối Na thu được khi cho 100 kg 1 loại mỡ chứa 50% tristearin tác

dụng vừa đủ với NaOH.
A.52,08 kg(*) B.34,38 kg C. 64,86 kg D.51,24 kg
5. Trong thành phần của xà phòng và chất giặt rửa thường có 1 số este. Vai trò của chúng
là :
A. làm tăng khả năng giặt rửa B. tạo hương thơm dễ chịu
C. tạo màu sắc hấp dẫn D. Làm giảm gía thành sản phẩm.
Dặn dò : Ôn tập, tiết sau luyện tập chương 1

- 8 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 03 - - Tiết 05 - - Ngày soạn : 30/08/2009 -
Bài 4. Luyện tập
ESTE VÀ CHẤT BÉO
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về este và lipit.
2. Kỹ năng :
- Giải các bài tập về este.
B. Chuẩn bị :
Học sinh xem lại bài este và lipit.
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
 Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức.
GV nêu câu hỏi để học sinh trả lời các nội
dung sau :
- Khái niệm este, lipit, chất béo và cho ví
dụ minh họa.
- Hãy viết công thức cấu tạo của este no
đơn chức mạch hở đơn giản nhất ?
- Từ đó suy ra công thức chung của chúng.

 Hoạt động 2 : Giáo viên yêu cầu hs
nêu khái niệm chất béo, viết công thức
chung của chất béo và cho biết một số axit
thường gặp trong chất béo.


 Hoạt động 3 : GV yêu cầu hs nêu tính
chất hóa học đặc trưng của este, từ đó dựa
vào đặc điểm cấu tạo của chất béo suy ra
tính chất hóa học của chất béo.
- Hs viết PTHH của este, chất béo trong
môi trường axit, kiềm và phản ứng của
chất béo lỏng với H
2
.
I. Kiến thức cần nhớ :
1. Khái niệm este : SGK
RCOOH + HOR’
2 4
o
H SO
t
→
RCOOR’ + HOH
Este
- Este no đơn chức mạch hở đơn giản nhất là :
HCOOCH
3
gọi là metyl fomiat.
- Đặc điểm cấu tạo : Phân tử este của axit

cacboxylic có nhóm – COOR’, với R’ là gốc
hidrocacbon.
- Este no đơn chức mạch hở có công thức phân
tử là C
n
H
2n
O
2
với n

2.
2. Khái niệm chất béo : SGK
Công thức cấu tạo chung của chất béo :

2
'
"
2
RCOO CH
R COO CH
R COO CH



|
|
hoặc
2
'

"
2
CH COOR
CH COOR
CH COOR



|
|
hoặc
(R – COO)
3
C
3
H
5

Trong đó R, R’ và R” là gốc hiđrocacbon của
axit béo.
3. Tính chất hóa học của este, chất béo :
Phản ứng đặc trưng của este là phản ứng thủy
phân trong môi trường axit và phản ứng xà
phòng hóa.
Vì chất béo có cấu tạo như este là trieste, nên
có tính chất hố học như este, ngồi ra chất béo
lỏng còn có phản ứng cộng với hiđro tạo chất
béo rắn.
- 9 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan

 Hoạt động 4 : GV yêu cầu HS thảo
luận và trả lời các bài tập trong sách giáo
khoa.
RCOOR’ + H
2
O
2 4
o
H SO
t
→
RCOOH + R’OH
RCOOR’ + NaOH
2 4
o
H SO
t
→
RCOONa + R’OH
- Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng.
(CH
3
[CH
2
]
7
CH = CH[CH
2
]
7

COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2

o
t
→
(CH
3
[CH
2
]
7
CH
2
-CH
2
[CH
2
]
7
COO)
3
C
3

H
5

 Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò.
- Nắm cấu tạo và định nghĩa este, chất béo từ đó suy ra tính chất hóc học của chúng.
- HS làm các bài tập trong SGK, SBT.
- Thế nào là cacbohiđrat, glucozơ là gì, viết công thức phân tử và công thức cấu tạo
của glucozơ.

- 10 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 3 - - Tiết 06, 07 - - Ngày soạn : 03/09/2009 -
Chương 2. CACBOHIĐRAT
Bài 5. GLUCOZƠ
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Hs biết :
- Cấu trúc phân tử dạng mạch hở của glucozơ.
- Tính chất các nhóm chức có trong phân tử glucozơ, vận dụng tính chất của các
nhóm chức đó để giải thích các tính chất hóa học của glucozơ.
Hs hiểu:
- Phương pháp đ/c, ứng dụng của glucozơ và fuctozơ.
2. Kỹ năng :
- Khai thác mối quan hệ: cấu trúc phân tử và tính chất hóa học
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm.
- Giải các bài tập có liên quan đến hợp chấ glucozơ và fuctozơ.
B. Chuẩn bị :
- Dụng cụ : kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống thí
nghiệm nhỏ.
- Hóa chất : glucozơ, các dung dịch: AgNO

3
, NH
3
, CuSO
4
, NaOH.
- Mô hình, hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
 Hoạt động 1 :
- GV : Cho hs quan sát mẫu glucozơ và tự
nghiên cứu SGK.
- GV : Em hãy cho biết những tính chất
vật lí và trạng thái thiên nhiên của glucozơ
?
Hs : Quan sát mẫu glucozơ và nghiên cứu
SGK từ đó rút ra nhận xét
 Hoạt động 2 :
GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu kĩ sgk.
Và cho biết : Để xác định được CTCT của
glucozơ phải tiến hành các thí nghiệm nào
?
Hs tham khảo và đi đến kết luận.
Hs : Trả lời :
- Glucozơ có phản ứng tráng bạc, vậy
trong phân tử glucozơ có nhóm – CHO.
- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
cho
dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân

I. Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên :
Glucozơ là chất rắn, kết tinh, không màu,
nóng chảy ở 140
0
C, dễ tan trong nước. Có vị
ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây (lá,
hoa, rễ). Có nhiều trong quả nho chín, mật
ong Trong máu người có một lượng nhỏ
glucozơ, tỉ lệ hầu như không đổi là 0,1%
II. Cấu tạo phân tử :
Glucozơ có : - 1 nhóm - CHO
- 5 nhóm - OH


GV kết luận : Glucozơ là hợp chất tạp chức, ở
dạng mạch hở phân tử có cấu tạo của anđehit
đơn chức và ancol 5 chức.
Phân tử glucozơ có CTCT dạng mạch hở thu
gọn là :
- 11 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
tử glucozơ có nhiều nhóm –OH ở vị trí kề
nhau.
- Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit vậy
trong phân tử có 5 nhóm –OH .
- Khử hồn tồn phân tử glucozơ thu được n
- hexan. Vậy 6 nguyên tử C của phân tử
glucozơ tạo thành một mạch không phân
nhánh.
GV lưu ý hs :

-Thực tế glucozơ tồn tại ở 2 dạng mạch
vòng là
α

β
.
 Hoạt động 3 : GV: Cho hs làm TN sgk
HS : Nghiên cứu TN SGK, trình bày TN,
nêu hiện tượng viết pthh.
Gv : Nhận xét, bổ xung, lưu ý hs pư xảy
ra ở nhiệt độ thường.
Gv : cho hs hiểu được trong phân tử
glucozơ chứa 5 nhóm –OH, các nhóm –
OH ở vị trí liền kề.
GV: Hs thảo luận kết luận
 Hoạt động 4 : GV: Biểu diễn thí
nghiệm oxi hố glucozơ bằng dd AgNO
3
trong dung dịch NH
3
(chú ý ống nghiệm
phải sạch và đun nhẹ hỗn hợp phản ứng)
HS : Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu
hiện tượng, giải thích và viết phương trình
phản ứng.
GV : Biểu diễn thí nghiệm oxi hố
glucozơ bằng Cu(OH)
2
trong dung dịch
NaOH .

HS : Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu
hiện tượng, giải thích và viết phương trình
phản ứng.
GV : yêu cầu học sinh viết phương
trình hố học của phản ứng khử glucozơ
bằng hiđro.
GV : Hs thảo luận kết luận.
GV : yêu cầu học sinh viết phương trình
hố học lên men glucozơ.
CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO
Hoặc viết gọn hơn :
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
III. Tính chất hố học :
1. Tính chất của ancol đa chức :
a) Tác dụng với Cu(OH)
2
:
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)

2


(C
6
H
12
O)
2
Cu + 2H
2
O

b) Phản ứng tạo este : (sgk)
Qua các pư hs kết luận :
Glucozơ là ancol đa chức trong phân tử có
chứa 5 nhóm chức –OH.
2 .Tính chất của nhóm anđehit :
a) Oxi hố glucozơ :
CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O

o
t
→

CH
2
OH(CHOH)
4
COONH
4
+ 3NH
3
NO
3
+ 2Ag


CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + Cu(OH)
2
+ NaOH
o
t
→
CH
2
OH(CH

2
OH)
4
COONa + Cu
2
O + H
2
O



b) Khử glucozơ bằng hiđro :
CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + H
2

o
Ni, t
→
CH
2
OH(CHOH)
4
CH
2
OH
Sobitol

Qua các pư trên, ta kết luận :
Phân tử glucozơ có chứa nhóm chức –CHO.
3. Phản ứng lên men :
- 12 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
 Hoạt động 5 :
GV : Cho hs đọc sgk
HS : Hãy nghiên cứu SGK cho biết đặc
điểm cấu tạo của đồng phân quan trọng
nhất của glucozơ là fructozơ.
HS : Cho biết tính chất vật lí và trạng thái
tự nhiên của fructozơ.
HS : cho biết các tính chất hố học đặc
trưng của fructozơ. Giải thích nguyên
nhân gây ra các tính chất đó.
C
6
H
12
O
6
0
enzim
30 35 C−
→
2C
2
H
5
OH + 2CO

2

IV. Điều chế và ứng dụng :
1. Điều chế : (sgk)
2. Ứng dụng : (sgk)
V. Đồng phân của glucozơ : Fructozơ.
Kết luận :
- Fructozơ là polihiđroxixeton
- Có thể tồn tại ở dạng vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh
(dạng 5 cạnh có 2 đồng phân
α

β
)
- Fuctozơ có tính chất tương tự glucozơ và có
sự chuyển hố giữa 2 dạng đồng phân trong mt
bazơ :
Glucozơ
OH

ˆ ˆ ˆ †ˆ
‡ ˆ ˆ ˆˆ
Fructozơ

 Hoạt động 6 : Củng cố & hướng dẫn làm bài tập.
- Bằng phương pháp hóa học nhận biết hai dd glucoz và fructoz ?
- Có các chất sau : dd AgNO
3
trong NH
3

, Cu(OH)
2
. glucoz và fructoz chất nào tác
dụng được với cả hai chất trên, giải thích ?
- HS : Xem thêm tư liệu về glucozơ và fructozơ.
- Bài tập : 1-6 (sgk-25)

- 13 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 4 - - Tiết 08, 09 - - Ngày soạn : 06/09/2009 -

Bài 6. SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Hs biết : Cấu tạo và tính chất điển hình của saccaroz, tinh bột và xenluloz.
2. Kỹ năng :
- So sánh nhận dạng saccaroz, tinh bột và xenluluz.
- Viết các pthh minh họa cho tính chất hóa học của các hợp chất trên.
- Giải các bài tập về saccarozơ và tinh bột, xenlulozơ.
B. Chuẩn bị :
- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ, mantozơ.
- Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong công nghiệp.
- Dụng cụ: ống nghiệm , dao, ống nhỏ giọt.
- Hố chất: Tinh bột, dung dịch iốt.
- Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan.
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
 Hoạt động 1 :
* HS quan sát mẫu saccarozơ (đường
kính trắng) và tìm hiểu SGK để biết

những tính chất vật lí và trạng thái thiên
nhiên của saccarozơ.
 Hoạt động 2 :
- Cho biết để xác định CTCT của
saccarozơ người ta phải tiến hành các thí
nghiệm nào. Phân tích các kết quả thu
được rút ra kết luận về cấu tạo phân tử
của saccarozơ.
I. Saccarozơ :
1. Tính chất vật lý :
- Chất rắn kết tinh, không màu, không mùi,
ngọt, t
o
nc 185
o
C. Tan tốt trong nước.
- Có trong mía đường, củ cải đường, hoa thốt
nốt.
2. Cấu truc phân tử :
CTPT C
12
H
22
O
11

- Phân tử saccarozơ gồm gốc α -glucozơ và gốc
β-fructozơ liên kết với nhau qua ngyên tử oxi
giữa C
1

của glucozơ và C
2
của fructozơ (C
1
- O -
C
2
). Liên kết này thuộc loại liên kết glicozit.
Vậy, cấu trúc phân tử saccarozơ được biểu diễn
như sau :
O
OH
O
HO
CH
2
OH
H
H
H
H
1
2
3
4
5
6
O
OH
HO

CH
2
OH
H
OH
H
H
H
1
2
3
4
5
6
HOCH
2
gốc α - glucozơ gốc β -fructozơ
- 14 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
 Hoạt động 3 :
Gv: Hs cần nêu tính chất hóa học của
saccarozơ.
Hs : Thảo luận và viết pthh.
Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH)
2
thành dung dịch xanh lam→ có nhiều
nhóm -OH kề nhau.
 Hoạt động 4 :
HS quan sát mẫu tinh bột và nghiên cứu
SGK cho biết các tính chất vật lí và trạng

thái thiên nhiên của tinh bột.
- Nghiên cứu SGk, cho biết cấu trúc phân
tử của tinh bột.
- Cho biết đặc điểm liên kết giữa các mắt
xích α-glucozơ trong phân tử tinh bột.
- Nêu hiện tượng khi đun nóng dung dịch
tinh bột với axit vô cơ lỗng. Viết PTHH.
- Cho biết sơ đồ tóm tắt quá trình thuỷ
phân tinh bột xảy ra nhờ enzim.
GV biểu diễn :
- Thí nghiệm giữa dung dịch I
2
và dung
dịch tinh bột ở nhiệt độ thường, đun nóng
và để nguội.
GV giải thích và nhấn mạnh đây là phản
ứng đặc trưng để nhận ra tinh bột.
 Hoạt động 5 : HS nêu tóm tắt quá
trình tạo thành tinh bột trong cây xanh.
GV phân tích ý nghĩa của phương trình
tổng hợp tinh bột.
 Hoạt động 6 :
* HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông thấm
nước), tìm hiểu tính chất vật lí và trạng
thái thiên nhiên của xenlulozơ.
 Hoạt động 7 : HS nghiên cứu SGK
cho biết:
- Cấu trúc của phân tử xenlulozơ.
- Những đặc điểm chính về cấu tạo phân
3. Tính chất hóa học :

a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit :
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O
o
H , t
+
→
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
b) Thuỷ phân nhờ enzim :
Saccarozơ
enzim

→
Glucozơ.
c) Phản ứng của ancol đa chức :
Phản ứng với Cu(OH)
2
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2

(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + H
2
O
4. Ứng dụng và sản xuất : (sgk)
II. Tinh bột :
1. Tính chất vật lý :
- Chất rắn vô định hình, màu trắng, không mùi.
Chỉ tan trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột.

- Có trong các loại ngũ cốc,…
2. Cấu trúc phân tử :
Thuộc loại Polisaccarit (gồm 2 loại).
- Aamilozơ : mạch không phân nhánh.
- Amilopectin : mạch phân nhánh.
CTPT (C
6
H
10
O
5
)
n
3. Tính chất hố học :
a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit :
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O

o
H , t
+

→
nC
6
H
12
O
6
b) Thuỷ phân nhờ enzim :
Tinh bột
enzim
→
Glucozơ.
c) Phản ứng màu với iot :
- Cho dd iot vào dd hồ tinh bột

dd màu xanh
lam.
4. Ứng dụng : (sgk)
III. Xenlulozơ :
1. Tính chất vật lý – Trạng thái tự nhiên :
(SGK)
2. Cấu trúc phân tử :
Là polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β -
glucozơ liên kết với nhau thành mạch dài thành
sợi có phân tử khối lớn.
- 15 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
tử của xenlulozơ. So sánh với cấu tạo của
phân tử tinh bột.
 Hoạt động 8 :

* HS liên hệ kiến thức thực tế và tìm hiểu
SGK cho biết các ứng dụng của
xenlulozơ.
* GV : Xenlulozơ có rất nhiều ứng dụng
trong đời sống và sản xuất, để tạo ra
nguồn nguyên liệu quý giá này, chúng ta
phải tích cực trồng cây phủ xanh mặt đất.
3. Tính chất hóa học :
a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit :
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O

o
H , t
+
→
nC
6
H
12
O

6
b) Thuỷ phân nhờ enzim xenlulaza trong dạ
dày của động vật tạo glucozơ.
c) Phản ứng với axit nitric :
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3

0
2 4
H SO dac , t
→
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)

3
]
n
+ 3nH
2
O

4. Ứng dụng : (sgk)

 Hoạt động 9 :
- Củng cố : So sánh cấu tạo, tính chất của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ?
- Dặn dò : Làm các bài tập 3, 4/38 SGK.
- Chuẩn bị tốt các nội dung về chương cacbohiđrat về thành phần phân tử, cấu tạo và
tính chất hóc học. Vai trò của chúng trong đời sống hàng ngày ?

- 16 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 5 - - Tiết 10 - - Ngày soạn : 15/09/2009 -

Bài 7. Luyện tập
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT

A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu.
- Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hố học của các hợp chất
cacbonhiđrat tiêu biểu.
- Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbonhiđrat trên.
2. Kỹ năng :
- Lập bảng tổng kết chương.

- Rèn luyện cho Hs về pp tư duy trừu tường, từ cấu tạo phức tạp đó suy ra tính chất
hóa học và viết pthh chứng minh.
- Giải các bài tốn về các hợp chất cacbonhiđrat.
3. Trọng tâm :
Cấu trúc và tính chất của một số cacbohydrat
B. Chuẩn bị :
- HS làm bảng tổng kết về chương cacbonhiđrat theo mẫu thống nhất.
- HS chuẩn bị các bài tập trong SGK và sách bài tập.
- GV chuẩn bị bảng tổng kết theo mẫu sau :
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
 Hoạt động 1 :
GV: Chuẩn bị bảng ôn tập lí thuyết.
GV: Gọi 3 hs lên bảng.
HS thứ 1 : Viết công thức phân tử của
monosaccarit và nêu những đặc điểm của
hợp chất này.
HS thứ 2 : Viết công thức phân tử của
đisaccarit và nêu những đặc điểm của hợp
chất này.
HS thứ 3 : Viết công thức phân tử của
polisaccarit và nêu những đặc điểm của
hợp chất này.
GV : Sửa chữa cấu trúc phân tử của học
sinh vừa nêu, ghi vào bảng tổng kết và nêu
những đặc điểm về cấu trúc phân tử cần
lưu ý.
GV : Qua đó các em có kết luận gì về cấu
trúc của các cacbohiđrat ?
A. LÍ THUYẾT CẦN NHỚ :

1. Cấu tạo :
a) Monosaccarit : C
6
H
12
O
6
Bao gồm : Glucozơ và frutozơ
- Phân tử glucozơ có công thức cấu tạo thu gọn
dạng mạch hở là :
CH
2
OH – [CHOH]
4
– CH = O
Hoặc viết gọn là : CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
- Phân tử Fructozơ (C
6
H
12
O
6
) ở dạng mạch hở
là một polihiđroxi xeton, có công thức cấu tạo
thu gọn là :
CH

2
OH – [CHOH]
3
– CO – CH
2
OH
Hoặc viết gọn là :
CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
Đun nóng trong môi trường kiềm nó chuyển
thành glucozơ theo cân bằng sau :
Fructozơ
OH

ˆ ˆ ˆ ˆ†
‡ ˆ ˆ ˆˆ
Glucozơ
- 17 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
HS : Lên bảng trình bày câu trả lời của
mình.
 Hoạt động 2 : GV đặt các câu hỏi sau
đây để học sinh trả lời và viết pthh.
- Em hãy cho biết những hợp chất
cacbohiđrat nào tác dụng được với dd

AgNO
3
/ NH
3
, tại sao ?
- Em hãy cho biết những hợp chất
cacbohiđrat nào tác dụng được với
Cu(OH)
2
, tại sao ?
- Em hãy cho biết những hợp chất
cacbohiđrat nào có tính chất của ancol đa
chức. Phản ứng nào đặc trưng nhất ?
- Em hãy cho biết những hợp chất
cacbohiđrat nào thuỷ phân trong môi
trường H
+
, đun nóng ?
- Em hãy cho biết hợp chất cacbohiđrat
nào có phản ứng màu với I
2
?
GV : Qua đó em có kết luận gì về tính
chất của các cacbohiđrat ?
 Hoạt động 3 :
GV : Hướng dẫn học sinh giải một số bài
tập SGK và SBT
GV : Cho bài tập bổ sung :
Đi từ các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu
glucozơ, fuctozơ, mantozo, saccarozơ,

xenlulozo và tinh bột hãy nêu sơ đồ tổng
hợp ra etanol.
b) Đisaccarit : là saccarozơ (C
12
H
22
O
11
)
Trong phân tử không có nhóm CHO
c) Tinh bột : (C
6
H
10
O
5
)
n
-

Amilozơ : polisaccarit không phân nhánh, do
các mắt xích α - glucozơ liên kết với nhau.
- Amolopectin : polisaccaric phân nhánh, do
các mắt xích α - glucozơ nối với nhau, phân
nhánh.

d) Xenlulozơ (C
6
H
10

O
5
)
n
Polisaccaric không phân nhánh, do các mắt
xích β - glucozơ liên kết với nhau.
2. Tính chất hóa học (xem bảng tổng kết)
- Glucozơ và fructozơ phản ứng được với dd
AgNO
3
/ NH
3
, tại vì phân tử có nhóm –CHO (có
phản ứng tráng gương).
- Monosaccarit và đisaccrit đều phản ứng được
với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường, nhưng khi đun
nóng thì monosaccarit tạo hiện tượng kết tủa đỏ
gạch.
- Monosaccarit và đisaccrit đều có tính chất
của ancol đa chức. Đặc trưng là phản ứng với
Cu(OH)
2
ở điều kiện thường tạo dung dịch màu
xanh lam.
- Cả đisaccarit và polisaccarit.
- Chỉ có tinh bột.
II. BÀI TẬP :
Hs làm theo sự hướng dẫn của Gv.

 Hoạt động 5 : GV củng cố tồn tiết học theo bảng tính chất sau đây.
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của các hợp chất cacbohiđrat.
- Nêu một số tính chất hóa học điển hình của chúng ?
- 18 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Có thể nhận biết được đồng thời cả hai hợp chất monosaccarit hoặc cả hai hợp chất
đisaccarit được không ? giải thích và viết pthh chứng minh ?
- Gv cho Hs tham khảo bảng nhận biết sau :
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ
AgNO3
Ag ↓
+ -
Ag ↓
- -
+ Cu(OH)
2
Dd xanh
lam
Dd xanh
lam
Dd xanh
lam
Dd xanh
lam
- -
(CH
3
CO)
2
O + + + + +

Xenlulozơ
triaxetat
HNO
3
/
H
2
SO
4
+ + + + +
Xenlulozơ
triaxetat
H
2
O/H
+
- -
glucozơ +
fructozơ
glucozơ glucozơ glucozơ
- Học sinh về làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT.
- Đọc và chuẩn bị tốt bài thực hành số 1.
- 19 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 6 - - Tiết 11 - - Ngày soạn :20/09/2009 -
Bài 8. THỰC HÀNH
ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :

– Củng cố những tính chất quan trọng của este, cacbohiđrat như phản ứng xà phòng
hóa, phản ứng với dd Cu(OH)
2
của glucozơ, phản ứng của hồ tinh bột với iot, khái niệm về
phản ứng điều chế este, xà phòng.
– Tiến hành một số thí nghiệm :
+ Điều chế etyl axetat.
+ Phản ứng xà phòng hóa chất béo.
+ Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)
2
.
+ Phản ứng màu của hồ tinh bột với dd iot.
2. Kỹ năng :
– Rèn kỹ năng thực hiện các phản ứng hóa học hữu cơ như : vừa đun nóng hỗn hợp
liên tục, vừa khuấy đều hỗn hợp, làm lạnh sản phẩm phản ứng.
– Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kỹ năng thực hiện và quan sát hiện
tượng thí nghiệm xảy ra.
B. Chuẩn bị :
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HỐ CHẤT THÍ NGHIỆM
- ống nghiệm 36
- cốc thuỷ tinh 100ml 6
- cặp ống nghiệm gỗ 6
- đèn cồn 6
- ống hút nhỏ giọt 36
- giá để ống nghiệm 6
dd NaOH 10%
dd CuSO
4
5%
dd glucozo 1%

H
2
SO
4
đặc
Tinh bột (củ mì và nước cơm)
dd I
2
0,05%
ancol etylic
axit axetic
dd NaCl bão hồ
dd AgNO
3
dd amoniac
C. Các hoạt động dạy học :
- Ổn định.
- Chia lớp ra làm 6 nhóm nhỏ theo nhóm để tiến hành làm thí nghiệm.
- Vào làm thí nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
 Hoạt động 1 :
Gv đặt câu hỏi từng thí nghiệm yêu cầu
Nội dung và cách tiến hành thí nghiệm :
1. Thí nghiệm 1 điều chế etyl axetat :
- 20 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
học sinh trả lời, giải thích và viết pthh
(nếu có) sau đó cho học sinh tiến hành làm
thí nghiệm.
 Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn Hs làm

bày thực hành.
Thí nghiệm 1 : Dặn dò HS cẩn thận khi
tiếp xúc với H
2
SO
4
đặc, nhất là khi đun
nóng.
Thí nghiệm 2 : Phản ứng của glucozo với
Cu(OH)
2
.
GV : lưu ý
- Các em có thể dùng ống nhỏ giọt để
ước lượng hố chất thực hiện phản ứng.
- Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd CuSO4
5% và 6 giọt dd NaOH 10%. Lắc nhẹ để
có kết tủa Cu(OH)
2
. Gạn bỏ phần dd.
- Cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd
glucozo 1% lắc nhẹ.
- Đun nóng dd đến sôi, để nguội.
Thí nghiệm 3 : Phản ứng của HTB với I
2
.
Không nên cho quá nhiều dd I
2
(chỉ cho 1
giọt là vừa).

Cho vào ống nghiệm khô 1 ml ancol etylic, 1
ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit
sunfuric đặc. Lắc đều, đồng thời đun nóng trên
ngọn lửa đèn cồn khoảng 5 - 6 phút (lưu ý là
không để hỗn hợp sôi). Làm lạnh rồi rót thêm
vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương
trình hóa học.
2. Thí nghiệm 2 Phản ứng của glucozơ với
Cu(OH)
2
:
Cho vào ống nghiệm 2 - 3 giọt dung dịch
CuSO
4
5% và 1 ml dung dịch NaOH. Lắc nhẹ,
gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)
2
.
Cho thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch
glucozơ 1%. Lắc nhẹ, nhận xét hiện tượng xảy
ra, giải thích. Sau đó đun nóng hỗn hợp, để
nguội. Nhận xét hiện tượng.
3. Thí nghiệm 3 Phản ứng của hồ tinh bột với
iot :
Cho vào ống nghiệm khô 2 ml dung dịch hồ
tinh bột (nước cơm) rồi thêm vài giọt dung dịch
iot 0,05%, lắc nhẹ .Đun nóng dung dịch có nút
đậy ở trên rồi lại để nguội. Quan sát hiện
tượng, giải thích.

 Hoạt động 3 :
- Củng cố : GV làm lại thí nghiệm nào mà HS làm chưa thành công.
- Dặn dò : Hs viết bản tường trình.

- 21 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 7 - - Tiết 13, 14 - - Ngày soạn : 27/09/2009 -
Chương 3. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Bài 9. AMIN
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Biết các loại amin, danh pháp của amin.
- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin.
2. Kỹ năng :
- Nhận dạng các hợp chất của amin.
- Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) các hợp chất amin.
- Viết chính xác các PTHH của amin.
- Quan sát, phân tích các TN chứng minh.
B. Chuẩn bị :
- Dụng cu : ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt.
- Hố chất : Các dd CH
3
NH
2
, HCl, anilin, nước Br
2
.
- Mô hình phân tử amin.
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

 Hoạt động 1 :
Gv : Viết CTCT của NH
3
và 4 amin
khác.
Hs : Nghiên cứu kĩ các chất trong ví dụ
trên và cho biết mối quan hệ giữa cấu tạo
amoniac và các amin.
Gv : Định hướng cho hs phân tích.
Hs : Từ đó hs hãy cho biết định nghĩa
tổng quát về amin ?
Hs : Trả lời và ghi nhận định nghĩa.
Gv : Các em hãy nghiên cứu kỹ SGK và
từ các ví dụ trên. Hãy cho biết cách phân
loại các amin và cho ví dụ ?
Hs : Nghiên cứu và trả lời, cho các ví dụ
minh hoạ.
GV : Tại sao gọi là amin béo ?
Gv : Các em hãy theo dõi bảng 3.1 SGK
(danh pháp các amin) từ đó cho biết :
- Qui luật gọi tên các amin theo danh pháp
I. Khái niệm, phân loại, và danh pháp :
1. Khái niệm, phân loại :
Khi thay thế nguyên tử hiđro trong phân tử
NH
3
bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
Thí dụ : NH
3
amoniac

CH
3
– NH
2
metylamin
CH
3
– NH – CH
3
đimeylamin
C
6
H
5
– NH
2
phenylamin (anilin)
2. Phân loại : Amin được phân loại theo 2
cách :
+ Theo gốc hiđrocacbon :
* Amin béo : CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2

* Amin thơm : C
6
H
5
NH
2

+ Theo bậc của amin :
* Bậc 1 : CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
* Bậc 2 : (CH
3
)
2
NH
* Bậc 3 : (CH

3
)
3
N
3. Danh pháp :
Cách gọi tên theo danh pháp
Gốc chức : Ank + vị trí + yl + amin
- 22 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
gốc - chức.
- Qui luật gọi tên theo danh pháp thay thế.
Gv : Nhận xét, bổ xung.
Hs : Trên cơ sở trên, em hãy gọi tên các
amin theo bảng.
Gv giới thiệu về đồng phân của amin và
được chia làm 3 loại đồng phân. Hs về
viết tiếp các đồng phân còn lại (tất cả 8
đồng phân).
 Hoạt động 2 :
Gv : Các em hãy nghiên cứu SGK phần
tính chất vật lí của amin và anilin.
Hs : Cho biết các tính chất vật lí đặc
trưng của amin và chất tiêu biểu là anilin ?
 Hoạt động 3 :
Gv : Giới thiệu biết CTCT của vài amin.
Hs : Hãy phân tích đặc điểm cấu tạo của
amin mạch hở và anilin.
Gv : Bổ sung và phân tích kĩ để học sinh
hiểu kĩ hơn.
Vì nguyên tử N ở nhóm chức amin còn

có 2e tự do

N− −
|

.
Dễ nhận Proton (H
+
)
Các amin béo thì gốc hiđrocacbon có tính
chất đẩy e. Còn gốc hiđrocacbon thơm thì
có tính chất hút e. Nên gốc ankyl là nhóm
đẩy e dẫn đến mật độ (-) tăng dẫn đến hút
H
+
mạnh

bazơ tăng.
Hs : Từ CTCT và nghiên cứu SGK em
hãy cho biết amin mạch hở và anilin có
tính chất hố học gì ?
Gv : Chứng minh TN 1 cho quan sát.
Hs : cho biết khi tác dụng với metylamin
Thay thế : Ankan + vị trí + amin
Tên thông thường chỉ áp dụng cho một số
amin.
4. Đồng phân :
+ Đồng phân về mạch cacbon :
CH
3

– CH
2
– CH
2
– CH
2
– NH
2


3 2 2
CH CH CH NH− − −
3
|
CH

+ Đồng phân về vị trí nhóm chức :

3 2
2
CH CH CH
NH
− − −
3
CH
|


+ Đồng phân về bậc của amin :


3 2
3
CH CH N
CH
− − −
3
CH
|


II. Tính chất vật lí :
Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và
etylamin là những chất khí có mùi khó chịu,
độc, dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao
hơn là chất lỏng hoặc rắn.
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hố học :
1. Cấu tạo phân tử :
Các amin mạch hở đều có cặp electron tự do
của nguyên tử nitơ trong nhóm chức, do đó
chúng có tính bazơ. Nên amin mạch hở và
anilin có khả năng phản ứng được với các chất
sau đây.
Bậc của amin :
2
R NH ; R NH R' ; R N R'
R
− − − − −
|
"


2. Tính chất hố học :
a) Tính bazơ :
- Các dung dịch của amin béo đều làm giấy
quỳ tím chuyển thành màu xanh, làm hồng
phenolphtalein, còn anilin và các dung dịch
- 23 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
và anilin quì tím có hiện tượng gì ? Vì
sao?
Hs : Nêu hiện tượng.
Gv : Giải thích hiện tượng ?
GV : Biểu diễn thí nghiệm giữa C
6
H
5
NH
2
với dd HCl.
Hs : Quan sát thí nghiệm và nêu các hiện
tượng xảy ra trong thí nghiệm trên và giải
thích và viết phương trình hóa học ra.
Hs : So sánh tính bazơ của metylamin,
amoniac và anilin.
Gv : Biểu diễn thí nghiệm của anilin với
nước brôm :
Hs : Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra?
Hs : Nghiên cứu và viết phương trình hóa
học.
Hs : Giải thích tại sao nguyên tử brôm lại
thế vào 3 vị trí 2,4,6 trong phân tử anilin.

HS : Do ảnh hưởng của nhóm –NH
2
,
nguyên tử brôm dễ dàng thay thế các
nguyên tử H ở vị trí 2,4,6 trong nhân thơm
của phân tử anilin.
amin thơm khác thì không làm đổi màu giấy
quỳ và cũng không làm hồng phenolphtalein.
CH
3
NH
2
+ H
2
O
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
[CH
3
NH
3
]
+
+ OH
-
C
6
H
5
NH

2
+ HCl → [C
6
H
5
NH
3
]
+
Cl

phenylamino clorua
Tính bazơ : CH
3
NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
NH
2
b) Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin :
NH
2
+
3Br
2


Br
Br
Br
NH
2
+
3HBr
kết tủa trắng
2, 4, 6 tribromanilin
Phản ứng này dùng nhận biết anilin.
 Hoạt động 4 :
- Gv yêu cầu Hs gọi tên lại một số chất đã học, giải thích vì sao amin có tính bazơ,
nêu tính chất hóa học của amin.
- Làm các bài tập trong sách GK và BT.
- Hs chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
Bảng 3.1. Tên gọi của một số amin
Hợp chất Tên gốc - chức Tên thay thế Tên thường
CH
3
NH
2
metylamin metanamin
C
2
H
5
NH
2
etylamin etanamin

CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
prop–1–ylamin propan - 1 - amin
CH
3
CH(NH
2
)CH
3
prop–2–ylamin propan - 2 - amin
H
2
N(CH
2
)
6
NH
2
hexametylenđiamin hexan - 1,6 - điamin
C
6
H
5
NH

2
phenylamin benzenamin anilin
C
6
H
5
NHCH
3
metylphenylamin N-metylbenzenamin N-metylanilin
C
2
H
5
NHCH
3
etylmetylamin N-metyletanamin

- 24 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 08 - - Tiết 15 - - Ngày soạn : 05/10/2009-
Bài 10. AMINO AXIT
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
HS biết: Khái niệm về amino axit.
HS hiểu: Những tính chất hóa học điển hình của amino axit.
2. Kỹ năng :
– Nhận dạng các hợp chất amino axit.
– Viết chính xác các phương trình hóc học của amino axit.
B. Chuẩn bị :
– Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.

– Hệ thống các câu hỏi của bài học.
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
 Hoạt động 1 :
– GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết định nghĩa về hợp chất amino axit.
Cho ví dụ.
– GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết các cách gọi tên amino axit. Cho ví
dụ.
Kết luận :
+ Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp
chức, mà phân tử chứa đồng thời nhóm
amino và nhóm cacboxyl.
+ Tên axit tương ứng có thêm tiếp đầu
ngữ amino và chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε)
, hoặc vị trí chứa nhóm NH
2
.
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử và tính chất
hóc học.
 Hoạt động 2 :
– GV viết công thức cấu tạo của một
amino axit, từ đó yêu cầu HS nhận xét đặc
điểm cấu tạo.
– GV khắc sâu về đặc điểm cấu tạo (1
nhóm COOH và 1 nhóm NH
2
), các nhóm
này mang tính chất khác nhau, chúng có

thể tác dụng với nhau từ đó yêu cầu HS
viết dưới dạng ion lưỡng cực.
– GV thông báo cho HS một số tính chất
I- Khái niệm - Danh pháp :
1. Khái niệm :
Aminoaxit là những HCHC tạp chức, phân tử
chứa đồng thời nhóm chức amino (-NH
2
) và
nhóm chức cacboxyl (-COOH)
Thí dụ :
H
2
N – CH(CH3)- COOH

(alanin)
2. Danh pháp :
Tên thay thế :
axit + vị trí nhóm amino + amino + ankanoic
NH
2
– CH
2
– COOH axit 2 – aminoetanoic
Nếu phân tử có nhiều nhánh thì : axit + vị trí
nhóm amino + amino + vị trí nhánh + tên
nhánh + ankanoic
Tên bán hệ thống, tên thường, ký hiệu. (xem
bảng 3.2)
II. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học :

1. Cấu tạo phân tử :
Vì nhóm COOH có tính axit, nhóm NH
2

tính bazơ nên ở trạng thái kết tinh amino axit
tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch,
dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành
dạng phân tử :
R
+
COOHCH
NH
3
NH
2
COO
-
RCH
dạng ion lưỡng cực dạng phân tử
- 25 -

×