Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tài liệu Chương 2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.77 KB, 40 trang )

Chương 2

CÁC THÀNH PHẦN
CỦA HỆ THỐNG
THÔNG TIN


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1 Mơ hình tổng qt
2.2 Phần cứng
2.3 Phần mềm
2.4 Hệ thống mạng
2.5 Dữ liệu
2.6 Con người

02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

2


Khung tri thức về HTTT


2.1. Mơ hình tổng qt

02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL



4


Các yếu tố của mơ hình
• HTTT bao gồm 5 thành phần chính:
­ Phần cứng
­ Phần mềm
­ Nguồn nhân lực
­ Dữ liệu
­ Mạng

• Phần cứng, phần mềm là đối tượng trung
tâm của các HTTT và nguồn nhân lực
đóng vai trị quyết định
02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

5


2.2. Phần cứng
• Cơng cụ kỹ thuật để thu thập, xử lý,
truyền thơng tin
• Phần cứng (hardware), là các bộ phận
(vật lý) cụ thể của máy tính hay hệ thống
máy tính, hệ thống mạng sử dụng làm
thiết bị kỹ thuật hỗ trợ hoạt động trong
HTTT

• Phần cứng là các thiết bị hữu hình, có thể
nhìn thấy, cầm nắm được
02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

6


2.2. Phần cứng (tiếp)
• Một số thiết bị phần cứng:
­ Mạch điều khiển: Bo mạch chủ, CPU, PCI, USB,
chipset, BIOS, CMOS, ...
­ Bộ nhớ: Ổ cứng, RAM, ROM, đĩa CD, đĩa VCD, ...
­ Thiết bị nhập xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, chuột,
bàn phím, loa máy tính, webcam, ổ đĩa mềm, ổ đĩa
cứng, ổ USB, máy quét ảnh, headphones ...
­ Truyền thông: Modem, card mạng, wifi, tivi box ,
switch, hub, ...
­ Linh kiện khác: Nguồn máy tính, vỏ máy tính, quạt
làm mát, kính lọc màn hình, ...
02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

7


2.2. Phần cứng (tiếp)
• Phân loại máy tính trong phần cứng

Máy tính

nguyên lý biểu diễn các đại lượng cần tính tốn

Máy tính số
(Digital Computer)

02/02/14

Máy tính tương tự
(Analog Computer)

Bài giảng HTTT KT&QL

Máy tính lai
(Hybrid Computer)

8


2.2. Phần cứng (tiếp)
• Chủ yếu làm việc với máy tính số
• MTS được phân theo:
­ Phân loại theo cách thi hành chương trình:
• Tuần tự
• Song song
• Tuần từ và song song

­ Phân loại theo nhiệm vụ
• Chuyên dụng

• Đa năng

­ Phân loại theo ứng dụng:
• Máy tính ứng dụng vào từng bài tốn và mục đích cụ thể

02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

9


2.3. Phần mềm
• Phần mềm (software) là một tập hợp
những câu lệnh được viết bằng một hoặc
nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự
xác định nhằm tự động thực hiện một số
chức năng hoặc giải quyết một bài toán
nào đó.
• Phần mềm có thể là những ý tưởng trừu
tượng, những thuật toán, các chỉ thị, …

02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

10


2.3. Phần mềm (tiếp)

• Các phần mềm thơng dụng trên máy tính cá
nhân:
­
­
­
­
­
­
­
­
­
02/02/14

Xem phim, nghe nhạc
Đồ họa, xử lý ảnh
Ứng dụng văn phòng
Phần mềm giáo dục
Trò chơi
Diệt virus, tường lửa, spyware
Các tiện ích
Các cơng cụ phát triển
Hệ điều hành, ...
Bài giảng HTTT KT&QL

11


2.3. Phần mềm (tiếp)
• Phân loại phần mềm:
­ Phân loại theo phương thức hoạt động

­ Phân loại theo khả năng ứng dụng

02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

12


2.3. Phần mềm (tiếp)
• Phân loại theo phương thức hoạt động
­ Phần mềm hệ thống dùng để vận hành máy tính
và các phần cứng máy tính.
• Bao gồm các hệ điều hành, trình điều khiển thiết bị
(device driver), các cơng cụ phân tích (diagnostic
tool), trình phục vụ, hệ thống cửa sổ, các tiện ích....
• Ví dụ: Các hệ điều hành máy tính Windows XP,
Linux, Unix, các thư viện động (DLL), các trình điều
khiển (driver), phần sụn (firmware) và BIOS...

02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

13


2.3. Phần mềm (tiếp)
­ Phần mềm ứng dụng để người dùng có thể
tác nghiệp một hay một số cơng việc cụ thể.

• Ví dụ:
• Phần mềm văn phịng: MS Office, Open Office,
Lotus, ...
• Phần mềm doanh nghiệp: Các phần mềm quản lý
lương, kế tốn, nhân sự, ...
• Phần mềm giáo dục: Quản lý trường học, quản lý điểm,
bài giảng, quản lý đào tạo từ xa, quản lý lớp học, ...
• Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu: Oracle, Access,
Foxpro, MySQL, SQL Server, ...
• Phần mềm trị chơi: 2D, 3D, ...
• Các tiện ích: Nén, giải nén, phân mảnh ổ đĩa, chia ổ đĩa,
...
02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

14


2.3. Phần mềm (tiếp)
• Phần mềm chuyển dịch mã như các trình biên
dịch và trình thơng dịch
• Đây là các chương trình dùng để đọc các câu lệnh từ
mã nguồn được viết bởi các lập trình viên theo một
ngơn ngữ lập trình nào đó và dịch nó sang dạng
ngơn ngữ máy mà máy tính có thể hiểu được, hay
dịch nó sang một dạng khác như là tập tin đối tượng
(object file) và các tập tin thư viện (library file) mà các
phần mềm khác (như hệ điều hành chẳng hạn) có
thể hiểu để vận hành máy tính thực thi các lệnh, chỉ

thị

02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

15


2.3. Phần mềm (tiếp)
• Phân loại theo khả năng ứng dụng
­ Phần mềm ứng dụng chung: Hệ QTCSDL,
phần mềm đồ họa, phần mềm văn phòng, ...
Ứng dụng cho nhiều người, nhiều tổ chức, sản
xuất hàng loạt, ...
­ Phần mềm ứng dụng cho các bài toán cụ thể:
Quản lý trường học, bệnh viện, cơng ty, giải
quyết một bài tốn cụ thể, ... Ứng dụng cho
từng đơn vị, tổ chức cụ thể, sản xuất theo đơn
đặt hàng
02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

16


2.3. Phần mềm (tiếp)
• Phần mềm quản lý
­ Là phần mềm ứng dụng với nhiệm vụ thực

hiện tin học hoá các quá trình quản lý truyền
thống
­ Việc xây dựng và khai thác phần mềm quản
lý đòi hỏi sự am hiểu về chuyên môn quản lý
­ Một số phần mềm quản lý tiêu biểu:




02/02/14

Quản lý kinh doanh và hoạt động siêu thị
Quản lý nhân sự
Quản lý thi trắc nghiệm
Quản lý bán hàng, ...
Bài giảng HTTT KT&QL

17


2.4. Hệ thống mạng
• Mạng máy tính là tập hợp các máy tính độc
lập (autonomous) được kết nối với nhau thông
qua các đường truyền vật lý và tuân theo các
quy ước truyền thơng nào đó.
­ Khái niệm máy tính độc lập được hiểu là các máy tính
khơng có máy nào có khả năng khởi động hoặc đình
chỉ hoạt động của một máy khác.
­ Các đường truyền vật lý được hiểu là các mơi trường
truyền tín hiệu vật lý

­ Các quy ước truyền thơng chính là cơ sở để các máy
tính có thể "nói chuyện" được với nhau

02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

18


2.4. Hệ thống mạng (tiếp)
• Ưu điểm của mạng máy tính
­ Cho phép chia sẻ tài ngun :
• Các chương trình, thiết bị và dữ liệu có thể được bất kỳ
người nào trong tổ chức sử dụng và người sử dụng khơng
cần quan tâm đến vị trí vật lý của các tài nguyên đó ở đâu
khi họ dùng mạng.

­ Tăng độ tin cậy và sự an toàn cho hệ thống thơng tin
• Sử dụng nhiều thiết bị dự phịng trong mạng, các thiết bị
này có khả năng thay thế thiết bị đang vận hành khi gặp sự
cố.
• Việc quản lý các tài nguyên trong hệ thống có sự thống nhất
và tập trung
• Thơng tin cập nhật thường xun, liên tục
02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

19



2.4. Hệ thống mạng (tiếp)
• Ưu điểm của mạng máy tính
­ Tiết kiệm chi phí





Tận dụng khả năng xử lý của máy chủ
Có thể dùng chung các thiết bị đắt tiền
Các máy trạm không cần tốc độ và khả năng xử lý mạnh
Chi phí truyền tin và giá thành thiết bị rẻ hơn

­ Tăng năng suất và hiệu quả làm việc trong tổ chức
• Có khả năng làm việc nhóm, thơng tin, dữ liệu, tài ngun
có thể dùng chung ...
• Có khả năng truy nhập, điều khiển, quản lý từ xa, ...

02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

20


2.4. Hệ thống mạng (tiếp)
Phân loại mạng máy tính
• Phân loại hệ thống mạng

­
­
­
­

02/02/14

Phân loại mạng theo vị trí địa lý
Phân loại mạng theo kỹ thuật truyền tin
Phân loại mạng theo hệ điều hành mạng


Bài giảng HTTT KT&QL

21


2.4. Hệ thống mạng (tiếp)
• Phân loại mạng theo vị trí địa lý:
­ LAN (Local Area Network)
• Kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp thơng
thường khoảng 10km trở lại.
• LAN thường được sử dụng trong nội bộ một cơ quan/tổ
chức...
• Các LAN có thể được kết nối với nhau thành WAN.

­ MAN (Metropolitan Area Network)
• Kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố bán kính
100km trở lại.
• Kết nối này được thực hiện thông qua các môi trường

truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s).

02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

22


• Phân loại mạng theo vị trí địa lý (tiếp)
­ WAN (Wide Area Network)
• Kết nối máy tính trong nội bộ các quốc gia hay
giữa các quốc gia trong cùng một châu lục.
• Thơng thường kết nối này được thực hiện thơng
qua mạng viễn thơng.
• Các WAN có thể được kết nối với nhau thành
GAN hay tự nó đã là GAN.

­ GAN (Global Area Network)
• Kết nối máy tính từ các châu lục khác nhau.
• Thơng thường kết nối này được thực hiện thông
qua mạng viễn thông và vệ tinh.
02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

23


• Phân loại mạng theo kỹ thuật truyền tin:

­ Chuyển mạch kênh (circuit - switched):
• Khi có hai thực thể cần truyền thơng với nhau thì giữa chúng sẽ
thiết lập một kênh cố định và duy trì kết nối đó cho tới khi hai bên
ngắt liên lạc

­ Chuyển mạch thông báo (message - switched):
• Thơng báo là một đơn vị dữ liệu của người sử dụng có khn
dạng được quy định trước và chúng chứa các thông tin điều
khiển. Căn cứ vào thông tin điều khiển này mà mỗi nút trung gian
có thể chuyển thơng báo tới nút kế tiếp trên con đường dẫn tới
đích của thơng báo.

­ Chuyển mạch gói (packet - switched):
• Mỗi thơng báo được chia ra thành nhiều gói nhỏ hơn được gọi là
các gói tin (packet) có khn dạng qui định trước. Mỗi gói tin cũng
chứa các thơng tin điều khiển, trong đó có địa chỉ nguồn (người
gửi) và địa chỉ đích (người nhận) của gói tin.

02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

24


• Phân loại mạng theo hệ điều hành mạng
­ Mạng ngang hàng (Peer To Peer):
• Mỗi nút trong mạng như là một thành phần tham gia ngang
hàng trong mạng.
• Mỗi máy tính trong mạng P2P vẫn họat động riêng lẻ và có

thể lưu dữ liệu vào đĩa cứng, chạy chương trình riêng, và
ngay cả có thể in với máy in kết nối vào nó

­ Mạng khách/ chủ (Client/ Server):
• Các máy trạm được nối với các máy chủ, nhận quyền truy
nhập mạng và tài nguyên mạng từ các máy chủ
• Mỗi mạng có thể có từ một đến nhiều máy chủ
• Các Client có các quyền khác nhau tùy thuộc vào máy chủ
02/02/14

Bài giảng HTTT KT&QL

25


×