Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Văn hóa nghệ thuật thời Hậu Lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 8 trang )

Nhà Hậu Lê (1427-1789) do Lê Thái Tổ lập ra, nhà Hậu Lê là triều đại lớn
trong lịch sử Việt Nam, mặc dù quyền bính thăng trầm khơng dứt nhưng
triều đại kéo dài hơn 300 năm này cũng đã có những đóng góp tích cực
cho sự phát triển của đất nước, để lại dấu ấn sâu đậm trong xã hội trên
mọi phương diện và tiêu biểu nhất có lẽ là về phương diện văn hóa nghệ
thuật. Tất cả những đóng góp đặc sắc đó nhiều cái vẫn cịn được lưu
truyền và có giá trị nghệ thuật cũng như lịch sử sâu sắc của một triều đại
thịnh vượng. Và sau đây là một vài thành tựu văn hóa nổi bật dưới thời đại
Hậu Lê này
- Về văn học, thời kì này có hàng loạt tác phẩm văn chương nổi bật
như Bình Ngô đại cáo , Quốc âm thi tập, ...
Văn học dưới thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc thể hiện niềm tự
hào dân tộc khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc
Một số câu thơ vơ cùng tiêu biểu thể hiện khí phách triều đại dưới thời đó
như
“ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương “
Đây là 2 câu thơ trong tác phẩm Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi, là áng
văn thiên cổ, là bản tuyên ngôn độc lập thể hiện khí phách của dân tộc ta,
chứng tỏ sự phát triển và trưởng thành thêm một bước về ý thức dân tộc,
lịch sử, tư tưởng, văn hóa của dân tộc ta
Không chỉ thế dưới thời này văn chương khơng chỉ để thể hiện lịng u
nước, bất khuất của dân tộc mà dưới thời này các nhà thơ đều mang cho
mình một bản sắc riêng, khơng khn sáo, gị ép, đẹp cả ý và lời, kết hợp
nhuần nhuyễn giữa vẻ đẹp cảnh vật với những chi tiết chân thực của đời
sống và có cái nhìn nhân ái trước cuộc đời và con người
Dưới thời Hậu Lê thì cũng là dấu mốc cho sự phát triển của chữ Nôm qua
tập tơ Quốc Âm thi tập – tập thơ Nôm cổ nhất và hiện còn lưu giữ đến 254
bài
Tuy nhiên cũng phải kể đến nhiều tác phẩm của một số tác giả nói lên tâm
tư của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp nước nhưng lại bị


một số quan lại ghen ghét, vùi dập . Ức trai thi tập của Nguyễn Trãi là một
trong số đó


Tiếp đó khơng thể khơng để đến những lĩnh vực dưới đây
- Về sử học cũng có những tác phẩm như Đại việt sử ký của Lê Văn
Hưu, Lam Sơn thực lực của Nguyễn Trãi,...
Tiêu biểu của sử học dưới thời Hậu Lê chắc chắn là bộ Đại Việt sử kí tồn
thư của Ngơ Sĩ Liên bởi đây là bộ sách lịch sử đầu tiên của đất nước ta
Nhưng bên cạnh đó cũng khơng thể khơng nhắc đến bộ Lam Sơn thực lực
ghi lại rõ ràng toàn bộ diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Địa lí học có sách Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng
đồ của nguyễn Trãi,...
Tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia,
nêu lên những tài nguyên phong phú của đất nước và một số phong tục
tập quán của dân ta
- Y học có cơng trình Bản thảo thực vật tốt yếu của Phan Phu
Tiên và Bảo anh lương phương của Nguyễn Trực.
Trong cuốn sách Bản thảo thực vật toản yếu bao gồm nhiều phương pháp
chữa bệnh và chú trọng đến chế độ ăn uống hơn cả. Trong cuốn sách đó
tác giả đã liệt kê ra hơn 400 loại thức ăn động vật, thực vật ở Đại Việt và
các cơng dụng của nó
Bên cạnh đó dưới thời vua Lê Thánh Tơng đề ra quy định giữ gìn vệ sinh
an tồn, nghiêm cấm bán thịt hoặc chế biến thức ăn từ thịt thiu thối


- Tốn học có các tác phẩm Đại thành tốn pháp của Lương Thế
Vinh, Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.

Hình ảnh 1: Đại thành tốn pháp


Hình ảnh 2: Lập thành toán pháp

Cuốn Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh đã tập hợp những kiến
thức toán học đương thời . Ông đã bỏ ra nhiều thời gian để đo đạc và tính
tốn ruộng đất trên thực địa để rồi rút ra những quy tắc chung để truyền
dạy cho đời
Còn cuốn Lập thành toán pháp của Vũ Hữu đã giúp ông được đánh giá là
nhà toán học xuất sắc nhất thế kỉ 15 bởi phương pháp đo ruộng đất của
ông được phổ biến ra cả nước
Có lẽ chính vì những thành tựu vô cùng nổi bật và đa dạng dưới nhiều lĩnh
vực, góp phần rất lớn cho những ước phát triển của nước nhà như thế mà
ở thời Lê sơ cũng cho biên soạn Điển lệ, đây là loại sách tổng hợp thành
tựu của nhiều ngành. Bộ Thiên Nam dư hạ tập gồm 100 quyển của Lê
Thánh Tông cũng là 1 ví dụ cụ thể.
- Hậu Lê là triều đại ban hành nhiều bộ luật nhất trong lịch sử phong
kiến. Cơng trình pháp lý tiêu biểu gồm có: Luật thư (1442), Quốc triều
luật lệnh (1442), Lê triều quan chế (1471), Quốc triều hình luật


(1483), Thiên Nam dư hạ tập (1483), Hồng Đức thiện chính thư
(1497), Quốc triều điều luật (1777), Khánh tụng điều lệ (1777)…
- Trong số các văn bản pháp luật này, Quốc triều hình luật (cịn gọi là
Lê triều hình luật, Luật Hồng Đức) được coi là bộ luật tiến bộ nhất,
sử dụng trong thời gian dài nhất (từ 1483- 1815) và là đỉnh cao của
nền pháp luật phong kiến Việt Nam.
Có thể nói những bộ luật pháp dưới thời Hậu Lê vơ cùng có ý nghĩa, tác
động mạnh mẽ đến cho những thế hệ sau này bởi lẽ với bộ luật mới này –
bộ luật Hồng Đức. Sau đây là một số nội dung chính của bộ luật
1) Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

2) Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
3) Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
4) Bảo vệ một số quyền của phụ nữ ( về kinh tế, gia đình, xã hội )
Có thể nói đây là sự pháp điển hóa tư tưởng chính trị và đạo đức Nho
giáo. Tuy vậy khơng thể không phủ nhận được các điểm đặc sắc và tiến bộ
của luật pháp thời kì này
Tuy nhiên dưới thời Hậu Lê nếu không nhắc đến những phát triển độc đáo
về nghệ thuật thì chắc hẳn là một thiếu sót lớn bởi lẽ dưới thời này thì
nghệ thuật cũng được xem trọng và có bước phát triển đột phá khá lớn và
cịn nhiều lưu truyền cho đến ngày hơm nay
- Ngồi ra, cịn có thể kể đến Quốc triều Hồng Đức niên gian chư cung
thể thức, Lê triều hội điển, Quốc triều chiếu lệnh thiện chính, Từ tụng
điều lệ cùng một số văn bản liên quan khác mang tính chuyên biệt
như trong lĩnh vực pháp y có Cơng án tra nghiệm bí Hậu Lê là triều
đại ban hành nhiều bộ luật nhất trong lịch sử phong kiến. Cơng trình
pháp lý tiêu biểu gồm có: Luật thư (1442), Quốc triều luật lệnh
(1442), Lê triều quan chế (1471), Quốc triều hình luật (1483), Thiên
Nam dư hạ tập (1483), Hồng Đức thiện chính thư (1497), Quốc triều
điều luật (1777), Khánh tụng điều lệ (1777)…pháp (1714), Nhân
mạng tra nghiệm pháp…


- Trong số các văn bản pháp luật này, Quốc triều hình luật (cịn gọi là
Lê triều hình luật, Luật Hồng Đức) được coi là bộ luật tiến bộ nhất,
sử dụng trong thời gian dài nhất (từ 1483- 1815) và là đỉnh cao của
nền pháp luật phong kiến Việt Nam.
Tuy nhiên dưới thời Hậu Lê nếu không nhắc đến những phát triển độc đáo
về nghệ thuật thì chắc hẳn là một thiếu sót lớn bởi lẽ dưới thời này thì
nghệ thuật cũng được xem trọng và có bước phát triển đột phá khá lớn và

còn nhiều lưu truyền cho đến ngày hôm nay. Thời Lê sơ, nho giáo trở
thành hệ tư tưởng chính thống nên những cơng trình kiến trúc ra đời đều
mang nặng tư tưởng Nho gia
Sau đây là một số nghệ thuật tiêu biểu thời này
- Nghệ thuật sân khấu như ca múa nhạc, chèo, tuồng được phục hồi
nhanh chóng và phát triển nhất là chèo tuồng. Âm nhạc cung đình
được hình thành từ thời Lê Thái Tơng.
Bộ nhạc khí cung đình được Lương Đăng thiết kế mơ phỏng theo cách
của nhà Minh, gồm có[2]:
 Trống cái
 Bộ khánh có 16 chiếc khánh
 Bộ chng có 16 chiếc chuông
 Đàn cầm
 Đàn sắt
 Sinh tiêu
 Quản
 Thược: Sáo ngắn, có 3 lỗ
 Chúc: Đồ để gõ
 Ngữ: Gõ bằng dùi


 Huân: đồ nặn bằng đất, có lỗ để thổi
 Trì: thổi hồ phối với hn
 Phương hưởng: bộ 15 tấm kim loại, gõ bằng dùi đồng
 Không hầu: loại đàn cổ
 Đàn tì bà
 Quản địch: sáo cổ, dài hơn 1 thước
Nổi tiếng nhất trong các bản nhạc cung đình thời Lê sơ là bản vũ "Bình
Ngơ phá trận".
Từ đầu thời Hậu Lê đến trước năm 1437, hát chèo vẫn được biểu diễn

trong sinh hoạt cung đình. Từ năm 1437, khi âm nhạc cung đình của
Lương Đăng chính thức được áp dụng thì Lê Thái Tơng ra lệnh bãi bỏ trị
hát chèo và thơi khơng tấu các loại nhạc thông tục dân gian - những loại
nhạc này bị triều đình gọi là "dâm nhạc" [3].
Tuy ra khỏi cung đình, hát chèo vẫn là thể loại âm nhạc phổ cập nhất trong
đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân thời Lê sơ. Nhà Lê đã có những
chính sách quy định khắc nghiệt với người chuyên làm nghề ca xướng
như[3]:
 Không cho con nhà ca xướng đi thi;
 Con gái nhà ca xướng không được lấy con nhà quan;
 Nếu quan chức lấy con nhà ca xướng thì sẽ bị đánh gậy và giáng
chức;
 Con cháu nhà quan lại lấy con nhà ca xướng sẽ bị đánh và bị
buộc phải ly hôn
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc
sắc ở các cơng trình lăng tẩm cung điện tại Lam Kinh, những đồ vật
cịn sót lại cho thấy tay nghề tinh xảo, tư duy quy mô lớn của nghệ
nhân đương thời. Hiện nay còn lại một số dấu vết của Lam Kinh
ở Thanh Hóa như nền cột, bậc thềm, một số con vật bằng đá. Cung
điện Lam Kinh xây dựng trên một khu đất hình chữ nhật dài 314 mét


rộng 254 mét, có tường thành bao bọc dày 1m. Trong các bia đá, nổi
tiếng nhất là bia Vĩnh Lăng (viết về Lê Thái Tổ).
Nghê là một trong những tác phẩm tiêu biểu
cho nghệ thuật điêu khắc thời Hậu Lê. Đây
là con vật được thể hiện theo trí tưởng
tượng, có sức mạnh thần linh có thể đẩy lùi
ma quỷ đem lại may mắn. Nghê được chế
tác bằng gỗ mít, ngồi phủ sơn màu đỏ và

đen. Nghệ nhân dã vận dụng các đường
cong trên khối gỗ để tác phẩm toát lên được
vẻ bề thế vững chãi. Sự chú ý tới từng chi
tiết như bờm, râu, đuôi, ... đã tránh được sự
nặng nề, thơ cứng của gỗ . Có thể nói Nghê
là một trong những hiện vật đại diện cho
nghệ thuật điêu khắc thời Hậu lê

Thời Hậu Lê đặc
biệt là giai đạn
1553 – 1789 hình
ảnh chân rồng
được tạo dựng với
nhiều kiểu hơn, khi
thì có 4 nhón như
chân chim ưng, khi
thì chỉ có 3, lúc như
vây cá lúc lại là hoa
văn cách điệu
Có thể nói rằng nước Đại Việt thời Hậu Lê đã đạt được nhiều thành tựu
rực rỡ và phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực; đóng góp của triều đại này
đối với lịch sử dân tộc là không thể phủ nhận. Mặc dù có những mặt hạn
chế nhưng nhà Hậu Lê đã để lại nhiều bài học có giá trị đáng để hậu thế
suy ngẫm, học hỏi và rút ra những kinh nghiệm quý báu.




×