Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ HỌC (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61 KB, 4 trang )

BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ HỌC
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LỚP CHỦ NHIỆM
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, trong xu thế hội nhập và phát triển, người giáo viên chủ nhiệm
(GVCN) có vị trí và vai trị hết sức quan trọng đối với sự hình thành và phát triển
nhân cách của người học. Trong tất cả các nhiệm vụ của học sinh thì học tập là
nhiệm vụ hàng đầu của học sinh trong nhà trường. Thành tích học tập của học sinh
là thước đo quá trình rèn luyện và phấn đấu của các em trong quá trình học tập.
Nhất là đối với HS ở địa bàn phường Hịa Cường Nam chúng tơi, đa số HS là con
em của những người lao động phổ thông, hầu hết các em chưa có ý thức về việc
học bởi sự thiếu quan tâm từ phía gia đình.Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải làm cho
học sinh có ý thức và sự ham muốn trong học tập, từ đó có một số thói quen học
tập khoa học như: học bài và làm bài đầy đủ; chưa học bài xong thì chưa đi chơi…
Xuất phát từ những suy nghĩ như vậy, tôi đã cố gắng xây dựng và thực hiện những
biện pháp phụ đạo học sinh khó khăn về học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
lớp chủ nhiệm.
2. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
Năm học 2019-2020, tôi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 2/3. Sỉ
số học sinh trong lớp là 39 em; trong đó, nữ 19 em, nam 20 em. Theo như kết quả
năm học 2018-2019 :
-

Xếp loại Hồn thành tốt các mơn học và hoạt động giáo dục: 20 em
Xếp loại Hồn thành các mơn học và hoạt động giáo dục: 19 em.
Đánh giá Tốt đối với từng năng lực và phẩm chất: 20 em
Đánh giá Đạt đối với một số năng lực và phẩm chất: 19 em.

Tuy nhiên, trong lớp có 3 em nằm trong diện khó khăn về học. Đó là em: Nguyễn
Bảo Nam, Nguyễn Minh Quân, Trần Phạm Duy Khánh. Mỗi học sinh đều có một
khó khăn riêng. Em Nguyễn Bảo Nam nắm kiến thức Toán được nhưng kĩ năng
1




nghe viết chính tả cịn hạn chế, đọc cịn chậm. Em Nguyễn Minh Quân viết chính
tả tốt nhưng kĩ năng tính tốn cịn chậm. Em Trần Phạm Duy Khánh viết chính tả
cịn sai nhiều lỗi, tính tốn chưa vững.
Nhằm giúp HS tiến bộ trong học tập, tôi đã áp dụng một số biện pháp sau đây
để nâng cao chất lượng giáo dục cho lớp và đặc biệt là học sinh khó khăn về học:
- Qua việc tìm hiểu về chất lượng của lớp từ cô giáo chủ nhiệm cũ vào đầu năm, tôi
đã tiến hành phân loại HS, lên kế hoạch phụ đạo HS khó khăn về học cho phù hợp với
từng đối tượng HS; Căn cứ mức độ tiến bộ, kết quả sau mỗi đợt kiểm tra để điều
chỉnh phương pháp và nội dung dạy phụ đạo cho đạt hiệu quả.
- Chủ động phân bố thời gian để phụ đạo ; giúp HS theo kịp chương trình, nắm vững
kiến thức cơ bản.
- Thường xuyên theo dõi sự chuyên cần học tập của học sinh,đặc biệt chú ý đến
những HS khó khăn về học.
- Thường xuyên phối hợp với cha mẹ học sinh trong diện khó khăn về học, ít nhất
mỗi tháng gặp 1 lần để thơng báo tình hình học tập, rèn luyện của từng học sinh và
bàn biện pháp phối hợp theo dõi, giúp đỡ.
- Tổ chức các nhóm bạn giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện. Phân công học sinh
học tốt giúp đỡ những bạn những bạn khó khăn về học, hồn cảnh khó khăn, khơng
chăm học…
- Hướng dẫn cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập của con em mình; thực
hiện yêu cầu “3 biết”: biết tình hình học tập, rèn luyện của con em mình để phối
hợp giáo dục; biết tình hình hoạt động và khó khăn của nhà trường để tham gia hỗ
trợ; biết những chủ trương, chính sách về cơng tác giáo dục và đào tạo để cùng
thực hiện.

2



- Hàng tuần tổ chức tổng kết, tuyên dương khen thưởng những học sinh tích cực,
tiến bộ trong học tập. Chuẩn bị những phần quà nhỏ để khuyến khích, động viên
các em trong học tập.
3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Trong quá trình thực hiện, tơi gặp khơng ít khó khăn. Tuy nhiên, với kinh
nghiệm của bản thân, tôi đã phối hợp với PHHS thường xuyên nhắc nhở, động viên
các em nên kết quả cuối Học kì I và cuối năm học rất đáng mừng.
• Kết quả cuối Học kì I
Họ và tên

Mơn
Tốn

Mơn
Tiếng
Việt

Năng lực
Hợp
tác

Phẩm chất

Nguyễn
6
Bảo Nam
Nguyễn
5
Minh
Qn

Trần
6
Phạm Duy
Khánh

5

Tự phục
vụ, tự
quản
Đ

Đ

Tự học, giải
quyết vấn
đề
Đ

Chăm học, Tự tin,
chăm làm trách
nhiệm
Đ
Đ

Trung
thực,
kỉ luật
Đ


Đồn
kết, u
thương
Đ

6

Đ

Đ

Đ

Đ

Đ

Đ

Đ

4

Đ

Đ

Đ

Đ


Đ

Đ

Đ

Họ và tên

Mơn
Tiếng
Việt

• Kết quả cuối năm học
Mơn
Tốn

Nguyễn
8
Bảo Nam
Nguyễn
8
Minh
Qn
Trần
8
Phạm Duy
Khánh

Năng lực

Hợp
tác

7

Tự phục
vụ, tự
quản
Đ

7
8

Phẩm chất
Chăm học,
chăm làm

Đ

Tự học, giải
quyết vấn
đề
Đ

Đ

Tự tin,
trách
nhiệm
Đ


Trung
thực,
kỉ luật
Đ

Đoàn
kết, yêu
thương
Đ

T

Đ

Đ

T

Đ

T

Đ

Đ

Đ

T


Đ

T

T

Đ

3


4. KẾT LUẬN :
Công tác chủ nhiệm quyết định không nhỏ đến chất lượng dạy và học. Làm tốt
công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ
môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Đặc biệt, trong nhà
trường, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm càng quan trọng hơn. Giáo viên chủ
nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục đạo đức, tư
tưởng, hình thành nhân cách cho HS, là cầu nối giữa ba môi trường giáo dục: nhà
trường, gia đình và xã hội.
Trên đây, tơi đã trình bày một số biện pháp nhỏ trong rất nhiều biện pháp đã
làm trong cơng tác chủ nhiệm của mình để giúp học sinh khó khăn về học vươn lên
trong học tập. Bằng sự cảm nhận của mình , tơi đã đọc được tình cảm của học sinh
dành cho cơ giáo và qua sự đánh giá , nhận xét tâm lý của phụ huynh về con mình .
Tơi nghĩ những việc làm nho nhỏ của mình đã góp phần tích cực trong giai đoạn
đầu hình thành và phát triển nhân cách của học sinh mình chủ nhiệm trong năm
đầu cấp tiểu học. Chắc chắn những điều đó vẫn cịn nhiều thiếu sót và chưa hồn
thiện, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí lãnh đạo và đồng
nghiệp. Xin chân thành cảm ơn.
Nhận xét của BGH trường


Người viết

…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
................................................................

Đặng Thị Tuyết Mai

4



×