Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm amyldal cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186 KB, 38 trang )

SỞ Y TẾ NGHỆ AN
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN NGHĨA ĐÀN
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

--**-NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ
CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM AMIDAN CẤP
TẠI KHOA NGOẠI- 3 CK TRUNG TÂM Y TẾ NGHĨA ĐÀN
TỪ THÁNG 3 ĐẾN THÁNG 9 NĂM 2021
Nguời thực hiện: Nguyễn Trung Phong
Hoàng Dương

Nghĩa Đàn, năm 2021


ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm Amidan là viêm xung huyết và xuất tiết của Amidan khẩu
cái, thường gặp ở trẻ từ 3-4 tuổi trở lên, do vi khuẩn hoặc virus gây
nên, thường thấy ở thời kỳ đầu của nhiều bệnh viêm nhiễm vì vậy có
người coi Amidan là "cửa vào" của một số vi khuẩn hay virus như:
viêm khớp cấp, bại liệt,…[1]. Đây là một trong những bệnh khá phổ
biến ở nước ta, đặc biệt là ở các tỉnh phía Bắc do điều kiện khí hậu
đặc thù. Bệnh ảnh hưởng khơng ít đến sức khỏe và sinh hoạt thường
ngày vì đa số người mắc bệnh này ở lứa tuổi học tập và lao động.
Mặt khác, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như nhiễm
trùng huyết, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn...
Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân viêm
Amidan được nhều tác giả trong và ngoài nước quan tâm. Theo
nghiên cứu của Phạm Trần Anh và Phạm Thị Bích Đào, triệu chứng
cơ năng thường gặp nhất trong viêm Amidan cấp mủ là đau họng
(90, 48%). Ngứa họng, nuốt vướng cũng thường gặp (76, 19%;
73,81%)




Ho chiếm tỷ lệ ít nhất: 30, 95%. Trạng niêm mạc họng viêm đỏ
chiếm đại đa số trường hợp tới 92, 86%. Các vi khuẩn thường gặp
trong bệnh viêm Amidan cấp mủ bao gồm: các liên cầu (36,58%),
M. catarrhalis (26,83%), phế cầu (14,63%), tụ cầu vàng (12,2%), H.
influenzae (7,33%) và trực khuẩn mủ xanh (2,44%). Với mục đích
nghiêm cứu để đưa ra chẩn đoán các định từ đó đưa ra phác đồ điều
trị đúng với mức độ bệnh viêm Amidan cấp tại Trung tâm Y tế
Nghĩa Đàn, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân viêm Amidan cấp tại khoa
Ngoại – 3CK Trung tâm y tế huyện Nghĩa Đàn từ tháng 3 đến
tháng 9 năm 2021” nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân
viêm Amidan cấp tại khoa Ngoại – 3CK Trung tâm Y tế huyện
Nghĩa Đàn.
2. Một số yếu tố liên quan đến phân độ Amidan quá phát của
bệnh nhân viêm Amidan cấp.


 

ĐỐI TƯỢNG- PHƯỚNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Tất cả bệnh nhân > 3 tuổi được chẩn đoán Viêm
Amidan cấp được điều trị tại khoa Ngoại – 3CK Trung tâm Y tế
huyện Nghĩa Đàn từ tháng 3/2020 đến tháng 8/2021.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- Bệnh nhân trên 3 tuổi được khám và chẩn đoán viêm

Amidan cấp tại khoa Ngoại – 3CK Trung tâm Y tế huyện Nghĩa
Đàn.
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
- Loại trừ bệnh nhân bị viêm họng đặc hiệu như: viêm
họng bạch hầu, viêm họng do Zona, viêm họng vincent...
- Loại trừ bệnh nhân đang được điều trị các bệnh về máu.


2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu có can thiệp và mô
tả tưng trường hợp.
2.2.2. Chỉ tiêu nghiên cứu
Đặc điểm chung: T̉i, giới, lí do đến khám
.
Đặc điểm lâm sàng: + Tiền sử bị bệnh, dùng kháng sinh trước đó.
+ Tồn thân: sớt, hạch góc h
+ Cơ năng: Đau họng, ngứa họng, nuốt vướng, ho
+ Thực thể: Họng, Amidan, apxe quanh amidan
- Đặc điểm cận lâm sàng:
+ Tởng phân tích máu: Bạch cầu tăng
+ CRP định lượng tăng.
+ Máu lắng tăng.


2.2.3. Các bước tiến hành
- Chọn bệnh nhân hỏi bệnh sử, tiền sử, khám lâm sàng:
+ Tồn thân: sớt, hạch góc hàm
+ Cơ năng: Đau họng, ngứa họng, nuốt vướng, ho

+ Thực thể: Họng, Amidan, apxe quanh amidan
- Khảo sát tình trạng họng, Amidan bằng nội soi.
- Đọc và đối chiếu kết quả cận lâm sàng so với triệu
chứng lâm sàng của bệnh nhân.
2.2.5. Xử lý số liệu.
- Số liệu được thu thập và tiến hành xử lý bằng Ecxel 2010
và so sánh kết quả thu được với một số nghiên cứu khác.


2.2.7 Đạo đức trong nghiên cứu
- Đối với điều tra viên:

+ Nghiên cứu kỹ bộ câu hỏi, cách điều tra, thu thập số liệu (cả về
phương pháp khám, phỏng vấn, ghi chép cẩn thận, cách tiếp cận
bệnh nhân tạo không khí thoải mái để đới tượng có điều kiện trả lời).
+ Không thực hiện phỏng vấn khi trẻ đang quấy khóc để dễ tiếp cận
được với đối tượng nghiên cứu và thu được thơng tin đầy đủ, chính
xác hơn.
+ Người nghiên cứu có tính trung thực, tính khách quan, tính chính
xác và giá trị thực tiễn của nghiên cứu thử nghiệm.
- Đối với đối tượng được phỏng vấn:
+ Được giải thích rõ mục đích, ý nghĩa của c̣c điều tra, phỏng vấn
để đối tượng hiểu rõ và chấp nhận hợp tác.
+ Tạo điều kiện tốt nhất để đối tượng hiểu rõ câu hỏi và trả lời trung
thực, rõ ràng.
+ Tạo điều kiện thuận tiện nhất để khám, thu thập số liệu chính xác.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

3.1.1. Tuổi.
Bảng 3.1. phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi.
Tuổi

< 15 tuổi

15-30

>30 tuổi

Tổng

Số lượng
(n= 56)

08

06

42

56

Tỷ lệ (%)

14,3%

10.7%

75%


100%

Nhận xét: - Nhóm bệnh nhân trên 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 75%
- Nhóm bệnh nhân dưới 15 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 14,3%


3.1.2. Giới tính.
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới.
Giới tính

Nam

Nữ

Tổng

Số lượng (n=)

42

14

56

Tỷ lệ(%)

75%

25%


100%

Nhận xét: - Tỷ lệ bệnh nhân nam là 75% nhiều hơn bệnh nhân
nữ (25%).


3.1.3. Tiền sử.
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo số lần mắc bệnh/ năm
Số lần mắc
bệnh/ năm

< 3 lần/
năm

3-5 lần/ năm

>5 lần/ năm

Tổng

Số lượng
(n=)

12

16

28


56

Tỷ lệ (%)

50%

28,6%

21,4%

100%

Nhận xét: - Phần lớn bệnh nhân đến khám đều có tiền sử viêm Amidan.
- Tấn suất viêm Amidan thường gặp nhất là dưới 3 lần/năm (50%)
- Các tần suất cao hơn có xu hướng hiếm gặp hơn 3-5 lần/năm (28,6%),
trên 5 lần/năm (21,4%)


3.1.4. Thời gian từ khi xuất hiện triệu chứng đến khi đến khám.
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo theo thời gian xuất hiện
triệu chứng.
Thời gian

Đến ngay

Sau 3-7
ngày

>7 ngày


Tổng

Số lượng
(n=)

10

22

24

56

Tỷ lệ (%)

17,8%

39,2%

43%

100%

Nhận xét: -Phần lớn bệnh nhân đến khám ngay 10 ( 17,8%)
- Số bệnh nhân đến khám sau >7 ngày xuất hiện triệu chứng đầu
tiên là 24 chiếm (43%)


3.1.5. Tình trạng sử dụng kháng sinh trước khi vào viện.
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng sử dụng

kháng sinh trước khi vào viện.
Tình trạng

Dùng KS

Khơng dùng KS

Tổng

Số lượng (n=)

36

18

56

Tỷ lệ(%)

67,8%

32,2%

100%

Nhận xét: - Phần lớn bệnh nhân đều tự dùng kháng sinh trước
khi đến khám và hầu hết kháng sinh đều tự mua, tỷ lệ này lên tới
67,8%



3.2. Các triệu chứng lâm sàng
3.2.1. Sốt
Bảng 3.6. Tình trạng sốt.
Tình trạng
sốt

Khơng sốt

< 38,5

>38,5

Tổng

Số lượng
(n=)

32

16

8

56

Tỷ lệ (%)

57,2%

28,6%


14,2%

100%

Nhận xét: - Thường gặp nhất là bệnh nhân không sốt (57,2%),bệnh nhân
sốt cao
thường có xu hướng hiếm gặp chỉ chiếm 14,2%,đa số là bệnh nhân dưới 15
tuổi.


3.2.2. Sưng đau hạch góc hàm.
Bảng 3.7. Tình trạng sưng đau hạch góc hàm.


Khơng

Tổng

N

22

34

56

Tỷ lệ(%)

39,2%


60,8%

100%

Nhận xét : - Đây là triệu chứng có giá trị hướng tới viêm
nhiễm đường hô hấp đặc biệt là viêm Amidan cấp mủ. Từ bảng
kết quả nhận thấy số bệnh nhân sưng đau hạch góc hàm là 22
bệnh nhân (chiếm 39,2%).


3.2.3 Triệu chứng cơ năng.
Bảng 3.7. Triệu chứng cơ năng.
Triệu chứng
cơ năng

Đau
họng

Ngứa
họng

Nuốt
vướng

Ho

Tổng

Số lượng

(n=)

22

10

12

16

56

Tỷ lệ (%)

32,1%

17,9%

21,4%

28,6%

100%

Nhận xét: - Triệu chứng cơ năng thường gặp nhất trong viêm Amidan
cấp mủ là đau họng (22 bệnh nhân chiếm 32,1%). Ngứa họng và Nuốt
vướng cũng thường gặp với tỷ lệ lần lượt là 17,9% (10 bệnh nhân);
21,4%(12bệnh nhân).
- Số bệnh nhân có ho chiếm tỷ lệ ít nhất: 28,6% (16 bệnh nhân).



3.2.4. Tình trạng niêm mạc họng.
Bảng 3.8. Tình trạng niêm mạc họng.
Viêm đỏ

Không rõ

Tổng

N

28

28

56

Tỷ lệ(%)

50%

50%

100%

Nhận xét: Tình trạng miêm mạc họng đỏ và không rõ la như
nhau chiếm 50%


3.2.5. Tình trạng Amidan.

Bảng 3.8. Tình trạng Amidan.
Tình trạng

Đỏ

Có mủ

Có giả mạc

Tổng

Số lượng (n=)

22

26

08

56

Tỷ lệ (%)

39,3%

46,4%

14,3

100%


Nhận xét: - Thường gặp nhất là tình trạng xuất hiện các hốc mủ
hoặc khe đầy mủ( 26 bệnh nhân) hay chấm mủ trên bề mặt
Amidan, chiếm 46,4%. Tình trạng niêm mạc Amidan đỏ rực hay
gặp hơn (39,3%). - Hiếm gặp nhất là sự xuất hiện giả mạc.


3.2.6 Tình trạng biến chứng.
Bảng 3.9. Tình trạng Amidan.
Biến chứng



Khơng

Tổng

Số lượng (n=)

10

46

56

Tỷ lệ(%)

17,9%

82,1%


 

Nhận xét- Ápxe quanh Amidan là một biến chứng thường gặp
trong viêm Amidan cấp mủ, nó chiếm tỷ lệ khá lớn tới 17,9% các
trường hợp viêm Amidan.


3.3 Các triệu chứng cận lâm sàng.
Bảng 3.10. Triệu chứng cận lâm sàng.
Bình thường

Tăng

Tổng

Triệu chứng

Số lượng
(n=)

Tỷ lệ(%)

Số lượng
(n=)

Tỷ lệ(%)

 


Bạch cầu

8

14,3%

48

85,7%

100

CRP định lượng

11

19,6%

45

80,3%

100

Máu lắng

35

62,5%


21

37,5%

100

Nhận xét: - Bạch cầu tăng chiếm 85,7%

- CRP tăng cao chiếm tỉ lệ 80,3%


3.4. Kết quả điều trị bệnh nhân viêm Amydal cấp.
Bảng 3.11 Kết quả điều trị bệnh nhân sau 3 ngày điều trị.
Kết quả điều trị
Số lượng (n= )
Tỷ lệ (%)
Tổng

Tiếp tục phác đồ cũ

Thay kháng sinh

Chuyển viện

54

0

01


96,4%

0

 

56

56

56

Nhận xét: Sau 3 ngày điều trị kết quả đạt 96,4%


IV. BÀN LUẬN.
Trong thời gian từ 01/3/2021 đến 30/9/2021 chúng tôi nghiên cứu
được 56 bệnh nhân được chẩn đoán Viêm Amidan cấp điều trị tại
khoa Ngoại – 3CK Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn, chúng tôi có một số
nhận xét như sau:
4.1. Thông tin chung của đối tượng.
4.1.1. Tuổi và giới tính
- Viêm Amidan cấp mủ có thể gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là ở trẻ
em, dưới 15 tuổi (14,3% ), trên 30 tuổi (75%), tiếp đến là nhóm
tuổi 15-30 (10,7%).
- Trên thực tế, viêm Amidan cấp mủ ở lứa t̉i trưởng thành ít gặp
hơn do sự tiêu biến của tổ chức Amidan nói chung và Amidan
khẩu cái nói riêng, do sự ổn định của hệ thống miễn dịch.



- Trong ngiên cứu của chúng tôi, viêm Amidan cấp mủ không có
sự khác biệt về giới, điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu
trong y văn thế giới [25], [26].


4.1.2. Tiền sử:
- Hầu hết các bệnh nhân đến khám đều có tiền sử viêm Amidan hàng
năm trước đó.
- Tần suất viêm Amidan thường gặp nhất là < 3 lần/năm, chiếm 50%,
nhóm viêm Amidan 3-5 lần/năm cũng chiếm tới 28,6%%. Trong khi số
bệnh nhân viêm Amidan >5 lần/năm chiếm tỷ lệ thấp nhất 21,4%, nhóm
này thường là những bệnh nhân dưới 15 tuổi. Kết quả này phù hợp với
nghiên cứu của Vũ Quốc Trang năm 2003[27]. Điều này được giải thích
là do hệ thớng miễn dịch ở trẻ nhỏ chưa hồn thiện khiến trẻ em nhạy cảm
với các ́u tớ gây bệnh hơn người lớn, đặc biệt với sự thay đởi thời tiết
[25]. Ngồi ra do điều kiện xã hợi phát triển, trẻ được quan tâm theo dõi
hơn, còn ở người lớn do áp lực công việc và coi thường bệnh tật nên việc
phản ánh tiền sử bệnh ở trẻ em sát sao hơn ở người lớn.


4.1.3 Thời gian tính từ khi có triệu chứng đầu tiên
đến khi đến khám.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có 17,8% bệnh nhân
đến khám ngay khi có triệu chứng, thường gặp nhất là đến khám
sau > 7 ngày từ khi có triệu chứng đầu tiên (43%). Điều này là do
quan niệm chủ quan với sức khỏe của người dân, thái độ chần
chừ không đi khám đồng thời còn do người dân tự ý đi mua
th́c ́ng ở ngồi mợt cách bừa bãi. Đây cũng chính là ngun
nhân đẩy nhanh sự kháng thuốc của VK và có thể gây ra những
hậu quả nguy hiểm (biến chứng nguy hiểm không lường trước

được ở tim, khớp, thận... ), nhất là ở trẻ em.


4.1.4. Tình trạng sử dụng kháng sinh trước khi vào viện
- Theo kết quả nghiên cứu, có tới 67,8% bệnh nhân đã sử dụng
kháng sinh trước khi vào viện, trong đó hầu hết bệnh nhân không nhớ
hoặc không biết tên thuốc. Điều này khiến cho triệu chứng bệnh không
giảm và tái phát nhiều lần.
- Điều này phù hợp với thói quen sử dụng kháng một cách tùy tiện bừa
bãi của một phần lớn bộ phận người dân, một phần cũng do sự nhầm
lẫn của thầy thuốc do thiếu phương tiện xác định bệnh do virus hay do
VK nào gây nên; trong trường hợp nghi ngờ này, kháng sinh được kê
một cách đại trà cho bệnh nhân theo kinh nghiệm điều trị của thầy
thuốc. Những yếu tố nguy cơ dẫn đến sự kháng kháng của VK trên đã
và đang tồn tại ở mức độ trầm trọng, cụ thể tôi xin dẫn chứng một vài
ngiên cứu sau:


×