Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo kêt thúc học phần môn nghiệp vụ hải quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.15 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU

BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN
NGHIỆP VỤ HẢI QUAN

Họ và tên: Phạm Thị Ngọc Ánh
MSSV: 18033160
Giảng viên: Ths. Đinh Thu Phương

Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 20 tháng 08 năm 2020


Mục lục
Lời mở đầu
Chương 1: Khái quát chung về ngành Hải quan Việt Nam
1/ Khái niệm
2/ Lịch sử Hải quan Việt Nam
3/ Nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam
Chương 2: Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam
1. Tổng quan về thủ tục hải quan
1.1. Khái niệm thủ tục hải quan
1.2. Vai trò của thủ tục hải quan
1.3. Mục đích của thủ tục hải quan
2. Thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan
2.1/ Khai hải quan
a. Thời hạn khai và làm thủ tục hải quan
b. Địa điểm đăng ký tờ khai, làm thủ tục hải quan
c. Hình thức khai hải quan
2.2/ Hồ sơ hải quan
a. Hồ sơ chung


b. Hồ sơ hàng xuất khẩu
c. Hồ sơ hàng nhập khẩu
2.3/ Kiểm tra hải quan
a. Kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai
b. Xử lý kết quả kiểm tra hải quan
c. Dừng thông quan, chuyển luồng
2.4/ Khai báo vận chuyển, giám sát hải quan
a. Các trường hợp
b. Khai báo vận chuyển độc lập
c. Khai báo vận chuyển kết hợp
Chương 3: Một số nghiệp vụ liên quan đến thủ tục hải quan
3.1. Phương pháp xác định trị giá hải quan
3.2. Quy tắc xuất xứ hàng hóa
3.3. Phân loại hàng hóa

Chương 1: Khái quát chung về ngành Hải quan Việt Nam
1/ Khái niệm


Hải quan là một ngành có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương
tiện vận tải, phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Tổ
chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, kiến nghị chủ
trương, biện pháp quản lý Nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu,
xuất cảnh, nhập cảnh, q cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
2/ Lịch sử Hải quan Việt Nam
GIAI ĐOẠN 1945-1954:
Thành lập Hải quan Việt Nam thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước Việt nam dân chủ
cộng hòa vừa mới khai sinh, tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp. Ngày 10/9/1945,
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp được ủy quyền của Chủ tịch Chính phủ lâm thời
Việt nam Dân chủ Cộng hòa ký Sắc lệnh số 27 - SL thành lập "Sở thuế quan và thuế gián

thu" khai sinh ngành Hải quan Việt Nam. Với nhiệm vụ: Thu các quan thuế nhập cảnh và
xuất cảnh, thu thuế gián thu. Sau đó, Ngành được giao thêm nhiệm vụ chống bn lậu
thuốc phiện và có quyền định đoạt, hịa giải đối với các vụ vi phạm về thuế quan và thuế
gián thu
Giai đoạn này cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược;
Hải quan Việt Nam phối hợp cùng các lực lượng thực hiện chủ trương bao vây kinh tế
và đấu tranh kinh tế với địch. Nhiệm vụ chính trị của Hải quan Việt nam thời kỳ này là
bám sát và phục vụ kịp thời nhiệm vụ của Cách mạng, tạo nguồn thu cho Ngân sách
quốc gia, kiểm sốt hàng hóa xuất nhập khẩu, đấu tranh chống buôn lậu giữa vùng tự do
và vùng tạm chiếm
GIAI ĐOẠN 1954-1975:
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chống Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam
thống nhất đất nước; Chính phủ giao cho Bộ Cơng thương quản lý hoạt động ngoại
thương và thành lập Sở Hải quan (thay ngành thuế xuất, nhập khẩu) thuộc Bộ Công
thương

Trước yêu cầu nhiệm vụ mới của Ngành Hải quan, ngày 27/2/1960 Chính phủ đã
đã có Nghị định 03/CP (do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký) ban hành Điều lệ Hải quan


đánh dấu bước phát triển mới của Hải quan Việt nam. Ngày 17/6/1962 Chính phủ đã ban
hành Quyết định số: 490/TNgT/QĐ - TCCB đổi tên Sở Hải quan trung ương thành Cục
Hải quan thuộc Bộ ngoại thương
Giai đoạn này Hải quan Việt nam được xác định là công cụ bảo đảm thực hiện đúng
đắn chế độ Nhà nước độc quyền ngoại thương, ngoại hối, thi hành chính sách thuế quan
(thu thuế hàng hóa phi mậu dịch) tiếp nhận hàng hóa viện trợ và chống buôn lậu qua biên
giới. Năm 1973 Hiệp định Pari được ký kết chấm dứt chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền
Bắc. Hải quan Việt Nam huấn luyện, chuẩn bị các điều kiện triển khai công tác khi miền
Nam được giải phóng. Thời kỳ này tồn ngành Hải quan được tặng thưởng 2 Huân
chương Lao động Hạng hai và Hạng Ba, 11 đơn vị và cá nhân được tặng thưởng Huân

chương Lao động và Huân chương chiến công các hạng
GIAI ĐOẠN 1975-1986:
Hải quan thống nhất lực lượng và triển khai hoạt động trên phạm vi cả nước.
Sau khi thống nhất đất nước Hải quan triển khai hoạt động trên địa bàn cả nước từ
tuyến biên giới phía Bắc đến tuyến biên giới phía Tây Nam, các cảng biển, Sân bay quốc
tế, Bưu cục ngoại dịch, Trạm chở hàng. Do yêu cầu quản lý tập trung thống nhất, Chính
phủ đã có Quyết định số 80/CT ngày 5/3/1979 quyết định chuyển tổ chức Hải quan địa
phương thuộc UBND tỉnh, thành phố về thuộc Cục Hải quan Bộ Ngoại thương.
Thời kỳ này tính chất các hoạt động bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua
biên giới có biểu hiện phức tạp và phổ biến. Ngày 30/8/1984 Hội đồng Nhà nước phê
chuẩn Nghị quyết số 547/NQ/HĐNN7 thành lập Tổng cục Hải quan trực thuộc Hội đồng
Bộ trưởng; và ngay sau đó Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị quyết số 139/HĐBT ngày
20/10/1984 ban hành Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của
Tổng cục Hải quan. Hải quan Việt Nam được xác định là "Cơng cụ chun chính nửa
vũ trang của Đảng và Nhà nước có chức năng kiểm tra và quản lý hàng hố, hành lý,
ngoại hối và các cơng cụ vận tải xuất nhập qua biên giới nước CHXHCN Việt Nam, thi
hành chính sách thuế xuất nhập khẩu, ngăn ngừa chống các hoạt động bn lậu, vận
chuyển trái phép hàng hố, tiền tệ qua biên giới, nhằm bảo đảm thực hiện đúng đắn
chính sách của nhà nước độc quyền về ngoại thương, ngoại hối góp phần bảo vệ chủ
quyền quốc gia, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, phục vụ công tác đối ngoại của
Đảng và Nhà nước"
GIAI ĐOẠN 1975-1986:
Hải quan thống nhất lực lượng và triển khai hoạt động trên phạm vi cả nước.
Sau khi thống nhất đất nước Hải quan triển khai hoạt động trên địa bàn cả nước từ


tuyến biên giới phía Bắc đến tuyến biên giới phía Tây Nam, các cảng biển, Sân bay quốc
tế, Bưu cục ngoại dịch, Trạm chở hàng. Do yêu cầu quản lý tập trung thống nhất, Chính
phủ đã có Quyết định số 80/CT ngày 5/3/1979 quyết định chuyển tổ chức Hải quan địa
phương thuộc UBND tỉnh, thành phố về thuộc Cục Hải quan Bộ Ngoại thương.

Thời kỳ này tính chất các hoạt động bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua
biên giới có biểu hiện phức tạp và phổ biến. Ngày 30/8/1984 Hội đồng Nhà nước phê
chuẩn Nghị quyết số 547/NQ/HĐNN7 thành lập Tổng cục Hải quan trực thuộc Hội đồng
Bộ trưởng; và ngay sau đó Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị quyết số 139/HĐBT ngày
20/10/1984 ban hành Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của
Tổng cục Hải quan. Hải quan Việt Nam được xác định là "Cơng cụ chun chính nửa
vũ trang của Đảng và Nhà nước có chức năng kiểm tra và quản lý hàng hố, hành lý,
ngoại hối và các cơng cụ vận tải xuất nhập qua biên giới nước CHXHCN Việt Nam, thi
hành chính sách thuế xuất nhập khẩu, ngăn ngừa chống các hoạt động buôn lậu, vận
chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới, nhằm bảo đảm thực hiện đúng đắn
chính sách của nhà nước độc quyền về ngoại thương, ngoại hối góp phần bảo vệ chủ
quyền quốc gia, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, phục vụ công tác đối ngoại của
Đảng và Nhà nước"
Cơ sở vật chất của Hải quan Việt Nam được nâng cấp một bước: đã trang bị máy soi
nghiệp vụ, máy và chó nghiệp vụ phát hiện ma tuý, tàu cao tốc chống buôn lậu trên biển.
Công tác đào tạo bồi dưỡng công chức được lưu ý hơn: Trường Nghiệp vụ Hải quan
thành lập năm 1986, Trường Nghiệp vụ Hải quan 1 ( Hà Nội) thành lập năm 1988; sau
hợp nhất 2 trưởng thành Trường Hải quan Việt Nam và năm 1996 Thủ tướng Chính phủ
ký Quyết định thành lập Trường Cao đẳng Hải quan. Từ năm 1986 đến năm 1999 đã bồi
dưỡng nghiệp vụ cho 4.626 cán bộ, gửi đào tạo đại học tại chức 1.750 cán bộ
Hải quan Việt Nam đã tham gia và trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Hải
quan thế giới (WCO) từ ngày 01/7/1993 và từ đó đã mở rộng quan hệ với tổ chức Hải
quan thế giới và Hải quan khối ASEAN. Ghi nhận bước trưởng thành của Hải quan Việt
Nam, Hội đồng Nhà nước đã tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì cho Ngành,
Huân chương các hạng cho một số Hải quan cấp tỉnh Hải quan Việt nam nhân dịp 45
năm kỷ niệm ngày thành lập ngành Hải quan
Từ 1990 đến 2000 tồn ngành Hải quan tích cực triển khai thực hiện cải cách thủ tục
hành chính, tập trung đột phá vào khâu cải cách thủ tục hải quan tại cửa khẩu, thực hiện
tốt các nội dung: Sắp xếp lại và thành lập thêm các địa điểm thông quan, cơng khai hóa



các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thủ tục hải quan, phân luồng hàng hóa
"Xanh, Vàng, Đỏ", thiết lập đường dây điện thoại nóng, sửa đổi, bổ sung và ban hành
nhiều văn bản, quy chế, quy trình thủ tục hải quan nhằm thực hiện các nội dung của đề
án cải cách
Trong 2 năm 1999 - 2000 Hải quan Việt Nam đã ký kết và thực hiện 2 Dự án với
nước ngoài: Dự án VIE - 97/059 do UNDP tài trợ về "tăng cường năng lực cho Hải quan
Việt Nam thực hiện công tác quản lý XNK và hội nhập quốc tế" và Dự án nghiên cứu
khả thi do cơ quan Phát triển và Thương mại Hoa Kỳ (TDA) và Công ty UNISYS tài
trợ về công nghệ thông tin tiến tới áp dụng công nghệ trao đổi dữ liệu điện tử EDI.
Từ năm 1993 đến 2001 toàn ngành tập trung xây dựng và hoàn thiện Dự thảo Luật
Hải quan, qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung đến tháng 5/2001 Dự thảo Luật Hải quan lần
thứ 18 đã được hồn chỉnh và trình kỳ họp thứ 9 Quốc Hội khóa 10 để thơng qua thay
thế cho Pháp lệnh Hải quan 1990. Ngày 29-06-2001, thay mặt Quốc hội nước CNXHCN
Việt nam, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh ký quyết định số 29/2001/QH10 ban hành
Luật Hải quan. Luật Hải quan được cơng bố chính thức theo Lệnh số 10/2001/L-CTN
do Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký ngày 12-7-2001 và có hiệu lực từ 01-01-2002.
Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh cho ngành
Hải quan nhân dịp 50 năm ngày thành lập Hải quan Việt nam ( 10/9/1945 - 10/9/1995).
Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ký Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg ngày 4
tháng 9 năm 2002 chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài chính.
Ngày 14 tháng 6 năm 2005, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An đã ký quyết định số
42/2005/QH11 ban hành "Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan". Luật
này có hiệu lực từ ngày 01-01-2006

3/ Nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam:
Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện
vận tải; phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; tổ chức
thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hoá
xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan

đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, q cảnh và chính sách
thuế đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu
Địa bàn hoạt động hải quan bao gồm các khu vực cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt
liên vận quốc tế, cảng biển quốc tế, cảng sông quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc


tế, các địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, khu chế xuất, kho ngoại quan, kho
bảo thuế, khu vực ưu đãi hải quan, bưu điện quốc tế, các địa điểm kiểm tra hàng hoá
xuất khẩu, nhập khẩu trong lãnh thổ và trên vùng biển thực hiện quyền chủ quyền của
Việt Nam, trụ sở doanh nghiệp khi tiến hành kiểm tra sau thông quan và các địa bàn
hoạt động hải quan khác theo quy định của pháp luật
Trong địa bàn hoạt động hải quan, cơ quan hải quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám
sát, kiểm soát đối với hàng hố, phương tiện vận tải
Chính phủ quy định cụ thể phạm vi địa bàn hoạt động hải quan

Chương 2: Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
tại Việt Nam


1/ Tổng quan về thủ tục hải quan

1.1/ Khái niệm thủ tục hải quan
Thủ tục hải quan là những thủ tục cần thiết để hàng hóa,phương tiện vận tải được nhập
khẩu hoặc nhập cảnh vào một quốc gia hoặc xuất khẩu /xuất cảnh ra khỏi biên giới một
quốc gia

1.2/ Vai trò của thủ tục hải quan
Thủ tục hải quan được thực hiện theo trình tự quy trình qui định và liên tục để đảm bảo
thơng quan nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu
Là công cụ để phịng chống bn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng

hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua biên giới nhằm bảo hộ và thúc đẩy sản xuất trong nước
phát triển, đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, góp phần bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế
và an ninh quốc gia
Thông qua thủ tục hải quan để thực hiện thu thuế hàng hóa xuất nhập khẩu cũng như các
khoản thuế khác có liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu đối với ngân sách nhà nước
Thủ tục hải quan như là công cụ để thực hiện thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Thủ tục hải quan có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình hợp tác, hội nhập của
Việt Nam với khu vực và thế gìới

1.3/ Mục đích của thủ tục hải quan


Đối với doanh nghiệp : Thủ tục hải quan giúp thông quan để được nhập hàng vào Việt
Nam hoặc được xuất hàng ra ngoài biên giới Việt Nam
Đối với cơ quan hải quan :

• Thứ nhất : Là để quản lý thuế .Thủ tục hải quan là cơ sở để cơ quan hải quan tính
thuế và thu thuế để nộp vào ngân sách nhà nước
• Thứ hai : Là để quản lý hàng hóa.Thủ tục hải quan là cơ sở để hải quan ngăn chặn
kịp thời các lô hàng cấm xuất,nhập khẩu được di chuyển qua khỏi biên giới

2/ Thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan
2.1/ Khai hải quan
a/ Thời hạn khai và làm thủ tục hải quan:

• Đối với hàng nhập khẩu, nộp trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời
hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu
• Tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày
đăng ký
• Đối với hàng hóa xuất khẩu,nộp sau khi đã tập kết hàng hóa tại địa điểm.Người

khai hải quan thơng quan và chậm nhất là 4 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất
cảnh.Đối với hàng hóa xuất khẩu gửi bằng dịch vụ chuyển phát nhanh thì chậm
nhất là 2 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh
• Tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày
đăng ký

b/ Địa điểm đăng ký tờ khai, làm thủ tục hải quan


Hàng hóa xuất khẩu được đăng ký tờ khai hải quan tại chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp
có trụ sở hoặc nơi có cơ sở sản xuất hoặc Chi cụ hải quan nơi tập kết hàng hóa xuất khẩu
hoặc Chi cục hải quan cửa khẩu xuất hàng
Hàng hóa nhập khẩu được đăng ký tờ khai tại trụ sở Chi cục hải quan cửa khẩu nơi quản
lý địa điểm lưu giữ hàng hóa,cảng đích ghi trên vận tải đơn,hợp đồng vận chuyển hoặc
Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu nơi doanh nghiệp có trụ sở hoặc nơi hàng hóa được
chuyển đến

c/ Hình thức khai hải quan
Khai hải quan có hai hình thức chính:
Một là khai viết : Là hình thức khai bằng chữ viết trên những tài liệu do cơ quan hải quan
qui định. Có hai loại hình thức khai viết:
-Khai bằng tờ khai hải quan : Là việc người khai hải quan kê khai những thông tin đối
tượng làm thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan theo mẫu do cơ quan hải quan phát
hành.Áp dụng chủ yếu cho loại hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu
-Khai bằng chứng từ có sẵn : Là việc người khai hải quan kê khai những thông tin về đối
tượng làm thủ tục hải quan bằng những chứng từ có sẵn.Áp dụng chủ yếu cho phương
tiện xuất cảnh,nhập cảnh ,quá cảnh

Hai là khai điện tử : Là hình thức khai hải quan bằng việc sử dụng cơng nghệ thơng tin
Các hình thức khai điện tử gồm :

-Khai trên hệ thống mạng máy tính của doanh nghiệp có kết mạng máy tính của cơ quan
hải quan
-Khai trên hệ thống mạng máy tính của cơ quan hải quan


2.2/ Hồ sơ hải quan

a. Hồ sơ chung:
- Hồ sơ hải quan gồm có :
+ Tờ khai hải quan
+ Giấy phép xuất,nhập khẩu
+ Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc giấy thông báo kết quả
kiểm tra chuyên nghành
+ Tờ khai trị giá
+ Chứng từ chứng nhận xuất xứ (C/O)
b. Hồ sơ hải quan đối với hàng xuất khẩu:
- Hồ sơ hải quan đối với hàng xuất khẩu gồm có:
+ Tờ khai hải quan dạng điện tử hoặc tờ khai hải quan giấy ( 2
bản chính)
+ Giấy phép xuất khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép xuất
khẩu
+ Giấy thơng báo miễn kiểm tra hoặc giấy thông báo kết quả
kiểm tra chuyên nghành (1 bản chính)
c. Hồ sơ hàng nhập khẩu:
- Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
+ Tờ khai hải quan dạng điện tử hoặc tờ khai hải quan giấy ( 2
bản chính)
+ Hóa đơn thương mại ( 1 bản sao)
+ Vận tải đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương
đương (1 bản sao)

+ Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập
khẩu
+ Giấy thơng báo miễn kiểm tra hoặc giấy thông báo kết quả
kiểm tra chuyên ngành ( 1 bản chính)
+ Tờ khai trị giá dạng điện tử hoặc giấy.(2 bản chính)
+ Giấy chứng nhận xuất xứ hoặc chứng từ tự chứng nhận xuất
xứ (1 bản chính hoặc dưới dạng điện tử)


2.3/ Kiểm tra hải quan
a/ Kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai
Việc đăng ký tờ khai được thực hiện ngay sau khi người khai hải quan khai, nộp đủ hồ sơ
hải quan theo quy định và được cơ quan hải quan kiểm tra các điều kiện đăng ký tờ khai
hải quan, bao gồm:
-Kiểm tra điều kiện để áp dụng biện pháp cưỡng chế, tạm dừng làm thủ tục hải quan
-Kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ của các thơng tin khai hải quan và các chứng từ thuộc hồ sơ
hải quan
-Kiểm tra việc tuân thủ chế độ, chính sách quản lý và chính sách thuế đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập

b/ Xử lý kết quả kiểm tra hải quan
Nếu kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa phù hợp với khai của người khai hải quan thì xác
nhận đã làm thủ tục hải quan
Nếu kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa có sai lệch so với khai của người khai hải quan thì
đề xuất biện pháp xủa lý,trình Lãnh đạo Chi cục xem xét,quyết định
-Kiểm tra tính thuế lại và ra quyết định ấn định thuế
-Lập biên bản chứng nhận/ Biên bản vi phạm
-Quyết định thông quan hoặc chấp nhận yêu cầu của chủ hàng đưa hàng hóa về bảo quản
-Báo cáo xin ý kiến cấp trên những trường hợp vượt thẩm quyền xử lý của chi cục


c/ Dừng thông quan, chuyển luồng


- Luồng xanh : Doanh nghiệp chấp hành tốt các quy định của pháp luật
về hải quan, miến kiểm tra chi tiết hồ sơ và miễn kiểm tra chi tiết

-

hàng hóa
Luồng vàng : Hải quan kiểm tra hồ sơ, miễn kiểm tra chi tiết hàng
hóa. Theo quy định, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa đối với các hàng
hóa xuất nhập khẩu của chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải
quan, máy móc, thiết bị thuộc diện miễn thuế của dự án đầu tư trong
và ngồi nước, hàng hóa từ nước ngoài đưa vào khu thương mại tự
do, hàng hóa thuộc các trường hợp đặc biệt do thủ tướng chính phủ

-

quyết định
Luồng đỏ : Hải quan kiển tra chi tiết hồ sơ và tiến hành kiểm tra chi
tiết hàng hóa với các mức độ kiểm tra thực tế lơ hàng
+ Kiểm tra thực tế không quá 5% lô hàng: Được tiến hành nhằm
đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật hải quan của chủ hàng,
nếu khơng có dấu hiệu sai phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu có
thì tiếp tục kiểm tra cho đến khi xác định được mức độ vi
phạm học xuất nhập khẩu ở đâu
+ Kiểm tra thực tế 10% lơ hàng : hàng hóa thuộc diện miễn
kiểm tra thực tế nhưng cơ quan hải quan qua phân tích thơng
tin phát hiện thấy có dấu hiệu sai phạm, tiến hành kiểm tra
nếu khơng sai phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu có thì tiếp tục

kiểm tra
+ Kiểm tra tồn bộ lơ hàng : đối với hàng hóa có chủ hàng nhiều
lần vi phạm pháp luật về hải quan

2.4/ Khai báo vận chuyển, giám sát hải quan

a. Các trường hợp
- Khai báo vận chuyển là khai báo để cơ quan hải quan cấp phép vận
chuyển.Là hàng hóa xuất nhập khẩu và các loại hàng hóa khác đang
chịu sự giám sát hải quan,được phép vận chuyển giữa hai địa điểm
lưu giữa hàng hóa


- Khai báo vận chuyển có hai trường hợp là : Khai báo vận chuyển độc
-

lập và khai báo vận chuyển kết hợp
Những trường hợp cần khai báo vận chuyển gồm:
+ Mặt hàng hóa vận chuyển giữa các khu phí thuế quan và
ngược lại
+ Những hàng hóa vận chuyển giữa các khu phi thuế quan
+ Những hàng hóa vận chuyển từ địa điểm làm thủ tục hải quan

này đến địa điểm làm thủ tục hải quan khác
+ Hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu tại chỗ
b. Khai báo vận chuyển độc lập:
- Vận chuyển độc lâp là : Một trong những hình thức vận chuyển của
các đơn vị, cá nhân kinh doanh tự vận chuyển hàng hóa, tư trang
thiết bị của mình qua nhiều phương thức vận tải khác nhau theo quy
định của nhà nước

c. Khai báo vận chuyển kết hợp

- Vận chuyển kết hợp là :Phương thức vận tải kết hợp từ các hình thức
vận tải truyền thống như đường bộ,đường thủy và đường hàng
khơng.Hàng hóa sẽ được vận chuyển kết hợp với nhiều hình thức
khác nhau để đến được nơi nhận hàng.


Chương 3: Một số nghiệp vụ liên quan đến thủ tục hải quan
1/ Phương pháp xác định trị giá hải quan

1. Phương pháp trị giá giao dịch:
- Là giá thực tế người mua đã hoặc sẽ thanh toán cho người bán
( trực tiếp hoặc gián tiếp) cộng cho các khoản điều chỉnh ( các

-

khoản điều chỉnh cộng và trừ )
Các khoản điều chỉnh cộng là : Chi phí hoa hồng,chi phí mơi

-

giới,chi phí bao bì,các khoản trợ giúp
Các khoản điều chỉnh trừ là : khoản chiết khấu,giảm giá,tiền
lãi mua trả chậm,mua hàng trả góp

2. Phương pháp trị giá giao dịch giống hệt
- Hàng hoá giống hệt nhau là hàng hoá giống nhau về mọi
phương diện, kể cả đặc điểm về thực thể , vật liệu cấu thành
bề mặt sản phẩm , phương pháp chế tạo , chức năng mục đích

sử dụng , tính chất cơ, lý , hóa… chất lương sản phẩm và uy
tính thương mại có cùng mã số phân loại của danh mục hàng

-

-

hóa nhập khẩu Việt Nam
Giống nhau về mọi phương diện :
• Đặc điểm vật chất, cùng mã HS
• chất lượng sản phẩm
• Nhãn hiệu sản phẩm
Tính chất cơ , lý , hóa là tiêu chuẩn bề mặt , hình dạng , vật
liệu cấu thành , phương pháp chế tạo , tính năng & mục đích

-

sử dụng
Chất lượng có tính trừu tượng , khó định lượng hoặc so sánh ,
những tiêu chuẩn chung được người tiêu dùng thừa nhận rộng

-

rãi
Uy tín sản phẩm chủ yếu có được do chất lượng sản phẩm &
giá trị thương mại ; phụ thuộc vào yếu tố quảng cáo , bề dày


truyền thống của nhà sản xuất hệ thống chăm sóc khách hàng ,
hệ thống bảo bảo hành


3. Phương pháp trị giá giao dịch tương tự :
- Hàng hóa nhập khẩu tương tự là những hàng hóa mặc dù
khơng giống nhau về mọi phương diện nhưng có các đặc
trưng cơ bản giống nhau, được làm từ các nguyên, vật liệu
giống nhau; có cùng chức năng và có thể hốn đổi cho nhau
trong giao dịch thương mại; được sản xuất ở cùng một nước,
bởi cùng một nhà sản xuất hoặc nhà sản xuất khác theo sự ủy

-

-

quyền của nhà sản xuất đó, được nhập khẩu vào Việt Nam
Có đặc trưng cơ bản giống nhau
Được làm từ các nguyên vật liệu tương đương :
+ Có cùng chức năng
+ Chất lượng sản phẩm như nhau
+ Có thể hốn đổi cho nhau
Hàng hóa có thể chấp nhận những khác biệt nhất định , nhưng
phải thỏa mãn các khái niệm về hàng giống hệt , tương tự
Những khác biệt : màu sắc, kích cỡ, kiểu dáng
+ Tiêu chí lựa chọn :
• Hàng hóa sẽ khơng được xem là hàng giống hệt,
tương tự nếu các bản vẽ, sơ đồ thiết kế về kỹ
thuật, mỹ thuật được thực hiện tại nước nhập
khẩu
• Hàng hóa khơng được xem là hàng hóa giống
hệt, tương tư nếu hàng hóa đó được sản xuất tại
nước nhập khẩu & không được sản xuất tai cũng

quốc gia xuất khẩu
• Hàng hóa giống hệt , tương tự do một cơ sở
khác sản xuất chỉ được xem xật đến khi khơng
có những hàng hóa giống hệt do cùng một cơ sở
sản xuất với hàng hóa đang xác định trị giá


+ Các bước lựa chọn
• Lựa chọn các mức giá hàng giống hệt, tương tự
đã được cơ quan hải quan chấp nhận trị giá giao
dịch ( tốt nhất là đã qua tham vận)
• Hàng hóa giống hệt, tương tự phải được xuất
khẩu trong cùng ngày hoặc trong vòng 60 ngày
trước hoặc sau ngày xuất khẩu của hàng hóa
đang xác định trị gía tính thuế
• Hàng hóa giống hệt , tương tự cũng cần xem xét
để điều chỉnh về cung cấp độ số lượng với hàng
hóa đang được xác định trị giá
• Trường hợp trong hệ thống dữ liệu GTT01 có từ
2 mức gía trở lên của hàng giống hệt , tương tự
thỏa mãn các điều kiện ( được chấp nhận giao
dịch thì phải chọn mức giá thấp hơn để xác định
giá theo phương pháp 2 và phương pháp 3

4. Phương pháp khấu trừ
-

Căn cứ vào giá bán của hàng hóa nhập khẩu,hàng hóa nhập
khẩu giống hệt ,hàng hóa nhập khẩu tương tự trên thị trường
Việt Nam trừ các chi phí hợp lý phát sinh sau khi nhập khẩu


-

Điều kiện lựa chọn :

+ Lựa chọn đơn giá bán trên thị trường Việt Nam phải
thỏa mãn điều kiện giống hệt tương tự
+ Mức giá được bán tính trên số lượng bán ra nhiều nhất


+ Hàng hóa được bán sau khi nhập khẩu khơng chậm quá
90 ngày sau khi nhập khẩu lô hàng đang xác định giá

-

trị
Công thức :
+ Giá bán trên thị trường nội địa của hàng giống
hệt,tương tự - chi phí sau nhập khẩu + lợi nhuận – cước
vận chuyển nội địa – thuế nhập khẩu ( tiêu thụ đặc biệt)
& thuế giá trị gia tăng = Giá C.I.F tại cửa nhập khẩu

5. Phương pháp suy luận
- Chỉ áp dụng phương pháp suy luận khi cơ quan hải quan và
doanh nghiệp không thể xác định được trị giá của hàng hóa

-

nhập khẩu theo 5 phương pháp đầu tiên
Phải áp dụng linh hoạt và đúng nguyên tắc


3.2/ Quy tắc xuất xứ


Hàng hóa có xuất xứ

1. Hàng hóa được coi là có xuất xứ nếu hàng hóa đó:
a) Có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một hay nhiều Nước
thành viên theo quy định tại Điều 6 Thơng tư này
b) Được sản xuất tồn bộ chỉ từ nguyên liệu có xuất xứ tại lãnh thổ của một hay nhiều
Nước thành viên
c) Được sản xuất toàn bộ từ ngun liệu khơng có xuất xứ tại lãnh thổ của một hay nhiều
Nước thành viên với điều kiện hàng hóa đó đáp ứng tất cả các quy định tương ứng tại Phụ
lục I ban hành kèm theo Thông tư này


2. Hàng dệt may được coi là có xuất xứ nếu đáp ứng quy định tại Thông tư này và tuân
thủ các quy định khác của pháp luật có liên quan
- Hàng hóa có xuất xứ khơng thuần túy
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Thông tư này, hàng hóa được coi là có xuất xứ
thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một hay nhiều Nước thành viên
trong các trường hợp sau:
1. Cây trồng và sản phẩm từ cây trồng được trồng, cấy, thu hoạch, hái hoặc thu lượm tại
đó
2. Động vật sống được sinh ra và ni dưỡng tại đó
3. Hàng hóa được chế biến từ động vật sống tại đó
4. Động vật thu được từ săn bắn, đánh bẫy, đánh bắt, thu lượm hoặc săn bắt tại đó
5. Hàng hóa thu được từ việc ni trồng thủy sản tại đó
6. Khống sản hoặc chất sản sinh tự nhiên khác khơng bao gồm quy định từ khoản 1 đến
khoản 5 Điều này, được chiết xuất hoặc lấy ra tại đó

7. Cá, động vật có vỏ và sinh vật biển khác lấy từ biển, đáy biển hoặc lịng đất nằm bên
ngồi lãnh thổ của các Nước thành viên và theo luật quốc tế, nằm bên ngồi lãnh hải của
các Nước khơng phải là thành viên thuộc các tàu đã được đăng ký, vào sổ đăng ký hoặc
lưu hồ sơ tại một Nước thành viên và được phép treo cờ của Nước thành viên đó
8. Sản phẩm được chế biến từ các sản phẩm đề cập tại khoản 7 Điều này ngay trên boong
tàu được đăng ký, vào sổ đăng ký hoặc lưu hồ sơ tại một Nước thành viên và được phép
treo cờ của Nước thành viên đó
9. Hàng hóa ngoại trừ cá, động vật có vỏ và sinh vật biển khác đánh bắt, thu được từ một
Nước thành viên hoặc một cá nhân của một Nước thành viên từ đáy biển hoặc lịng đất
nằm bên ngồi lãnh thổ của các Nước thành viên, và ngoài các khu vực mà các Nước


không phải là thành viên thực hiện quyền tài phán với điều kiện Nước thành viên hoặc
người của Nước thành viên có quyền khai thác đáy biển hoặc lịng đất đó theo quy định
của luật quốc tế
10. Phế thải, phế liệu được loại ra trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng tại đó với điều
kiện phế thải, phế liệu đó chỉ phù hợp làm nguyên liệu
11. Hàng hóa được sản xuất tại đó chỉ từ các hàng hóa theo quy định từ khoản 1 đến
khoản 10 Điều này hoặc từ các sản phẩm thu được từ chúng
- Quy định về nguyên liệu tái sử dụng trong quá trình sản xuất hàng tân trang, tái
chế tạo
1. Nguyên liệu tái sử dụng thu được từ lãnh thổ của một hay nhiều Nước thành viên được
coi là có xuất xứ nếu là bộ phận cấu thành hoặc được sử dụng trong quá trình sản xuất
hàng tân trang, tái chế tạo
2. Nguyên liệu tái sử dụng, hàng tân trang, tái chế tạo có xuất xứ chỉ khi nguyên liệu,
hàng hóa đó đáp ứng các quy định tại Điều 5 Thông tư này

-Nguyên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất
1. Trường hợp nguyên liệu khơng có xuất xứ nhưng sử dụng trong q trình sản xuất tiếp
theo và đáp ứng các quy định tại Thơng tư này thì được coi là có xuất xứ khi xác định

xuất xứ cho hàng hóa được sản xuất tiếp theo, bất kể nguyên liệu đó có được sản xuất bởi
nhà sản xuất hàng hóa đó hay khơng
2. Trường hợp ngun liệu khơng có xuất xứ được sử dụng trong q trình sản xuất hàng
hóa, trị giá dưới đây có thể được cộng vào xuất xứ hàng hóa khi áp dụng tiêu chí hàm
lượng giá trị khu vực:
a) Trị giá của q trình gia cơng ngun liệu khơng có xuất xứ được thực hiện tại lãnh thổ
của một hay nhiều Nước thành viên


b) Trị giá của bất kỳ nguyên liệu có xuất xứ được sử dụng trong quá trình sản xuất nguyên
liệu khơng có xuất xứ được thực hiện tại lãnh thổ của một hay nhiều Nước thành viên


Trị

giá

nguyên

liệu

sử

dụng

trong

quá

trình


sản

xuất

Theo quy định tại Thông tư này, trị giá nguyên liệu là:
1. Đối với nguyên liệu được nhập khẩu bởi nhà sản xuất hàng hóa, trị giá giao dịch của
ngun liệu được tính tại thời điểm nhập khẩu bao gồm các chi phí trong q trình vận
chuyển quốc tế và các chi phí liên quan
2. Đối với nguyên liệu được mua tại lãnh thổ nơi sản xuất hàng hóa
a) Giá do nhà sản xuất đã thanh toán hoặc sẽ thanh toán tại Nước thành viên nơi nhà sản
xuất có trụ sở
b) Trị giá được xác định cho nguyên liệu nhập khẩu theo quy định tại khoản 1 Điều này.
c) Giá đầu tiên đã hoặc sẽ thanh toán tại lãnh thổ của Nước thành viên

3. Đối với nguyên liệu tự sản xuất:
a) Tất cả các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất ngun liệu, kể cả các chi phí
chung
b) Một khoản tương đương với lợi nhuận được tính thêm vào q trình giao dịch thông
thường, hoặc tương đương với lợi nhuận thể hiện trong việc bán hàng hóa cùng loại hoặc
cùng kiểu mà nguyên liệu tự sản xuất được tính
- Điều chỉnh thêm trị giá nguyên liệu
1. Đối với nguyên liệu có xuất xứ, các chi phí sau đây được tính vào trị giá của nguyên
liệu trong trường hợp chưa được tính theo quy định tại Điều 10 Thông tư này


a) Chi phí vận chuyển, bảo hiểm, đóng gói và tất cả các chi phí khác phát sinh trong q
trình vận chuyển nguyên liệu tới địa điểm của nhà sản xuất hàng hóa
b) Thuế, chi phí mơi giới hải quan cho nguyên liệu, đã được thanh toán tại lãnh thổ của
một hay nhiều Nước thành viên, ngoại trừ thuế, cước được miễn, được hồn, được truy

hồn hoặc có thể thu hồi khác, bao gồm khoản chậm nộp hoặc cước đã được thanh tốn
hoặc có thể thanh tốn
c) Chi phí xử lý phế thải và hỏng hóc do việc sử dụng ngun liệu trong q trình sản
xuất hàng hóa, trừ đi trị giá của phế liệu tái sử dụng hoặc sản phẩm phụ
2. Đối với ngun liệu khơng có xuất xứ hoặc nguyên liệu không xác định được xuất xứ,
các chi phí sau đây có thể được khấu trừ khỏi trị giá ngun liệu
a) Chi phí vận chuyển, bảo hiểm, đóng gói và tất cả các chi phí khác phát sinh trong quá
trình vận chuyển nguyên liệu tới nơi của nhà sản xuất hàng hóa
b) Thuế, cước và chi phí mơi giới hải quan cho nguyên liệu, đã được thanh toán tại lãnh
thổ của một hay nhiều Nước thành viên, ngoại trừ thuế, cước được miễn, được hồn, có
thể hồn hoặc có thể thu hồi khác, bao gồm tín dụng đối với thuế hoặc cước đã được
thanh tốn hoặc có thể thanh tốn
c) Chi phí xử lý phế thải và hỏng hóc do việc sử dụng ngun liệu trong q trình sản
xuất hàng hóa, trừ đi trị giá của phế liệu tái sử dụng hoặc sản phẩm phụ
3. Trường hợp không biết các chi phí được liệt kê tại khoản 1 hoặc 2 Điều này hoặc chứng
từ chứng minh trị giá điều chỉnh khơng có thì khơng được điều chỉnh thêm trị giá nguyê n
liệu
-Cộng gộp
1. Hàng hóa được coi là có xuất xứ trong trường hợp hàng hóa được sản xuất tại lãnh thổ
của một hay nhiều Nước thành viên bởi một hay nhiều nhà sản xuất, với điều kiện hàng
hóa đáp ứng các quy định tại Điều 5 và các quy định khác tại Thông tư này


2. Hàng hóa hoặc nguyên liệu có xuất xứ tại một hay nhiều Nước thành viên được sử
dụng trong quá trình sản xuất hàng hóa khác tại lãnh thổ của một Nước thành viên khác
được coi là có xuất xứ tại lãnh thổ của Nước thành viên đó
3. Q trình sản xuất ngun liệu khơng có xuất xứ tại lãnh thổ của một hay nhiều Nước
thành viên bởi một hay nhiều nhà sản xuất được tính vào thành phần có xuất xứ của hàng
hóa khi xác định xuất xứ hàng hóa, khơng tính đến q trình sản xuất đủ để nguyên liệu
trở thành có xuất xứ

-De Minimis
1. Trừ trường hợp quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thơng tư này, hàng hóa có
chứa ngun liệu khơng có xuất xứ không đáp ứng được quy tắc chuyển đổi mã số hàng
hóa theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này vẫn được coi là hàng hóa
có xuất xứ nếu trị giá của tất cả các ngun liệu nói trên khơng vượt q 10% trị giá hàng
hóa, được định nghĩa tại khoản 13 Điều 3 Thơng tư này và hàng hóa đáp ứng các quy định
khác tại Thông tư này
2. Khoản 1 Điều này chỉ áp dụng khi sử dụng ngun liệu khơng có xuất xứ trong q
trình sản xuất hàng hóa khác
3. Trường hợp hàng hóa được quy định tại khoản 1 Điều này áp dụng tiêu chí hàm lượng
giá trị khu vực, trị giá ngun liệu khơng có xuất xứ đó được tính vào trị giá ngun liệu
khơng có xuất xứ khi tính hàm lượng giá trị khu vực
4. Đối với hàng dệt may, áp dụng theo quy định tại Điều 29 Thơng tư này


Hàng hóa hoặc ngun liệu giống nhau và có thể thay thế lẫn nhau

Hàng hóa hoặc nguyên liệu giống nhau và có thể thay thế lẫn nhau được coi là có xuất xứ
trong trường hợp:
1. Chia tách thực tế từng hàng hóa hoặc nguyên liệu giống nhau và có thể thay thế lẫn
nhau


2. Áp dụng các nguyên tắc kế toán về quản lý kho được thừa nhận trong các nguyên tắc
kế toán được chấp nhận rộng rãi nếu hàng hóa hoặc nguyên liệu giống nhau và có thể thay
thế lẫn nhau được trộn lẫn, với điều kiện nguyên tắc kế toán về quản lý kho được lựa chọn
sử dụng phải áp dụng trong suốt năm tài khóa đó
- Phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ, tài liệu về sản phẩm hoặc hướng dẫn sử dụng
1. Theo quy định tại Điều này;
a) Trường hợp xác định xuất xứ hàng hóa theo tiêu chí xuất xứ thuần túy hay đáp ứng quy

trình sản xuất hoặc chuyển đổi mã số hàng hóa được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm
theo Thông tư này, xuất xứ của phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu về sản phẩm hoặc
hướng dẫn sử dụng theo quy định tại khoản 3 Điều này khơng được tính đến khi xác định
xuất xứ hàng hóa
b) Trường hợp xác định xuất xứ hàng hóa theo tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực, trị giá
của phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ, tài liệu về sản phẩm hoặc hướng dẫn sử dụng theo quy
định tại khoản 3 Điều này được tính là trị giá ngun liệu có xuất xứ hoặc khơng có xuất
xứ, xét theo từng trường hợp
2. Phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ, tài liệu về sản phẩm hoặc hướng dẫn sử dụng của hàng
hóa theo quy định tại khoản 3 Điều này được coi là có xuất xứ cùng với hàng hóa mà
chúng đi kèm
3. Theo quy định tại Điều này, phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ, tài liệu về sản phẩm hoặc
hướng dẫn sử dụng được tính đến khi:
a) Phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ, tài liệu về sản phẩm hoặc hướng dẫn sử dụng được phân
loại, đi kèm và cùng hóa đơn với hàng hóa đó
b) Chủng loại, số lượng và trị giá của phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ, tài liệu về sản phẩm
hoặc hướng dẫn sử dụng phù hợp với hàng hóa theo thơng lệ


3/ Quy tắc phân loại hàng hóa

a/ Quy tắc 1: Quy tắc tổng quát chung

“Tên của các phần, của chương hoặc của phân chương được đưa ra chỉ nhằm mục đích dễ
tra cứu. Đẻ đảm bảo tỉnh pháp lý, việc phân loại hàng hóa phải được xác định theo nội
dung của từng nhỏm và bất cứ chủ giải của các phần, chương liên quan và theo các qui tắc
dưới đây nếu các nhóm hoặc các chủ giải đó khơng có yêu cầu nào khác.”
Quy tắc 1 được xem xét đầu tiên trong quy trình phân loại HS Code.
Tên đề mục của Phần, Nhóm, Phân nhóm “chỉ nhằm mục đích tra cứu” và khơng có giá
trị pháp lý trong việc phân loại hàng hóa. Việc phân loại hàng hóa được xác định theo nội

dung của nhóm hàng và bất cứ chú giải phần hoặc chương nào có liên quan, và tuân theo
các quy tắc 2, 3, 4 hoặc 5 khi nhóm hàng hoặc các chú giải khơng có u cầu nào khác.
b/ Quy tắc 2: Chưa hoàn thành, chưa hoàn thiện, chưa lắp ráp, đã tháo rời; Hỗn hợp
hoặc hợp chất
Khi quy tắc 1 khơng thể áp dụng thì xem xét đến quy tắc 2. Quy tắc 2 áp dụng cho: Các
mặt hàng ở dạng chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện, ở dạng chưa lắp ráp hoặc tháo
rời; Hỗn hợp và hợp chất của các nguyên liệu hoặc các chất.
Gồm hai quy tắc:
Quy tắc 2(a): Hàng hóa ở dạng chưa hồn chỉnh hoặc chưa hồn thiện nhưng đã có đặc
tính cơ bản của hàng hóa đã hồn chỉnh hoặc hồn thiện thì được phân loại cùng nhóm
với hàng hóa đã hồn chỉnh. Áp dụng tương tự cho hàng hóa ở dạng chưa lắp ráp hoặc
tháo rời
Ví dụ: Xe ơ tơ thiếu bánh xe vẫn được áp mã theo xe ô tô.


×