Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các công ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.14 KB, 75 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

---



---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH KẾ TỐN

NHẬN DIỆN GIAN LẬN
CÁC CƠNG TY XÂY DỰNG NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện
LÊ DIỄM MY
MSSV: 13D340301109
LỚP: ĐH Kế Toán 8B

Cần Thơ 2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

---





---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH KẾ TỐN

NHẬN DIỆN GIAN LẬN
CÁC CƠNG TY XÂY DỰNG
NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Cán bộ hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Ths. Nguyễn Minh Nhật

LÊ DIỄM MY
MSSV: 13D340301109
LỚP: ĐH Kế toán 8B

Cần thơ 2017


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận “Nhận diệngian lận báo cáo tài chính các cơng ty
xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.” em xin chân thành cảm
ơn đến các thầy cô giáo của trường trường Đại Học Tây Đơ. Qua q trình học tập và
nghiên cứu tại trường Đại Học Tây Đô, nhờ sự giảng dạy, chỉ bảo của các thầy, cô giáo
em đã được trang bị những kiến thức cơ bản nhất về chuyên ngành kế tốn. Đặc biệt
các thầy cơ Khoa Kế tốn – Tài chính – Ngân hàng và các thầy cơ giáo tham gia giảng

dạy Lớp KT8B . Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo
khoa Kế tốn – Tài chính – Ngân hàng và ý kiến đóng góp quan tâm của các bạn để
giúp em hồn thiện luận văn có chất lượng ngày càng cao hơn!
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Minh Nhật
đã giúp đỡ em nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này. Và những người thân và bạn bè đã
tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành bản luận văn này.
Kính chúc thầy cơ giáo khoa Kế tốn – Tài chính – Ngân hàng trường Đại Học
Tây Đơ, những người thân và bạn bè sức khỏe và công tác tốt.

TP.Cần Thơ, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện

Lê Diễm My

i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận “Nhận diệngian lận báo cáo tài chính các cơng ty
xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.”.là kết quả của q trình
học tập, nghiên cứu của tơi, có sự hỗ trợ của người hướng dẫn khoa học là Th.S
Nguyễn Minh Nhật. Các số liệu, thông tin sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ
ràng, đáng tincậy.

TP.Cần Thơ, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện

Lê Diễm My

ii



TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Báo cáo tài chính là những báo cáo hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn
cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nói cách
khác báo cáo tài chính là cơng cụ để các cơng ty cơng bố tình hình sản xuất kinh
doanh với những đối tượng quan tâm (chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, người cho vay,
cơ quan thuế và các cơ quan chức năng). Bởi vậy báo cáo tài chính cẩn đảm bảo tính
minh bạch, phản ánh đúng thực trạng doanhnghiệp.
Gian lận trong báo cáo tài chính là một trong những vấn đề mang tính thời sự
hiện nay. Vấn đề này càng được quan tâm hơn sau sự kiện các công ty lớn ở Mỹ bị phá
sản mà lý do chính đó là việc chế biến số liệu trong báo cáo tài chính do chính ban
quản trị các cơng ty đó tạo ra. Nghiên cứu gian lận trên báo cáo tài chính các cơng ty
xây dựngniêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam. Với các mục tiêu cụ thểlà
Tổng hợp thực trạng về sai sót, gian lận trong báo cáo tài chính của các cơng ty xây
dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam niêm yết trong ba năm 20132015. Xây dựng mơ hình nghiên cứu về phát hiện gian lận báo cáo tài chính để dự
đốn khả năng sai sót, gian lận của các công ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khốn Việt nam 2016. Bên cạnh đó đưa ra khuyến nghị nhằm hạn chế và phòng
ngừa rủi ro gian lận trên báo cáo tài chính, nâng cao tính hữu ích của thơng tin báo cáo
tài chính.
Kết quả nghiên cứu đã phần nào cung cấp được dấu hiệu nhận diện gian lận báo
cáo tài chính của các cơng ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ
Chí Minh và Hà Nội . Kết quả nghiên cứu đã phản ánh khách quan sự tác động của các
tỷ số tăng trưởng doanh thu bán hàng và tỷ số biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh
đến sự trình bày sai sót số liệu trên báo cáo tài chính.

iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày tháng năm 2017
Giảng viên hướng dẫn

Nguyễn Minh Nhật

iv


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày

v

tháng

năm 2017


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ........................................................................................... iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ......................................................... iv
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ............................................................. v
Chƣơng1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ......................................................................... 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài. ............................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu. ............................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung: ........................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................... 2
1.3 .Phương pháp nghiên cứu. ....................................................................................... 2
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu. ...................................................................... 2
1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu. (sẽ đề cập chi tiết ở chương2) .......................... 2
1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu. ............................................................................... 3
1.4.1Đốitượng. ..................................................................................................... 3
1.4.2 Phạm vi nghiêncứu. ..................................................................................... 3
1.5 Cấu trúc của khóa luận. ............................................................................................ 3
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 4
2.1 Cơ sở lý luận về sai phạm trongBCTC .................................................................... 4
2.2 Những thủ thuật gian lận báo cáo tài chính. ............................................................ 7
2.3 Các mơ hình nhận dạng gian lận báo cáo tài chính. ................................................. 10
2.3.1 Mơ hình logit vàprobit ............................................................................... 10
2.3.2 Mơ hình đa biến, đa tiêuchuẩn ................................................................... 11
2.3.3 Mơ hình theo định luậtBenford .................................................................. 11
2.3.4 Mơ hình mạng thần kinh (neutral networkmodel) ..................................... 12
2.4 Các cơng trình nghiên cứu quốc tế về gian lận. ..................................................... 12
2.5 Các cơng trình nghiên cứu trong nước về gian lận. ............................................... 19
vi


2.6 Các nhân tố giúp phát hiện sai phạm báo cáo tài chính. ........................................ 20

2.7 Phương pháp nghiên cứu sai phạm BCTC ngành Xây dựng ................................. 22
2.7.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 22
2.7.2 Dữ liệu và phương pháp thu thập số liệu ......................................................... 23
2.7.3 Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 24
2.7.4 Mơ tả các biến trong mơ hình .......................................................................... 25
2.7.5 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 28
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG GIAN LẬN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CÁC CƠNG TY XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM ................................................................................................... 32
3.1 Thực trạng về thị trường chứng khoán Việt Nam .................................................. 32
3.1.1 Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2015. .......................................... 32
3.1.2 Triển vọng thị trường chứng khoán 2016 trong bối cảnh hội nhập quốc tế .... 34
3.2 Tổng quan về thị trường xây dựng Việt nam ......................................................... 35
3.2.1 Thị trường xây dựng Việt nam .................................................................. 35
3.2.2 Triển vọng cho thị trường xây dựng Việt nam năm 2016 ......................... 36
3.3 Tổng quan thực trạng gian lận báo cáo tài chính ở các nước trên thế giới. ........... 37
3.4 Thực Trạng chênh lệch số liệu trên BCTC sau kiểm toán ..................................... 37
3.5 Thực trạng thu thập số liệu ngành xây dựng Việt nam năm 2013-2015 ............... 41
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN DIỆN GIAN LẬN TRONG
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM. ............................................................... 42
4.1 Thống kê mô tả ...................................................................................................... 42
4.1.1 GMI- Tỷ số lãi gộp (Gross Margin Index) ................................................ 43
4.1.2 SGI- Tỷ số tăng trưởng doanh thu bán hàng (Sales Growth Index) .......... 43
4.1.3 SGAI- Tỷ số chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp (Sales, general and
administrative expense Index) ....................................................................................... 44
4.1.4
DSRI-Tỷ số phải thu khách hàng trên doanh thu thuần (Days Sales in
Receivables Index) ........................................................................................................ 44


vii


4.1.5 TATA- Tỷ số biến dồn tích kế tốn so với tổng tài sản (Total Accruals to
45
4.1.6 DA- Tỷ số biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh (Discretionary

Total Assets) ..................................................................................................................

Accruals) ...................................................................................................................

4.2 Phân tích tương quan .............................................................................................

45
46

4.3 Kết quả phân tích hồi quy ......................................................................................

47

Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................

55

5.1 Khuyến nghị từ mơ hình nghiên cứu .....................................................................

55

5.1.1 Khuyến nghị về vận dụng mơ hình Beneish để hỗ trợ cho việc dự đốn
khả năng sai sót/gian lận báo cáo tài chính ...................................................................


55
5.1.2 Khuyến nghị về các giải pháp hạn chế sai sót/gian lận báo cáo tài chính . 55
5.1.2.1

Đối với cơng ty ...............................................................................

55

5.1.2.2

Đối với kiểm tốn viên ...................................................................

55

5.1.2.3

Đối với nhà đầu tư ..........................................................................

56

5.1.2.4

Đối với quản lý nhà nước ...............................................................

56

5.1.2.5 Đối với ban quản trị công ty ...........................................................

57


5.2 Kết luận ..................................................................................................................

57

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................

xii

PHỤ LỤC………………………………………………...………………………………xiii

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp các nhân tố giúp phát hiện sai phạm báo cáo tài chính................21
Bảng 2.2: Danh sách các biến đầu vào được xem xét.................................................. 26
Bảng 2.3: Phân loại sai lầm loại 1 và sai lầm loại 2..................................................... 30
Bảng 3.1: Kết quả chọn mẫu........................................................................................ 41
Bảng 4.1 Thể hiện kết quả thống kê mô tả, bao gồm các giá trị nhỏ nhất, lớn nhất,
trung bình, và độ lệch chuẩn của 6 biến quan sát......................................................... 42
Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình...............................47
Bảng 4.3 Kết quả mơ hình hồi quy logistic (1)........................................................... 49
Bảng 4.4 Kết quả mơ hình hồi quy logistic (2)........................................................... 50
Bảng 4.5 Kiểm định mơ hình (2) theo kết quả kiểm tốn năm 2016...........................53
Bảng 4.6. Độ chính xác của mơ hình M-score (2) tại ngưỡng 20% với dữ liệu ngành
xây dựng 2016............................................................................................................. 54

ix



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 – Tam giác gian lận....................................................................................... 17
Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu................................................................................... 22
Hình 2.2: Sơ đồ mơ hình nghiên cứu 1....................................................................... 31
Hình4.1: Thống kê mẫu theo sàn................................................................................ 42
Hình4.2: Đồ thị GMI- Tỷ số lãi gộp.......................................................................... 43
Hình4.4: Đồ thị SGAI- Tỷ số chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp..................44
Hình4.5: Đồ thị DSRI-Tỷ số phải thu khách hàng trên doanh thu thuần....................44
Hình4.6: Đồ thị TATA- Tỷ số biến dồn tích kế tốn so với tổng tài sản.....................45
Hình4.7: Đồ thị DA- Tỷ số biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh..........................46

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ACFE

(The Association of Certified Fraud Examiners)

BTC

Bộ Tài chính

BCTC

Báo cáo tài chính

DSRI


Tỷ số phải thu khách hàng trên doanh thu thuần (Days Sales in Receivables
Index)

DA

Tỷ số biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh (Discretionary Accruals)

HOSE

Sàn giao dịch TP. HỒ CHÍ MINH

HNX

Sàn giao dịch HÀ NỘI

GMI

Tỷ số lãi gộp (Gross Margin Index)

SGI

Tỷ số tăng trưởng doanh thu bán hàng (Sales Growth Index)

SGAI

Tỷ số chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp (Sales, general and
administrative expense Index)

TATA


Tỷ số biến dồn tích kế tốn so với tổng tài sản (Total Accruals to Total Assets)

xi


Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam

Chƣơng1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Sự cần thiết của đề tài.
Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu cho và nhận thông tin, đặc biệt là các
thông tin tài chính ln giữ vai trị quan trọng để đưa ra những quyết định kinh doanh
then chốt. Tính minh bạch, tính trung thực của thơng tin tài chính đóng vai trị lớn
trong việc ổn định thị trường chứng khoán và ổn định xã hội. Không những vậy nền
kinh tế hiện nay đang ngày càng phát triển mạnh, quy mô kinh doanh của các cơng ty
và sự tồn cầu hóa hoạt động thương mại ngày càng được mở rộng, dẫn tới sự phức
tạp của cơng tác kế tốn , kiểm tốn cũng theo đó mà tănglên.
Gian lận trong báo cáo tài chính là một trong những vấn đề mang tính thời sự
hiện nay. Vấn đề này càng được quan tâm hơn sau sự kiện các công ty lớn ở Mỹ bị phá
sản mà lý do chính đó là việc chế biến số liệu trong báo cáo tài chính do chính ban
quản trị các cơng ty đó tạo ra. Ví dụ điển hình là sự sụp đổ của công ty Word Com –
một trong những tập đồn viễn thơng lớn nhất nước Mỹ liên quan đến gian lận và cung
cấp số liệu không chính xác trong báo cáo tài chính.Rõ ràng, việc phát hiện sai phạm
trên báo cáo tài chính nhằm đảm bảo tính trung thực của nó trở thành thách thức lớn
đối với nhà quản lý doanh nghiệp cũng như các bên có liên quan. Do vậy, gian lận
trong báo cáo tài chính ln là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Chẳng
hạn, Beasley (1996) tiến hành phân tích kinh nghiệm mối liên hệ giữa thành phần ban
giám đốc và gian lận báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng
khoán ở Mỹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy số thành viên độc lập từ bên ngồi cơng ty
trong ban giám đốc càng nhiều thì hành động gian lận báo cáo tài chính càng giảm.

Nghiên cứu của Rezaee (2002) tập trung nhận diện nguyên nhân, hậu quả và phương
pháp ngăn chặn hành vi gian lận báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết ở Mỹ.
Nghiên cứu đã trình bày các giải pháp nhằm phát hiện và phòng ngừa nhằm giảm thiểu
hành động gian lận báo cáo tài chính, bao gồm các giải pháp đến phân tích chức năng,
vai trị của các bên có liên quan đến quy trình lập và cơng bố báo cáo tài chính của
cơng ty như ban giám đốc, ban kiểm soát, kiểm soát nội bộ, đội ngũ quản lý cấp cao,
kiểm toán độc lập, các cơ quan quản lý nhà nước. Rõ ràng, nhận diện gian lận trong
báo cáo tài chính đã được nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới.
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây cũng đã xảy ra rất nhiều vụ gian lận
trên báo cáo tài chính. Việc phát sinh gian lận trên Báo cáo tài chính ở những cơng ty
có tầm vóc lớn đã làm phát sinh sự quan tâm ngày càng nhiều về tính trung thực, hợp
lý của Báo cáo tài chính. Nó cũng là thách thức lớn đối với người quản lý công ty cũng
GVHD: Nguyễn Minh Nhật

1

SVTH: Lê Diễm My


Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
như đối với kiểm toán viên trong việc phát hiện các gian lận trên Báo cáo tài chính. Do
vậy, gian lận luôn là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Nghiên cứu dưới đây đề cập đến “Nhận diệngian lận báo cáo tài chính các
cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.”. Đồng thời đưa
ra một số khuyến nghị gia tăng sự minh bạch hố thơng tin kế tốn tài chính, cũng như
những chú ý cho nhà đầu tư.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1
Mục tiêu chung:


Nghiên cứu gian lận trên báo cáo tài chính các cơng ty xây dựngniêm yết
trên thị trƣờng chứng khốn Việt nam.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Tổng hợp thực trạng về sai sót, gian lận trong báo cáo tài chính của các công

ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam niêm yết trong ba năm
2013- 2015.
- Xây dựng mơ hình nghiên cứu về phát hiện gian lận báo cáo tài chính để dự

đốn khả năng sai sót, gian lận của các công ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt nam 2016.
- Đưa ra khuyến nghị nhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro gian lận trên báo cáo

tài chính, nâng cao tính hữu ích của thơng tin báo cáo tài chính.
1.3 .Phương pháp nghiên cứu.
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu.
Thu thập và xử lý số liệu là các báo cáo tài chính trước và sau kiểm tốn của 40
cơng ty ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán trong ba năm 20132015.
Số liệu được được thu thập từ những website chuyên về đầu tư chứng khoán
như vietstock.vn,cafef.vn,....
1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu. (sẽ đề cập chi tiết ở chương2)
-

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả các biến độc lậptrong mơ hình.

-

Phân tích tương quan sớm nhận diện được các biến có quan hệ với nhau.


-

Sử dụng mơ hình Beneish để nhận diện gian lận báo cáo tài chính. (Phân tích
GVHD: Nguyễn Minh Nhật

2

SVTH: Lê Diễm My


Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
hồi quy logistic sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân.
1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
1.4.1 Đốitượng.
Khóa luận nghiên cứu gian lận trong báo cáo tài chính của các cơng ty ngành
xây dựngniêm yết trên thị trường chứng khốn Việt nam.
1.4.2 Phạm vi nghiêncứu.
Phạm vi không gian: Mẫu nghiên cứu được chọn từ các công ty ngành xây
dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam.
Phạm vi thời gian:Số liệu nghiên cứu trongkhóa luận gian lận trên báo cáo tài
chính các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam là số liệu từ năm
2012- 2015 và báo cáo trước và sau kiểm toán của 40 cơng ty này năm 2016 nhằm
kiểm định tính chính xác của mơ hình.
1.5 Cấu trúc của khóa luận.
Khóa luận gồm 5 chương:
o Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài “ Nhận diện gian lận Báo cáo tài chính các
cơng ty xây dựng niêm yết trên trên thị trường chứng khoán Việt Nam”
o Chƣơng 2:Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
o Chƣơng 3:Thực trạng gian lận trong báo cáo tài chính của các cơng ty xây

dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam.
o Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu về nhận diện gian lận trong báo cáo tài chính
của các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam.
o Chƣơng 5: Kết luận và một số khuyến nghị đối với các đối tượng sử dụng báo
cáo tài chính.

GVHD: Nguyễn Minh Nhật

3

SVTH: Lê Diễm My


Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam

Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận về sai phạm trongBCTC

Định nghĩa về BCTC và sai phạm, gian lận trongBCTC
Báo cáo tài chính của đơn vị kế tốn là sự trình bày một cách hệ thống về các
thơng tin tài chính q khứ, bao gồm các thuyết minh có liên quan, phù hợp với
khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính của đơn vị kế tốn
bao gồm: báo cáo tình hình tài chính; báo cáo kết quả hoạt động; báo cáo lưu chuyển
tiền tệ; thuyết minh báo cáo tài chính; báo cáo khác theo quy định của pháp luật
(Điều 29, Luật Kế toán số: 88/2015/QH13).
Theo từ điển tiếng Việt: gian lận là hành vi thiếu trung thực, dối trá, mánh khoé
nhằm lừa gạt người khác.
Theo nghĩa rộng: gian lận là việc xuyên tạc sự thật, thực hiện các hành vi không
hợp pháp nhằm lừa gạt, dối trá để thu được một lợi ích nào đó. Ba biểu hiện thường

thấy của gian lận là: chiếm đoạt, lừa đảo và ăn cắp.
Các sai sót trong báo cáo tài chính có thể phát sinh từ gian lận hoặc nhầm lẫn. Để
phân biệt giữa gian lận và nhầm lẫn, cần phải xem xét xem hành vi dẫn đến sai sót
trong báo cáo tài chính là cố ý hay khơng cố ý. Luận văn chủ yếu đi sâu vào nghiên
cứu các sai sót cố ý trong báo cáo tài chính hay nói cách khác là nghiên cứu các gian
lận trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Theo Lý thuyết Kiểm toán (GS.TS. Nguyễn Quang Quynh, TS. Nguyễn Thị
Phương Hoa- NXB Tài chính), sai phạm là yếu tố mấu chốt trong việc xác minh tính
trung thực của thơng tin kế tốn và hoạt động tài chính. Sai phạm bao gồm gian lận và
sai sót. “Gian lận là hành vi cố ý lừa dối, giấu diếm, xuyên tạc sự thật với mục đích tư
lợi”. “Sai sót là lỗi khơng cố ý, thường được hiểu là sự nhầm lẫn bỏ sót hoặc yếu kém
về năng lực gây ra sai phạm”.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 (BTC, 2012, mục I: Quy định
chung), “Sai sót trong báo cáo tài chính có thể phát sinh từ gian lận hoặc nhầm lẫn. Để
phân biệt giữa gian lận và sai sót, cần xem xét hành vi dẫn đến sai sót trong báo cáo tài
chính là cố ý hay không cố ý”. Trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 cũng định
nghĩa: “Gian lận là hành vi cố ý do một hay nhiều người trong Hội đồng quản trị, Ban
Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợi
bất chính hoặc bất hợp pháp”.
GVHD: Nguyễn Minh Nhật

4

SVTH: Lê Diễm My


Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
Gian lận có thể biểu hiện dưới các dạng tổng quát sau:
-


Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính;

-

Sửa đổi tài liệu, chứng từ kế tốn làm sai lệch báo cáo tài chính;

-

Biển thủ tài sản;

-

Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thông tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai
lệch báo cáo tài chính;

-

Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế không đúng sự thật;

-

Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế tốn,
chính sách tài chính;

-

Cố ý tính tốn sai về số học.”

(Theo cơng trình nghiên cứu gian lận của Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Mỹ (The

Association of Certified Fraud Examiners-ACFE).
Có ba loại gian lận như sau:
+ Biển thủ tài sản: Xảy ra khi nhân viên biển thủ tài sản của tổ chức (ví dụ điển
hình là biển thủ tiền, đánh cắp hàng tồn kho, gian lận về tiền lương).
+ Tham ô: Xảy ra khi người quản lý lợi dụng trách nhiệm và quyền hạn của họ
tham ô tài sản của công ty hay hành động trái ngược với các nghĩa vụ họ đã cam kết
với tổ chức để làm lợi cho bản thân hay một bên thứ ba.
+ Gian lận trên báo cáo tài chính: Là trường hợp các thơng tin trên báo cáo tài
chính bị bóp méo, phản ảnh khơng trung thực tình hình tài chính một cách cố ý nhằm
lường gạt người sử dụng thông tin. (Ví dụ khai khống doanh thu, khai giảm nợ phải trả
– hay chi phí).
Như vậy, gian lận và sai sót đều là hành vi sai phạm; trong lĩnh vực tài chính kế
tốn các hành vi này gây lệch lạc thơng tin, phản ánh sai thực tế. Tuy nhiên, hai hành vi
này khác nhau về khía cạnh ý thức và mức độ “trong yếu” của sai phạm.
Về mặt ý thức, sai sót là hành vi khơng có chủ ý, ngun nhân của sai sót có thể
là do năng lực hạn chế hoặc do sao nhãng, thiếu thận trong trong công việc; trong khi
đó gian lận là hành vi có chủ ý cố ý gây ra sự sai khác để trục lợi. Từ sự khác nhau về ý
thức nên gian lận được che giấu rất tinh vi và khó phát hiện, cịn sai sót dễ phát hiện
hơn.
GVHD: Nguyễn Minh Nhật

5

SVTH: Lê Diễm My


Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
Một sự khác nhau nữa của gian lận và sai sót là mức độ trong yếu. Theo chuẩn
mực kiểm tốn Việt Nam 320 (BTC, 2012, mục I: Quy định chung), thông tin được coi

là trọng yếu nghĩa là nếu thiếu thơng tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thơng tin đó
sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Nếu
hành vi gian lận thì ln được xem là nghiêm trọng, cịn hành vi sai sót mức độ trọng
yếu được xem xét trên qi mơ và tính chất của sai phạm.

Động cơ và cơ hội thực hiện gian lận trong báo cáo tài chính.
(Theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 240(BTC, 2012, Phụ lục 1) thì các
động cơ, cơ hội thực hiện gian lận báo cáo tài chính được trình bày dưới đây.)


Sự ổn định tài chính hay khả năng sinh lời bị ảnh hưởng bởi tình hình
kinh tế, ngành nghề kinh doanh hay điều kiện hoạt động của đơn vị.
Tình hình tài chính hay mức sinh lời khơng ổn định của doanh nghiệp vẫn luôn
là nguyên nhân phổ biến nhất khiến doanh nghiệp phải thực hiện các thao túng trên
báo cáo tài chính.


Áp lực cao đối với ban giám đốc nhằm đáp ứng các yêu cầu hoặc kỳ
vọngcủa các bên thứ ba.
Thông thường nếu công ty muốn nhận được vốn đầu tư từ các bên thứ ba thì nhất
thiết cơng ty đó phải có báo cáo tài chính hợp lý và thể hiện sức khỏe tài chính tốt của
cơng ty. Chính vì lý do trên mà ban giám đốc dù muốn hay khơng muốn vẫn ln có
xu hướng tiến hành thao túng báo cáo tài chính để nhận được sự ủng hộ từ các bên thứ
ba.

Các thông tin cho thấy tình hình tài chính cá nhân của Ban giám đốc
hoặc Hội đồng quản trị bị ảnh hưởng bởi kết quả hoạt động của doanh nghiệp.

Phần lớn các khoản thu nhập của Ban giám đốc và Hội đồng quản trị (như
tiền thưởng, quyền mua chứng khoán và các thỏa thuận thanh toán theo mức lợi

nhuận) là chưa chắc chắn và phụ thuộc vào việc đạt được các mục tiêu về giá chứng
khốn, kết quả kinh doanh, tình hình tài chính hoặc luồng tiền. Các khoản thu nhập
này phụ thuộc vào việc đạt được các mục tiêu chỉ liên quan đến một số tài khoản cụ
thể hoặc các hoạt động được lựa chọn của đơn vị, mặc dù nếu xét trên phương diện
tổng thể thì các tài khoản hoặc hoạt động này có thể khơng trọng yếu đối với đơn vị.
Vì việc ghi nhận thơng tin trong báo cáo tài chính mang tính chất thời điểm,
vậy nên tùy vào đặc điểm, hồn cảnh doanh nghiệp mà nhà quản trị có xu hướng
GVHD: Nguyễn Minh Nhật

6

SVTH: Lê Diễm My


Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
làm đẹp báo cáo tài chính để phù hợp với mục tiêu đặt ra tại thời điểm công bố
báo cáo tài chính.
2.2 Những thủ thuật gian lận báo cáo tài chính.

Khai cao (hay khai khống) doanhthu
Khai khống doanh thu là việc ghi nhận vào sổ sách một nghiệp vụ bán hàng
hố hay cung cấp dịch vụ khơng có thực. Kỹ thuật thường sử dụng là tạo ra các
khách hàng giả mạo, lập chứng từ giả mạo. Khai cao doanh thu cịn được thực hiện
thơng qua việc cố ý ghi tăng các nhân tố trên Hóa đơn như số lượng, giá bán... hoặc
ghi nhận doanh thu khi các điều kiện giao hàng chưa hoàn tất, quyền sở hữu và trách
nhiệm về rủi ro đối với hàng hoá – dịch vụ chưa được chuyển qua bên mua hàng.
Ví dụ tại Việt Nam:
Cơng ty Cổ phần Kinh doanh Khí hóa lỏng Miền Bắc (PVG) cơng bố Báo cáo
tài chính hợp nhất đã kiểm tốn năm 2010. Lợi nhuận rịng trên báo cáo hợp nhất

sau kiểm toán của PVG đạt 35,83 tỷ đồng, giảm 1,2 tỷ đồng so với báo cáo trước
kiểm toán. Đáng chú ý là đơn vị kiểm tốn có ý kiến loỊ trừ việc ghi nhận cổ tức từ
lợi nhuận năm 2010 của Cơng ty cổ phần Phân phối khí thấp áp (PGD), PVG tạm
ghi nhận khoản cổ tức 9,28 tỷ đồng của PGD vào doanh thu hoạt động tài chính năm
2010. Tại ngày 31/12/2010, việc phân phối cổ tức nói trên chưa được đại hội cổ
đông của PGD phê duyệt. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (VAS 14)-Doanh
thu và thu nhập khác, cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi cổ đơng có
quyền nhận cổ tức. Nếu công ty áp dụng VAS 14, doanh thu từ hoạt động tài chính
và lợi nhuận trước thuế cho năm 2010 sẽ giảm một khoản tương ứng là 9,28 tỷ đồng.

Ghi nhận sai niênđộ
Gian lận trong Báo cáo tài chính có thể được thực hiện bởi kỹ thuật ghi nhận sai niên
độ trong đó, doanh thu hay chi phí được ghi nhận khơng đúng với thời kỳ mà nó phát
sinh. Doanh thu hoặc chi phí của kỳ này có thể chuyển sang kỳ kế tiếp hay ngược lại
để làm tăng hoặc giảm thu nhập theo mong muốn.
Ví dụ tại Việt Nam:
Trong mùa kiểm toán năm 2010, Đơn vị kiểm tốn có ý kiến ngoại trừ việc
Cơng ty Cổ phần Địa ốc Đà Lạt (DLR) ghi nhận 31,15 tỷ đồng doanh thu với giá vốn
27,98 tỷ đồng từ Dự án xây dựng Cụm dân cư - Khu chung cư Yersin thành phố Đà
GVHD: Nguyễn Minh Nhật

7

SVTH: Lê Diễm My


Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
Lạt. Theo ký kết, công ty sẽ bàn giao từng phần hạng mục cơng ty của dự án sau khi
hồn thành và đủ điều kiện để bố trí tái định cư. UBND sẽ thanh tốn cho cơng ty khi

quyết tốn dự án và đã được cơ quan độc lập kiểm tốn. Tuy nhiên, tại Báo cáo tài
chính năm 2010, cơng ty đã ước tính và ghi nhận doanh thu, giá vốn như trên theo số
liệu hồn thành giữa cơng ty và đội thi công của công ty trong khi UBND tỉnh Lâm
Đồng chưa có văn bản chỉ định UBND thành phố Đà Lạt nghiệm thu. Đơn vị kiểm
toán cho biết, ngày 22/2/2011, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có cơng văn thống nhất giao
cho UBND thành phố Đà Lạt là đơn vị tiếp nhận từng hạng mục cơng trình theo từng
giai đoạn giá trị cơng trình hồn thành để DLR ghi nhận doanh thu.
Qua đây cho thấy DRL đã ghi nhận doanh thu và giá vốn Dự án xây dựng Cụm
dân cư - Khu chung cư Yersin thành phố Đà Lạt sai niên độ, doanh thu và giá vốn này
phải được ghi nhận ở niên độ năm 2011, nhưng đã được doanh nghiệp ghi nhận vào
năm 2010.

Giấu cơng nợ và chiphí
Che dấu cơng nợ đưa đến giảm chi phí là một trong những kỹ thuật gian lận
phổ biến trên Báo cáo tài chính với mục đích khai khống lợi nhuận. Lợi nhuận trước
thuế sẽ tăng tương ứng với số chi phí hay công nợ bị che dấu. Đây là phương pháp
dễ thực hiện so với các phương pháp ngụy tạo các giao dịch bán hàng. Mặt khác nó
rất khó bị các kiểm tốn viên phát hiện vì thường khơng để lại dấu vết. Có ba
phương pháp chính thực hiện giấu gian lận và chi phí:
Khơng ghi nhận cơng nợ và chi phí;
Vốn hố chi phí;
Hàng bán trả lại - các khoản giảm trừ và bảo hành;
Ví dụ tại Việt Nam:
Cơng ty cổ phần Tập đoàn Thép Tiến Lên (TLH) mở màn cho hoang mang của
nhiều nhà đầu tư với việc công bố lợi nhuận rịng sau kiểm tốn giảm gần 30%. So
với kết quả trước kiểm tốn, chi phí tài chính của TLH tăng thêm 30,3 tỷ đồng do
phải trích thêm dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn dẫn đến lợi nhuận trước thuế
giảm một lượng tương ứng. Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ban đầu là
27,74 tỷ đồng đã tăng lên thành hơn 58 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông
công ty mẹ đạt 55,97 tỷ đồng, giảm 22,8 tỷ (-29%) so với kết quả ban đầu là 78,8 tỷ

đồng.
GVHD: Nguyễn Minh Nhật

8

SVTH: Lê Diễm My


Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
Báo cáo tài chính năm 2010 của Cơng ty cổ phần Basa có mã chứng khốn
BAS, cơng ty đã vốn hóa chi phí đi vay số tiền 1,04 tỷ đồng vào giá trị cơng trình
xây dựng cơ bản, trong khi cơng trình này đã ngừng xây dựng trong năm 2010. Nếu
áp dụng đúng như VSA, thì chi phí đi vay này phải tạm ngừng vốn hóa và tính vào
chi phí kinh doanh trong kỳ. Nếu thực hiện đúng như VSA, công ty sẽ gia tăng thêm
khoản lỗ với số tiền tương ứng 1,04 tỷ đồng.



Không khai báo đầy đủ thôngtin.

Việc không khai báo đầy đủ các thông tin nhằm hạn chế khả năng phân tích của
người sử dụng Báo cáo tài chính. Các thơng tin thường khơng được khai báo đầy đủ
trong thuyết minh như nợ phải trả tiềm tàng, các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ,
thông tin về bên có liên quan, các những thay đổi về chính sách kế tốn.
Ví dụ tại Việt Nam:
Trong báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Container
Phía Nam (VSG), kiểm tốn viên lưu ý người sử dụng đến khoản lỗ chênh lệch tỷ giá
chưa thực hiện do đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ cuối năm của khoản vay dài hạn
với số tiền 33,16 tỷ đồng đang được ghi nhận trên chỉ tiêu “chênh lệch tỷ giá hối

đoái”. Điều này giúp cho người sử dụng hiểu được, việc áp dụng TT 201/2009 giúp
cho công ty giảm lỗ 33,16 tỷ đồng. Nếu áp dụng VSA 10 thì chỉ tiêu lợi nhuận sau
thuế trên báo cáo tài chính của cơng ty năm 2010 khơng phải con số lỗ 40,66 tỷ đồng
mà là con số lỗ 73,82 tỷ đồng. Qua đó cho người sử dụng thấy một phần lợi nhuận
được tạo ra (hoặc một phần giảm lỗ) là do sự thay đổi cách hạch toán mà có chứ
khơng phải do bản thân hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tạo ra.

Định giá sai tàisản
Việc áp dụng sai phương pháp đánh giá là một kỹ thuật gian lận khá phổ biến.
Việc đánh giá sai thường áp dụng cho các khoản mục sau: Hàng tồn kho, khoản phải
thu, các tài sản mua qua hợp nhất kinh doanh, tài sản cố định, khơng vốn hố đầy đủ
các chi phí vơ hình, phân loại khơng đúng tài sản.
Ví dụ tại Việt Nam:
Cơng ty Cổ phần Thủy điện Nậm Mu (HJS) thơng báo Báo cáo tài chính đã
kiểm toán năm 2010. Điều đáng lưu ý trong Báo cáo kiểm tốn đó là ngun giá tài
sản cố định và chi phí khấu hao của nhà máy Thủy điện Nậm Ngần có thể thay đổi
khi quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản được duyệt. Trong bảng thuyết minh Báo
GVHD: Nguyễn Minh Nhật

9

SVTH: Lê Diễm My


Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
cáo tài chính hợp nhất: Dự án cơng trình Thủy điện Nậm Ngần được đầu tư theo
Quyết định số 28ACT/HĐQT ngày 01/12/2004 của Hội đồng quản trị Công ty Cổ
phần Thủy điện Nậm Mu đã hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng nhưng chưa
được duyệt quyết toán vốn đầu tư. Cơng ty căn cứ vào chi phí đầu tư xây dựng cơ

bản thực tế, tạm tính nguyên giá để hạch tốn tăng tài sản cố định.
2.3 Các mơ hình nhận dạng gian lận báo cáo tài chính.


2.3.1 Mơ hình logit vàprobit
Mơ hình Beneish (Mơ hìnhProbit)
Mơ hình Probit của Beneish (1997) (1999) được xác định như sau:

i

Mi = β Xi + εi
Mi: biến giả, nhận giá trị 1 nếu đó là công ty gian lận và giá trị 0 cho công ty

i

không thực hiện gian lận β : hệ số tương quan cho mỗi biến độc lập trong mơ hình
Xi: ma trận gồm các biến giải thích
εi: sai số
Một số biến giải thích chính trong mơ hình trên bao gồm:
- Tỷ suất lợinhuận
- Chất lượng tàisản
- Khấuhao
- Chỉ số phát triển doanhthu
- Số ngày hàng tồnkho
- Thu nhập bất thường của giá cổphiếu
Theo Dechow, Sloan và Sweeney (1996), mơ hình Beneish cung cấp cho người
sử dụng báo cáo tài chính cơ hội đánh giá cơng ty từ các khía cạnh khác nhau bằng
cách chụp lại bức tranh tồn cảnh tình hình tài chính của các cơng ty khác. Ngồi ra,
các biến được sử dụng trong mơ hình khơng chỉ liên quan đến việc xác định các giao
dịch bị gian lận đã được thực hiện ở cơng ty, mà cịn có thể xác định được các giao

dịch có thể gian lận trong tươnglai.

Mơ hình Spathis (Mơ hìnhLogit)
hác với các chỉ mục được sử dụng trong mơ hình Beneish năm 1997 và 1999,
GVHD: Nguyễn Minh Nhật

10

SVTH: Lê Diễm My


Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
Spathis tập trung vào các tỷ suất tài chính trong nghiên cứu năm 2002. Thay vì hồi
quy xác suất, ơng nhấn mạnh hồi quy logic trong phân tích của mình. Theo đó, mơ
hình của Spathis xây dựng năm 2002 có công thức như sau:
E(y) = 1+ exp( b0+b1X1+ b2X2+…+ bnXn
mô hình này sử dụng phân tích hồi quy logic cho công ty thực hiện gian lận và
công ty không thực hiện gian lận theo các biến độclập.
E(y): biến phụ thuộc, nhận giá trị 1 nếu đó là cơng ty gian lận và giá trị 0
cho công ty không thực hiện gian lận
b0: hệ số góc
b1, b2, …, bn: hệ số tương quan của các biến độc lập X1, X2, …, Xn:
các biến độc lập, cụ thể như sau:
FFS = b0 + b1(Nợ/Vốn chủ sở hữu) + b2(Doanh thu/Tổng tài sản) + b3(Lãi
gộp/Doanh thu) + b4(Nợ phải thu/Doanh thu) + b5(Lãi gộp/Tổng tài sản) + b6(Vốn
lưu động/Tổng tài sản) + b7(Doanh thu/Tổng tài sản) + b8(Hàng tồn kho/Tổng tài
sản) + b9(Tổng nợ/Tổng tài sản) + b10(Chi phí tài chính/Chi phí hoạt động) +
b11(Thuế/Doanh thu) + b12(Doanh AltmanZ-score).
2.3.2 Mơ hình đa biến, đa tiêuchuẩn

Phương pháp UTADIS, thường được sử dụng trong quản trị tài chính, phân tích
rủi ro tín dụng, tính tốn rủi ro quốc gia, lựa chọn danh mục đầu tư, …, đã được sử
dụng trong việc phát hiện gian lận thơng tin tài chính bởi nghiên cứu của Spathis,
Doumpos và Zopounidis (2004). Nghiên cứu này đã sử dụng các biến trong mơ hình
Logit của Spathis (2002) và đã thiết lập một đường cong khác để phân loại các công
ty gian lận hay không thông qua giới hạn trên và giới hạn dưới của đườngcong.
2.3.3 Mơ hình theo định luậtBenford
Durtschi, Hillison và Pacini (2004) đã nghiên cứu việc vận dụng định luật
Benford trong phát hiện gian lận các thông tin tài chính. Định luật này dựa trên quan
sát đặc trưng rằng có một số con số xuất hiện thường xuyên hơn các con số khác.
Chẳng hạn, trong một nhóm dữ liệu nào đó, kết quả quan sát chỉ ra rằng có hơn 30%
con số bắt đầu bằng số 1. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc phân tích các con số dựa
trên định luật Benford có thể được kiểm tốn viên sử dụng hiệu quả trong việc phát
hiện các gian lận.
GVHD: Nguyễn Minh Nhật

11

SVTH: Lê Diễm My


Nhận diện gian lận báo cáo tài chính các cơng ty xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
2.3.4 Mơ hình mạng thần kinh (neutral networkmodel)
Mơ hình mạng thần kinh gồm có 3 phần: đầu vào là nơi các dây thần kinh kết
nối với nhau – đây chính là các biến độc lập trong thống kê, đầu ra – đây chính là
biến phụ thuộc trong thống kê và phần ẩn – nằm giữa đầu vào và đầu ra, có chức
năng truyền tín hiệu từ đầu vào và chuyển tín hiệu đến đầura.
Nghiên cứu của Kucukkocaoglu, Benli và Kucuksozen (2005) đã sử dụng mơ
hình mạng thần kinh để phát hiện gian lận báo cáo tài chính của 126 cơng ty phi tài

chính niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Istanbul trong giai đoạn 1992-2002.
Nghiên cứu sử dụng đầu vào bao gồm các biến độc lập của mơ hình Beneish (1997),
(1999) và các biến: phần trăm tỷ suất hàng tồn kho/doanh thu và phần trăm tỷ suất
chi phí tài chính/doanh thu. Đầu ra của nghiên cứu chính là phân loại cơng ty có
thực hiện gian lận báo cáo tài chính hay khơng.
2.4 Các cơng trình nghiên cứu quốc tế về gian lận.

Mơ hình dồn tích có điều chỉnh của DeAnglo(1986)
Mơ hình của DeAngelo (1986) giả định rằng các thành phần biến kế tốn khơng
thể điều chỉnh (NDA) thời kỳ t là ngẫu nhiên và bằng với số biến kế tốn dồn tích (TA)
của thời kỳ t-1, do đó tác giả cho rằng sự thay đổi trong tổng số biến kế tốn dồn tích
(TA) giữa thời kỳ t và t-1 có thể xuất phát từ hành vi điều chỉnh lợinhuận.
Biến kế tốn có thể
điều chỉnh

=

(DAt)
Biến kế tốn dồn
tích (TA)

Biến kế tốn dồn
tích năm t

-

(TAt)
Lợi nhuận
=


sau thuế

-

Biến kế tốn
dồn tích
năm t-1
(TAt-1)
Dịng tiền thuần
từ hoạt động
kinh doanh

Theo DeAngelo, phần kế tốn có thể điều chỉnh (DA) hay sự thay đổi số biến
kế tốn dồn tích chính là phần lợi nhuận do nhà quản trị điều chỉnh. Nói cách khác,
DA≠0 tương đương với có hiện tượng gian lận. Tuy nhiên mơ hình của DeAngele
chỉ đúng trong trường hợp giả định, tức biến kế tốn khơng thể điều chỉnh (NDA)
của năm t ngẫu nhiên và bằng với số biến kế tốn dồn tích (TA) của năm t-1. Trường
hợp công ty đang trong giai đoạn tăng trưởng, biến kế tốn khơng thể điều chỉnh sẽ
thay đổi liên tục từ năm này qua năm khác không thể áp dụng mơ hình
GVHD: Nguyễn Minh Nhật

12

SVTH: Lê Diễm My


×