Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy kéo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.53 KB, 77 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Nền kinh tế nói riêng và diện mạo xã hội nói chung của đất nước đang thay đổi
từng ngày với tốc độ nhanh chóng nhằm mục tiêu hội nhập với nền kinh tế khu vực và
vươn tầm quốc tế. Đóng góp rất lớn vào sự đổi mới đó là nền công nghiệp ngày một
phát triển. Đất nước ta với nền cơng nghiệp cịn non trẻ với mục tiêu phát triển mạnh
nhưng rất chú trọng đến tính bền vững, nó thể hiện ở việc đặc biệt phát triển ngành
cơng nghiệp chế tạo máy, phục vụ trực tiếp cho sự phát triển nền công nghiệp đất nước.
Một trong những ngành đó là ngành sản xuất chế tạo máy kéo, với mục tiêu hiện đại
hố nền nơng nghiệp vốn là một thế mạnh trong nền kinh tế quốc dân.
Với tốc độ phát triển như vậy của đất nước, nhu cầu và yêu cầu về điện năng
không ngừng gia tăng và đã đóng vai trị then chốt trong việc thúc đẩy tốc độ phát triển
đó. Đi đơi với sự lớn mạnh của nền kinh tế là các qui trình cơng nghệ, máy móc ngày
một hiện đại, địi hỏi chất lượng điện năng, độ tin cây, an tồn…hết sức nghiêm ngặt.
Do đó việc thiết kế hệ thống cung cấp điện đòi hỏi độ tin cậy tuyệt đối nhất có thể đạt
được đồng thời với tính kinh tế hiệu quả nhất vì kinh tế đất nước ta còn hạn chế…
Với đề tài: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy kéo”, sau
quá trình học tập và tìm hiểu em đã hồn thành bài tập dài. Tuy đã nỡ lực rất nhiều
nhưng do thiếu kinh nghiệm thực tế và kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi
những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được các ý kiến đánh giá, chỉ bảo của thầy
cô giáo để em được mở rộng, nâng cao kiến thức.
Em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy, hướng dẫn tận tình của thầy giáo Lê
Việt Tiến cùng các thầy cô đã giúp em hoàn thành bài tập dài này.
Hà nội, ngày 26 tháng 11 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Đặng Văn Tuệ

1


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY


Nhà máy sản xuất máy kéo có quy mô khá lớn với 13 phân xưởng và nhà làm việc.
Phụ tải của nhà máy được cho trong bảng dưới đây:
Phụ tải của nhà máy sản xuất máy kéo

TT
1

Tên phân xưởng

2

Khu nhà phòng ban quản
lý và xưởng thiết kế
Phân xưởng (PX) đúc

3

Cơng suất đặt
(kW)
200

Diện tích
(m2)

Loại hộ tiêu
thụ
III

1500


I

PX gia cơng cơ khí

3600

I

4

PX cơ lắp ráp

3200

I

5

PX luyện kim màu

1800

I

6

PX luyện kim đen

2500


I

7

PX sửa chữa cơ khí

Theo tính tốn

III

8

PX rèn dập

2100

I

9

PX nhiệt luyện

3500

I

10

Bộ phận nén khí


1700

III

11

Trạm bơm

800

I

12

Kho vật liệu

60

III

13

Chiếu sáng phân xưởng

Theo diện tích

Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo ra các loại máy kéo để cung cấp cho các ngành kinh tế
trong nước và xuất khẩu. Đứng về mặt tiêu thụ điện năng thì nhà máy là một trong những hộ
tiêu thụ lớn. Đánh giá tổng thể tồn xí nghiệp cơ khí ta thấy tỷ lệ (%) của phụ tải loại I là
67%. Phụ tải loại I lớn gấp 2 lần phụ tải loại III, do đó xí nghiệp được đánh giá là hộ phụ

tải loại I, vì vậy yêu cầu cung cấp điện phải được đảm bảo liên tục.

Sơ đồ mặt bằng toàn nhà máy sản xuất máy kéo

2


1
6

7

5

8

9

Từ hệ thống đến

11
2

3

12

4

1.2 NỘI DUNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ

1. Xác định phụ tải tinh toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí và tồn nhà máy.
2. Thiết kế mạng điện cao áp cho tồn nhà máy.
3. Bù cơng suất phản kháng nâng cao hệ số công suất cosφ của nhà máy.

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA CÁC PHÂN
XƯỞNG VÀ TOÀN NHÀ MÁY
2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
Phụ tải tính tốn Ptt là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực
tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính
tốn cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra.
Ptb ≤ Ptt ≤ Pmax
1. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ sớ nhu cầu
Ptt = knc.Pđ (2.1)
Trong đó:
 knc là hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kỹ thuật
 Pđ: công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, trong tính tốn lấy
Pđ Pdđ .

3


2. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình về hệ sớ hình
dáng của đồ thị phụ tải
Ptt = khd.Ptb (2.2)
Trong đó :
 khd là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải
 Ptb là cơng suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW).
3. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và độ lệch của
đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình
Ptt = Ptb ± β.σ (2.3)

Trong đó :
 σ là độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình
 β là hệ số tán xạ của 
 Ptb là công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị.
4. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ sớ cực đại
Ptt = kmax.Ptb = kmax.ksd.Pdđ (2.4)
Trong đó :
 Pdđ là cơng suất danh định của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW)
 kmax là hệ số cực đại, tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ
kmax = f (nhq; ksd)
 ksd là hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kĩ thuật
 nhq là số thiết bị dùng điện hiệu quả.
5. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng cho một đợn
vị sản phầm

Ptt 

a 0M
Tmax (2.5)

Trong đó:
a0 là suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh/đvsp)
M là số sản phẩm sản suất trong một năm
Tmax là thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h)
6. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất trang bị điện trên một đơn diện
tích
Ptt = p0.F (2.6)
Trong đó:
 p0 là suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích (W/m2)
4



 F là diện tích bố trí thiết bị (m2)
7. Phương pháp tính trực tiếp
Là phương pháp điều tra phụ tải trực tiếp để xác định PTTT áp dụng cho hai trường
hợp:
– Phụ tải rất đa dạng không thể áp dụng phương pháp nào để xác định phụ tải tính
tốn
– Phụ tải rất giống nhau và lặp đi lặp lại ở các khu vực khác nhau như phụ tải ở khu
chung cư.
2.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ
2.2.1 Phân nhóm phụ tải
Trong một phân xưởng có nhiều thiết bị có cơng suất và chế độ làm việc khác nhau,
muốn xác định phụ tải tính tốn cần phải phân nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm thiết bị
điện cần dựa trên các nguyên tắc sau:
– Các thiết bị điện trong cùng một nhóm nên để gần nhau để giảm thiểu chiều dài
đường dây hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các
đường dây hạ áp trong phân xưởng
– Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng một nhóm nên giống nhau để việc xác
định phụ tải tính tốn được thuận tiện và chính xác hơn và thuận lợi cho việc lựa
chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm.
– Tổng cơng suất của các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cần
dùng trong phân xưởng và toàn nhà máy. Số thiết bị trong cùng một nhóm khơng
nên q nhiều vì đầu ra tủ động lực thường từ 8 ÷ 16.
– Tuy nhiên thường thì rất khó để thỏa mãn cùng một lúc tất cả các nguyên tắc trên,
do đó người thiết kế phải lựa chọn cách phân nhóm hợp lý nhất có thể.
Dựa vào ngun tắc phân nhóm phụ tải. cơng suất đặt và sơ đồ mặt bằng các thiết bị, ta
có thể chia các thiết bị trong phân xưởng sửa chữa cơ khí thành các nhóm như sau:

Kết quả phân nhóm phụ tải


STT Tên thiết bị
1

1

Số lượng
2

Máy tiện ren

3

Kí hiệu trên
mặt bằng
4

BỘ PHẬN DỤNG CỤ
Nhóm 1
4
1

Pđm ( kW )
1 máy
Tồn bộ
5
6

10


40
5


2
3
4
5
6

Máy tiện ren
Máy khoan bàn
Máy mài sắc
Máy giũa
Máy mài sắc dao cắt gọt
Cộng nhóm 1

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Máy phay vạn năng
Máy phay ngang
Máy phay chép hình

Máy phay chép hình
Máy phay chép hình
Máy bào ngang
Máy bào giường một trụ
Máy khoan hướng tâm
Máy mài tròn
Cộng nhóm 2

1
2
3
4
5
6
7
8

Máy doa tọa độ
Máy doa ngang
Máy phay đứng
Máy phay chép hình
Máy xọc
Máy doa ngang
Máy mài trịn vạn năng
Máy mài phẳng có trục
đứng
Máy mài phẳng có trục
nằm
Máy ép thủy lực
Cộng nhóm 3


9
10

1
2
3
4
5
6
7
8
9

4
1
2
1
1
13
Nhóm 2
2
1
1
1
1
2
1
1
1

11
Nhóm 3
1
1
2
1
2
1
1
1

2
22
23
26
27

10
0,65
2,8
1
2,8

40
0,65
5,6
1
2,8
97,25


5
6
7
10
11
12
13
15
17

7
4,5
5,62
0,6
3
7
10
4,5
7

14
4,5
5,62
0,6
3
14
10
4,5
7
63,22


3
4
8
9
14
16
18
19

4,5
4,5
7
1
7
4,5
2,8
10

4,5
4,5
14
1
14
4,5
2,8
10

1


20

2,8

2,8

1
12

21

4,5

4,5
62,6

7
4,5
3,2
10
4,5
5,8
2,8
4
2,8

21
4,5
6,4
10

4,5
5,8
2,8
4
2,8

BỘ PHẬN SỬA CHỮA CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN
Nhóm 4
Máy tiện ren
3
1
Máy tiện ren
1
2
Máy tiện ren
2
3
Máy tiện ren
1
4
Máy phay vạn năng
1
7
Máy bào ngang
1
8
Máy mài tròn vạn năng
1
9
Máy mài phẳng

1
10
Máy cưa
1
11

6


10

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Máy mài hai phía
Cộng nhóm 4

1
13
Nhóm 5
1
1
1

1
1
1
1
1
6
14

Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy khoan đứng
Bàn nguội
Máy cưa
Máy mài hai phía
Máy khoan bàn
Cộng nhóm 5

12

2,8

2,8
64,6

1
2
3
4

5
6
11
12
13

7
4,5
3,2
10
2,8
7
2,8
2,8
0,65

7
4,5
3,2
10
2,8
7
2,8
2,8
3,9
44

* Giả thiết tất cả các thiết bị làm việc ở chế độ 3 pha dài hạn.
2.2.2 Xác định PTTT của các nhóm phụ tải
Vì đã biết được khá nhiều thông tin về phụ tải, có thể xác định phụ tải tính tốn theo

cơng suất trung bình và hệ số cực đại. Tra bảng với phân xưởng sửa chữa cơ khí được K sd =
0,15 và cosφ = 0,6 (tanφ= 1,33)
2.2.2.1 Tính tốn cho nhóm 1:
Danh sách các thiết bị trong nhóm 1

STT Tên thiết bị
1
2
3
4
5
6

Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy khoan bàn
Máy mài sắc
Máy giũa
Máy mài sắc dao cắt gọt
Cộng nhóm 1

Số lượng
4
4
1
2
1
1
13


Kí hiệu trên
mặt bằng
1
2
22
23
26
27

Pđm ( kW )
1 máy
Tồn bộ
10
40
10
40
0,65
0,65
2,8
5,6
1
1
2,8
2,8
97,25

Ta có:
1
Pmax
2

= 5 suy ra n1 = 8, P1 = 80 kW

P
80
n1 8
P*  1 

Pđm.n 97, 25 ≈ 0,82
n 13 = 0,62;
với n* = 0,38; P* = 0,82 tra bảng [I.5- TL1] ta được nhq* = 0,57
nhq = nhq*.n = 0,69.13 ≈ 7
n* 

7


Tra bảng [I.6-TL1] với Ksd = 0,15 và nhq = 7 được Kmax = 2,48
Phụ tải tính tốn nhóm 1:
Ptt =Kmax.Ksd.Pđm.n = 2,48. 0,15.97,25= 36,2 kW
Qtt = Ptt.tgφ = 36,2.1,33 = 48,27 kVAr
Stt =

Ptt2  Q 2tt  36, 2 2  48, 27 2

Itt =

Stt
60,33 3

10

3U d
3.380
= 91,67 A

= 60,33 kVA

2.2.2.2 Tính tốn cho nhóm 2

Danh sách các thiết bị trong nhóm 2

STT Tên thiết bị
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Máy phay vạn năng
Máy phay ngang
Máy phay chép hình
Máy phay chép hình
Máy phay chép hình
Máy bào ngang
Máy bào giường một trụ
Máy khoan hướng tâm
Máy mài trịn

Cộng nhóm 2

Số lượng
2
1
1
1
1
2
1
1
1
11

Kí hiệu trên
mặt bằng
5
6
7
10
11
12
13
15
17

Pđm ( kW )
1 máy
Tồn bộ
7

14
4,5
4,5
5,62
5,62
0,6
0,6
3
3
7
14
10
10
4,5
4,5
7
7
63,22

Ta có:
1
Pmax
2
= 5 suy ra n1 = 7; P1 = 50,62 kW

P
12,9
n1 7
P*  1 


Pđm.n 14,55 ≈ 0,8
n 11 = 0,64,
với n* = 0,64; P* = 0,8 tra bảng [I.5- TL1] ta được nhq* = 0,86
nhq = nhq*.n = 0,8.11 ≈ 9
Tra bảng [I.6-TL1] với Ksd = 0,15 và nhq = 9 được Kmax = 2,2
Phụ tải tính tốn nhóm 1:
Ptt =Kmax.Ksd.Pđm = 2,2. 0,15.63,22= 20,86 kW
Qtt = Ptt.tgφ = 20,86.1,33 = 27,82 kVAr
n* 

Stt =

Ptt2  Q2tt  20,862  27,822

= 34,77 kVA
8


Itt =

Stt
34,77 3

10
3U d
3.380
= 52,83 A

2.2.2.3 Tính tốn cho nhóm 3
Danh sách các thiết bị trong nhóm 3


STT Tên thiết bị
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Số lượng

Máy doa tọa độ
Máy doa ngang
Máy phay đứng
Máy phay chép hình
Máy xọc
Máy doa ngang
Máy mài trịn vạn năng
Máy mài phẳng có trục
đứng
Máy mài phẳng có trục
nằm
Máy ép thủy lực
Cộng nhóm 3

1

1
2
1
2
1
1
1

Kí hiệu trên
mặt bằng
3
4
8
9
14
16
18
19

Pđm ( kW )
1 máy
Tồn bộ
4,5
4,5
4,5
4,5
7
14
1
1

7
14
4,5
4,5
2,8
2,8
10
10

1

20

2,8

2,8

1
12

21

4,5

4,5
62,6

Ta có:
1
Pmax

2
= 5 suy ra n1 = 5; P1 = 38 kW

P
38
n1 5
P*  1 

Pđm.n 62,6 ≈ 0,61
n 12 = 0,42,
với n* = 0,42; P* = 0,61 tra bảng [I.5- TL1] ta được nhq* = 0,81
nhq = nhq*.n = 0,81.12 ≈ 10
Tra bảng [I.6-TL1] với Ksd = 0,15 và nhq = 10 được Kmax = 2,1
Phụ tải tính tốn nhóm 1:
Ptt =Kmax.Ksd.Pđm.n = 2,1. 0,15.62,6= 19,72 kW
Qtt = Ptt.tgφ = 19,72.1,33 = 26,29 kVAr
n* 

Stt =

Ptt2  Q 2tt  19,722  26, 292

Itt =

Stt
32,87 3

10
3U d
3.380

= 49,94 A

= 32,87 kVA

2.2.2.4 Tính tốn cho nhóm 4
Danh sách các thiết bị trong nhóm 4

9


STT Tên thiết bị
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Số lượng

Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy phay vạn năng
Máy bào ngang

Máy mài tròn vạn năng
Máy mài phẳng
Máy cưa
Máy mài hai phía
Cộng nhóm 4

3
1
2
1
1
1
1
1
1
1
13

Kí hiệu trên
mặt bằng
1
2
3
4
7
8
9
10
11
12


Pđm ( kW )
1 máy
Tồn bộ
7
21
4,5
4,5
3,2
6,4
10
10
4,5
4,5
5,8
5,8
2,8
2,8
4
4
2,8
2,8
2,8
2,8
64,6

Ta có:
1
Pmax
2

= 5 suy ra n1 = 5; P1 = 36,8 kW

n* 

P
36,8
n1 5
P*  1 

Pđm.n 64, 6 ≈ 0,57
n 13 = 0,38,

với n* = 0,38; P* = 0,57 tra bảng [I.5- TL1] ta được nhq* = 0,86
nhq = nhq*.n = 0,86.13 ≈ 11
Tra bảng [I.6-TL1] với Ksd = 0,15 và nhq = 11 được Kmax = 1,98
Phụ tải tính tốn nhóm 1:
Ptt =Kmax.Ksd.Pđm.n = 1,98. 0,15.64,6= 19,19 kW
Qtt = Ptt.tgφ = 19,19.1,33 = 25,58 kVAr
Stt =

Ptt2  Q 2tt  19,192  25,582

Itt =

Stt
31,98 3

10
3U d
3.380

= 48,59 A

= 31,98 kVA

2.2.2.5 Tính tốn cho nhóm 5
Danh sách các thiết bị trong nhóm 5

STT Tên thiết bị
1
2
3
4
5

Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy khoan đứng

Số lượng
1
1
1
1
1

Kí hiệu trên
mặt bằng
1

2
3
4
5

Pđm ( kW )
1 máy
Toàn bộ
7
7
4,5
4,5
3,2
3,2
10
10
2,8
2,8
10


6
7
8
9

Bàn nguội
Máy cưa
Máy mài hai phía
Máy khoan bàn

Cộng nhóm 5

1
1
1
6
14

6
11
12
13

7
2,8
2,8
0,65

7
2,8
2,8
3,9
44

Ta có:
1
Pmax
2
= 5 suy ra n1 = 3; P1 = 24 kW


P
36,8
n1 3
P*  1 

Pđm.n 64,6 ≈ 0,55
n 14 = 0,21,
với n* = 0,21; P* = 0,55 tra bảng [I.5- TL1] ta được nhq* = 0,54
nhq = nhq*.n = 0,54.14 ≈ 8
Tra bảng [I.6-TL1] với Ksd = 0,15 và nhq = 8 được Kmax = 2,31
Phụ tải tính tốn nhóm 1:
Ptt =Kmax.Ksd.Pđm.n = 2,31. 0,15.44= 15,25 kW
Qtt = Ptt.tgφ = 15,25.1,33 = 20,33 kVAr
n* 

Stt =

Ptt2  Q 2tt  15, 252  20,332

= 25,42 kVA

Stt
25, 42 3

10
3U
3.380
d
Itt =
= 38,62 A

Sau khi tính tốn cho tất cả các nhóm, ta có bảng tổng kết:
Kêt quả phụ tải tính tốn các nhóm

Nhóm
1
2
3
4
5

Ptt (kW)
36,2
20,86
19,72
19,19
15,25

Qtt (kVAr)
48,27
27,82
26,29
25,58
20,33

Stt ( kVA)
60,33
34,77
32,87
31,98
25,42


Itt (A)
91,67
52,83
49,94
48,59
38,62

2.2.3 Tính tốn phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phụ tải chiếu sáng được tính theo cơng suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích:
Pcs = P0. F
Trong đó:
 P0 suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (W/m2)
 F diện tích phân xưởng (m2)
Diện tích chiếu sáng toàn phân xưởng:
11


F = 63. 18 = 1134 m2
Suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí:
P0 = 15 W/m2, tra [PL I.2 – TL1]
Thay số ta được:
Pcs = 15.1134 = 17010 W = 17,01 kW
Chiếu sáng dùng bóng đèn sợi đốt với Qcs = 0 (cosφ = 1)
2.2.4 Xác định phụ tải tính tốn toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí
Cơng thức tính tốn phụ tải động lực toàn phân xưởng:
n

�P


Pđl = Kđt. i 1

tti

n

�Q

Qđl = Kđt. i 1

tti

Trong đó:
 Kđt: hệ số đồng thời, ta đánh giá phân xưởng sửa chữa cơ khí có 5 nhóm với 63
thiết bị có mức độ làm việc đồng thời khá cao, nên chọn
Kđt = 0,8.
 Ptti, Qtti: công suất tác dụng, phản kháng tính tốn của nhóm thứ i
Thay số:
Pđl = 0,8 (36,2+20,86+19,72+19,19+15,25) = 88,98 kW
Qđl = 0,8 (48,27+27,82+26,29+25,58+20,33) = 118,63 kVAr
Cơng suất tính tốn tác dụng và phản kháng của toàn phân xưởng:
Ptt = Pđl + Pcs = 88,98+ 17,01 = 106,02 kW
Qtt = Qđl = 118,63 kVAr
Công suất tính tốn tồn phân xưởng:
Stt =

Ptt2  Q 2tt  1062  118, 632

= 159,92 kVA


2.3 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CÁC PHÂN XƯỞNG CỊN LẠI
Do chi biết trước cơng suất đặt và diện tích của các phân xưởng nên tính phụ tải tính
tốn theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu:
Ptt = Knc.Pđ = Knc.Pđm
Trong đó:
 Pđ, Pđm: công suất đặt, công suất định mức của phân xưởng
 Knc: hệ số nhu cầu về phụ tải tác dụng ( tra theo PLI.3 TL [1] ).

12


2.3.1. Xác định phụ tải tính tốn của phân xưởng đúc
Cơng suất đặt: Pđ = 1500 kW
Diên tích phân xưởng: F = 3068 m2
Tra [PL I.3 – TL1] có Knc = 0,6 và cosφ = 0,8→ tgφ = 0,75
Tra [PL I.2 – TL1] có suất chiếu sáng P0 = 15 W/m2
Cơng suất tính tốn động lực:
Pđl = Knc.Pđ = 0,6.1500 =900 kW
Qđl = Pđl.tgφ = 900.0,75 =675 kVAr
Cơng suất tính toán chiếu sáng:
Pcs =P0.F = 15.3068 = 46020 W = 46 kW
Qcs = 0 (Dùng bóng đèn sợi đốt cosφ = 1)
Cơng suất tính tốn của phân xưởng:
Ptt = Pđl + Pcs = 900 + 46,02 = 946 kW
Qtt = Qđl + Qcs = Qđl = 675 kVAr
Cơng suất tồn phần của phân xưởng:

Stt  Ptt2  Q2tt  9462  6752  1162,1 kVA
2.3.2 Xác định PTTT của các phân xưởng khác
Tính tốn tương tự ta xác định được PTTT của các phân xưởng khác, kết quả được cho

trong bảng:

13


Kết quả xác định phụ tải tính tốn của các phân xưởng còn lại
Tên phân
xưởng
Phòng ban
quản lý và
xưởng thiết
kế


(kW)

Knc

cos
φ

tan
φ

F
(m2)

P0
(W/m2)


Pđl
(kW)

Pcs
(kW)

Ptt
(kW)

Qtt
(kVAr)

Stt
(kVA)

200

0,8

0,9

0,48

1580

20

160

31,60


191,60

76,8

206,42

PX đúc

1500

0,6

0,7

1,02

3068

15

900

46,02

946,02

918

1318,21


PX gia cơng
cơ khí

3600

0,6

0,6

1,33

4252

15

2160

63,78

2223,7
8

2872,8

3632,93

PX cơ lắp ráp

3200


0,3

0,5

1,73

3958

20

960

79,16

1039,1
6

1660,8

1959,11

PX luyện kim
màu

1800

0,7

0,8


0,75

3493

15

1260

52,40

1312,4
0

945

1617,22

PX luyện kim
đen

2500

0,7

0,8

0,75

2572


15

1750

38,58

1788,5
8

1312,5

2218,48

PX rèn dập

2100

0,5

0,6

1,33

2916

15

1050


43,74

1093,7
4

1396,5

1773,83

PX nhiệt
luyện

3500

0,7

0,8

0,75

1823

15

2450

27,35

2477,3
5


1837,5

3084,42

Bộ phận nén
khí

1700

0,6

0,7

1,02

2268

12

1020

27,22

1047,2
2

1040,4

1476,18


Trạm bơm

800

0,8

0,8

0,75

810

12

640

9,72

649,72

480

807,80

Kho vật liệu

60

0,5


0,8

0,75

3543

10

30

35,43

65,43

22,5

69,19

Bảng tổng hợp phụ tải tính tốn của các phân xưởng

STT

Tên phân xưởng

Ptt (kW)

Qtt (kVAr)

Stt (kVA)


1

Phòng ban quản lý và
xưởng thiết kế

191.60

76.8

206.42

2

PX đúc

946.02

918

1318.21

3

PX gia cơng cơ khí

2223.78

2872.8


3632.93

4

PX cơ lắp ráp

1039.16

1660.8

1959.11
14


5

PX luyện kim màu

1312.40

945

1617.22

6

PX luyện kim đen

1788.58


1312.5

2218.48

7

PX sửa chữa cơ khí

106.02

118.63

159.92

8

PX rèn dập

1093.74

1396.5

1773.83

9

PX nhiệt luyện

2477.35


1837.5

3084.42

10

Bộ phận nén khí

1047.22

1040.4

1476.18

11

Trạm bơm

649.72

480

807.80

12

Kho vật liệu

65.43


22.5

69.19

12941.02

12681.43

18322.79

Tổng

2.4 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN TỒN NHÀ MÁY
Nhà máy có 12 phân xưởng, phịng ban nên đánh giá mức độ làm việc đồng thời khá
cao, chọn hệ số đồng thời Kđt = 0,85.
Phụ tải tác dụng của nhà máy:
n

�P

tti

Ptt = Kđt. i 1
= 0,85. 12941,02= 10999,85 kW
Phụ tải phản kháng của toàn nhà máy:
n

�Q

tti


Qtt = Kđt. i 1
= 0,85. 12681,43= 10779,22 kVAr
Phụ tải toàn phần của toàn nhà máy:

Stt  Ptt2  Q2tt  10999,852  10779, 222  15400,3kVA
Để xét tới sự phát triển và tăng trưởng của phụ tải nhà máy trong tương lai ta có thể
dùng cơng thức:
St =S0(1+α.t)
Trong đó:
 St: Phụ tải tính tốn ở năm thứ t
 S0: Phụ tải tính tốn ở năm đầu tiên
 t: thời gian dự báo
 α: hệ số phát triển hàng năm của phụ tải hay suất tăng phụ tải trung bình hàng
năm (được dự báo), lấy α = 0,02.
15


Xét sự phát triển của phụ tải trong khoảng 10 năm, áp dụng công thức:
Stt(10) = S0(1+α.t) =15400, 3.(1+0,02.10) = 18480 kVA
Tương tự:
Ptt(10) = 10999,85 (1+0,02.10) = 13199,8 kW
Qtt(10) = 10779,22 (1+0,02.10) = 12959,8 kVAr
Dịng điện tính tốn:
I tt 

Stt
18480

 304,84 A

3.U đm
3.35

Hệ số cơng suất tồn nhà máy:
cos 

Ptt 13199,8

 0,71
Stt
18480

2.5 XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ĐIỆN VÀ VẼ BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI ĐIỆN
Việc phân bố các trạm biến áp trong phạm vi xí nghiệp là vấn đề quan trọng để xây
dựng sơ đồ cung cấp điện có các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cao, đảm bảo được chi phí hàng
năm nhỏ. Để xác định được vị trí đặt các trạm biến áp ta xây dựng biểu đồ phụ tải trên mặt
bằng tổng của xí nghiệp.
Biểu đồ phụ tải là một vịng trịn có diện tích bằng phụ tải tính tốn của phân xưởng
theo một tỉ lệ lựa chọn.Mỡi phân xưởng có một biểu đồ phụ tải, tâm đường tròn biểu đồ phụ
tải trùng với tâm của phụ tải phân xưởng, tính gần đúng có thể coi phụ tải của phân xưởng
đồng đều theo diện tích phân xưởng.
Biểu đồ phụ tải cho phép hình dung được rõ ràng sự phân bố phụ tải trong xí nghiệp.
Mỡi vịng trịn biểu đồ phụ tải chia ra thành hai phần hình quạt tương ứng với phụ tải động
lực và phụ tải chiếu sáng.
Hình 2.1: Biểu đồ phụ tải điện

16


2.5.1 Xác định bán kính vòng tròn phụ tải

Cơng thức xác định bán kính vịng trịn phụ tải:
Ri 

Stti
m

Trong đó:
 Ri: bán kính vịng trịn biểu đồ phụ tải của phân xưởng thứ i
 Stti: phụ tải tính tốn của phân xưởng thứ i
 m: tỷ lệ xích, ở đây chọn tỷ lệ xích bằng 6 kVA/mm2
Góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải:

 cs 

360.Pcs
Ptt

Thay số ta tính được R và αcs như trong bảng 1.12
Phụ tải tính tốn các phân xưởng

STT Tên phân xưởng

Ptt (kW)

Stt
(kVA)

Pcs (kW)

R (mm)


α0cs

1

Phòng ban quản lý và
xưởng thiết kế

191,60

206,42

31,60

3,31

59,37

2

PX đúc

946,02

1318,21

46,02

8,36


17,51

3

PX gia cơng cơ khí

2223,78

3632,93

63,78

13,89

10,33

4

PX cơ lắp ráp

1039,16

1959,11

79,16

10,20

27,42


5

PX luyện kim màu

1312,40

1617,22

52,40

9,26

14,37

6

PX luyện kim đen

1788,58

2218,48

38,58

10,85

7,77

7


PX sửa chữa cơ khí

106,02

159,92

17,01

3,17

57,76

8

PX rèn dập

1093,74

1773,83

43,74

9,70

14,40

9

PX nhiệt luyện


2477,35

3084,42

27,35

12,80

3,97

10

Bộ phận nén khí

1047,22

1476,18

27,22

8,85

9,36

11

Trạm bơm

649,72


807,80

9,72

6,55

5,39

12

Kho vật liệu

65,43

69,19

35,43

2,52

194,94

17


2.5.2 Xác định tâm phụ tải của toàn nhà máy
Trên sơ đồ mặt bằng của nhà máy, ta dựng một hệ tọa độ xoy, Sau đó ta tìm tọa độ
điểm M(x,y) là tâm phụ tải toàn nhà máy, đồng thời cũng là vị trí tối ưu đặt trạm biến áp
trung gian (TBATG) hoặc trạm phân phối trung tâm (TPPTT) sao cho tổn thất công suất, tổn
thất điện năng và tổn thất điện áp trong lưới điện nhà máy là nhỏ nhất.

Tọa độ điểm M (tâm phụ tải điện) được xác định như sau:
n

n

�Si .xi

�S . y

�S

�S

i 1
n

i

i 1
n

i

i

i

x=
; y = i 1
;

Với hệ tọa độ xOy vừa dựng ta xác định được tọa độ tâm phụ tải của phân xưởng như
i 1

sau:

Tọa độ tâm phụ tải các phân xưởng
Tên phân xưởng
Phòng ban quản lý
và xưởng thiết kế

Stt (kVA)

Tọa độ x (mm)

Tọa độ y (mm)

206,42

117,5

74

2

PX đúc

1318,21

82,5


15,5

3

PX gia cơng cơ khí

3632,93

55

14,5

4

PX cơ lắp ráp

1959,11

32

14,5

5

PX luyện kim màu

1617,22

55,5


68,5

6

PX luyện kim đen

2218,48

30,3

68,5

7

PX sửa chữa cơ khí

159,92

84

69

8

PX rèn dập

1773,83

105


54,5

9

PX nhiệt luyện

3084,42

12,5

42

10

Bộ phận nén khí

1476,18

15

73,5

11

Trạm bơm

807,80

15


25

12

Kho vật liệu

69,19

111.95

19,5

STT
1

Từ đó ta tính được tọa độ điểm M:

18


9

9

�S .x
i 1
n

i


�S

x=

i 1

�S . y

i

i

i 1
n

= 45,44 (mm) ; y =

i

�S
i 1

i

i

= 40,75 (mm)

Biểu đồ phụ tải nhà máy sản xuất máy kéo
y (mm)

6
2218,48

5
1617,22

1
206,42

7
159,2

10
1476,18

8
1773,83
9
3048,42
M

40,75

Từ hệ thống đến
3

4

12
69,19


3632,93

1959,11
11
807,80

2
1318,21
x (mm)
45,44

2.6 KẾT LUẬN
Trong chương 2, ta đã lần lượt xác định phụ tải tính tốn của các phân xưởng. Với
phân xưởng sửa chữa cơ khí, do ta biết chi tiết các thiết bị trong phân xưởng nên dùng
phương pháp Kmax và Ptb, các phân xưởng khác chi biết công suất đặt nên ta dùng phương
pháp Knc. Sau đó xác định phụ tải tính tốn cho tồn nhà máy sản xuất máy kéo và vẽ được
biểu đồ phụ tải để có cái nhìn trực quan về phân bố phụ tải cũng như tâm phụ tải nhà máy.
Đây là các bước quan trọng bắt buộc để tiếp tục tính tốn cho các phần tiếp theo như thiết
kế mạng cao áp và bù công suất phản kháng.

19


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO NHÀ MÁY
Yêu cầu đối với sơ đồ cung cấp điện và nguồn cung cấp rất đa dạng. Nó phụ thuộc vào
giá trị nhà máy và cơng suất u cầu của nó. Khi thiết kế các sơ đồ cung cấp cần lưu ý tới
các yếu tố đặc biệt đặc trưng cho từng xí nghiệp cơng nghiệp riêng biệt, điều kiện khí hậu,
địa hình, các thiết bị đặc biệt địi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao, các đặc điểm của quá
trình sản xuất và q trình cơng nghệ v.v.. Để từ đó xác định mức độ đảm bảo an tồn cung

cấp điện, thiết lập sơ đồ cấu trúc cấp điện hợp lý.
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế và kỹ
thuật của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện được coi là hợp lý phải thỏa mãn những yêu
cầu sau:
1. Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật
2. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện
3. Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành
4. An toàn cho người và thiết bị
5. Dễ dàng phát triển đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của phụ tải
6. Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế
3.1 VẠCH CÁC PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
3.1.1 Xác định điện áp truyền tải từ hệ thống về nhà máy
Cấp điện áp vận hành của nguồn điện của mạng cao áp của nhà máy chính là cấp điện
áp của lưới điện tại nơi liên kết giữa hệ thống cung cấp điện của nhà máy với hệ thống điện.
Điểm liên kết này thường tại các trạm biến áp trung gian (TBATT) của hệ thống điện.
Để xác định cấp điện áp này thường sử dụng cơng thức kinh nghiệm:
Trong đó:
 l: Khoảng cách từ nhà máy đến trạm biến áp trung gian của hệ thống (km)
 P: Cơng suất tính tốn của phụ tải nhà máy (kW).
Thay số vào ta có
U tt  4,34 15  0, 016.13199,8  55, 27 kV

Trị số này gần với cấp 35 kV nhất nên chọn điện cấp điện áp truyền tải từ hệ thống về
nhà máy là 35 kV

20


3.1.2 Các phương án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng
3.1.2.1 Phương án sử dụng trạm biến áp trung gian (TBATG)

Nguồn 35 kV từ hệ thống qua TBATG được hạ xuống điện áp 10 kV để cung cấp cho
các TBA phân xường, nhờ vậy sẽ giảm được vốn đầu tư cho mạng điện cao áp trong nhà
máy cũng như các TBA phân xưởng, vận hành thuận lợi hơn và độ tin cậy cung cấp điện
cũng được cải thiện. Song phải đầu tư để xây dựng TBATG, gia tăng tổn thất trong mạng
cao áp. Vì nhà máy được xếp là phụ tải loại I nên trong TBATG đặt 2 MBA. Dung lượng
của MBA được chọn theo điều kiện:
n.khc.SđmB ≥ Sttnm
Điều kiện kiểm tra quá tải sự cố MBA (trong trạm có nhiều hơn một MBA)
(n-1).khc.kqt.SđmB ≥ Sttsc
Trong đó:
 n: số MBA có trong TBA
 khc: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường và chọn khc = 1
 kqt: hệ số quá tải sự cố, chọn kqt = 1,4
 Sttnm: cơng suất tính tốn của nhà máy.
 Sttsc: cơng suất tính tốn sự cố với giả thiết khi sự cố một số phụ tải không quan
trọng trong nhà máy có thể cắt nhằm giảm nhẹ dung lượng của MBA, nhờ vậy
có thể giảm được vốn đầu tư và tổn thất của TBA khi làm việc bình thường. Ta
thấy phân xưởng có 30% là phụ tải loại III nên Sttsc=0,7Sttnm.
n.SđmB ≥ Sttnm = 18480 kVA
TBATG sử dụng 2 MBA, n=2 nên:
Stt 18480

 9240
2
2
SđmB ≥
kVA
Chọn loại máy biến áp có Sđm = 10000 kVA
Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố với giả thiết trong nhà máy có 30% là phụ tải loại III,
như vậy Sttsc = 0,7.Sttnm. Điều kiện kiểm tra:

(n-1).kqt. SđmB ≥ Sttsc = 0,7.Sttnm
 1. 1,4. 10000 ≥ 0,7. 18480
 14000 ≥ 12936 (thỏa mãn)
Vậy loại MBA đã chọn là thỏa mãn, ta đặt 2 MBA loại 10000 kVA- 35/10kV do Việt
Nam chế tạo.
3.1.2.2 Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm
Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng thông qua trạm phân
phối trung tâm (TPPTT) nhờ vậy việc quản lý, vận hành mạng điện cao áp của nhà máy sẽ
21


thuận lợi hơn, tổn thất trong mạng giảm, độ tin cậy của mạng gia tăng song vốn đầu tư xây
dựng mạng cũng lớn. Trong thực tế phương án này chỉ sử dụng khi điện áp nguồn không
cao (≤ 35 kV), công suất các phân xưởng tương đối lớn.
Dựa vào kết quả đã tính được ở chương hai, tâm phụ tải của nhà máy có tọa độ
M(45,44 ; 40,75). Ta sẽ đặt trạm biến áp trung gian hoặc trạm phân phối trung tâm vào vị trí
tâm phụ tải của nhà máy để giảm tổn thất và giảm vốn đầu tư mua cáp cao áp.
3.1.3 Chi tiết các phương án về các trạm biến áp phân xưởng
Các trạm biến áp (TBA) được chọn theo các nguyên tắc sau:
– Vị trí đặt các trạm biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu: gần tâm phụ tải, thuận tiện
cho việc vận chuyển, lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy biến áp, an toàn và kinh tế
– Số lượng máy biến áp (MBA) đặt trong các TBA được chọn căn cứ theo yêu cầu
cung cấp điện của phụ tải, điều kiện vận chuyển và lắp đăt, chế độ làm việc của phụ
tải. Các TBA cung cấp điện cho phụ tải loại I và loại II nên đặt hai MBA, phụ tải
loại III đặt một máy biến áp.
– Hạn chế chủng loại máy biến áp dùng cho nhà máy để thuận lợi khi mua sắm, lắp
đặt, vận hành, sửa chữa và kiểm tra định kỳ.
Dung lượng của các MBA được chọn theo điều kiện:
n.khc.SđmB ≥ Stt (kVA)
Điều kiện kiểm tra quá tải sự cố MBA (trong trạm có nhiều hơn một MBA)

(n-1).khc.kqt.SđmB ≥ Sttsc (kVA)
Trong đó:
 n: số MBA có trong TBA
 khc: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, ở đây khc = 1
 kqt: hệ số quá tải sự cố, k qt = 1,4 nếu thỏa mãn điều kiện MBA vận hành quá tải
không quá 3 ngày, mỗi ngày không quá 6 giờ và trước khi quá tải hệ số tải của
MBA khơng q 0,9.
 Stt: cơng suất tính tốn của phân xưởng hoặc nhóm phân xưởng
 Sttsc l cơng suất tính toán sự cố với giả thiết khi sự cố một số phụ tải khơng
quan trọng trong phân xưởng có thể cắt nhằm giảm nhẹ dung lượng của
MBA, nhờ vậy có thể giảm được vốn đầu tư và tổn thất của TBA khi làm việc
bình thường. Giả thiết trong phân xưởng có 30% là phụ tải loại III thì
Sttsc=0,7Sttpx.
3.1.3.1 Xác định số lượng máy biến áp phân xưởng
Chọn số lượng máy biến áp (MBA) cho các trạm chính cũng như TBAPX có ý nghĩa
quan trọng đối với việc xây dựng một sơ đồ cung cấp điện hợp lý. Kinh nghiệm tính toán và
vận hành cho thấy là trong một TBA chỉ cần đặt một MBA là tốt nhất, khi cần thiết có thể
22


đặt hai máy, không nên đặt quá hai máy. Trạm một máy biến áp có ưu điểm là tiết kiệm đất
đai, vận hành đơn giản trong hầu hết các trường hợp có chi phí tính tốn hàng năm nhỏ nhất
nhưng có nhược điểm mức đảm bảo cung cấp điện khơng cao. Trạm hai MBA thường có lợi
về kinh tế hơn so với các trạm ba máy và lớn hơn.
Khi chọn MBA ta chọn sao cho chủng loại MBA càng ít càng tốt. Đồng thời để chọn
đúng số lượng MBA cần phải xét đến độ tin cậy cung cấp điện. Đối với phụ tải loại I, cần
đặt 2 MBA cho TBAPX đó. Với Phụ tải loại III chỉ cần đặt 1 MBA cho TBAPX đó và nếu
phụ tải phân xưởng tương đối nhỏ ta có thể cung cấp điện qua TBA của một phân xưởng
khác để tiết kiệm chi phí đầu tư TBAPX.
Căn cứ vào vị trí, cơng suất tính tốn và yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện của các PX

ta đưa ra 2 phương án chọn số lượng TBA như sau:
Các phương án chọn số lượng máy biến áp

Phương án

1

2

STT

Tên Trạm

Số MBA

Phụ tải

1

B1

1

2

B2

2

3

4
5
6
7
8
9
10
11

B3
B4
B5
B6
B7
B8
B9
B10
B11

2
2
2
2
1
2
2
1
2

1


B1

2

2

B2

2

3
4

B3
B4

2
2

5

B5

2

6
7
8
9


B6
B7
B8
B9

2
2
1
2

PX1
PX2
PX12
PX3
PX4
PX5
PX6
PX7
PX8
PX9
PX10
PX11
PX1
PX8
PX2
PX12
PX3
PX4
PX5

PX7
PX6
PX8
PX10
PX11

Loại phụ
tải
III
I
III
I
I
I
I
III
I
I
III
I
III
I
I
III
I
I
I
III
I
I

III
I
23


3.1.3.2 Xác định dung lượng các trạm biến áp phân xưởng
a. Phương án 1: Đặt 11 TBA
– Trạm biến áp phân xưởng B1: Cấp điện cho phòng ban quản lý và phòng thiết kế
Đây là phụ tải loại 3 nên ta đặt 1 MBA.
Chọn dung lượng MBA:
SđmB ≥ Stt = 206,42 kVA
Chọn dùng MBA có Sđm = 250 kVA
– Trạm biến áp B2: Cấp điện cho PX đúc và Kho vật liệu
Đặt 2 MBA làm việc song song
Stt=

( P tt1  Ptt 2 )2  (Q tt1  Qtt 2 )2

2
2
= (946, 02  65, 43)  (918  22,5)  1381,1 kVA

Chọn dung lượng MBA:
Stt 1381,1

 690,5kVA
2
SđmB ≥ 2

Chọn dùng MBA có Sđm = 750 kVA

Điều kiện kiểm tra quá tải sự cố MBA:
(n-1). khc. kqt. SđmB ≥ Sttsc =0,7 Stt
 1. 1,4. 750 ≥ 0,7. 1381,1
 1050 ≥ 966,7 (thỏa mãn)
– Trạm biến áp B3: Cấp điện cho PX gia cơng cơ khí
Đặt 2 MBA làm việc song song
Chọn dung lượng MBA:
Stt 3632,93

 1816, 4kVA
2
SđmB ≥ 2
Chọn dùng MBA có Sđm = 2000 kVA
Điều kiện kiểm tra quá tải sự cố MBA:
(n-1). khc. kqt. SđmB ≥ Sttsc =0,7 Stt
 1. 1,4. 2000 ≥ 0,7. 3632,93
 2800 ≥ 2543,1 (thỏa mãn)
– Trạm biến áp B4: Cấp điện cho PX cơ lắp ráp
24


Đặt 2 MBA làm việc song song
Chọn dung lượng MBA:
Stt 1959,11

 979,55kVA
2
SđmB ≥ 2
Chọn dùng MBA có Sđm = 1000 kVA
Điều kiện kiểm tra quá tải sự cố MBA:

(n-1). khc. kqt. SđmB ≥ Sttsc =0,7 Stt
 1. 1,4. 1000 ≥ 0,7. 1959,11
 1400 ≥ 1371,4 (thỏa mãn)
– Trạm biến áp B5: Cấp điện PX luyện kim màu
Đặt 2 MBA làm việc song song
Chọn dung lượng MBA:
Stt 1617, 22

 808,61kVA
2
SđmB ≥ 2
Chọn dùng MBA có Sđm = 1000 kVA
Điều kiện kiểm tra quá tải sự cố MBA:
(n-1). khc. kqt. SđmB ≥ Sttsc =0,7 Stt
 1. 1,4. 1000 ≥ 0,7. 1617,22
 1400 ≥ 1132,1 (thỏa mãn)
– Trạm biến áp B6: Cấp điện PX luyện kim đen
Đặt 2 MBA làm việc song song
Chọn dung lượng MBA:
Stt 2218, 48

 1109, 24 kVA
2
SđmB ≥ 2

Chọn dùng MBA có Sđm = 1250 kVA
Điều kiện kiểm tra quá tải sự cố MBA:
(n-1). khc. kqt. SđmB ≥ Sttsc =0,7 Stt
 1. 1,4. 1250 ≥ 0,7. 2218,48
 1750 ≥ 1552,9 (thỏa mãn)

– Trạm biến áp B7: Cấp điện PX sửa chữa cơ khí
25


×