Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo viên chủ nhiệm trong công tác rèn học sinh tính toán chậm môn Toán lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.66 MB, 49 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.......................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1
CHƯƠNG: 2.....................................................................................................2
NỘI DUNG.......................................................................................................2
2.1. Thời gian thực hiện:................................................................................2
2.2. Đánh giá thực trạng.................................................................................2
2.2.1. Đặc điểm tình hình xã Trà Thanh – huyện Trà Bồng:..........................2
2.2.2. Kết quả đạt được:.................................................................................2
2.2.3. Những mặt hạn chế:..........................................................................3
2.2.4. Nguyên nhận đạt được và nguyên nhân hạn chế:.........................3
2.2.4.1. Nguyên nhân đạt được:..............................................................3
* Về phía giáo viên:................................................................................3
* Về phía học sinh:..................................................................................4
2.2.4.2 Nguyên nhân hạn chế:.................................................................4
* Về phía giáo viên:................................................................................4
* Về phía học sinh:..................................................................................4
* Về phía phụ huynh:..............................................................................5
CHƯƠNG 3.......................................................................................................7
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.................................................................................7
3.1. Căn cứ thực hiện:....................................................................................7
3.2. Nội dung giải pháp và cách thực hiện:....................................................7
3.2.1. Nội dung phương pháp.....................................................................7
3.2.2 Giải pháp thực hiện...........................................................................8
3.2.2.1 Dạy học phân hóa đối tượng, quan tâm đến học sinh chậm:.......12
3.2.2.2 Xây dựng nề nếp lớp học:.............................................................13
3.2.2.3. Rèn kĩ năng tính nhẩm qua trị chơi:...........................................15
3.2.2.4. Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia.......................15
 Phép cộng:.......................................................................................15



 Phép trừ:..........................................................................................17
 Phép nhân:.......................................................................................18
 Phép chia:........................................................................................19
*Phép chia hết:.....................................................................................19
*Phép chia có dư:.................................................................................20
3.2.2.5. Cơng tác phối hợp:......................................................................22
* Phối hợp với giáo viên bộ mơn:.........................................................22
* Phối hợp với gia đình học sinh:.........................................................23
CHƯƠNG 4.....................................................................................................24
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................24
4.1. Kết quả đạt được:..................................................................................24
4.2. Phạm vi áp dụng:..................................................................................40
4.3 Bài học kinh nghiệm:.............................................................................40
4.4. Kiến nghị...............................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................43



CHƯƠNG 1
PHẦN MỞ ĐẦU
Mơn tốn là một trong những mơn quan trọng nhất ở bậc tiểu học. Qua
việc dạy toán khơng chỉ rèn luyện kĩ năng tính tốn để giúp học tốt các mơn
khác mà Đồng thời cịn rèn cho học sinh năng lực tư duy, tính cẩn thận, óc
sáng tạo, làm việc khoa học.....
Qua những năm giảng dạy, tôi thấy học sinh lớp 3 còn lúng túng trong
việc thực hiện bốn phép tính cộng, trừ , nhân, chia với số tự nhiên. Các em
thường làm sai ở vài chỗ như: đặt tính đúng mà quên nhớ, đặt tính chưa ngay
hàng thẳng cột, chưa thuộc bảng nhân, bảng chia, khả năng tính nhẩm cịn hạn
chế.....
Vậy làm thế nào để rèn luyện học sinh tính tốn chậm mơn tốn ln là

điều băn khoăn đối với mỗi giáo viên. Tôi đã suy nghĩ tìm ra ngun nhân để
có biện pháp phù hợp để giảng dạy. Đó cũng chính là lý do để tơi mạnh dạn
trình bày chun đề: “Giáo viên chủ nhiệm trong cơng tác rèn học sinh tính
tốn chậm mơn Tốn lớp 3”

Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

1


CHƯƠNG 2
NỘI DUNG
2.1. Thời gian thực hiện:
2.2. Đánh giá thực trạng
2.2.1. Đặc điểm tình hình xã Trà Thanh – huyện Trà Bồng:
Xã Trà Thanh - huyện Trà Bồng là một xã cách xã trung tâm huyện miền
núi Trà Bồng, nơi đây tập trung các cơ quan Nhà nước như Uỷ ban nhân dân
xã, trường Mẫu giáo, Tiểu học, Phổ thông Dân tộc Bán trú trung học cơ sở, Y
tế xã và nhiều quán xá của người Kinh buôn bán. Người dân nơi đây hầu hết
là đồng bào Co, đời sống nhân dân trong vùng cịn nhiều khó khăn, họ sống
bằng nhiều ngành nghề như: làm rẫy, trồng rau hoa màu, chăn ni các loại
gia súc, một số người khơng có nghề nghiệp ổn định phải đi làm thuê, làm
mướn ở các tỉnh khác. Nhận thức con người nơi đây còn quá thấp, dân trí
chưa cao. Chính những vấn đề trên một phần đã ảnh hưởng không nhỏ đến
việc học của con em đồng bào nơi đây.
2.2.2. Kết quả đạt được:
Tổng số học
sinh
12


<5

5–6

7–8

9 – 10

4

5

2

1

2.2.3. Những mặt hạn chế:
Tôi nhận thấy sự tính tốn chậm của lớp tơi biểu hiện qua:
+ Nhiều em chưa biết cách thuộc bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân, bảng
chia. Hay có một số em chưa biết cách thực hiện bài tốn.
+ Đặt tính sai, khơng ngay hàng, thẳng cột.
Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

2


+ Các em chưa chịu đọc kĩ đề đã bắt tay vào làm bài, có em cịn làm rất
ẩu. Khơng chịu thử lại khi làm bài, tẩy xóa nhiều trong bài làm.
+ Trong phép nhân, chia thì khơng nhớ trình tự làm bài, hay nhầm lẫn.
+ Thái độ thiếu tự tin, thấy rõ nhất là khi các em làm toán hoặc trả lời

các em thường đưa mắt nhìn giáo viên nếu giáo viên cau mày thì lại cho rằng
mình đã làm sai.
2.2.4. Nguyên nhận đạt được và nguyên nhân hạn chế:
2.2.4.1. Nguyên nhân đạt được:
* Về phía giáo viên:
- Bản thân tôi may mắn được nhận công tác về Trường Tiểu học Trà
Thanh, Trà Bồng – Quảng ngãi. Từ khi thành lập đến nay trường ln đạt
thành tích cao trong nhiều mặt hoạt động và luôn dẫn đầu trong các phong
trào thi đua.
- Được sự quan tâm sâu sát của Ban Giám hiệu nhà trường trong việc
phối hợp với giáo viên trong qua trình giáo dục học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm có trình độ đào tạo đạt chuẩn, tuổi đời cịn trẻ,
nhiệt tình có trách nhiệm ln ln học hỏi kinh nghiệm.
- Giáo viên mạnh dạn thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với tình
hình thực tế của lớp, của từng học sinh.
- Giáo viên luôn làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục vì mục tiêu chung
cùng nhau giúp đỡ học sinh tiến bộ.
* Về phía học sinh:
- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương cũng như các cấp, nhà
trường luôn tạo mọi điều kiện để các em được hưởng các quyền lợi chính
đáng.
- Đa số học sinh ngoan, tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của nhà
trường. Học sinh biết lắng nghe thầy cô giáo, biết phấn đấu trong học tập.
Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

3


2.2.4.2 Nguyên nhân hạn chế:
* Về phía giáo viên:

- Nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp tôi nhận thấy đâu đó trong đội
ngũ giáo viên vẫn có một vài thầy cô vẫn chưa làm tốt công tác chủ nhiệm
lớp, thường hay than phiền về học sinh, về phụ huynh mà chưa tìm được biện
pháp giáo dục học sinh phù hợp.
- Giáo viên nhận thức về công tác chủ nhiệm cịn hạn chế.
- Trong q trình chủ nhiệm lớp, giáo viên ít quan tâm đến điều kiện gia
đình của từng em, ít gần gũi ân cần với các em.
- Ít đầu tư vào việc soạn giảng để gây hứng thú học tập cho học sinh.
- Mặt khác, do sức ép của sự đổi mới nội dung chương trình, phương
pháp dạy học, hồ sơ sổ sách, các cuộc thi của ngành,... mà giáo viên thiếu
quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp.
* Về phía học sinh:
- Tất cả các em đều là con em đồng bào Co và hầu hết đều thuộc diện hộ
nghèo, có nhà ở xa điểm trường nên việc đi lại hết sức khó khăn.
- Các em chưa nắm vững tiếng phổ thông, hầu hết các em đều giao tiếp
bằng tiếng mẹ đẻ, điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến việc tiếp thu bài của
học sinh.
- Học sinh thấy qua mỗi bài học, nội dung kiến thức quá dài, khó nhớ nên
các em rất mệt mỏi và ngán ngẫm.
- Một số em chưa tự giác trong học tập, cịn ham chơi.
- Học sinh lười suy nghĩ, trơng chờ vào thầy, cô giải để chép
- Mất kiến thức cơ bản ở lớp dưới.
- Không tập trung chú ý trong giờ học, học vẹt, khơng có khả năng áp
dụng kiến thức.

Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

4



- Trình độ tiếp thu kiến thức tốn học của các em còn chưa đồng đều.
Riêng về kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi
100000.
* Về phía phụ huynh:
Người dân nơi đây hầu hết là đồng bào Co, đời sống nhân dân trong
vùng còn nhiều khó khăn, họ sống bằng nhiều ngành nghề như: Làm rẫy,
trồng rau hoa màu, chăn nuôi các loại gia súc, đãi vàng, một số người khơng
có nghề nghiệp ổn định phải đi làm thuê ở Thành phố Hồ Chí Minh và các
tỉnh lân cận, các em phải ở nhà với ơng bà nhiều em thậm chí là ở với anh chị
hoặc em.
Phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học của các em, cịn
khốn trắng cho nhà trường, chưa tạo điều kiện cho các em học tập như: dụng
cụ học tập khơng đầy đủ, góc học tập ở nhà chưa hợp lý. Họ coi việc giáo dục
học sinh là trách nhiệm của nhà trường, của các thầy các cô chứ bản thân
không hề nghĩ cho tương lai của con em mình.
Phụ huynh ngại gọi điện để hỏi thăm tình hình học tập và trao đổi về
cách dạy con em lúc ở nhà. Đa số phụ huynh chưa biết cách hướng dẫn con
em làm tốn đúng phương pháp.
Chính những yếu tố trên đã làm ảnh hưởng đến kết quả học tập nói
chung và đặc biệt là kết quả học tập mơn Tốn nói riêng của học sinh trong
suốt thời gian học tập của mình.
Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập mơn tốn cho học sinh
Tiểu học nói chung mà đặc biệt là vai trị của người "Giáo viên chủ nhiệm
trong công tác rèn học sinh tính tốn chậm mơn Tốn lớp 3” Cho học sinh
miền núi nơi tơi đang cơng tác, chính điều đó đã thơi thúc tơi suy nghĩ tìm ra
giải pháp giải quyết vấn đề.

Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

5



CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
3.1. Căn cứ thực hiện:
Căn cứ kế hoạch năm học 2020 - 2021 của trường Tiểu học Trà Thanh
Căn cứ vào tình hình thực tế của học sinh lớp chủ nhiệm.
Để thực hiện tốt về mục tiêu đổi mới can bản, toàn diện Giáo dục và đào
tạo theo Nghị quyêt 29/NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi
mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và
một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.
3.2. Nội dung giải pháp và cách thực hiện:
3.2.1. Nội dung phương pháp.
Khác với các bậc học khác, người giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học là
người trực tiếp vừa “dạy” vừa “dỗ” và đảm nhiệm hầu hết các môn học, là
người quản lý toàn diện một tập thể học sinh của một lớp và có nhiều thời
gian gắn bó, gần gũi với học sinh. Hơn nữa về trình độ hiểu biết và vốn sống
của học sinh tiểu học còn nhiều hạn chế vì vậy các em rất cần có một người
thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt. Do đó khơng thể phủ
nhận vai trị của người giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Tuy nhiên công tác
chủ nhiệm ở đồng bằng hay miền núi cũng đều gặp những khó khăn, tồn tại
nhất định mà hơn ai hết người giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ để có thể
hồn thành tốt được nhiệm vụ của mình.
Bên cạnh đó, để đạt được chất lượng học tập tốt nhất, ngồi sự cố gắng
đến từ chính bản thân các em học sinh thì người giáo viên chủ nhiệm phải xây
dựng được cho mình một hệ thống các giải pháp thiết thực, vậy những giải
pháp đó là gì? Tơi ln tự mình đặt câu hỏi để tìm ra những giải pháp phù hợp
với tình hình thực tế của lớp tơi trực tiếp giảng dạy cũng như chủ nhiệm,
nhằm đạt được mục đích cuối cùng là nâng cao hơn nữa chất lượng học tập
cho học sinh miền núi.

Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

6


3.2.2 Giải pháp thực hiện.
Lớp tơi có sỉ số là 12 em trong đó có 3 nữ, 3 em hồn thành chậm, 1em
lưu ban , 8 học sinh thuộc hộ nghèo, 12 em nhà xa trường.
Sau khi nhận lớp và qua mấy tuần đầu dạy học tôi ra bài tập khảo sát để
nắm chắc số lượng học sinh tính tốn chậm

Hình
Người thực hiên: Ngơ Thị Thanh Vy

7


Hình
Người thực hiên: Ngơ Thị Thanh Vy

8


Hình

Người thực hiên: Ngơ Thị Thanh Vy

9



Hình
Hình 1, 2, 3, 4: Phiếu khảo sát nhanh về việc thực hiện 4 phép tính
Sau khi khảo sát thì tơi phát hiện ra bốn em tính tốn chậm:
Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

10


1/ Hồ Văn Vinh
- Chưa thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia (từ bảng nhân (chia) 2 đến bảng
nhân (chia) 5).
- Khi thực hiện cộng, trừ có nhớ thì em hay qn nhớ. Tính tốn cịn đếm
ngón tay, rất chậm
- Chưa biết cách thực hiện phép nhân, chưa nắm được quy tắc thực hiện
phép chia.
2/ Hồ Thị Trang
- Chưa thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia (từ bảng nhân (chia) 2 đến bảng
nhân (chia) 5).
- Khi thực hiện cộng, trừ có nhớ thì em hay qn nhớ. Tính tốn cịn đếm
ngón tay, rất chậm
- Chưa biết cách thực hiện phép nhân, chưa nắm được quy tắc thực hiện
phép chia.
3/Hồ Văn Anh
- Chưa thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia (từ bảng nhân (chia) 2 đến bảng
nhân (chia) 5.
- Thực hiện đặt tính chưa ngay hàng thẳng cột.
- Chưa nắm được cách thực hiện phép chia.
4/ Hồ Văn Chiều
- Chưa thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia (từ bảng nhân (chia) 2 đến bảng
nhân (chia) 5).

- Thực hiện đặt tính chưa ngay hàng thẳng cột.
- Chưa nắm được cách thực hiện phép chia.
3.2.2.1 Dạy học phân hóa đối tượng, quan tâm đến học sinh chậm:

Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

11


Khi soạn bài tôi luôn nghiên cứu kĩ về chuẩn kiến thức, kĩ năng của mỗi
bài học để điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học phù hợp với từng đối tượng học
sinh trong lớp, trong từng bài học cụ thể.
Trong q trình dạy học, đối với những bài có khối lượng kiến thức ít
hơn hoặc những bài có nội dung ôn tập, sau khi các em học sinh hoàn thành,
hoàn thành tốt làm xong tôi giao thêm bài tập nâng cao để mở rộng thêm kiến
thức cho học sinh. Tôi phân hóa đối tượng theo nhiều hình thức: giao bài tập,
đặt hệ thống câu hỏi, đánh giá nhận xét bạn hay thơng qua các trị chơi học
tập...
Học sinh ở mức độ hồn thành, hồn thành tốt thì tơi làm cho các em
hứng thú, đam mê với việc học, đối với hs chậm tiến thì tơi bù đắp được chỗ
hỏng kiến thức để các em lĩnh hội được kiến thức cơ bản
Ví dụ: Trong tiết học giao bài tập cho học sinh, tôi sẽ thiết kế phiếu bài
tập theo các mức độ học lực khác nhau thể hiện qua các phiếu màu khác nhau.
3.2.2.2 Xây dựng nề nếp lớp học:
Lớp tôi có 12 em nên việc kèm cặp và quan sát cũng dể dàng. Tôi xây
dựng đội ngũ quản lý tốt, năng nổ, nhiệt tình, thường xuyên kiểm tra các bạn
chậm tiến vào 15 phút đầu giờ.

Hình
Hình 5: Học sinh thực hiện tốt giờ truy bài 15 phút đầu giờ

Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

12


Tơi sắp xếp chỗ ngồi cho các em tính tốn chậm, phân cơng đơi bạn
cùng tiến. Mục đích là đề kiểm tra việc thực hiện các bài tập tôi giao và chỉ
cho bạn thấy lỗi sai của mình.

Hình

Hình
Hình 6, 7: Học sinh thực hiện đôi bạn cùng tiến
Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

13


Các bài tập tôi đưa ra là từ dễ đến khó, thực hiện các phép tính cộng, trừ
các số trong phạm vi 10000, 100000, phép nhân, phép chia các số có bốn,
năm chữ số cho số có một chữ số.
3.2.2.3. Rèn kĩ năng tính nhẩm qua trị chơi:
Để rèn luyện cho học sinh làm tốt bốn phép tính cơ bản đầu tiên tơi rèn
cho học sinh kĩ năng tính nhẩm thơng qua trị chơi:
Trong những tiết dạy tăng cường Tốn tôi dành ra năm đến mười phút để
tổ chức cho các em chơi trò chơi.
Trò chơi: “ Tiếp sức”
Luật chơi: GV chia lớp thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm cử 5 bạn( chú ý khi
chọn thành viên trong nhóm phải có bạn tính tốn chậm). GV đính các phép
tính nhẩm lên bảng nêu yêu cầu bài toán và phổ biến luật chơi rõ ràng cho học

sinh:
27 : 3 =

54 : 9 =

10 × 10 =

8+ 4 =

9×9=

6000 + 500 =

9+ 9 =

Cách chơi: Người thứ nhất lên viết nhanh kết quả vào phép tính đầu chạy
về đứng cuối hàng, người thứ hai tiếp tục cho đến hết. Nhóm nào điền kết quả
đúng và nhanh nhất là nhóm chiến thắng.
Việc làm này sẽ giúp các em thay đổi khơng khí lớp học, kích thích học
sinh tính nhẩm nhanh và chính xác để trả lời. Những học sinh trả lời sai hoặc
trả lời còn chậm sẽ cố gắng về nhà học bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân, chia
cho thuộc để hôm sau trả lời đúng hơn nhanh hơn.
3.2.2.4. Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia.
 Phép cộng:
Khi thực hiện các phép tính cộng trừ có nhớ các em cịn nhầm lẫn, tính
sai. Tơi thấy các em chưa thuộc bảng cộng đã học ở các lớp 1,2 để vận dụng
vào tính tốn. Có em phải dùng tay hoặc dùng que tính để tính tốn. Có em thì
Người thực hiên: Ngơ Thị Thanh Vy

14



đặt tính khơng ngay hàng thẳng cột dẫn đến làm tính sai. Thường gặp nhất là
các em thực hiện cộng có nhớ thì qn nhớ.
Để giúp các em rèn kĩ năng tính cộng có nhớ thành thạo một mặt tơi
hướng dẫn các em ôn lại bảng cộng mặt khác tôi hướng dẫn các em thuật nhớ
bảng cộng bằng cách:
Với bảng cộng 9, 9 cộng với một số tôi hướng dẫn các em nhẩm nhanh
bằng cách lấy bớt 1 ở số hạng thứ 2 để bù vào 9 số hạng thứ nhất cho đủ chục
(mười)
Vd : 9 + 5 = 9 + 1+ 4 ( ta lấy 5 bớt 1 để bù vào 9 cho đủ chục, 5 bớt 1
còn 4 vậy 9 + 5 = 14
Giáo viên cần chỉ cho học sinh thấy như vậy khi cộng 9 với một số ( có
1 chữ số) nào đó thì kết quả hàng chục sẽ bằng một và hàng đơn vị sẽ bằng số
đó trừ đi 1. Sau đó áp dụng thành kĩ năng là chỉ cần nêu đúng kết quả phép
tính là được.
Vd: 9 + 7 = 16 ( 7 trừ 1 bằng 6 nên 9 + 7 = 16)
9 + 8 = 17 ( 8 trừ 1 bằng 7 nên 9 + 8 = 17)
Tương tự với bảng cộng 8, 8 cộng với một số thì ta lại bớt số đó đi hai để
nêu nhanh kết quả.
Vd: 8 + 7 = 15 (7 trừ 2 bằng 5, vậy 8 + 7 = 15)
8 + 4 = 12 ( 4 trừ 2 bằng 2, vậy 8 + 4 = 12)
7 công với một số thì lại bớt số đó đi 3 để nhẩm, 6 cộng với một số thì
lại bớt số đó đi 4 để nhẩm.
Bằng cách biết vận dụng như vậy các em sẽ tính tốn nhanh hơn thay vì
dùng tay hoặc dùng que tính để tính khi cộng có nhớ.

Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

15



+

+

3254
234
5594

840
792
1532

(đặt tính chưa ngay hàng, thẳng cột dẫn đến kết quả sai)

( thực hiện cộng mà quên nhớ)

Khi học sinh đặt chưa ngay hàng, thẳng cột tôi giúp các em nắm vững về
số tự nhiên, về hàng, về giá trị các chữ số từ đó giúp các em nắm vững cách
đặt phép tính đúng, thẳng hàng. Tơi ln lưu ý học sinh phải cộng từ phải
sang trái, cộng từ hàng đơn vị rồi mới đến hàng tiếp theo lần lượt từ phải qua
trái. Đối với những học sinh hay quên nhớ tơi thường lưu ý các em mỗi lần
cộng có nhớ các em cần đánh số lần nhớ hoặc dùng dấu chấm để đánh dấu số
mình đang nhớ vào bên trái số mình đang cộng. Sau khi làm bài xong thì tơi
u cầu các em thử lại để xem kết quả thực hiện của mình có đúng khơng.
Đối với những em đặt tính chưa đúng tơi u cầu học sinh nhận xét cách
đặt tính của bạn xem thử chỗ nào được, chỗ nào chưa được để bạn sửa. Tôi
thấy làm như thế học sinh sẽ nhớ rằng mình đã làm sai chỗ nào và biết cách
sửa.

Lúc đầu tơi đặt tính cho học sinh thực hiện, học sinh thực hiện sai chỗ
nào thì phải kịp thời chỉ rõ. Tiếp theo tơi cho bài tốn rồi học sinh tự đặt tính.
Sau đó cho các em nhiều phép tính đã đặt có kết quả, có bài làm đúng có bài
làm sai, học sinh chỉ ra đâu là phép tính đúng, đâu là phép tính sai và yêu cầu
học sinh sửa lại cho đúng.
752
228
970

S

9560
234
11900



S



246
139
385

Đ

 Phép trừ:
Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy


16


Dạy phép trừ là ngược lại với phép cộng.
Để thực hiện đúng bài tốn thì các em phải cần học thuộc bảng trừ, biết
đặt tính. Cách thực hiện phép tính. khi thực hiện phép trừ thì chúng ta cũng
thực hiện giống như thực hiện phép cộng.
Vd:

257
119
138

-

Giáo viên phải hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán trừ từ phải sang
trái bắt đầu từ hàng đơn vị. Đầu tiên lấy 7 trừ 9, 7 < 9 khơng trừ được thì ta
mượn 10, ở đây giáo viên cần chỉ rõ cho học sinh thấy được là ta mượn 10 ở
đâu? Ở hàng chục của số bị trừ tức là 5 chục mượn 1 chục, 1 chục bằng 10
đơn vị , 10 + 7 = 17, 17 trừ 9 bằng 8 viết 8 nhớ 1 , tiếp theo 1 thêm 1 nhớ lúc
đầu bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 ghi thẳng hàng với hàng chục. Tiếp tục ở
hàng trăm, 2 trừ 1 bằng 1 viết 1 vào kết quả ở hàng trăm.

-

257
119
138

 Phép nhân:

Khi thực hiện phép nhân học sinh thường gặp một số khó khăn sai lầm
như:
- Khi nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số có nhớ 2,3 liên tiếp
học sinh chỉ thường nhớ lần đầu tiên mà quên không nhớ các lần tiếp theo.
×

1719
4
4876

Trong phép nhân có nhớ nhiều hơn 1 ( nhớ 2,3,4..) học sinh thường chỉ
nhớ 1
×
Vd :

2913
4
9652

Người thực hiên: Ngơ Thị Thanh Vy

17


- Đối với hai lỗi trên, giáo viên cần khắc phục cho học sinh bằng cách
yêu cầu các em nhẩm thầm trong khi tính (vừa tính vừa nhẩm: 4 nhân 3 bằng
12 viết 2 nhớ 1 , 4 nhân 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5 viết 5, 4 nhân 9 bằng 36 viết
6 nhớ 3, 4 nhân 2 bằng 8 thêm 3 bằng 11 viết 11 và nhớ viết số cần nhớ ra lề
phép tính.
-Lúc đầu khi mới học nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số học

sinh còn hay sai trong cách ghi kết quả.
Ví dụ:
× 26

3
618

Nếu làm như vậy thì tích tới 61 chục nhưng thực ra chỉ có 7 chục thơi. Vì
ở lượt nhân thứ nhất 3 nhân 6 đơn vị được 18 đơn vị, tức là 1 chục và 8 đơn
vị, viết 8 ở cột đơn vị còn 1 chục nhớ lại ( bên lề phép tính) để thêm vào kết
quả ở lượt nhân thứ 2 – nhân hàng chục.
Ở lượt nhân thứ hai, 3 nhân 2 chục được 6 chục, thêm 1 chục đã nhớ là 7
chục, viết 7 ở cột chục. Để kích thích các em làm nhanh và đúng tơi thường
cho các em làm các phép tính đơn lẻ rồi yêu cầu học sinh mang lên chấm.
Việc làm này giúp giáo viên đánh giá được kết quả thực hiện của từng em,
qua đó nhận biết được kĩ năng nhân củ từng em, nắm bắt được chỗ sai của
từng em để khắc sâu cho các em.
Phép chia:
*Phép chia hết:
Ví dụ : 18 : 3
Hướng dẫn học sinh nhẩm xem số nào nhân với 3 để được 18
Nếu như có học sinh trả lời là 5 thì phải hướng dẫn 5 × 3= 15, mà số bị
chia là 18 và 18 - 15 = 3 mà 3 vẫn chia được 3 ( 3 : 3 =1 ), vậy cần hướng dẫn
học sinh “thêm” bằng cách gợi ý “ Lớn hơn 5 một đơn vị là mấy ?” các em sẽ
Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

18


biết là 6 vậy 6 × 3 bằng bao nhiêu (6×3= 18). Vậy 18 – 18 = 0, ta thực hiện

được phép chia 18 : 3 = 6 ta được phép chia hết thử lại bằng cách lấy thương
nhân với số chia được tích là số bị chia. Ta đã thực hiện thành cơng phép chia
hết.
Cách khác ví dụ ta có phép chia 32 : 4 trong trường hợp học sinh khơng
thực hiện được phép chia đúng, có học sinh làm ra kết quả 32 : 4 = 9, cần
hướng dẫn cho học sinh tìm kết quả đúng. GV đặt câu hỏi : “9 nhân 4 bằng
bao nhiêu ?” (học sinh trả lời 9× 4= 36. Vậy số nhỏ hơn 9 một đơn vị là số
mấy ? ( học sinh sẽ trả lời ngay là 8). Hỏi tiếp 8 × 4 bằng mấy (bằng 32). Vậy
32 : 4 = 8 là phép chia hết.
*Phép chia có dư:
Vd 23 : 3
Cần hướng dẫn học sinh cách chia. Yêu cầu học sinh nêu tên gọi của các
số trong phép chia ( 23 goi là số bị chia, 3 là số chia) ta thực hiện phép chia
bằng cách tìm số nào khi nhân với 3 được 23. Hướng dẫn học sinh ước lượng
8 × 3 được bao nhiêu ? ( được 24). Vậy 23 có trừ hết cho 24 khơng ? (hs trả
lời không). Vậy số nhỏ hơn 8 một đơn vị là mấy ? 7 × 3 bằng bao nhiêu ?
( bằng 21). 23 -21 bằng bao nhiêu ? ( bằng 2). Số dư 2 lớn hay nhỏ hơn số
chia 3 ?( nhỏ hơn). Giáo viên nhắc cho học sinh nhớ : khi thực hiện phép chia
có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
Học sinh thường ước lượng sai trong phép chia có dư nên dẫn đến việc
tìm được số dư lớn hơn số chia và thực hiện chia số dư đó cho số chia. Cuối
cùng tìm được thương lớn hơn số chia.
Vd : 89
09

2
431

(sai)


3
1
Nguyên nhân của lỗi sai này là :
Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

19


+ Do học sinh chưa nắm được quy tắc : “Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số
chia”
+ Học sinh không thuộc bảng nhân, bảng chia, kĩ năng trừ nhẩm để tìm
số dư cịn chưa tốt.
Để khắc phục sai lầm này :
+ Khi dạy học sinh cách ước lượng thương trong phép chia, cần lưu ý
cho học sinh quy tắc trong phép chia có dư : “Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số
chia”
+ Khi dạy về nhân, chia giáo viên cần yêu cầu học sinh phải thuộc các
bảng nhân, bảng chia trước khi dạy chia hết.
+ Dạy cho học sinh làm tính chia phải được tiến hành từ dể đến khó, theo
từng bước một.
Một sai lầm nữa thường thấy ở học sinh khi học sinh chia viết là : “Các
em thường quên chữ số 0 trong phép chia có chữ số 0 ở thương”.
Nguyên nhân và cách khắc phục:
Do học sinh không nắm được quy tắc thực hiên chia viết “Có bao nhiêu
lần chia thì có bấy nhiêu chữ số được viết ở thương”.
Cần lưu ý học sinh chỉ duy nhất trong lần chia đầu tiên là lấy được nhiều
hơn một chữ số ở số bị chia để chia, còn các lần chia tiếp theo lấy từng chữ số
để chia và khi lấy một chữ số để chia thì phải viết được một chữ số ở thương.
Bên cạnh đó giáo viên cũng lưu ý học sinh nên viết đủ phép trừ ở các lượt
chia.

Hướng dẫn học sinh cách nhân khi thực hiện phép chia có dư trong mỗi
lượt chia như sau:
Vd : 43 : 5 = ?
Cách 1: Đếm ngược từ 43 cho đến khi gặp một tích( hoặc số bị chia)
trong bảng nhân 5( chia 5) 43,42,41,40
Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy

20


40 : 5 = 8 vậy 43 : 5 = 8 ( dư 3)
Cách 2: Tìm số lớn nhất (khơng vượt quá 43) trong các tích ( số bị chia)
của bảng nhân 5 (chia 5) ta được 40. 40 : 5 = 8. Vậy 43 : 5 = 8 ( dư 3 )
Để khắc phục những sai lầm khi thực hiện phép chia tôi cho các em làm
rất nhiều phép tính.
Tơi cho các em làm bài tập xác định đúng, sai. Nếu sai thì phải giải
thích, chỉ ra ngun nhân sai và nêu cách sửa. khi các em đã làm được điều
này nghĩa là các em không mắc sai lầm nữa.
Ví dụ:
185

6

18

30

283
Đ


05

28

7
4

S

03

0
5
185 : 6 = 30 (dư 5)

283 : 7 = 4 (dư 3)

Với tất cả các dạng bài trên để khắc sâu kiến thức tôi cho học sinh làm đi
làm lại nhiều lần. bên cạnh đó, trong q trình giảng dạy, cung cấp kiến thức,
nếu liên quan đến kiến thức cũ hoặc công thức, quy tắc tôi đều dừng lại 5 phút
đến 10 phút để củng cố ôn tập. Khi dạy tôi cố gắng đưa ra câu hỏi phù hợp
với trình độ học sinh lớp mình làm sao cho tất cả các em được yêu cầu cơ bản
của bài học. Trong từng tiết học, tơi chịu khó chấm bài để kiểm tra trình độ
học sinh, phát hiện những sai lầm của các em để kịp thời uốn nắn sửa chữa.
3.2.2.5. Công tác phối hợp:
* Phối hợp với giáo viên bộ môn:
Tôi luôn lắng nghe và tiếp thu ý kiến từ giáo viên bộ môn và giáo viên
chủ nhiệm năm học trước về tình hình của lớp, đặt biệt là những học sinh còn
chậm, nhút nhát trong học tập
Người thực hiên: Ngô Thị Thanh Vy


21


Ví dụ: Đối với những em cịn rụt rè thì trong giờ ra chơi tơi thường
xun nói chuyện, hỏi thăm tình hình gia đình để tạo cảm giác gần gũi, giúp
các em mạnh dạn hơn, cởi mở hơn khi giao tiếp với cơ giáo.
* Phối hợp với gia đình học sinh:
Tôi thường xuyên liên lạc với phụ huynh nhắc nhở các em phải tự làm
bài, ôn lại các bài tập mà tôi đã sửa trên lớp để nắm chắc. Nhắc nhở phụ
huynh phải thường xuyên kiểm tra việc học hành của các em, phải có góc học
tập riêng.

Hình
Hình 8: Phụ huynh kèm cho con em mình học ở nhà
Một số phụ huynh làm ăn xa, tôi đã hướng cho phụ huynh thường xuyên
gọi điện cho con vào mỗi tối, nhắc nhở con học bài, để các em có động lực có
ý thức hơn trong việc học.

Người thực hiên: Ngơ Thị Thanh Vy

22


×