NguyÔn ThÞ LuyÖn Trêng THCS Thanh Thuú
Môc lôc
A. Phần mở đầu
1. Lý do chän ®Ò tµi
2. Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài
B. Nội dung
I. Cơ sở lý luận v à thực tiễn
1. Cơ sở lý luận
1.1. Trường học thân thiện
1.2. Lớp học thân thiện
1.3. Các nội dung cơ bản để xây dựng lớp học thân thiện, học sinh
tích cực
2. Cơ sở thực tiễn
2.1.Thuận lợi
2.2. Khó khăn
2.3. Thực trạng khi chưa thực hiện đề tài
II.Những biện pháp nhằm nâng cao vai trò của người giáo
viên chủ nhiệm lớp.
2.1. Những biện pháp nhằm phát huy vai trò của giáo viên
chủ nhiệm.
2.2. Kết quả đạt được
C. Bµi häc kinh nghiÖm
D. kết luận
E. Nh÷ng kiÕn nghÞ sau khi thùc hiÖn ®Ò tµi
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
1
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
A. PHN M U
1. Lý do chn ti
Nh chỳng ta ó bit Ch th s: 40/2008/CT-BGD&T Ngy 22/7/2008
B trng B GD&T ra ch th phỏt ng phong tro thi ua Xõy dng
trng hc thõn thin hc sinh tớch cc trong cỏc trng ph thụng giai on
2008 - 2013. Nm hc 2009 - 2010 l nm tip tc thc hin phong tro thi ua
Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc v nhim v trng im l
i mi qun lý giỏo dc, nõng cao cht lng ton din. Ho chung khụng
khớ thi ua ca ton ngnh núi chung trong nhng nm gn õy trng Trung
hc c s Thanh Thu ó thc hin, hng ng phong tro thi ua t hiu
qu tt cỏc nhim v t ra theo ỳng yờu cu ca B GD&T.
Đối với học sinh THCS trong những năm gần đây, thời gian ở trờng
chiếm hầu hết thời gian hoạt động, học tập vui chơi của các em. Vì vậy trờng
học, lớp học là ngôi nhà thứ hai của các em. Thầy cô, bạn bè là những ngời thân
yêu gần gũi nhất đối với các em. Nơi đây đóng vai trò vô cùng quan trọng việc
hình thành nhân cách của các em, l mt giỏo viờn trc tip ging dy v lm
cụng tỏc ch nhim nhiu nm lin tôi đã trăn trở, suy nghĩ thử nghiệm đề tài
này với những lý do sau:
+ Xuất phát từ mục tiêu giáo dục của nhà trờng XHCN Nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài Để thực hiện mục tiêu này ngay từ lứa tuổi
còn là học sinh THCS các em cần đợc giáo dục t tởng, phẩm chất đạo đức một
cách đầy đủ, cơ bản và trải qua một quá trình xuyên suốt để sau này qua những
cấp học tiếp theo đến khi các em rời ghế nhà trờng bớc vào đời các em là những
công dân có phẩm chất chính trị và đạo đức, t cách tốt, trình độ kiến thức vững
vàng góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Bớc vào
cuộc sống, các em có thể phát huy đợc nhân cách tốt của mình hay không? Một
phần rất quan trọng là khi còn ngồi trên ghế nhà trờng THCS các em phải đợc
học tập, giáo dục đạo đức một cách hoàn thiện và làm sao cho những nội dung
giáo dục đi vào tâm hồn các em một cách nhẹ nhàng mà để lại ấn tợng sâu sắc,
tơi đẹp nhất trong mỗi đời ngời.
Sáng kiến kinh nghiệm
2
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
Vì vậy, quán triệt mục tiêu giáo dục: Dạy ngời- dạy chữ là lý do hàng
đầu của mỗi giáo viên làm công tác chủ nhiệm trong suốt quá trình giáo dục
đạo đức, t tởng, tác phong cho học sinh Tiểu học. Bậc học mà các em là những
thiên thần thơ ngây bé nhỏ, các em nh những tờ giấy trắng mà giáo viên chủ
nhiệm là ngời vẽ lên đó những nét vẽ đầu tiên.
+ Xuất phát từ thực trạng đạo đức của học sinh hiện nay ngày càng sa
sút. Biểu hiện phẩm chất đạo đức trớc thời cuộc, trớc sự thay đổi của đất nớc, t
tởng đạo đức của nhiều học sinh bị xuống cấp, tình yêu với thiên nhiên cây cỏ
xung quanh không có, tình cảm giữa ngời với ngời giữa các em với nhau thiếu
tình yêu thơng, đoàn kết nhân ái, không quan tâm đồng cảm đến những bạn
nghèo, rủi ro, bất hạnh. Rất hiếm thấy những tình cảm bạn bè cao đẹp sẵn sàng
giúp đỡ san sẻ với bạn một cách vô điều kiện. Đối với ngời lớn các em nói năng
tha gửi thiếu lễ độ, nhiều em đi học không học bài bị điểm kém vẫn ngang
nhiên cha biết xấu hổ thậm trí còn tỏ ra ghét giáo viên. ở gia đình nhiều em còn
vô lễ với ông bà cha mẹ, cãi giả nói tục, nói trống không Tất cả những biểu
hiện trên là kết quả của lối sống tự do, buông thả, không văn minh, không lịch
sự mà nguyên nhân chính thủ phạm chính là các em không đợc rèn luyện,
không định hớng một cách đúng đắn mà tác nhân đóng vai trò quan trọng là:
Nhà trờng, gia đình, xã hội cha thực sự quan tâm đến vic xõy dng lp hc
thõn thin, hc sinh tớch cc giáo dục đạo đức cho học sinh bc THCS. Phía nhà
trờng lo dạy chữ hơn dạy ngời về phía gia đình cũng chỉ chú ý chăm lo cho con
về vật chất còn các mặt khác thì khoán trắng cho nhà trờng Trăm sự nhờ cô
Bố mẹ các em còn phải lo bơn trải kiếm tiền bận bịu tối ngày. Nhiều em còn nói
dối xin tiền đóng học nhng lại dùng tiền đó đi chơi điện tử, ăn quà mà gia
đình cũng không biết. Về phía xã hội Đoàn thanh niên hoạt động yếu không có
những hoạt động thu hút các em.
+ Nền kinh tế thị trờng mở ra sự cạnh tranh gay gắt đa nớc ta sang một
thời kỳ mới. Đời sống của đại đa số nhân dân ngày một đợc cải thiện. Đặc biệt
là chính địa phơng Thanh Thuỳ, một nơi có cả 6 làng đều là những làng nghề
truyền thống. Mấy năm gần đây nhờ sự lãnh đạo của Đảng chính sách, cơ chế
của nhà nớc các gia đình giàu lên trông thấy làng quê đợc thay da đổi thịt hoàn
toàn. Nhà cao tầng đợc mọc lên san sát cùng với những tiện nghi đắt tiền phục
vụ cuộc sống nh: Máy lạnh, xe hơi không mấy gia đình thiếu. Đó là mặt tốt
của mặt tích cực.
Sáng kiến kinh nghiệm
3
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
+ Nhng mặt trái của nền kinh tế thị trờng cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề
cha tốt. Đồng tiền chi phối mọi mặt của đời sống xã hội, nó len lỏi vào mi
quan hệ giữa ngời với ngời giữa những ngời thân với nhau. Vì lợi ớch đồng tiền
ngời ta có thể lao vào các tội ác nh buôn gian bán lận, làm hàng giả, hàng nhái
kém chất lợng gây nguy hiểm độc hại cho con ngời, gây thiệt hại kinh tế lớn
cho ngời khác Tình trạng trên đã tác động trực tiếp đến thế hệ trẻ nhất là các
em học sinh ở lứa tuổi nhỏ lứa tuổi mà sự nhận thức về cái đúng cái sai còn khó
phân biệt. Thấy ngời lớn cha mẹ làm gì chúng học theo.
Vậy để các em tránh xa mặt tiêu cực, mặt xấu do nền kinh tế thị trờng
đem lại thì ngay từ lúc này nhà trờng THCS cần trau dồi cho các em nhân cách
sống, lí tởng sống cao đẹp lành mạnh thông qua các hoạt động giáo dục. Để sau
này khi các em lớn lên các em biết nhận ra cái đúng, cái sai, cái tốt cái xấu biết
giữ gìn nhân cách trong sạch trong môi trờng xã hội phức tạp tin ti cỏi
thõn thin,cỏi tớch cc ỳng ngha vi ngi hc trũ bc THCS.
+ Muốn xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực phải có lớp học
thân thiện- học sinh tích cực mà lớp học thân thiện thì cần có điều kiện gì?
Chắc chắn điều kiện không thể thiếu ở đó là : Các em đoàn kết, yêu thơng
nhau, biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Biết chia sẻ buồn vui với bạn yêu thích
đến trờng, yêu thiên nhiên, ham học hỏi, khám phá năng động, sáng tạo, tôn
trọng truyền thống dân tộc. Tất cả các điều kiện cần có của lớp học tích cực lại
chính là mục tiêu của giáo dục con ngời toàn diện.
Tóm lại cho dù là biện pháp nào, hình thức nào tựu chung cũng vẫn là
nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, giáo dục lớp ngời mới, tài đức song toàn.
+ Xuất phát từ tất cả những suy nghĩ và lý do trên, là giáo viên THCS
nhiều năm làm công tác chủ nhiệm. Tôi rất coi trọng việc dạy chữ đi đôi với dạy
ngời. Bản thân không ngại khó ngại khổ, không tiếc thời gian dành cho học sinh
và phong cách sống của tôi làm sao để học sinh của tôi lấy đó làm gơng cho các
em học tập. Do đó, những năm gần đây tôi dành nhiều thời gian công sức cho
việc xây dựng lớp ch nhim tr thnh lp hc tiên tiến vi tờn SKKN l Vai
trũ ca giỏo viờn ch nhim trong cụng tỏc xõy dng lp hc thõn thin, hc
sinh tớch cc
2. Phm vi v thi gian thc hin ti
Sáng kiến kinh nghiệm
4
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
+ Với tất cả những lí do trên cộng với tâm huyết ngh nghip của bản
thân. Tôi ó thực hiện việc: "Xây dựng lớp học thân thiện - học sinh tích cực"
với lớp 9A do tôi phụ trách
+ Thời gian thực hiện: Từ 15/ 8 / 2009 đến 30/ 4 / 2010
Để thực hiện thành công đề tài này. Tôi vừa làm vừa tìm tòi, học hỏi đúc
rút bổ xung để các giải pháp thực sự có hiệu quả và giải pháp này hỗ trợ cho
giải pháp kia. Giúp cho ý tởng của tôi trở thành hiện thực
Trong suốt thời gian vừa qua do xác định đúng hớng đi đề ra mục tiêu rõ
ràng. Tôi đã thực hiện các giải pháp một cách thờng xuyên liên tục, xuyên suốt
cả năm học. Nhờ đó tất cả 40 học sinh của lớp 9A do tôi phụ trách là một tập
thể đoàn kết, thân ái, các em rất hăng hái tham gia các hoạt động tp th, sống
chan hoà gn gi nh ngời thân trong gia đình.
Tóm lại bằng nhng giải phỏp cụ thể tôi đã đa tập thể lớp 9A do tôi phụ
trách bớc đầu đã có những thành công trong việc xây dựng Lớp học thân thiện,
học sinh tích cực.
Sáng kiến kinh nghiệm
5
NguyÔn ThÞ LuyÖn Trêng THCS Thanh Thuú
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Trường học thân thiện
Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực là xây dựng giữa cái
thân thiện với cái tích cực.Thân thiện là có tình cảm tốt, đối xử tử tế, và thân
thiện với nhau. Bản thân khái niệm “thân thiện” đã hàm chứa sự bình đẳng, dân
chủ về pháp lý và sự đùm bọc, cưu mang đầy tình người về đạo lý. Bởi nếu bất
bình đẳng, mất dân chủ, vô cảm trong quan hệ giữa người với người thì đâu còn
gì mà “thân” với “thiện”. “Thân thiện” bắt nguồn từ sứ mệnh của nhà trường
và thiên chức của nhà giáo đối với thế hệ trẻ và xã hội, chứ không dừng ở thái
độ bề ngoài trong quan hệ ứng xử. “Trường học thân thiện” đương nhiên phải
thân thiện với địa phương, địa bàn hoạt động của nhà trường phải “thân thiện”
trong tập thể sư phạm với nhau; giữa tập thể sư phạm với học sinh; “Trường
học thân thiện” phải đảm bảo cơ sở vật chất phù hợp với yêu cầu giáo dục và
thỏa mãn tâm lý người thụ hưởng.Vậy muốn có Trường học thân thiện thì trước
hết phải có “lớp học thân thiện”, vì mỗi lớp học là m ột địa chỉ nhận chăm sóc
những công trình văn hoá, lịch sử.
“Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” phải là lớp học có chất lượng giáo
dục toàn diện và hiệu quả giáo dục không ngừng được nâng cao. Đội ngũ thầy,
cô giáo phải thân thiện trong dạy học, không ngừng trau dồi, cập nhật tri thức
khoa học, trinh độ nghiệp vụ, nâng cao tay ngề chuyên môn để áp dụng phương
pháp dạy học tích cực, khơi gợi tình cảm hứng thú, chủ động tìm tòi sáng tạo
trong học tập cho học sinh. ph ải thực sự quán triệt nguyên lý học đi đôi với
hành, lý luận găn liền với thực tiễn, làm cho mỗi giờ học, mỗi ngày học là một
nguồn hứng thú đối với các em, lớp học là nơi lôi cuốn, hấp dẫn học sinh.Thầy
giáo, cô giáo phải thân thiện trong đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của học
sinh, đánh giá công bằng, khách quan, không chạy theo thành tích, phải thân
thiện với mọi loại trình độ học sinh, dạy sát đối tượng, phát hiện ,bồi dưỡng học
sinh giỏi và ân cần dìu dắt học sinh học lực yếu kém, không để em nào bị đối
xử bất công, bị bỏ rơi ra ngoài trách nhiệm của lớp, dẫn đến tự ty, chán học.
1.1.2. Các nội dung cơ bản để xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
6
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
- Xõy dng trng, lp xanh, sch, p, an ton.
- Dy v hc cú hiu qu, phự hp vi c im la tui ca hc sinh
mi a phng, giỳp cỏc em t tin trong hc tp.
- Rốn luyn k nng sng cho hc sinh.
- T chc cỏc hot ng tp th vui ti, lnh mnh.
- Hc sinh tham gia tỡm hiu, chm súc v phỏt huy giỏ tr cỏc di tớch lch
s, vn húa, cỏch mng a phng.
1.2. C s thc tin
Năm học 2009- 2010, tôi đợc Ban giám hiệu nhà trờng giao nhiệm vụ:
ging dạy mụn ting Anh lp 9A, B,C + 7A và chủ nhiệm lớp 9A.
Lớp 9A gồm 40 học sinh: Trong đó có 28 em nữ và 12 em nam
1.2.1. Thuận lợi
- Học sinh cả lớp cùng một độ tuổi, lớp lớn nhất của cấp THCS.
- Đa số các em đều ngoan, biết nghe lời.
- Đợc sự quan tâm chu đáo của cha mẹ các em: Mua sắm đầy đủ sách vở,
đồ dùng cho con em, chân thành góp ý xây dựng phơng hớng phối hợp giữa
gia đình với nhà trờng.
- Cùng với các thuận lợi trên là sự quan tâm, chỉ đạo của BGH nhà tr-
ờng,TPT Đội
- Tp th lp on kt cựng nhau xõy dng mụi trng xanh, sch p
1.2.2. Khó khăn
- Các em ở rải rác các thôn trong xã nên điều kiện liên lạc giữa các em bị
hạn chế.
- Trong lớp có các trình độ học sinh: Giỏi, Khá, Trung bình ,Yếu.
- Một số em có hoàn cảnh gia đình khó khăn: Bố mất sớm, mẹ đi làm xa,
hay thuc gia ỡnh ụng con
- Đa số cha mẹ các em còn trẻ mải làm ăn kinh tế, nên điều kiện quan
tâm đến con cái về học hành, bài vở là rất ít.
1.2.3. Thc trng khi cha thc hin ti
Sáng kiến kinh nghiệm
7
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
- Nh trng ó cú k hoch hot ng cho tng thỏng trong nm, nhng
cha c thc hin mt cỏch trit cỏc hot ng ú, do cũn nng v th tc
hnh chớnh nờn ụi khi cụng tỏc ch nhim ca cỏc khi lp cũn trỡ tr.
- Cỏc hot ng tp th vn cha c sụi ni v b ớch.
- Hỡnh thc khen chờ cha c cụng bng vn thiờn v cm tớnh.
- Cụng tỏc ch nhim cn c iu chnh. Chớnh vỡ th, khi bắt đầu
nhận lớp, qua việc làm quen gần gũi với các em nắm bắt đợc đặc điểm t tởng
của các em. Hoàn cảnh gia đình của từng em, qua đó hiểu đợc mong muốn của
các em cũng nh cha mẹ các em đối với chất lợng giáo dục, kết quả học tập tu d-
ỡng của bản thân học sinh và con em họ.
Ngay ở tuần học thứ hai của năm học, tôi đã điều tra và phân loại nh sau:
Sĩ số Nữ Đội viên
Số em có điều kiện
thuận lợi
Số em có điều kiện
không thuận lợi
SL % SL %
40 28 40 21 52,5 19 47,5
Qua tỉ lệ trên cho thấy nhiều em điều kiện học tập, đến trờng còn cha thuận
lợi. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng học tập và tu dỡng của
các em. Tụi ó tin hnh iu tra kt qu giỏo dc ca cỏc em cho thy:
Kết quả 2 mặt giáo dục cuối năm học 2008- 2009
Hạnh kiểm Học lực
Loại SL Tỉ lệ (%) Loại SL Tỉ lệ (%)
Tốt 40 100 Giỏi 7 17,5
Khá 0 0 Khá 28 70
Cần cố gắng 0 0 TB 5 12,5
Yếu 0 0
Nhìn vào bảng phân loại tôi thấy khá khả quan. Xong mục đích chính của
tôi không phải chỉ là chất lợng học tập, hạnh kiểm mà còn là sau năm học này
để lại trong mỗi em một ấn tợng tốt đẹp đáng nhớ dới mái trờng THCS thân yêu.
Sáng kiến kinh nghiệm
8
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
Vun đắp cho tâm hồn các em lòng say mê, yêu thích đến trờng, yêu thiên nhiên,
con ngời, đồng loại ham học hỏi thích khám phá.
II. Nhng bin phỏp nõng cao vai trũ ca giỏo viờn ch nhim
2.1. Nhng bin phỏp nhm nõng cao vai trũ ca giỏo viờn ch nhim lp
2.1.1. Phải ổn định cơ cấu - tổ chức lớp
Một ngôi nhà muốn chắc chắn thì trớc tiên phải có khung nhà vững chắc.
Một lớp học cũng nh một ngôi nhà muốn vững chắc trong mọi hoạt động và
thực sự là ngôi nhà của mọi thành viên thì cần có một đội ngũ ban chỉ huy có
năng lực, nhiệt tình, năng động đợc các bạn tin yêu để điều hành duy trì mọi
hoạt động của lớp. Để thực hiện ý định trên tôi dựa vào các căn cứ sau:
1. Dựa vào kết quả học tập cuối năm học 2008 - 2009
2. Gần gũi những em mà tôi tin tởng, tìm hiểu thông tin về những học
sinh trong dự kiến làm cán bộ lớp.
3.Trao đổi ý kiến, dự định của mình với một số thầy cô.
Qua đó tôi quyết định cơ cấu tổ chức lớp nh sau:
Sáng kiến kinh nghiệm
9
Cô giáo chủ nhiệm: Nguyễn Thị LUYN
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
Ghi chú: Chiều chỉ sự tác động
Trên đây là đội ngũ cán bộ lớp bao gồm các em - học giỏi, hạnh kiểm
tốt. Đây là những em có động cơ, thái độ học tập tốt , chịu khó luôn đi đầu
trong các phong trào hoạt động của lớp. Có đội ngũ cán bộ lớp rồi nhng để định
hớng hoạt động của lớp làm sao thu hút đợc tất cả các thành viên trong lớp đều
hiểu đợc trách nhiệm của mình với tập thể- phải làm gì?, làm thế nào?.
2.2.2. Một số ni quy riêng của lớp nhm to ra gi sinh hot lp t hiu
qu cao
Sáng kiến kinh nghiệm
10
Tổ trởng tổ 1:NGUYN TH TRANG
Tổ trởng tổ 2: HONG THU HNG
Tổ trởng tổ 3: V TH HNG
Lớp trởng: NGUYN TH NGC
LP học tập: Nguyễn Thị NGC HUYN
Tổ trởng tổ 4: NGUYN DUY VINH
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
- Đi học đúng giờ, ăn mặc đúng quy định.
- Cú dựng, sỏch v hc tp.
- Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sch s.
- Bit gi gỡn v bo v ca cụng.
- Tụn trong, l phộp vi ngi ln tui, cỏc thy, cụ giỏo trong v ngoi nh
trng
- Nói năng xng hô với bạn phải hoà nhã: Gọi bạn- xng tôi hoặc gọi cậu xng
tớ.
- Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp. Tích cực học tập.
- Tham gia chơi những trò chơi lành mạnh.
- Khụng tham gia vo cỏc t nn xó hi
- Xây dựng kế hoạch của từng học sinh.
- Các tổ trởng theo dõi hoạt động của từng tổ viên tổ mình, ghi chép đầy đủ
(Giáo viên hớng dẫn cho các em làm sổ theo dõi) cuối tuần báo cáo với lớp với
cô giáo chủ nhiệm trong giờ sinh hoạt.
Để những quy định trên đi vào từng học sinh một cách nhẹ nhàng, thoải
mái không gây áp lực nặng nề đến các em, mà mục đích của tôi là: Đa các em,
giáo dục các em trở thành những con ngời sống có kỉ luật với chính bản thân
mình và có trách nhiệm với tập thể. Tôi đa ra những hình thức động viên khen
thởng kịp thời.
Mỗi giáo viên chủ nhiệm đều có mục đích riêng cho mỗi buổi sinh hoạt
của lớp mình. Với tôi giờ sinh hoạt có tầm quan trọng đặc biệt nên tôi đã tận
dụng và khai thác triệt để: 15 phút đầu tiên tôi lần lợt nghe các báo cáo nhận xét
đánh giá của các tổ trởng đến lớp trởng.Tiếp theo tôi phân tích đánh giá những
mặt mạnh của lớp của cá nhân đã đạt đợc và những mặt yếu, những hành vi sai
trái, những khuyết điểm của học sinh mà tôi thu thập đợc.Rồi lấy những quy
định của lớp , nội quy của trờng để bình bầu tổ, cá nhân một cách công khai với
từng việc làm nhằm hớng các em nhận ra những sai trái khuyết điểm giúp các
em dần hoàn thiện nhân cách đạo đức, hng ti cỏi thõn thin trong mi gi
sinh hot. Tôi luôn nghiêm túc, công bằng trong việc khen ngợi và không quá
gay gắt trong việc phê bình.
Sáng kiến kinh nghiệm
11
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
VD: Em Lê Vit Anh- Bố mẹ b nhau, m khụng bao gi hi han n tỡnh
hỡnh hc tp ca em, B thỡ sng nc ngoi li cng khụng cú thi
gian chm súc dy bo, un nn em .Hin nay em ang sng cựng vi
b ni, b thỡ gi, cỏc cụ, chỳ thỡ ụng do ú vic giỏo dc, chm súc rt hn
ch. Em đợc chơi bời thoải mái tự do.Có lần em nói dối xin tiền đi đóng học nh-
ng lại đem đi chơi điện tử hết. Tôi cho em tự nhận xét về việc làm của mình với
cô giáo trớc khi đa ra lớp. Nh vậy em tự nhận ra việc làm sai của mình mà
không cần đến biện pháp gắt gao.
Một phần không thể thiếu trong giờ sinh hoạt ở lớp tôi là: Sinh hoạt văn
nghệ mỗi tuần một tổ chịu trách nhiệm chơng trình: Các em có thể, múa hát,
đóng kịch, kể chuyện, đố vui
Nh vậy giờ sinh hoạt lớp nh một giờ hoạt động ngoại khoá. Nó diễn ra rất
nhẹ nhàng, cởi mở,tránh đợc việc gây cho các em sự căng thẳng, sợ sệt. Qua giờ
sinh hoạt các em đều cảm thấy thoải mái tự tin sau một tuần phấn đấu học tập
và tu dỡng.
Muốn những gì mình đa ra,yêu cầu học sinh thực hiện hay nghe theo, làm
theo mình, thì bản thân cô giáo phải là một tấm gơng sáng về nhân cách ngời
thầy.
2.2.3. Thi đua phải có biểu dơng - khen thởng, nhng tránh bệnh thành tích
ở lứa tuổi của các em, các em rất thích đợc khen có khi phần thởng chỉ là
một lời khen tặng của cô giáo, một tràng vỗ tay của cả lớp, hay một cái bút chì,
một quyển vở cũng làm các em sung sớng lắm, hãnh diện lắm. Nắm bắt đợc
đặc điểm tâm lý này, tôi đa ra các hình thức khen thởng nh:
+Bắt đợc đồ trả lại : Thởng 1 đến 5 điểm tốt
+ Giúp đỡ bạn làm việc tốt : Thởng 1 đến 5 điểm tốt
+ Đạt điểm 10 : Thởng 1 điểm tốt
(Riêng những học sinh học yu thì điểm 7 trở lên là đợc 1 điểm tốt)
+Có chuyển biến tốt với những học sinh mắc lỗi cũng tuỳ theo mức độ để
thởng điểm.
Sáng kiến kinh nghiệm
12
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
Cuối tuần: Tổ trởng tổng hợp lại, ai nhiều điểm tốt thì đợc xếp thứ nhất,
đợc thởng một món quà (có thể là bút, vở ) ai bị nhiều điểm xấu thì bị phê bình
nhắc nhở.
- Từ những việc làm trên mà phong trào thi đua ở lớp tôi lúc nào cũng hào hững
sôi nổi.
Thi đua là một công tác quan trọng đối với mọi ngành,mọi nghề, mọi lĩnh
vực. Đối với học sinh lại cần thiết, thi đua là động lực thúc đẩy mọi hoạt động
của lớp nhằm đẩy mạnh tinh thần thái độ học tập, tu dỡng đạo đức. Xong thi
đua phải trung thực, mục đích phải đúng đắn, tránh gian lận, giả tạo mắc bệnh
thành tích. Tôi luôn nhắc nhở tất cả các em nhận thức rõ: Thi đua không phải là
ganh đua, không phải là cứ có thành tích là đợc.
Chính vì vậy ngoài những biểu hiện khi ở trờng của các em tôi nắm bắt đ-
ợc thì tôi cũng liên hệ với gia đình để theo dõi các em ở nhà có ngoan, có tích
cực nh ở lớp không? Vì đã có những trờng hợp nh em Lê Vit Anh Thụn Gia
Vnh, nh cú điều kiện kinh tế khá giả, B thỡ xa, m b i vi ngi khỏc,
gia đình B ni đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của em. Đến lớp em không có biểu
hiện gì là h đốn cả, rất ít nói, nhng về nhà li núi di B rất nhiều, lời làm việc
nhà, chỉ biết i chi in t.
2.2.4. Kết hợp cùng gia đình học sinh lập sổ liên lạc hàng ngày
Gia đình đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo đức,
hình thành nhân cách cho các em. Vì vậy năm học nào khi đợc giao chủ nhiệm
lớp nào tôi đều tổ chức họp phụ huynh ngay đầu năm, trao đổi, bàn bạc thống
nhất cách phối hợp giữa giáo viên và gia đình học sinh.Riêng 3 năm gần đây mà
cụ thể tôi đa ra ở đây là năm học này (Các năm học trớc khi xây dựng lớp tiên
tiến tôi cũng áp dụng giải pháp này) Tôi quy định mỗi học sinh dùng một quyển
vở ô ly dày để hàng ngày sau mỗi tiết học hay ngày học tôi giao việc cụ thể về
nhà phải làm gì? Hoặc riêng từng học sinh nào ngày hôm đó có lỗi gì tôi cần
báo với gia đình. Học sinh ghi vào. Buổi tối khi học sinh học bài xong phụ
huynh kiểm tra lại và kí tên vào đó. Khi bắt đầu thực hiện những việc làm này
tôi cũng gặp một vài phản ứng cha đồng nhất. Họ nói Cô giáo mày lắm
chuyện, lúc nào cũng kí Tôi đã gặp những phụ huynh đó giải thích cho họ
Sáng kiến kinh nghiệm
13
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
hiểu việc làm của họ chỉ mất vài phút, song đã góp phần lớn dần tạo nên đức
tính tự lập - trung thực cho con em họ và cũng từ đó tôi gắn trách nhiệm của
họ với chất lợng học tập và ý thức của con họ làm thay đổi cách nghĩ: Giao
khoán cho nhà trờng và Trăm sự nhờ cô tất nh trớc đây. Dần dần nhiều phụ
huynh đã tin tởng vào cô giáo tuyệt đối. Khi con họ ở nhà có bất cứ biểu hiện
gì: tốt, xấu họ đều ghi vào sổ để trao đổi với cô giáo chủ nhiệm
VD: Cháu ở nhà hay làm nũng, đòi ăn quà, không ăn cơm hay dạo này cháu
chăm học ngoan hơn.
Tuy công việc phải bận rộn thêm nhng nhờ những lời động viên từ phía phụ
huynh giúp tôi càng thêm yêu nghề, yêu lớp trò nhỏ của mình, mà tiếp tục trăn trở
suy nghĩ tìm tòi những giải pháp mới nhắm làm cho các em thấy thích đến trờng
đến lớp thích chơi với bạn có điều gì đều kể với cô ,san sẻ với bạn.
2.2.5. Dạy học sinh chơi một số trò chơi truyền thống và trò chơi mới
Nhằm giúp các em thêm yêu trờng lớp, bạn bè thầy cô. Góp phần giáo
dục tình đoàn kết bạn bè, tính truyền thống dân tộc phát triển trí thông minh,
sáng tạo, thể lực. Tóm lại qua trò chơi giúp giáo dục các em trở thành công dân
tơng lai, vừa có đức vừa có tài.
Tôi đã t chc cho học sinh lớp tôi mt s hot ng tp th mang tớnh
giỏo dc nh:
+ Din kch, mỳa hỏt
+ Kộo co
+ Cm tri 26-03
+ Lm bỏo tng
+ Rồng rắn lên mây
+ Hát đối về tên hoa, quả, sông
Sáng kiến kinh nghiệm
14
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
nh cỏc em ang din kch cho mng ngy 20-11
Vào những giờ ra chơi các em say sa với những trò chơi mà dần quên đi
các trò chơi nguy hiểm khác. Sau mỗi giờ chơi thoải mái vui vẻ nh vậy chắc
chắn vào giờ học tiếp theo các em sẽ tiếp thu bài tốt hơn.Và hơn hết là mối liên
kết giữa các em trong lớp càng trở lên thân thiết hơn, các em gắn bó với nhau
hơn tính tập thể cũng từ đó mà đợc vun đắp. Đạo đức, t cách và phẩm chất của
các em đợc bổ xung thêm những nét tốt càng làm phong phú tâm hồn thơ ngây
của các em. Điều đó sẽ đợc thể hiện ở tình yêu Tổ quốc, lòng nhân ái, tính
khiêm tốn, giản dị, cần cù, chăm chỉ, thật thà, dũng cảm khoan dung độ lợng.
Nhờng nhịn giúp đỡ em nhỏ biết nhận lỗi khi mình làm sai, biết cảm ơn khi có
ngời giúp đỡ mình.
Ngoài việc dạy học sinh chơi các trò chơi dân gian và trò chơi phát triển,
nhằm giúp các em có đạo đức tốt, có tâm hồn trong sáng, lòng say mê đến tr-
ờng.
2. 2. 6. Tổ chức sinh nhật tập thể cho các em hc sinh
Ngày nay do điều kiện kinh tế phát triển. Nhiều gia đình theo thờng lệ cứ
đến sinh nhật của con mình lại mua bán, tổ chức lễ sinh nhật tại nhà cho con
mời các bạn đến dự. Các em đó có em mời nhiều bạn, có em chỉ chọn mời một
số bạn. Các em đợc mời phải xin phép bố mẹ đi từ chiều đến tối mới về. Cũng vì
lí do đó nhiều em không đợc đi. Lại có những em do điều kiện gia đình không
có để tổ chức sinh nhật mời bạn nên cũng không đi Do tất cả các lý do trên
Sáng kiến kinh nghiệm
15
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
tôi nghĩ: Tại sao mình không tổ chức sinh nhật cho các em tại lớp để sinh nhật
các em vừa có đủ bạn, vui vẻ, tiết kiệm, bạn nào cũng đợc tổ chức sinh nhật.
Nh vậy các em con nhà nghèo không tự ti cho là mình kém bạn. Các bạn đợc tổ
chức sinh nhật thì rất vui vì đông bạn. Tất cả các em sinh từ 1/ 9 đến 31/ 9 thì
đến giờ sinh hoạt cuối cùng của tháng đó sẽ tổ chức sinh nhật chung cho tất cả
các bạn đó . Các học sinh trong lớp cùng nhau trang trí lớp học bằng bóng bay,
ruy băng cũng có hoa tơi có bánh kẹo, có quà tặng của lớp, quà tặng của cá
nhân các bạn
Có em học sinh sau khi đợc tổ chức sinh nhật nói với tôi Em rất thích đ-
ợc tổ chức sinh nhật nh thế này, vì em mời đợc nhiều bạn dự lại có đầy đủ nhiều
thứ hơn là ở nhà em Về kinh phí các em lấy từ quỹ lớp đầu năm.
Tổ chức cho các em vui chơi sinh nhật hay bất cứ hình thức nào thì cũng
không nằm ngoài mục đích giáo dục toàn diện cho các em. Xây dựng lớp học
thân thiện học sinh tích cực, ở đó học sinh biết yêu thơng đùm bọc nhau nh
truyền thống của dân tộc lá lành đùm lá rách. ở đó các em đợc phát huy hết
khả năng của mình các em có thể nói, hát trớc tập thể rất tự nhiên. Tôi nghĩ đây
cũng là một đức tính cần thiết của một ngời hoàn thiện.
nh sinh nht ca 20 hc sinh Lp 9A t 1
Sáng kiến kinh nghiệm
16
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
2.2.7. Biện pháp thuyết phục sống động hơn cả là bằng tấm gơng nhân cách
của ngời thầy
- Cô giáo chủ nhiệm hàng ngày hàng giờ sống với các em. Dạy đạo đức làm
ngời, dạy kiến thức cho các em. Vậy trớc tiên cô phải có đạo đức có nhân cách thì
mới cảm hoá đợc học sinh. Tôi luôn suy nghĩ sâu sắc về điều này và thấy mình cần
lời nói việc làm đễn cách c xử trớc học sinh tôi luôn thể hiện đúng nhân cách ủa
một ngời thầy. Đó là sự công bằng, nghiêm túc, tận tuỵ, say sa với nghề, đặc biệt
yêu thơng tôn trọng các em giúp đỡ các em rèn luyện thờng ngày. Vì với các em cô
giáo là ngời biết mọi thứ và luôn luôn đúng.
- Qua đó chúng ta thấy đợc vai trò của ngời thầy quan trọng đến nhờng
nào.Nh chúng ta đã biết: Sản phẩm của chúng ta không phải là những sản phẩm
đúc khuôn,nó không có một công thức hình thành nào, mà là sản phẩm trí tuệ.
Chúng ta trang bị kiến thức, vốn sống cho học sinh bớc vào đời không chỉ bằng
những bài giảng trên lớp còn là lối sống là nhân cách, đạo đức của ngời thầy.Đó
chính là bài giảng thực tế nhất, thanh cao, huyền diệu và vô tận nhất để bồi đắp
tâm hồn, tình cảm, đạo đức sống cho các em mãi sau này. Một học sinh toàn
diện là một học sinh không những nắm đợc bài giảng của thầy để có tri thức
khoa học, sống có niềm tin, tin tởng vào khả năng của bản thân mình. Mà qua
tấm gơng sống của thầy làm nảy nở ở mỗi em khát vọng hớng tới tơng lai, biết
sót xa trớc những số phận thiệt thòi, những cảnh đời ngang trái, éo le. Tự
nguyện chia sẻ tình cảm kinh tế một cách tự nhiên, thoải mái Đó không phải
là suy nghĩ của riêng tôi mà là suy nghĩ của tất cả những ngời đang đứng trên
bục giảng, hi vọng hàng ngày hàng giờ mong mình có đợc những sản phẩm nh
ý:
Có lẽ bao trùm lên tất cả là tình cảm, tình thơng yêu của cô giáo sẽ giúp
tập thể lớp trở thành một tập thể đoàn kết- nhất trí, học sinh chăm ngoan, học
giỏi, biết nghe lời.
2.2.8. Lấy tình cảm, tình yêu thơng của cô giáo để cảm hoá học sinh
Theo cá nhân tôi điều vô cùng quan trọng và mang tính quyết định trong
công tác chủ nhiệm nhằm xây dựng lớp học thân thiện học sinh tích cực là tình
thơng yêu thực sự của cô giáo đối với các em. Bởi s yêu thơng thực sự là phép
màu gắn kết tình thầy trò, cởi mở thân thiện, tình thơng ngời, sự giúp đỡ lẫn
nhau đó là nhân nghĩa là tình đồng loại.
Sáng kiến kinh nghiệm
17
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
Những t chất ấy không thể thiếu ở ngời giáo viên chủ nhiệm. Tôi gần gũi
với các em, có thể chơi cùng các em trong giờ ra chơi, lắng nghe ý kiến của mỗi
em. Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, tính nết của từng em. Giúp giải quyết các v-
ớng mắc mà các em gặp phải nh là một ngời bạn. Với những em có hoàn cảnh
eo le nh em: Nguyễn Th Thuý Hng là học sinh m cụi cha, m thỡ yu. Ngoài
việc xin với nhà trờng cho em đợc miễn tất cả các khoản đóng góp tôi còn ng
viờn em hc chm ch khụng ph lũng cha m v thy, cụ giỏo. Tụi cũn xếp
cho em ngồi cùng một em cú hc lc khỏ hn Hng để giúp đỡ Hng làm bài
khi gp khú khn. Tôi luôn chú ý đến em, động viên khuyến khích em mỗi khi
em có một biểu hiện tốt. Chính vì vậy mà tuy gia ỡnh gặp khó khăn nhng Hng
đi học rất đều ít khi nghỉ học.
Còn rất nhiều những việc làm khác nh: Thăm hỏi gia đình các em khi bố
mẹ các em ốm đau Giúp đỡ về kinh tế cho những em gia đình có khó khăn,
gia đình thơng binh, t chc cho lp ng h nhng viờn gch hng, hoc mua
tm ng h ngi nghốo, do TPT i phỏt ng,
Tóm lại bằng tất cả tình thơng yêu của mình với các em.Tôi luôn coi các
em nh con em mình. Sẵn sàng chia sẻ buồn vui, hiểu biết và tất cả những gì có
thể với các em.Cũng chính vì vậy mà lớp do tôi chủ nhiệm năm nào cũng là lớp
có phong trào thi đua và các hoạt động đều đứng thứ nhất,nhì trờng. Cụ thể là ở
năm học này cho đến nay tôi thấy lớp 9A do tôi làm chủ nhiệm thực sự là: Ngôi
nhà thứ hai của các em, ở đó các em đợc vui chơi, đợc học hành đợc phát triển
một cách toàn diện trong một môi trờng đoàn kết,tràn trề tình nhân ái. Chắc
chắn đây là một quãng đời mà sau này cho dù có đi đâu làm gì các em vẫn luôn
nhớ về nó. Đó là thành công của tôi. Đó là phần thởng vô giá cho tất cả những
gì tôi đã đầu t.
2.2. Kt qu t c
Sau gần một năm thực hiện đề tài, kết hợp với sự giúp đỡ của các lực lợng
giáo dục gia đình, nhà trờng, Đội thiếu niên Tôi đã thành công trong việc xây
dựng lớp thành lớp học thân thiện, học sinh tích cực, giúp hoàn thiện t tởng đạo
đức, lối sống cho các em sau này.
Thực sự học sinh của tôi đã ngoan rồi, nay lại ngoan hơn,có ý thức hơn,
biết sống có trách nhiệm với bạn, với tập thể lớp. Thích đi học, học tập hăng say
hơn, v kt qu kh quan hn.
Sáng kiến kinh nghiệm
18
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
Tng s s s ca lp cú: 40 hc sinh, trong ú cú 30 d thi hc sinh
gii cp huyn tt c 9 mụn vn hoỏ: Cú 21 em HSG cp huyn, trong ú
cú mt em t gii nht mụn (Th dc ), iu ỏng mng l cú 2 em c d
thi cp thnh ph, ú l em: Nguyn Duy Vinh - mụn Hoỏ, em Nguyn Th
Trang- mụn Ting Anh
Ngy 14 thỏng 4 va qua lp cú 3 em d thi mụn cụng ngh cp thnh
ph do cụ giỏo ch nhim v thy V Bỏ Nam ( hiu phú) hng dn, v c 3
em ó t gii.
1. Em Nguyn Th Ngc - t gii ba cp thnh ph.
2. Em Phng Xuõn - t gii khuyn khớch cp thnh ph.
3. Em Nguyn Trung Kiờn - t gii ba cp thnh ph.
+ Về phía phụ huynh rất nhiều phụ huynh gặp tôi và nói: Năm nay cháu
chăm học hơn nhiều, tối đến không phải nhắc nhở, bắt đi học, mà tự giác
học bài xong mới đi ngủ rồi Cô làm cách nào mà năm nay nó ngoan
hẳn
*Kết quả 2 mặt giáo dục của học kỳ I vừa qua nh sau:
Hạnh kiểm Học lực
Loại SL Tỉ lệ(%) Loại SL Tỉ lệ(%)
Tốt 40 100 Giỏi 13 32,5
Khá 0 0 Khá 25 62,5
Cần cố gắng 0 0 TB 2 5
Yếu 0 0
Và một kết quả rõ nhất là: Hầu nh không có học sinh nào vi phm ni
quy ca trng, lp ra hay nghỉ học không có lí do. Các phong trào thi đua
tập thể do trờng tổ chức thi giữa các lớp trong hai hc k ca trờng nh:
+ Văn nghệ: Giải nhất
+ Đồng diễn Thể dục: Giải nhất
+ Bỏo tng: Giải nhất
Sáng kiến kinh nghiệm
19
NguyÔn ThÞ LuyÖn Trêng THCS Thanh Thuú
+ Kéo co: Gi¶i nhÊt
+ Cắm trại: Gi¶i ba
Ảnh báo tường đạt giải nhất học kỳ I
Ảnh các em học sinh đang múa hát chào mừng ngày 20 / 11 / 2010
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
20
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
nh thy v trũ lp 9A cựng cỏc thy cụ trong BGH nh trng chp k
nim v ngy 26 - 03 ( trc cng tri)
2.3. Bi hc kinh nghim
Qua công tác chủ nhiệm xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực
giúp hoàn thiện ý thức đạo đức, lối sống cho các em học sinh lớp 9A, tôi tự
rút ra 1 số kinh nghiệm sau:
1.Muốn giáo dục tốt cho học sinh giáo viên cần nắm chính xác tình hình
của lớp, tình hình kinh tế của từng gia đình học sinh. Sự thay đổi của từng em,
từ đó có biện pháp giúp đỡ kịp thời.
2. Giáo viên phải thực sự nhiệt tình, tâm huyết với nghề, không ngại khó
không tiếc thời gian và yêu thơng, gần gũi, chăm sóc đến từng học sinh. Kịp
thời có định hớng đúng đắn cho lớp. Bản thân giáo viên không những phải trau
dồi kiến thức để dạy tốt,có uy tín với học sinh mà còn phải sống mẫu mực quan
tâm toàn diện đến lớp.Theo dõi nhắc nhở, động viên kịp thời đến những em có
điều kiện khó khăn có hoàn cảnh ộo le có nh thế phong trào của lớp lúc nào
cũng đi lên, mi tr thnh mt lp hc thc s l thõn thin gia thy vi trũ,
gia trũ vi trũ, mi cú tớch cc, sỏng to thc s.
Sáng kiến kinh nghiệm
21
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
3.Giáo viên phải có kế hoạch cụ thể với mục tiêu của mình: Không cứng
nhắc, dập khuôn, không thiên vị. Biểu dơng khen thởng kịp thời,phê bình nhẹ
nhàng. Coi giờ sinh hoạt là một giờ giáo dục đạo đức, tự kiểm điểm để tiến bộ hơn.
Phát huy vai trò tự quản lớp của mỗi học sinh đặc biệt là đội ngũ cán bộ lớp.
4.Đến lớp giáo viên phải vui vẻ hoà nhã, cởi mở tâm tình với học sinh nh-
ng không đợc nhờn nhã, phải nghiêm túc với những khuyết điểm của các em.
Phải thực sự là chỗ dựa tinh thần cho các em. Điều gì tốt khuyến khích các em
làm, điều gì sai yêu cầu các em sửa sai ngay.
5. Tin tởng và giao việc cho học sinh phù hợp với khả năng của từng em.
Càng là học sinh cá biệt càng quan tâm và giao việc cho các em để các em có
điều kiện cố gắng hoàn thiện mình. Khen ngợi các em hoàn thành tốt và giáo
dục các em yêu thơng đùm bọc nhau giúp nhau cùng tiến bộ.
C. KT LUN V KIN NGH
Sáng kiến kinh nghiệm
22
NguyÔn ThÞ LuyÖn Trêng THCS Thanh Thuú
1. KẾT LUẬN
Để xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực không chỉ có riêng cố
gắng của học sinh mà cần sự tác động của gia đình, các bậc phụ huynh. Chính
sự tích cực, thân thiện của phụ huynh với học sinh, và các bậc phụ huynh với
nhau làm nền tảng, tấm gương cho con em mình. Vậy, mô hình này rất cần sự
kết hợp, ủng hộ của nhiều cá nhân, tập thể. Sự nhiệt tình của thầy, cô và tính
tích cực của chính các em học sinh sẽ là những yếu tố cần thiết nhất để phong
trào này đi lên từ lý luận đến thực tiễn. Nó có tác động quan trọng đến thế hệ
trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước. Chúng ta mong muốn đào tạo một thế hệ
không chỉ giỏi về Tài mà cần phải có Đức. Phải biết tự hào dân tộc và tinh thần
trách nhiệm.
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển, thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
Phấn đấu trở thành một nước công nghiệp phát triển năm 2020, xứng đáng sánh
vai cùng các cường quốc năm châu. Thực hiện chủ trương này của Đảng, cá
nhân tôi nhận thấy nên xuất phát từ ý thức cá nhân một, xây dựng được lớp học
thân thiện, sẽ xây dựng được trường học thân thiện. Như vậy, chúng ta từng
bước cải thiện nền giáo dục đất nước, chất lượng nguồn nhân lực mai sau sẽ
tăng lên. Mô hình này không phải xuất hiện ở Việt Nam đầu tiên, rất nhiều
nước trên thế giới đã áp dụng và thành công. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn áp
dụng vào lớp 9A Trường THCS Thanh Thuỳ, để xây dựng một môi trường sư
phạm thực sự lành mạnh thân thiện, tích cực trong học tập và đã đạt được một
số kết quả đáng mừng.
Tóm lại lớp học thân thiện phải là nơi mà mọi thành viên đều là bạn, giáo
viên nêu cao tinh thần “ càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu”,
mọi hoạt động giáo dục đều trở lên nhẹ nhàng, vui tươi, hấp dẫn mọi người,
nhất là người học, và có chất lượng giáo dục toàn diện với hiệu quả giáo dục
không ngừng được nâng cao.
Cá nhân tôi tự nhận thấy vai trò của người giáo viên chủ nhiệm trong công tác
“xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” là không thể thiếu được trong
thời buổi kinh tế thị trường ngày nay, đặc biệt là đối với ngành giáo dục của
nước nhà đã và đang dần thay đổi.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
23
Nguyễn Thị Luyện Trờng THCS Thanh Thuỳ
2. KIN NGH
Tôi rất biết ơn ban giám hiệu nhà trờng, tổng phụ trách Đội, hội phụ
huynh học sinh, các cô giáo bộ môn xong tôi cũng có một số kiến nghị sau:
1. Thng xuyờn bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối với giáo viên chủ
nhiệm về công tác chủ nhiệm lớp.
2.Tăng cờng sự phối hợp giữa nhà trờng với các lực lợng giáo dục.
Trên đây là một số giải pháp trong công tác chủ nhiệm giúp xây dựng
Lớp học thân thiện học sinh tích cực góp phần nõng cao cht lng giỏo dc
ton din, xõy dng trong mi lp hc mt mụi trng s phm lnh mnh, an
ton, to c s vng chc cho vic nõng cao cht lng giỏo dc- ú cng l
nhim v chớnh ca nm hc 2009- 2010. Chắc chắn rằng kinh nghiệm của tôi
còn hạn hẹp, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.Rất mong nhận đợc sự
đóng góp chân tình của các giám khảo thầy cô, các đồng nghiệp. Những ngời
quan tâm đến vấn đề: Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực, góp
phần giáo dục ho n thi n c v c v ti cho học sinh bc THCS.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thanh Thuỳ, ngày 12 tháng 4 năm 2010
Ngời viết
Nguyễn Thị Luyn
ý kiến nhận xét đánh giá và xếp loại của
Hội đồng khoa học cơ sở
Sáng kiến kinh nghiệm
24
NguyÔn ThÞ LuyÖn Trêng THCS Thanh Thuú
Chñ tÞch héi ®ång
(ký tªn, ®ãng dÊu)
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
25