Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tài liệu Tác động của thuế pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.9 KB, 30 trang )

Nhóm thực hiện: nhóm 9
GVHD : Nguyễn Trần Thuần
Đại học Đà Nẵng – Đại học Kinh Tế
I. Tác động của chính sách thuế đến các
hoạt động kinh tế
1. Thuế tác động lên giá cả hàng hóa, dịch
vụ.
2. Thuế tác động vào tiền lương.
3. Thuế tác động vào thu nhập cá nhân.
4. Thuế tác động vào thương mại Quốc tế.
5. Chính sách thuế tác động đến hoạt động
kinh tế.
1. Thuế tác động lên giá cả hàng hóa,
dịch vụ
Khi không có thuế, chi phí các yếu tố tạo thành
một sản phẩm hàng hóa với giá trị đích thực của nó
và sẽ tạo ra điểm cân bằng cung – cầu tương xứng
trên thị trường.
Khi có thuế, thì mức điều tiết thuế của thuế gián
thu bao hàm trong giá cả hàng hóa, làm tăng chi
phí đầu vào của các yếu tố sản xuất và tất yếu phải
tăng giá cả hàng hóa bán ra trên thị trường, tạo
điểm cân bằng cung – cầu mới, thu hẹp khả năng
thanh toán của người tiêu dùng cuối cùng và cả
người sản xuất.
1. Thuế tác động lên giá cả hàng hóa,
dịch vụ
DD, SS lần lượt là đường
cầu và đường cung về hàng
hóa X.
Trước khi có thuế thì E là


điểm cân bằng cung cầu, ứng
với sản lượng Q và giá cả P.
Khi Nhà nước đánh một
khoản thuế T thì giá cả hàng
hóa tăng, cầu giảm và cung
cũng giảm theo.
S’Giá 1
Số lượng sản phẩm X
S
D
E
E’’
E’
P’
P
P’’
Thuế
Q’ Q
Q
0
P
D
S
S’
1. Thuế tác động lên giá cả hàng hóa,
dịch vụ
Sau khi có thuế
• SS dịch chuyển lên trên
thành S’S’


Điểm cân bằng mới là E’

Sản lượng giảm từ Q
xuống Q’
• Giá tăng từ P lên P’
D
S
S’
S
D
E
E’’
E’
P’
P
P’’
Thuế
Q’ Q
Q
0
P
D
S
S’
Số lượng sản phẩm X
Giá 1 S’
1. Thuế tác động lên giá cả hàng hóa,
dịch vụ

Trong trường hợp này

nhà sản xuất gánh chịu
một mức thuế là (P – P’)
• Người tiêu dùng gánh
chịu mức thuế là (P’ – P)

Khoản thuế Nhà nước thu
được là (P’ – P’’)
S
D
E
E’’
E’
P’
P
P’’
Thuế
Q’ Q
Q
0
P
D
S
S’
Số lượng sản phẩm X
Giá 1
S’
1. Thuế tác động lên giá cả hàng hóa,
dịch vụ
Tỷ trọng chịu thuế của người tiêu dùng và nhà
sản xuất nhiều hay ít tùy thuộc quan hệ cung cầu

của hàng hóa trên thị trường.
- Trường hợp độ dốc của đường cầu DD càng lớn
(độ co giãn của đường cầu nhỏ) thì gánh nặng
thuế càng có xu hướng nghiêng nhiều về phía
người tiêu dùng
-
Trường hợp đặc biệt, nếu đường cầu thằng đứng
(hoàn toàn không co giãn) thì thuế đánh vào sản
phẩm tiêu dùng sẽ do người tiêu dùng gánh chịu
hoàn toàn.
D
S’
S
S
S’
E
E’
P’
P
Q=Q’
Q
P
Số lượng sản phẩm X
Giá 1 sản
phẩm
Thuế
D
Đường cầu không co giãn
1. Thuế tác động lên giá cả hàng hóa,
dịch vụ

-
Trường hợp độ dốc của đường cầu DD
càng nhỏ (độ co giãn lớn) thì gánh nặng
thuế càng có xu hướng nghiêng về phía
người sản xuất.
-
Trường hợp đặc biệt, nếu đường cầu nằm
ngang (hoàn toàn co giãn) thì gánh nặng
thuế sẽ do người sản xuất chịu hoàn
toàn.
D D
P’
P
S’
S
S’
S
E’
E
Thuế
Q=Q’
Q
Số lượng sản phẩm X
P
Gíá 1 sản
phẩm
Đường cầu hoàn toàn co giãn
1. Thuế tác động lên giá cả hàng hóa,
dịch vụ


Thuế làm tăng giá cả hàng hóa, dịch vụ đối
với người tiêu dùng hoặc làm giảm thu nhập
đối với người sản xuất.
- Thị trường cạnh tranh: tiền thuế được san
sẻ cho cả người sản xuất và người tiêu dùng.
- Thị truờng cạnh tranh hoàn hảo: tiền thuế
do người sản xuất chịu.

Thuế không làm tăng đột biến giá cả hàng
hóa, dịch vụ trên thị trường.
2. Thuế tác động vào tiền lương

Trong nền kinh tế thị trường, hàng hóa sức lao
động được cấu thành trong giá trị hàng hóa, dịch
vụ và cũng được quyết định bởi mối quan hệ cung
cầu sức lao động thông qua giá cả hàng hóa, dịch
vụ trên thị trường.

Khi thuế đánh vào giá cả hàng hóa, làm cho thu
nhập của người sản xuất giảm xuống và sẽ làm cho
mức tiền lương của người lao động cũng bị giảm
theo. Điều đó làm ảnh hưởng đến quan hệ cung –
cầu sức lao động trên thị trường
2. Thuế tác động vào tiền lương

DD là đường cầu về sức lao động
• SS là đường cung về sức lao động

Khi chưa có thuế, thị trường lao động sẽ cân bằng
tại điểm E ứng với mức lương là W và giờ làm việc

là L.

Khi thuế đánh vào giá cả hàng hóa, dịch vụ:
- DD không đổi
-
SS dịch chuyển lên trên thành S’S’
- Điểm cân bằng là E’ ứng với mức lương W’ và giờ
làm việc là L’
2. Thuế tác động vào tiền lương

Việc đánh thuế đã
làm tăng mức lương
mà các DN phải trả
là W’

Mức lương thực lãnh
của công nhân giảm
xuống là W”

Nhà nước thu được
khoản thuế là (W’ –
W”)
S’
S
S’
S
D
D
E
E”

E’
Thuế
W’
W
W”
0 L’ L Giờ làm việc
Lương
Thuế tác động vào lương
2. Thuế tác động vào tiền lương

Thuế đánh vào lương đã tác động đến công
nhân và các DN, cụ thể là người lao động
phải chịu mức thuế là WW”, và chủ DN phải
chịu mức thuế là W’W.

Nhà nước sẽ sử dụng tiền thuế thu được để
thực hiện chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế
hoặc đầu tư vào cơ sở hạ tầng kinh tế để
thu hút và khuyến khích đầu tư phát triển
sản xuất tạo việc làm cho người lao động.
3. Thuế tác động vào thu nhập cá nhân

Thuế tác động đến thu nhập cá nhân, chính
là thuế thu nhập cá nhân với thuế suất lũy
tiến từng phần.

Cơ chế thuế suất lũy tiến là cơ chế mà
trong đó tỷ suất thuế bình quân (là số phần
trăm của tổng thu nhập) tăng cùng với mức
thu nhập của cá nhân.

3. Thuế tác động vào thu nhập cá nhân
• OBC (độ dốc 45
0
) ứng
với trường hợp không
đánh thuế
• OBDEF ứng với trường
hợp thu nhập bị đánh
thuế với mức thuế suất
không đổi ( không lũy
tiến).

OBDGH ứng với trường
hợp thu nhập đị đánh
thuế theo thuế suất lũy
tiến từng phần.
O A
A
D
C
G
F
HE
B
Thu nhập trước thuế
Thu nhập sau thuế
Thuế tác động vào thu nhập cá nhân
3. Thuế tác động vào thu nhập cá nhân
• Thu nhập của DN và thu nhập của hộ gia đình, cá
nhân tạo thành thu nhập của xã hội.


Thu nhập của DN sẽ sử dụng vào tiêu dùng và đầu
tư.

Thu nhập của hộ gia đình sẽ dùng vào tiêu dùng và
tiết kiệm (để đầu tư).
Do vậy khi đánh thuế thu nhập sẽ tác động
trực tiếp đến khả năng tiêu dùng và đầu tư, làm
ảnh hưởng đến cung – cầu trên thị truờng, chi phối
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh
tế quốc gia.
4. Thuế tác động vào thương mại Quốc tế

Hình thức phổ biến về hạn chế thương mại quốc tế

thuế quan
hay
thuế nhập khẩu
. Thuế điều tiết
cao hay thấp sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động
sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và sản xuất, tiêu
dùng nội địa.

Thuế quan yêu cầu người nhập khẩu hàng hóa
phải nộp thuế nhập khẩu theo mức quy định cho
NSNN, làm tăng giá nội địa của hàng nhập khẩu.
Điều này sẽ hỗ trợ cho các nhà sản xuất trong nước
nhưng lại làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng.
4. Thuế tác động vào thương mại Quốc tế
P’

P
P’
E F
C I H G
D S
S
D
O
Q
S
Q
S’
Q
d’
Q
d
Lượng hàng hóa X
Giá 1 hàng
hóa X
Giá quốc tế cộng
thuế nhập khẩu
Giá quốc tế
Lượng nhập
khẩu sau thuế
Lượng nhập khẩu trước thuế
T
Thuế NK
Thuế tác động vào hàng hóa nhập khẩu
4. Thuế tác động vào thương mại Quốc tế


DD là đường cầu về hàng hóa X trong nước.

SS là đường cung về hàng hóa X trong
nước.

Thị trường cân bằng tại O.
Giả thuyết hàng hóa X nội địa và hàng
hóa X nhập khẩu chất lượng tương đương
nhau, có thể hoàn toàn thay thế nhau,
người tiêu dùng sẽ mua hàng nào rẻ hơn.
4. Thuế tác động vào thương mại Quốc tế

Cân bằng thương mại tự do khi chưa có thuế
nhập khẩu.
Giả sử hàng hóa X trên thị trường quốc tế ở
mức giá P.
-
Người tiêu dùng trong nước muốn mua Q
d
hàng hóa
X. Điểm cân bằng tại G trên đường cầu.
-
Các công ty nội địa chỉ muốn sản xuất Q
s
hàng hóa
X. Điểm cân bằng tại C trên đường cung.
-
Sự chênh lệch Q
d
– Q

s
là lượng hàng hóa X nhập
khẩu.
4. Thuế tác động vào thương mại Quốc tế

Cân bằng thương mại khi có thuế nhập
khẩu.
Giả sử NN đánh thuế nhập khẩu đối với
hàng hóa X. Người nhập khẩu hàng hóa X phải
trả với giá P’ để mua hàng hóa X kể cả tiền
đóng thuế (P=P’+T). Đường biểu thị giá chuyển
dịch lên cao, chỉ ra rằng người nhập khẩu sẵn
sàng bán một lượng bất kì hàng hóa X ở thị
trường trong nước với giá là P’. Như vậy, ảnh
hưởng của thuế quan làm nâng giá nội địa lên
cao hơn so với giá quốc tế.
4. Thuế tác động vào thương mại Quốc tế

Thuế nhập khẩu đã làm ảnh hưởng đến sản
xuất và tiêu dùng hàng hóa trong nước.
-
Về phía cung, các DN tăng mức sản xuất từ Q
S
lên
Q
S’
. Khi dịch chuyển lượng cung từ điểm C lên tới
điểm E, các DN sản xuất hàng hóa X trong nước
sẽ tăng thu nhập.
-

Về phía cầu, lượng tiêu dùng hàng hóa X giảm từ
Q
d
xuống Q
d’
. Thuế nhập khẩu chính là thuế đánh
trên nhu cầu tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng
phải trả tiền nhiều hơn để mua hàng hóa X.
4. Thuế tác động vào thương mại Quốc tế
Như vậy, sự kết hợp của việc tăng cường sản
xuất nội địa và giảm mức tiêu dùng nội địa sẽ làm
giảm hàng hóa nhập khẩu (từ Q
s
Q
d
xuống Q
s’
Q
d’
).
Trong thực tế, các quốc gia điều chỉnh hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hóa và bảo hộ sản xuất
trong nước bằng nhiều giải pháp. Bên cạnh thuế
quan còn có rất nhiều các quy định phi thuế quan.
Mức độ cần thiết và nhiều lý do khác dẫn đến việc
bảo hộ sản xuất nội địa của từng quốc gia cũng
khác nhau, đối tượng bảo hộ cũng khác nhau khiến
cho hàng rào phi thuế quan càng trở nên đa dạng.

×