1
1/33
Giới thiệu môn học:
1. Tên học phần : Nguyên lý Bảo hiểm
2. Mã học phần : 221408111
3. Số tín chỉ : 3
4. Trình độ : Dành cho sinh viên năm thứ 3
5. Phân bổ thời gian:
+ Lên lớp 45 tiết (11 buổi)
+ Tự học 90 tiết
6. Mục tiêu của học phần:
Trang bò những kiến thức chuyên môn chủ yếu
về bảo hiểm giúp sinh viên có khả năng vận dụng
nghiệp vụ bảo hiểm liên quan.
2/33
7. Mô tả vắn tắt học phần:
Bảo hiểm là một nghiệp vụ luôn gắn chặt với
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo
hiểm và là hoạt động tồn tại khách quan trong nền
kinh tế thò trường.
Môn nguyên lý bảo hiểm nhằm trang bò cho
sinh viên những lý luận, kiến thức về nghiệp vụ bảo
hiểm, soạn thảo hợp đồng bảo hiểm ….
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
+ Tham dự lớp học >= 80% thời lượng môn học
+ Kiểm tra thường kỳ 3 lần
+ Kiểm tra giữa kỳ (trắc nghiệm)
+ Kiểm tra cuối kỳ (trắc nghiệm)
+ Mỗi buổi học bắt đầu từ 18h15 đến 21h25
3/33
> 1145 Tổng cộng:
2 8
Mơi trường pháp lý cho hoạt đơng kinh
doanh Bảo hiểm
6
>15 Tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm5
2 8Hợp đồng bảo hiểm4
4 12 Cơ sở kỹ thuật của hoạt động bảo hiểm3
2 8Những vấn đề lý luận chung về bảo hiểm2
14Rủi ro và các phương thức xử lý rủi ro1
Số buổi
Lý
thuyết
Nội dungChương
9. Nội dung chi tiết học phần
4/33
Tài liệu tham khảo:
1. Tổ chức Lao động Quốc tế (1952), Công ước
số 102 “Quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội”.
2. Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa
Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm xã hội số
71/2006/QH11 ngày 29/06/2009.
3. Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa
Việt Nam (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm số
24/2000/QH10 ngày 09/12/2000, Luật số
61/2010/QH12 ngày 24/11/2010 sửa đổi, bổ sung Luật
số 24 và có hiệu lực thi hành từ 01/07/2011.
4. Giáo trình chính: Nguyên lý và thực hành bảo
hiểm, Trường Đại học kinh tế Tp.HCM, chủ biên
Nguyễn Tiến Hùng.
2
5
5
Ch
Ch
ư
ư
ơng
ơng
1
1
R
R
Ủ
Ủ
I RO VA
I RO VA
Ø
Ø
CA
CA
Ù
Ù
C PH
C PH
Ư
Ư
ƠNG
ƠNG
TH
TH
Ứ
Ứ
C X
C X
Ử
Ử
LY
LY
Ù
Ù
RU
RU
Û
Û
I RO
I RO
6/33
1.1. Mở đầu:
Trong cuộc sống hàng ngày, có những
điều ta không mong đợi nhưng nó vẫn xảy ra
như:
+ Tai nạn giao thông bất ngờ xảy ra, làm ta
bị gãy tay, gãy chân, chấn thương sọ não,
+ Ngôi nhà của ta đang ở chứa đựng bao kỷ
niệm buồn vui, bỗng dưng bò cháy rụi …
Nguy cơ xảy ra những tai nạn này là
không lớn nhưng một khi xảy ra, thì những hậu
quả chúng mang lại là một thảm họa đối với cá
nhân và gia đình chúng ta. (!)
7/33
Có thể nói, rủi ro hiện diện xung quanh
ta, trong cuộc sống cũng như trong hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Rủi ro được ví như một thứ gia vò, có lúc
cay, có lúc đắng, có lúc nghẹn ngào… chúng
làm cho cuộc sống của chúng ta thêm nhiều
mùi vò, nhiều màu sắc, nhiều tình huống đầy
bất ngờ.
Mỗi khi rủi ro đến với ta thì những tổn
thất xảy ra rất khó lường, có khi là những tổn
thất về tài chính, tổn thất về tài sản, tổn thất
về nhân mạng …
8/33
1.2. Tổn thất:
1.2.1. Khái niệm:
- Tổn thất là sự thiệt hại của một đối tượng
nào đó phát sinh từ một biến cố bất ngờ ngoài ý
muốn của chủ sở hữu (hoặc người chiếm hữu sử
dụng). Ví dụ: thảm họa động đất, đập nước bò vỡ
gây lũ lụt … gây tổn hại
- Thiệt hại do sự cố mất mát hoặc sự cố gây
hư hại cho chính đối tượng hoặc do phát sinh
trách nhiệm dân sự.
- Khả năng tổn thất: là chỉ số đánh giá mức
độ tổn thất (tính theo giá trò), tần số tổn thất (tính
theo số lượng)(!)
3
9/33
1.2.2. Phân loại tổn thất:
To
To
å
å
n
n
tha
tha
á
á
t
t
Theo
Theo
đ
đ
o
o
á
á
i
i
t
t
ư
ư
ơ
ơ
ï
ï
ng
ng
Theo
Theo
h
h
ì
ì
nh
nh
tha
tha
ù
ù
i
i
Theo
Theo
kha
kha
û
û
năng
năng
l
l
ư
ư
ơ
ơ
ï
ï
ng
ng
ho
ho
ù
ù
a
a
Tổn thất tài sản
Tổn thất con người
Tổn thất phát sinh
trách nhiệm dân sự
- Tổn thất động (!)
- Tổn thất tónh (!)
- Tổn thất tài chính
- Tổn thất phi tài chính
10/33
1.2.3. Ý nghóa việc nghiên cứu “Tổn thất”:
- Đối với đời sống kinh tế, xã hội:
Tổn thất phát sinh làm giảm của cải vật chất
của xã hội; làm gián đoạn, giảm sút hoặc mất khả
năng lao động của con người; làm ảnh hưởng đến
quá trình tái sản xuất của nền kinh tế.
- Đối với lónh vực bảo hiểm:
Tổn thất phát sinh làm cho hoạt động của
bảo hiểm được thể hiện và phát huy hiệu quả như
thực hiện bồi thường để bù đắp tổn thất, giúp tái
tạo lại quá trình sản xuất và sinh hoạt không bò
gián đoạn do sự cố rủi ro gây ra.
11/33
1.2. Rủi ro:
1.2.1. Khái niệm:
Rủi ro là “sự bất trắc xảy ra liên hệ đến
việc xuất hiện một biến cố không mong đợi”.
Thuật ngữ rủi ro sử dụng trong kinh
doanh còn có thể hiểu là sự nguy hiểm cần
được ngăn ngừa (hay bảo hiểm).
12/33
Có nhiều đònh nghóa về rủi ro:
+ Quan điểm của Bảo hiểm: rủi ro là sự tổn thất
ngẫu nhiên; là khả năng có thể gây ra tổn thất; là
khả năng có thể xuất hiện một biến cố không
mong đợi.
+ Quan điểm xác suất và thống kê: “rủi ro là
biến cố ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng
xác xuất”
+ Quan điểm của các nhà đầu tư: “rủi ro là
không có được giá trò hiện tại thuần (NPV) và Tỷ
suất hoàn vốn nội bộ (IRR) như dự tính” (!)
4
13/33
+ Quan điểm hiện đại: “rủi ro là một điều
kiện trong đó khả năng một sự bất lợi sẽ xuất
hiện so với dự đoán khi có biến cố xảy ra”
2.1.2. Nguyên nhân rủi ro:
- Nguyên nhân khách quan: còn gọi là
nguyên nhân bất khả kháng, độc lập với hoạt
động của con người như: động đất, bão lụt,
sóng thần, dòch bệnh, …
- Nguyên nhân chủ quan: sự rủi ro xảy ra
do hậu quả từ hoạt động của con người.
14/33
2.1.3. Phân loại rủi ro:
Có nhiều loại hình rủi ro, gồm có:
2.1.3.1. Rủi ro động và rủi ro tỉnh:
- Rủi ro động xuất hiện khi nền kinh tế thay
đổi dẫn đến tổn thất của doanh nghiệp (như
không giữ được thò phần và khách hàng ổn đònh,
không giữ được chi phí và thu nhập ổn đònh … hậu
quả làm cho một số cá nhân gánh chòu tổn thất tài
chính).
Rủi ro động còn bao gồm một số tổn thất
khác không phải do nguyên nhân thay đổi của
nền kinh tế như: thiên tai, sự phá sản của con
người … (!)
15/33
- Rủi ro tónh: là kết quả của sự thay đổi
trong nền kinh tế (như những thay đổi về mức
giá, thò hiếu khách hàng, công nghệ kỹ thuật …
hậu quả có thể dẫn đến sự tổn thất về tài chính
của các thành phần trong nền kinh tế (!)
2.1.3.2. Rủi ro cơ bản và rủi ro cá biệt:
- Rủi ro cơ bản không mang tính cá nhân
và thường liên quan đến cộng đồng. Nguyên
nhân của hầu hết các hiện tượng kinh tế, xã
hội, chính trò gây nên (như: chiến tranh, lạm
phát, thất nghiệp; động đất, bão lụt cũng là các
rủi ro cơ bản. (!)
16/33
- Rủi ro cá biệt mang tính chủ quan, do cá
nhân gây nên và hậu quả của nó cũng được gánh
chòu bởi từng cá nhân. Các cá nhân thường phải
giải quyết những rủi ro này nhờ việc mua bảo
hiểm hoặc các hình thức phòng ngừa tổn thất
khác. (!)
2.1.3.3. Rủi ro thuần túy và rủi ro đầu cơ:
- Rủi ro thuần túy là loại rủi ro chỉ mang lại
những hậu quả không có lợi hoặc những tổn thất
(rủi ro chỉ có một chiều)
Ví dụ: nhà cửa của bạn có thể bò hỏa hoạn,
xe của bạn có thể bò hư hỏng; có nghóa là rủi ro
thuần túy chỉ có các tổn thất mà thôi.
5
17/33
- Rủi ro đầu cơ là tình huống mà vừa có
khả năng tổn thất, vừa có khả năng có lợi.
Ví dụ: Đầu tư vốn để sản xuất. Có hai
khả năng có thể xảy ra: hoặc mất vốn do sản
phẩm sản xuất ra không bán được; hoặc vốn sẽ
tăng lên khi sản phẩm được thò trường chấp
nhận, có lợi nhuận sau khi đã hoàn đủ chi phí.
Rủi ro thuần túy hầu hết thì có thể được
bảo hiểm, rủi ro đầu cơ thì không được bảo
hiểm.
18/33
2.2. Nguy cơ:
2.2.1. Khái niệm: nguy cơ là điều kiện
làm gia tăng khả năng xảy ra một việc nào đó
hoặc làm tăng mức độ tổn thất trước hết là đối
với khách hàng và sau đó là đối với công ty
bảo hiểm.
2.2.2. Phân loại nguy cơ:
2.2.2.1. Nguy cơ về vật chất:
Nguy cơ về vật chất liên quan đến các
yếu tố cơ sở vật chất như:
- Xây dựng nhà cửa, nếu kém chất lượng
thì nó sẽ dẫn đến các nguy cơ.
19/33
- Trên công trường, những nơi chứa hoá chất
hay chất lỏng dễ cháy nổ chính là nguy cơ
2.2.2.2. Nguy cơ về đạo đức:
Nguy cơ đạo đức thường xuất hiện ở con
người, phụ thuộc vào bản chất cũng như học vấn
của mỗi cá nhân trong tổ chức.
Nguy cơ đạo đức có những đặc tính:
+ Rất khó nhận dạng
+ Sự cố rủi ro xảy ra không thể lường một
cách chính xác
+ Không dễ thay đổi và không dễ kiểm soát.
20/33
Nguy cơ về đạo đức phát sinh từ con người. Tổn
thất thường có thể là hậu quả của một hay nhiều
nguyên nhân sau:
+ Các hành vi phạm pháp như: lừa đảo, gian
lận, phá hoại, biến thủ, công kích, trộm cắp.
+ Bất cẩn hoặc thờ ơ với công việc.
+ Quản lý và giám sát yếu.
+ Mối quan hệ với người lao động yếu
+ Vô học và thiếu rèn luyện
+ Ý thức đạo đức kém.
Trong lónh vực kinh tế, tổn thất do mối nguy cơ
đạo đức gây ra đang chiều hướng gia tăng (tổn
thất do bất cẩn giảm, tổn thất do lừa đảo tăng) (!)
6
21/33
2.2.2.3. Nguy cơ tinh thần:
Nguy cơ tinh thần thường bò gây ra do sự thờ
ơ bất cẩn chứ không phải do sự không trung thực
của người xin được bảo hiểm.
Nguy cơ tinh thần sẽ làm tăng rủi ro vì
người được bảo hiểm có thể có những hành động
bất cẩn dẫn đến những tổn thất (!).
2.2.2.4. Nguy cơ về năng lực chuyên môn:
Nguy cơ về chuyên môn có nguồn gốc từ
việc năng lực chuyên môn không phù hợp với
công việc (!).
22/33
2.2.2.3. Nguy cơ về pháp luật:
Nguy cơ về pháp luật liên quan đến việc áp
dụng các điều luật.
Giống như các dạng nguy cơ khác, nguy cơ
gắn với luật pháp có thể gia tăng khả năng xảy ra
một điều gì đó và ảnh hưởng đến mức độ tổn thất.
Loại hình nguy cơ này ảnh hưởng đến các
vùng sau:
+ Trách nhiệm pháp lý: gồm bảo hiểm tài sản
thương mại có chứa trách nhiệm pháp lý.
+ Bảo hiểm tài sản: những luật và điều luật về
xây dựng, quy đònh và các yêu cầu về môi trường
và cứu hỏa, tất cả điều ảnh hưởng phát sinh rủi ro.
23/33
3. Các phương pháp xử lý rủi ro:
3.1. Tránh né rủi ro:
- Chấp nhận rủi ro này
- Né tránh rủi ro kia
Ví dụ: Vì sợ tai nạn máy bay, không đi máy
bay mà chọn đi tàu điện. Nếu đi tàu điện thì mất
nhiều thời gian hơn nên sẽ mất đi một chi phí cơ
hội rất lớn.
3.2. Gánh chòu rủi ro:
- Khi không còn cách nào tốt hơn
- Do không thấu đáo được rủi ro
- Do sức ỳ, thụ động thành thói quen
- Chấp nhận rủi ro do suy tính, do đầu cơ.
24/33
3.3. Hoán chuyển rủi ro:
Đối với những rủi ro không thể tránh né,
người ta tìm cách chuyển rủi ro bằng cách:
3.4. Giảm thiểu rủi ro:
Bảo hiểm vừa là phương thức hoán chuyển
vừa là phương thức giảm thiểu rủi ro.
3.5. Giảm thiểu nguy cơ – giảm thiểu tổn
thất: giảm thiểu nguy cơ là làm cho rủi ro gần với
suy đoán hơn. Khi rủi ro xảy ra thì tổn thất ở mức
thấp nhất.
Nghòch hành
Cho thầu lại
Bảo hiểm
7
25/33
4. Những rủi ro có thể được bảo hiểm:
- Rủi ro xảy ra trong tương lai,
- Rủi ro đó phải khách quan, không phụ thuộc vào
ý muốn riêng của người được bảo hiểm,
- Rủi ro không thuộc phạm vi cấm của pháp luật,
- Rủi ro phải có thể tập hợp được thành số đông,
- Các rủi ro được nhà bảo hiểm coi như bảo hiểm
được,
- Khả năng thiệt hại phải đánh giá được,
- Một thiệt hại có thể tính được về mặt tài chính.
26/33
5. Quản trò rủi ro:
5.1. Giới thiệu về quản trò rủi ro:
Quản trò rủi ro có thể được hiểu là: “Quá
trình ra quyết đònh nhằm loại trừ những kết
quả không mong đợi của các biến cố sẽ xảy ra
trong tương lai”.!
Quản trò rủi ro là phải quản trò tất cả các
tổn thất hiện hữu do hỏa hoạn, cháy nổ, mua
bảo, triều cường, sóng thần … hay tất cả các
vấn đề về tổ chức, nhân sự, sản xuất và các
hoạt động khác sao cho hoạt động kinh doanh
của đơn vò được thuận lợi và thành công.
27/33
5.2. Khái niệm quản trò rủi ro:
Quản trò rủi ro được đònh nghóa là:
Sự nhận dạng, đo lường và kiểm soát các
loại rủi ro có thể đe dọa các loại tài sản và thu
nhập từ các dòch vụ chính hay từ các hoạt
động sản xuất kinh doanh chính của một
ngành kinh doanh hay của một doanh nghiệp
sản xuất.
28/33
5.3. Quá trình quản trò rủi ro:
Quản trò rủi ro là quá trình gồm những bước
quan trọng sau:
- Nhận dạng rủi ro (rủi ro về giá, rủi ro
tín dụng và rủi ro thuần túy).
- Đánh giá tác động của rủi ro (mức độ
nghiêm trọng).
- Lựa chọn phương thức xử lý rủi ro.
- Thực hiện phương pháp đã lựa chọn.
- Giám sát hiệu quả phương pháp quản trò
rủi ro đã thực hiện.
8
29/33
5.4. Đo lường rủi ro:
Hai thành phần cơ bản được sử dụng trong đo
lường rủi ro là:
a. Xác xuất:
+ Sự xuất hiện ngẫu nhiên một tổn thất
hay một lợi ích là gì?
+ Nó thường xuất hiện như thế nào?
b. Mức tổn thất:
+ Mức lợi ích hay tổn thất sẽ lớn cỡ nào?
+ Nếu là một tổn thất, các chi phí nào
khác sẽ đi kèm? Chi phí của một tổn thất có
thể bao gồm:
30/33
+ Chi phí tăng thêm do hậu quả của tổn
thất,
+ Chi phí tăng thêm để điều tiết rủi ro,
+ Các chi phí giám tiếp được quy đổi theo
tổn thất trực tiếp.
Sự nhận thức cũng là một hình thức đo
lường rủi ro. Chẳng hạn, một cá nhân chỉ nhìn
thấy rủi ro đó gây nên tổn thất cho mình,
nhưng không nhìn thấy được cũng rủi ro đó lại
là cơ hội để thu được lợi nhuận cho người
khác.!
31/33
5.4. Các phương pháp quản trò rủi ro:
- Kiểm soát tổn thất: giảm tần suất và mức
độ tổn thất > tăng mức độ phòng vệ.
- Giải pháp tài chính: lưu giữ tổn thất, bảo
hiểm, nghòch hành và hợp đồng chuyển giao rủi
ro khác
- Giảm rủi ro nội bộ: da dạng hóa và đầu tư
vào thông tin (khả năng dự báo chính xác).
32/33
Tóm lại:
Mục tiêu chính của quản trò rủi ro là né
tránh các tổn thất từ rủi ro.
Mục tiêu thứ hai là tối thiểu hóa tổn thất có
thể xuất hiện và tối thiểu hóa hậu quả của một
tổn thất.
Tất cả các loại rủi ro phải được quản lý chặt
chẽ sao cho chi phí tổn thất rủi ro của một tổ
chức, cá nhân hay xã hội phải là nhỏ nhất.
9
33/33