Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM - CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.43 KB, 12 trang )

1
1
1
TO
TOTO
TO
TO
TOTO
TO
Å
ÅÅ
Å
Å
ÅÅ
Å
CH
CHCH
CH
CH
CHCH
CH

ỨỨ


ỨỨ

C
C C
C
C


C C
C
HOA
HOAHOA
HOA
HOA
HOAHOA
HOA
Ï
ÏÏ
Ï
Ï
ÏÏ
Ï
T
T T
T
T
T T
T
Đ
ĐĐ
Đ
Đ
ĐĐ
Đ
O
OO
O
O

OO
O
Ä
ÄÄ
Ä
Ä
ÄÄ
Ä
NG
NGNG
NG
NG
NGNG
NG
KINH DOANH
KINH DOANHKINH DOANH
KINH DOANH
KINH DOANH
KINH DOANHKINH DOANH
KINH DOANH
BA
BABA
BA
BA
BABA
BA
Û
ÛÛ
Û
Û

ÛÛ
Û
O HIE
O HIEO HIE
O HIE
O HIE
O HIEO HIE
O HIE
Å
ÅÅ
Å
Å
ÅÅ
Å
M
MM
M
M
MM
M
Ch
Ch
ư
ư
ơng
ơng
5
5
2
1. Tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm:

Thực chất của bảo hiểm là sự tương hỗ
giữa nhiều người có cùng rủi ro với nhau dựa
trên nguyên tắc Luật số lớn.
Để hình thành, hoạt động và không ngừng
phát triển yêu cầu phải có người đứng ra tổ
chức quản lý, tổ chức thu phí hình thành nguồn
quỹ bảo hiểm, quản lý và sử dụng quỹ bảo
hiểm đạt hiệu quả, đúng cam kết và đảm bảo
có lợi nhuận. Người này được gọi là người bảo
hiểm (hay được hiểu là Doanh nghiệp bảo
hiểm).
3
1.1. Các yêu cầu cần thiết của doanh
nghiệp bảo hiểm:
1.1.1. Yêu cầu về mặt kỷ thuật:
- Tổ chức tốt việc thống kê
- Lựa chọn rủi ro
- Tính phí bảo hiểm
- Giải quyết các khiếu nại khi có xảy ra
sự kiện bảo hiểm.
4
1.1.2. Yêu cầu về mặt kinh doanh:
Doanh nghiệp bảo hiểm phải tổ chức
bộ máy vận hành, gồm các bộ phận chức
năng:
+ Quản lý
+ Nghiệp vụ
+ Kinh doanh
+ Tài chính
+ Kế toán

+ Hành chính nhân sự …
2
5
1.1.3. Yêu cầu về mặt tài chính:
- Doanh nghiệp phải có sự đảm bảo về
mặt tài chính (ký quỹ, quỹ dự phòng, vốn sở
hữu, hiệu quả đầu tư …) vì:
+ Tập trung huy động vốn từ số đông
khách hàng.
+ Hoạt động và tạo sự tin tưởng của
khách hàng
- Những yêu cầu về mặt tài chính phải
được giám sát chặt chẽ bởi cơ quan quản lý
nhà nước.
6
1.1.4. Yêu cầu về mặt pháp lý:
Doanh nghiệp phải được thành lập và
hoạt động đúng theo quy đònh của luật pháp.
1.2. Các hình thức chủ yếu của doanh
nghiệp bảo hiểm trên thế giới:
Trong lónh vực kinh doanh bảo hiểm,
các doanh nghiệp bảo hiểm được thành lập
dưới hai hình thức phổ biến: doanh nghiệp
bảo hiểm cổ phần và doanh nghiệp bảo
hiểm tương hỗ.
7
1.2.1. Doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần:
Sở hữu bởi các cá nhân (và/hoặc) các
tổ chức cùng chia nhau nắm giữ những phần
khác nhau trong vốn sở hữu của doanh

nghiệp.
1.2.2.Doanh nghiệp bảo hiểm tương hỗ:
Do chính các chủ hợp đồng của doanh
nghiệp nắm quyền sở hữu.
Nếu hoạt động có lãi, một phần lợi
nhuận của doanh nghiệp sẽ được chia cho
mỗi chủ hợp đồng dưới dạng bảo tức.
8
1.3. Các loại hình doanh nghiệp bảo
hiểm ở Việt Nam:
1.3.1. Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước:
là doanh nghiệp do nhà nước thành lập và hoạt
động bằng vốn sở hữu của nhà nước (đang thực
hiện lộ trình cổ phần hóa).
1.3.2. Công ty cổ phần bảo hiểm: là
doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần:
+ Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số
lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế
số lượng tối đa.
3
9
+ Cổ đông chòu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghóa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn góp vào doanh
nghiệp.
+ Cổ đông có quyền chuyển nhượng cổ
phần của mình (trừ trường hợp cổ đông sở
hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết !)
1.3.3. Tổ chức bảo hiểm hỗ tương: là

công ty hoạt động kinh doanh bảo hiểm cho
các thành viên của mình theo nguyên tắc
tương hỗ không nhằm mục đích thu lợi nhuận.
10
1.3.4. Doanh nghiệp bảo hiểm liên
doanh: là công ty bảo hiểm được hình thành
trên cơ sở góp vốn của bên Việt Nam và bên
nước ngoài.
1.3.5. Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn
đầu tư nước ngoài: là công ty bảo hiểm do tổ
chức bảo hiểm nước ngoài đầu tư 100% vốn,
được thành lập và hoạt động tại Việt Nam.
1.3.6. Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt
Nam: là doanh nghiệp Nhà nước, chức năng
hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm và các tổ
chức môi giới bảo hiểm.
11
1.4. Cơ cấu tổ chức tổng quát của doanh
nghiệp bảo hiểm:
Trong một doanh nghiệp bảo hiểm, tùy theo
quy mô và lónh vực hoạt động mà có thể có các bộ
phận chức năng:
+ Bộ phận nghiệp vụ
+ Bộ phận Marketing
+ Bộ phận dòch vụ khách hàng
+ Bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D)
+ Bộ phận tài chính, kế toán
+ Bộ phận pháp lý
+ Bộ phận nhân sự
+ Hệ thống thông tin …

12
Trong Ban Tổng giám đốc gồm: !
+ Tổng giám đốc điều hành (chủ tòch
doanh nghiệp).
+ Các phó tổng giám đốc: phụ trách
các mảng công việc nhất đònh trong DN.
(*) Lãnh đạo Các phòng nghiệp vụ:
Dưới phó tổng giám đốc là các Trưởng
phòng (giám đốc bộ phận).
+ Trưởng phòng phụ trách một mảng
công việc, chòu trách nhiệm cụ thể hóa các
chính sách, chiến lược của doanh nghiệp.
4
13
Trưởng phòng tham gia việc hoạt đònh
chiến thuật (hoạch đònh tác nghiệp), là quá
trình xác đònh những nhiệm vụ cụ thể cần
được thực hiện để hoàn thành các kế hoạch
chiến lược của doanh nghiệp.
+ Giám sát trực tiếp và nhân viên thừa
hành nghiệp vụ (dưới quyền của trưởng
phòng)
Sơ đồ tổ chức tổng quát của một doanh
nghiệp bảo hiểm !
14
1.5. Các hình thức tổ chức của doanh
nghiệp bảo hiểm:
1.5.1. Phân theo tính tập trung và phi
tập trung:
* Đối với các doanh nghiệp được tổ

chức tập trung:
- Quyền lực tập trung vào vò trí quản lý
cao nhất (hội đồng quản trò): giữ hầu hết các
quyết đònh đối với toàn doanh nghiệp.
15
Ưu điểm:
+ Có xu hướng nhất quán
+ Giảm chi phí hành chính
Nhược điểm: thụ động trước tình hình nhạy
cảm của thò trường bảo hiểm.
* Đối với các doanh nghiệp được tổ chức
phi tập trung:
+ Vò trí quản lý cao nhất ra quyết đònh về
chính sách tổng thể của doanh nghiệp, chia sẽ
các quyết đònh với các bộ phận cấp dưới.
16
+ Lợi thế: các cấp quản lý trung gian và
cấp thấp được phân quyền có thể phản ứng
nhanh trước các tình huống phát sinh.
+ Hạn chế: không nhất quán giữa các bộ
phận trong doanh nghiệp.
* Thực tế các doanh nghiệp bảo hiểm kết
hợp giữa hai hình thức này theo đònh kỳ điều
chỉnh cho phù hợp. Xu hướng hiện nay để
thích ứng với môi trường bên ngoài thì các
doanh nghiệp bảo hiểm hướng về mô hình phi
tập trung nhiều hơn.
5
17
1.5.2. Phân theo các bộ phận chức

năng:
Trong doanh nghiệp bảo hiểm, mỗi bộ
phận chức năng là một đơn vò riêng lẻ thực
hiện chức năng cụ thể, như:
Bộ phận quản lý, bộ phận Marketing,
bộ phận nghiệp vụ (phân theo sản phẩm),
bộ phận tài chính kế toán, bộ phận nhân sự,
bộ phận hệ thống thông tin, bộ phận kinh
doanh, bộ phận pháp lý, bộ phận đầu tư, bộ
phận nghiên cứu và phát triển (R & D)… !
18
1.5.3. Phân theo nghiệp vụ sản phẩm:
Mỗi bộ phận chủ đạo của doanh nghiệp
sẽ quản lý một kinh phân phối và thực hiện
toàn bộ các công việc cụ thể của kênh phân
phối nghiệp vụ sản phẩm đó.
Với cơ cấu tổ chức theo nghiệp vụ,
doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động thiên về
mô hình phi tập trung: cho phép cán bộ
quản lý và nghiệp vụ có nhiều quyền quyết
đònh và linh hoạt hơn (trừ một số bộ phận
vẫn quản lý tập trung: nhân sự, đầu tư …) !
19
1.5.4. Phân theo khu vực đòa lý:
Để thực hiện mục tiêu kinh doanh đạt
hiệu quả, doanh nghiệp bảo hiểm cần phải
xây dựng mạng lưới chi nhánh ở cơ sở.
Hội sở chính thực hiện quyền quản trò
cấp cao, còn các chi nhánh thực hiện việc
cung cấp sản phẩm và mọi hoạt động khác

phải báo cáo về hội sở chính hoặc các chi
nhánh được phân quyền trong một mức độ
nhất đònh. !
20
2. Hoạt động của doanh nghiệp bảo
hiểm:
Hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm
thông qua các bộ phận chức năng sau đây:
2.1. Đònh phí bảo hiểm (đònh giá bán):
Đây là công việc do doanh nghiệp bảo
hiểm xác đònh giá bán của sản phẩm trước
khi cung cấp ra thò trường.
Riêng đối với các nghiệp vụ bảo hiểm
bắt buộc thì phí bảo hiểm do Nhà nước quy
đònh.
6
21
2.1. Khai thác bảo hiểm (bán hàng):
Đây là quá trình đánh giá rủi ro và ra
quyết đònh về việc chấp nhận hay không
chấp nhận rủi ro ở mức độ nào.
Quá trình đánh giá rủi ro thực hiện:
+ Có thể qua khai thác viên
+ Hoặc bộ phận đánh giá rủi ro chuyên
nghiệp của doanh nghiệp
+ Có thể đánh giá rủi ro theo từng
nghiệp vụ sản phẩm riêng biệt.
22
Sau khi đánh giá rủi ro và chấp nhận rủi
ro, doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành cấp đôn

bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc hợp
đồng bảo hiểm.
Việc khai thác bảo hiểm có thể là trực
tiếp hoặc gián tiếp (qua môi giới, đại lý).
2.3. Giải quyết khiếu nại chi trả bồi
thường:
Khi có khiếu nại, doanh nghiệp bảo hiểm
tiến hành xác minh, xác đònh tổn thất và giải
quyết bồi thường trong phạm vi trách nhiệm
như đã cam kết trong hợp đồng.
23
Một số trường hợp phức tạp có thể có
sự tham gia của tổ chức giám đònh độc lập
hoặc có sự can thiệp của cơ quan pháp luật
để giải quyết khiếu nại.
2.3. Các hoạt động khác:
Do đặc thù riêng của ngành bảo hiểm
nên có những quy đònh riêng cho hoạt động
kinh doanh của ngành như: trích lập quỹ dự
phòng, chi trả hoa hồng, đầu tư tài chính,
duy trì khả năng thanh toán, giám đònh tổn
thất, đề phòng hạn chế tổn thất …
24
3. Hoạt động trung gian bảo hiểm:
Sản phẩm bảo hiểm là một dòch vụ khá đặc
biệt:
+ Nhu cầu bảo hiểm của mỗi người khác
nhau tùy thuộc vào khả năng tài chính, vào mức
độ “ưu thích rủi ro”.
+ Những vấn đề liên quan đến hợp đồng bảo

hiểm thường không dễ hiểu.
Chính vì vậy, cần có những người hiểu biết
nhất đònh về bảo hiểm để giải thích, tư vấn và
thiết lập những thỏa thuận trong hợp đồng bảo
hiểm, giải thích từng tận về những lợi ích và an
toàn mà dòch vụ mang lại. !
7
25
4. Tổ chức hoạt động kinh doanh bảo
hiểm theo pháp luật Việt Nam:
Luật kinh doanh bảo hiểm số
24/2000/QH10, Quốc hội khóa X, kỳ hợp
thứ 8 thông qua ngày 09/12/2000, hiệu
lực thi hành kể từ 01/04/2001.
4.1. Điều kiện được cấp phép thành
lập doanh nghiệp bảo hiểm:
4.1.1. Mức vốn pháp đònh của doanh
nghiệp kinh doanh bảo hiểm:
26
+ Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ:
300.000.000.000 ĐVN.
+ Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ:
600.000.000.000 ĐVN.
+ Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm:
4.000.000.000 ĐVN.
Vốn điều lệ
Vốn điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm,
doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm là số vốn do
các thành viên, cổ đơng góp. Mức vốn điều lệ
đã góp khơng thấp hơn mức vốn pháp định. !

27
4.1.2. Các hồ sơ cần khi đăng ký:
-
Hồ sơ xin cấp giấy phép của doanh nghiệp
bảo hiểm được lập thành 3 bộ trong đó có 1 bộ là
bản chính, 2 bộ là bản sao.
- Hồ sơ xin cấp giấy phép của doanh nghiệp
bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngồi được lập
thành 3 bộ, mỗi bộ gồm 1 bản bằng tiếng Việt và
1 bản bằng tiếng Anh, có 1 bộ là bản chính, 2 bộ
là bản sao.
- Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm về tính
chính xác của hồ sơ xin cấp giấy phép. Mỗi bộ hồ
sơ xin cấp giấy phép bao gồm những tài liệu sau:
28
4.1.2.1. Đơn xin cấp giấy phép;
4.1.2.2.Phương án hoạt động 5 năm đầu;
4.1.2.3. Danh sách, lý lịch, các văn bằng
được cơng chứng chứng minh năng lực,
trình độ chun mơn, nghiệp vụ của người
quản trị, người điều hành doanh nghiệp;
4.1.2.4. Mức vốn góp và phương thức
góp vốn, danh sách những tổ chức, cá nhân
chiếm 10% số vốn điều lệ trở lên; tình hình
tài chính và những thơng tin khác có liên
quan đến các tổ chức, cá nhân đó;
8
29
4.1.2.5. Quy tắc, ñiều khoản, biểu phí,
hoa hồng bảo hiểm của loại sản phẩm bảo

hiểm dự kiến kinh doanh;
Ngoài các giấy tờ theo quy ñịnh tại các
mục 1, 2, 3, 4, 5 nêu trên, tùy thuộc vào
loại hình doanh nghiệp dự kiến thành lập,
hồ sơ xin cấp giấy phép phải có những tài
liệu sau:
30
4.1.2.6. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm
nhà nước:
- Dự thảo ñiều lệ doanh nghiệp;
- Văn bản của cơ quan quyết ñịnh thành
lập doanh nghiệp chấp thuận việc doanh
nghiệp tham gia hoạt ñộng kinh doanh bảo
hiểm;
- Giải trình về nguồn vốn thành lập
doanh nghiệp bảo hiểm, có xác nhận của
cơ quan có thẩm quyền.
31
4.1.2.7.Đối với công ty cổ phần bảo hiểm:
- Dự thảo ñiều lệ công ty;
- Biên bản họp của chủ ñầu tư về việc
thành lập công ty cổ phần bảo hiểm;
- Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về
năng lực pháp lý của các chủ ñầu tư là sáng
lập viên:
+ Đối với các chủ ñầu tư là pháp nhân:
bản sao có công chứng của quyết ñịnh thành
lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận ñăng ký
kinh doanh, giấy phép ñầu tư (nếu có);
32

+ Đối với các chủ ñầu tư là cá nhân: lý
lịch tư pháp theo mẫu do pháp luật quy
ñịnh.
- Xác nhận về tính hợp pháp của nguồn
vốn thành lập công ty:
+ Đối với chủ ñầu tư là pháp nhân: báo
cáo tài chính ñã ñược kiểm toán ñộc lập
trong 3 năm gần nhất.
9
33
+ Đối với chủ ñầu tư là cá nhân: xác
nhận của ngân hàng về số dư tiền gửi có
trong tài khoản của chủ ñầu tư, hoặc thẻ
tiết kiệm có kỳ hạn còn lại ít nhất là 6
tháng (kể từ ngày nộp hồ sơ xin cấp giấy
phép), hoặc chứng chỉ tiền gửi ñứng tên
chủ ñầu tư.
Các hồ sơ, giấy tờ về nhà ñất không
ñược dùng ñể xác nhận về tình hình tài
chính và khả năng góp vốn của các chủ ñầu
tư.
34
- Văn bản uỷ quyền cho người ñại diện các
chủ ñầu tư;
- Danh sách các thành viên sáng lập công ty
ñược lập theo mẫu quy ñịnh tại Luật Doanh
nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành.
4.1.2.8. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm
100% vốn ñầu tư nước ngoài:
- Dự thảo ñiều lệ doanh nghiệp bảo hiểm

100% vốn ñầu tư nước ngoài bao gồm các nội
dung chính ñược quy ñịnh tại Luật Đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam và các văn bản hướng
dẫn thi hành;
35
- Điều lệ của chủ ñầu tư nước ngoài;
- Giấy phép hoạt ñộng của chủ ñầu tư nước
ngoài;
- Văn bản của cơ quan có thẩm quyền của
nước ngoài:
+ Cho phép chủ ñầu tư nước ngoài thành
lập doanh nghiệp 100% vốn ñầu tư nước
ngoài tại Việt nam. Trường hợp quy ñịnh của
nước nơi chủ ñầu tư nước ngoài có trụ sở
chính không yêu cầu có văn bản chấp thuận
thì phải có bằng chứng xác nhận việc này;
36
+ Xác nhận chủ ñầu tư nước ngoài ñược
phép kinh doanh loại hình bảo hiểm mà
chủ ñầu tư nước ngoài dự kiến tiến hành tại
Việt Nam
+ Xác nhận chủ ñầu tư nước ngoài ñang
trong tình trạng tài chính lành mạnh và ñáp
ứng ñầy ñủ các yêu cầu quản lý tại nước
nguyên xứ.
10
37
4.1.2.9. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm
liên doanh:
- Hợp ñồng liên doanh bao gồm các nội

dung chính ñược quy ñịnh tại Luật Đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam và các văn bản
hướng dẫn thi hành;
- Điều lệ doanh nghiệp liên doanh bao
gồm các nội dung chính ñược quy ñịnh tại
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và
các văn bản hướng dẫn thi hành;
38
- Điều lệ của bên nước ngoài tham gia liên
doanh;
- Giấy phép hoạt ñộng của bên nước ngoài
tham gia liên doanh;
- Văn bản của cơ quan có thẩm quyền của
nước ngoài:
+ Cho phép chủ ñầu tư nước ngoài thành
lập doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh tại
Việt nam. Trường hợp quy ñịnh của nước nơi
chủ ñầu tư nước ngoài có trụ sở chính không
yêu cầu có văn bản chấp thuận thì phải có
bằng chứng xác nhận việc này;
39
+ Xác nhận chủ ñầu tư nước ngoài ñược
phép kinh doanh loại hình bảo hiểm mà
chủ ñầu tư nước ngoài dự kiến tiến hành tại
Việt Nam;
+ Xác nhận chủ ñầu tư nước ngoài ñang
trong tình trạng tài chính lành mạnh và ñáp
ứng ñầy ñủ các yêu cầu quản lý tại nước
nguyên xứ.
40

- Văn bản của cấp có thẩm quyền của
bên Việt Nam cho phép tham gia góp vốn vào
liên doanh;
- Giải trình về nguồn vốn góp của ñối
tác là bên Việt Nam có xác nhận của cơ quan
có thẩm quyền.
11
41
4.1.3. Thời hạn cấp phép thành lập và
hoạt động: trong thời hạn 60 ngày, kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ tài chính phải cấp
hoặc từ chối cấp phép (nếu từ chối phải có
văn bản giải thích lý do).
Giấy phép thành lập và hoạt động đồng
thời là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
4.1.4. Lệ phí cấp phép:
+ DN bảo hiểm phí nhân thọ là 70 trđ
+ DN bảo hiểm nhân thọ là 140 trđ
+ DN môi giới bảo hiểm 4 trđ
42
4.1.5. Ký quỹ:
- Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày
được cấp giấy phép thành lập và hoạt động,
doanh nghiệp bảo hiểm phải sử dụng một
phần vốn điều lệ đã góp để ký quỹ tại một
ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt
Nam.
- Mức tiền ký quỹ của doanh nghiệp bảo
hiểm bằng 2% vốn pháp định.
- Tiền ký quỹ được hưởng lãi theo thoả

thuận với ngân hàng nơi ký quỹ.
43
- Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được sử
dụng tiền ký quỹ để đáp ứng các cam kết đối
với bên mua bảo hiểm khi khả năng thanh
tốn bị thiếu hụt và phải được Bộ Tài chính
chấp thuận bằng văn bản. Trong thời hạn 90
ngày, kể từ ngày sử dụng tiền ký quỹ, doanh
nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm bổ sung tiền
ký quỹ đã sử dụng.
- Doanh nghiệp bảo hiểm được rút tồn
bộ tiền ký quỹ khi chấm dứt hoạt động.
44
4.1.6. Trích lập dự phòng nghiệp vụ
bảo hiểm:
- Nguyên tắc chung:
+ Nếu hiệu lực hợp đồng kết thúc trong
thời gian từ 1/1 đến 31/12: không lập dự
phòng phí.
+ Nếu hiệu lực hợp đồng kết thúc vượt
quá thời điểm 31/12: lập dự phòng phí
12
45
- Phương pháp trích lập dự phòng phí:
1. Phương pháp 36%
2. Phương pháp 1/24
3. Phương pháp 1/8
4. Phương pháp 1/365
46
- Quỹ dự phòng nghiệp vụ BHPNT:

a. Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ
trong công ty bảo hiểm phi nhân thọ
Dự phòng phí chưa được hưởng (gọi tắt là dự
phòng phí - DPP) !
Dự phòng bồi thường cho các khiếu nại chưa
giải quyết (gọi tắt là dự phòng bồi thường -
DPBT) !
Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về
tổn thất (gọi tắt là dự phòng dao động lớn -
DPDĐL) !
47
b. Phương pháp trích lập dự phòng bảo
hiểm phi nhân thọ:
b1. Phương pháp 36% (còn gọi là
phương pháp tỷ lệ) !
b2. Phương pháp 1/24 !
4.1.7. Vấn đề hoạt động (cần đọc kỷ):
- Quy đònh về khai thác và hoa hồng.
- Quy đònh về chuyển giao hợp đồng
bảo hiểm.
- Quy đònh về đầu tư vốn
48
- Quy đònh về khả năng thanh toán
- Quy đònh về chế độ kế toán, kiểm
toán và báo cáo tài chính.
- Các hoạt động khác
- Vấn đề về giải thể, phá sản, thu hồi
giấy phép thành lập và hoạt động.
4.1.8. Các chế độ đảm bảo bảo hiểm !

×