Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.24 KB, 18 trang )

BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG 3 HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018-2019
1. Tên chuyên đề bồi dưỡng:
HƯỚNG DẤN HỌC SINH GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN LỚP 4
2. Lý do chọn chuyên đề
Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại văn minh mới. Do vậy
người lao
động ở mọi lĩnh vực trong thời đại ngày nay phải không ngừng học hỏi, trau
dồi tri thức phải có tầm nhìn xa mang tính chiến lược và đủ chiều sâu để có thể
giải quyết nhanh chóng những cơng việc cụ thể. Vì thế ngành giáo dục phải đào
tạo được đội ngũ những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và
làm chủ được cơng nghệ tiên tiến, có năng lực giải quyết những vấn đề thực
tiễn đặt ra. Đảng và Nhà nước coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”
Trước những yêu cầu thực tế đó, chất lượng dạy học trong mỗi trường tiểu
học là vấn đề quan tâm của tồn xã hội. Đặc biệt nó quyết định đến sự tồn tại,
uy
tín của nhà trường. Chất lượng dạy học ấy phải được thể hiện bằng chất lượng
toàn diện của các môn học mà các em được học ở cấp Tiểu học.
Trong tất cả các môn học ở trường tiểu học, cùng với mơn Tiếng Việt thì
mơn Tốn cũng có vị trí vơ cùng quan trọng. Tốn học với tư cách là một mơn
khoa học, nó có một hệ thống kiến thức cơ bản và phương pháp nhận thức cần
thiết cho đời sống sinh hoạt, lao động. Đó cũng là những công cụ rất cần thiết
để
học các môn học khác, tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh và để hoạt động

hiệu quả trong thực tiễn. Mặt khác mơn Tốn có vị trí rất quan trọng giúp cho
học
sinh khả năng phát triển tư duy lơgíc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương
pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học, tồn diện
1




chính xác. Cịn giúp cho các em phát triển trí thơng minh, óc tư duy độc lập,
linh
hoạt, sáng tạo trong việc hình thành, rèn luyện nề nếp phong cách và tác phong
làm việc khoa học. Góp phần giáo dục ý chí và những đức tính tốt như cần cù
Trong giải tốn, học sinh phải tư duy một cách tích cực, linh hoạt huy động
thích hợp các kiến thức và khả năng đã có vào các tình huống khác nhau. học
sinh
phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện chưa được nêu ra, phải biết suy
nghĩ năng động, sáng tạo. Đối với học sinh lớp 3 các em đã nắm vững cách giải
bài

tốn

song đó chỉ là các bài tốn hợp vận dụng trực tiếp các phép tính. Lên lớp 4 các
em
được tiếp xúc với các dạng tốn có lời văn điển hình, do vậy các em gặp khơng
ít
khó khăn khi giải các dạng toán này, nhiều em đã giải bài tốn sai.
Qua thực tế đó tơi nhận thấy mình cần phải làm như thế nào để góp phần
nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho các em trong mơn tốn lớp 4. Đó
chính là lý do tơi chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn ở
lớp 4”
3. Nội dung chuyên đề:
Việc hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn là một bộ phận quan trọng
trong chương trình tốn tiểu học, là một cơng việc hàng ngày của GV và HS.
Những bài toán được giải theo những yêu cầu riêng của đề bài, tạo điều kiện cho
HS suy nghĩ để giải đúng. Thông qua việc dạy giải tốn có lời văn sẽ giúp các
em phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo và làm việc một cách khoa học. Bởi vì

khi giải tốn HS phải biết tập trung chú ý vào bản chất của đề toán, phải biết
gạn bỏ những cái thứ yếu, biết phân biệt cái đã cho và cái phải tìm, phải biết
phân tích để tìm ra những đường dây liên hệ giữa các số liệu…. Nhờ đó mà đầu
óc các em sáng suốt hơn, tinh tế hơn, tư duy của các em sẽ linh hoạt hơn, chính
xác hơn. Cách suy nghĩ và làm việc của các em sẽ khoa học hơn. Việc giải toán
2


cịn địi hỏi HS phải tự mình xem xét vấn đề, tự mình tìm tịi cách giải quyết vấn
đề, tự mình thực hiện các phép tính và kiểm tra lại kết quả. Do đó giải các bài
tốn có lời văn là cách tốt nhất để rèn luyện đức tính kiên trì, tự lực vượt khó,
cẩn thận chu đáo, tính chính xác cho HS.
Vì những tác dụng to lớn nói trên mà mỗi HS đều phải ra sức rèn luyện để
giải tốn cho giỏi. Điều đó khơng những giúp các em học giỏi tốn mà nó cịn
giúp các em học giỏi tất cả các môn học khác.
3.1 Một số khái niện liên quan
Giải tốn có lời văn là một hoạt động trí truệ khó khăn, phức tạp, hình
thành kỹ năng giải tốn khó hơn nhiều so với kỹ năng tính, vì các bài toán là sự
kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ tốn học. Giải tốn khơng chỉ là
nhớ mẫu rồi áp dụng, mà đòi hỏi nắm chắc khái niệm, quan hệ toán học, nắm
chắc ý nghĩa của phép tính, địi hỏi khả năng độc lập suy luận của học sinh, địi
hỏi làm tính thơng thạo.
3.2 Nội dung chun đề
Giải tốn có lời văn là mảng kiến thức mang tính thực tiễn cao, áp dụng
kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Vì thế nội dung dạng
tốn này đã có từ xưa. Nhưng trong q trình dạy đối với mỗi người nó ln mới
mẻ và ln thúc đẩy người giáo viên suy nghĩ tìm tòi để rút ra phương pháp dạy
phù hợp hơn với từng đối tượng kiến thức, học sinh, phù hợp với sự phát triển
đòi hỏi của xã hội hiện tại và tương lai. Vấn đề mang tính thực tiễn nên ln mới
mẻ, hấp dẫn đối với người giáo viên có tâm huyết.

Việc giải tốn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh năng
lực tư duy và những đức tính tốt của con người lao động mới. Khi giải một bài
toán, tư duy của học sinh phải hoạt động một cách tích cực vì các em cần phân
biệt cái gì đã cho và c gì cần tìm, thiết lập các mối liên hệ giữa các dữ kiện
giữa cái đã cho và cái phải tìm; Suy luận, nêu nên những phán đoán, rút ra
những kết luận, thực hiện những phép tính cần thiết để giải quyết vấn đề đặt ra
v.v... Hoạt động trí tuệ có trong việc giải tốn góp phần giáo dục cho các em ý trí
vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, chu đáo làm việc có kế hoạch, thói quen xem
3


xét có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả cơng việc mình làm, óc độc lập suy
nghĩ, óc sáng tạo v.v...
4. Q trình vận dụng:
Tốn có lời văn ở Tiểu học là những bài toán diễn đạt dưới dạng bằng lời
văn có nội dung gần gũi với hoạt động học tập của học sinh mà điển hình ở lớp 4
là:
- Tìm số trung bình cộng .
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Tìm phân số của một số.
-Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Tính chu vi, diện tích của một số hình đã học.Trong mỗi bài tốn có lời
văn :
thường gồm 3 yếu tố :
- Dữ kiện là cái đã cho, đã biết.
- ẩn là cái phải tìm, cần biết, cần tính tốn
- Điều kiện là quan hệ giữa dữ kiện và ẩn.
* Các phương pháp giải:
-Phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng
-Phương pháp thay thế

-Phương pháp chia tỉ lệ
Khi giải các bài toán ở dạng trên cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1 : Đọc và nghiên cứu kỹ đề bài
Bước 2: Tóm tắt bài toán
Bước 3 : Thiết lập kế hoạch giải
Bước 4 : Trình bày lời giải
Bước 5 : Thử lại kết quả
*Ví dụ: dạng tốn"Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó":
* Thực hiện đúng quy trình giải một bài tốn có lời văn và Phương pháp
giải bài tốn "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó":

4


Bước 1: Đọc kỹ đề bài (vì đọc kỹ đề bài học sinh mới tập trung suy nghĩ
về ý nghĩa nội dung của bài toán và đặc biệt chú ý đến u cầu của bài tốn.
Bước 2: Phân tích, tóm tắt bài toán ( dùng câu hỏi gợi mở giúp học sinh
hiểu: Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?)
Bước 3: Tìm cách giải bài tốn (thiết lập trình tự giải, lựa chọn phép tính
thích hợp).
Bước 4: Trình bày bài giải (trình bày lời giải (nói - viết) phép tính tương
ứng, đáp số, kiểm tra lời giải (giải xong bài toán cần thử lại kết quả đáp số tìm
được có trả lời đúng câu hỏi của bài tốn, có phù hợp với các điều kiện của bài
tốn khơng?), trong một số trường hợp nên thử xem có cách giải khác gọn hơn,
hay hơn không
* Hướng dẫn học sinh nắm chắc các bước giải và phân loại các kiểu
bài thuộc dạng toán “Tìm hai số khi biết tống và tỉ số của hai số đó”.
- Hướng dẫn học sinh nắm chắc các bước giải.
Bài tốn 1: Minh và Khơi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng


2
số vở
3

của Khôi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?
Bước 1: Học sinh đọc đề tốn.
Bước 2: Phân tích – tóm tắt bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì? (Minh và Khơi có 25 quyển vở, số vở của Minh
bằng

2
số vở của Khôi).
3

+ Bài tốn hỏi gì? (Bài tốn u cầu tìm số vở của Minh và số vở của
Khơi)
+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì đã được học? (Bài tốn thuộc dạng “Tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”)
Bước 3: Tìm cách giải bài tốn:
Trình bày bài giải.
5


Dựa vào kế hoạch giải bài toán ở trên mà học sinh sẽ tiến hành giải như sau:
Tóm tắt:
? quyển
Minh:

25 quyển


Khôi:
? quyển
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị của một phần là:
25 : 5 = 5 (quyển)
Số vở của bạn Minh là:
5 x 2 = 10 (quyển)
Số vở của bạn Khôi là:
5 x 3 = 15 (quyển)
hoặc: 25 – 10 = 15 (quyển)
Đáp số: Minh: 10 quyển vở;
Khơi: 15 quyển vở.
Hỏi: Có thể tìm số vở của bạn Khơi bằng cách nào khác?
Tổng số vở của hai bạn - số vở của bạn Minh = số vở của bạn Khôi.
[hay 25 - 10 = 15 (quyển)]
Thử lại: Là quá trình kiểm tra việc thực hiện phép tính, độ chính xác của
q trình lập luận.
10 : 15 =

2
3

Bài toán 2: Đặt đề toán và giải bài toán.
6


?m

Vải trắng:

28 m
Vải hoa:
?m
- Hướng dẫn học sinh dựa vào sơ đồ để xác định được dạng toán và đặt đề
tốn.
+ Bài tốn u cầu chúng ta làm gì? (Bài toán yêu cầu nêu đề bài toán rồi
giải theo sơ đồ).
+ Quan sát sơ đồ và cho biết bài toán thuộc dạng tốn gì? (Bài tốn thuộc
dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó).
+ Tổng của hai số là bao nhiêu? (Tổng của hai số là 28m)
+ Tỉ số của hai số là bao nhiêu? (Tỉ số của hai số là

2
)
3

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ đặt đề toán.
- Đặt đề toán.
Một cửa hàng đã bán 28m vải, trong đó số vải hoa bằng

2
số vải trắng.
3

Hỏi cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu mét vải mỗi loại?
- Giải bài toán.
* Như vậy, với hai bài toán 1 và bài tốn 2, tơi đã giúp học sinh nắm chắc
các bước giải bài tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai
số đó”, gồm các bước giải cơ bản sau:
+ Xác định được tổng và tỉ số đã cho.

+ Xác định được hai số phải tìm là số nào?
Từ đó đi tới phương pháp giải chung là:
7


+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm tổng giá trị của một phần bằng cách lấy tổng của hai số chia cho
tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của mỗi số.
Sau khi học sinh đã nắm được quy trình và cách giải đặc trưng của lọai
tốn này, giáo viên đưa ra các bài tốn có tổng hoặc tỉ số ở những dạng khác
nhau để học sinh vận dụng cách giải trên vào giải các bài tương tự, qua đó nhằm
mở rộng, củng cố, khắc sâu hơn cho học sinh về kiến thức cũng như kĩ năng giải
dạng toán này.
Từ phương pháp dạy như trên giáo viên có thể áp dụng với tất cả những
loại bài như sau:
* Phân loại các kiểu bài thuộc dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ
số của hai số đó”.
- Bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” (trường
hợp tỉ số của hai số là một số tự nhiên).
Ví dụ: Có 45 tấn thóc chứa trong hai kho. Kho lớn chứa gấp 4 lần kho
nhỏ. Hỏi số thóc chứa trong mỗi kho là bao nhiêu tấn?
- 2 học sinh đọc thành tiếng đề toán (cả lớp đọc thầm theo bạn và gạch
chân = bút chì dưới từ “gấp 4 lần”)
+ Bài tốn cho biết gì? (Tổng số thóc ở hai kho là 45 tấn, kho lớn gấp 4
lần kho nhỏ).
+ Bài tốn hỏi gì? (số thóc ở mỗi kho) .
+ Kho lớn gấp 4 lần kho nhỏ cho ta biết điều gì? ( Tỉ số giữa số thóc kho
lớn và số thóc kho nhỏ hoặc ngược lại).
- Học sinh tóm tắt và giải bài tốn:

? tấn
Tóm tắt:
45 tấn

Kho nhỏ:

8
? tấn


Kho lớn:

Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 4 = 5 (phần)
Số thóc ở kho nhỏ là:
45 : 5 = 9 (tấn)
Số thóc ở kho lớn là:
9 x 4 = 36 (tấn)
Đáp số: Kho nhỏ: 9 tấn; Kho lớn: 36 tấn.
* Dạng bài tìm số trung bình cộng :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách tính số trung bìmh cộng của
nhiều số .
- Tính bằng cách :ta tính tổng của các số đó rồi chia các tổng đó cho số
các số hạng.
Ví dụ: bài 2 – SGK (trang 27)
- Giáo viên yêu cầu học snh đọc kỹ đề bài
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề tốn để các em biết được số cân nặng
của 4 bạn : Mai , Hoa , Hưng , Thịnh lần lượt là : 36kg , 38kg , 40kg ,
34kg ,và tính được cân nặng của mỗi bạn
- Hướng dẫn tốm tắt bài toán

36kg
38kg
40kg
34kg

? kg

? kg

? kg

? kg

- Hướng dẫn giải bài toán:
Cả bốn em cân nặng là:
36 + 38 + 40 +34 = 148 (kg )
Trung bình mỗi em cân nặng là:
148 : 4 = 37 (kg)
Đáp số : 37 kg
5: Kết quả đạt được:

9


Trong một năm dạy học và tiến hành nghiên cứu cũng như học hỏi
phương pháp dạy học của đồng nghiệp, bản thân tôi nhận thấy, để khắc phục
những hạn chế cho học sinh trong mơn tốn nói chung và việc giải tốn có lời
văn nói riêng chính là việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực,
thầy chỉ giữ vai trò tổ chức điều khiển và hướng dẫn học sinh trong quá trình tìm
ra tri thức mới. Học sinh thực hành và tự đúc kết ra kinh nghiệm cho bản thân.

Với việc hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn như trên tơi đã đạt được kết
quả như sau:
* Đối với bản thân:
Đã tự học tập và có kinh nghiệm trong dạy tốn nói chung và trong việc
dạy giải tốn rói riêng, đồng thời giúp cho bản thân nâng cao được tay nghề và
đã áp dụng được các phương pháp trong q trình giảng dạy khơng riêng mơn
tốn và cho tất cả các mơn học khác.
* Đối với học sinh:
Các em đã nắm chắc được từng dạng bài, biết cách tóm tắt, biết cách phân
tích đề, lập kế hoạch giải, phân tích kiểm tra bài giải. Đặc biệt các em được bồi
dưỡng tình u mơn tốn. Vì thế nên kết quả mơn tốn của các em có nhiều tiến
bộ.
Cụ thể kết quả kiểm tra toán cuối đợt nghiên cứu là:
Sĩ số

Điểm 9-10

Điểm 7- 8

Điểm 5-6

Điểm dưới 5

18 hs
7 = 38,88% 7 = 38,88% 4 = 22,22%
0
- Trong năm học có 1 học sinh tham gia Hội thi Câu lạc bộ toán Tiểu học
cấp huyện đạt giải nhất ( Em Phùng Duy Hưởng)
Bản thân luôn áp dụng đổi mơi phương pháp giảng dạy, chọn phương pháp
tối ưu nhất giúp học sinh học tốt ở trường cũng như ở nhà. Vì thế khi gặp bất kỳ

bài tốn nào các em cũng mạnh dạn và tự tin để làm toán. Các em sẽ phấn khởi
học tập, tiếp thu sẽ tốt hơn, thích thú học tốn hơn và có khả năng học tốt mơn
tốn. Giáo viên thấy được hiệu quả của mình trong giảng dạy, càng thêm yêu
trường, yêu lớp.
10


Ưu điểm : Học sinh tự tin, u thích mơn học, các em đã nắm được cách
giải các dạng toán có lời văn nên chất lượng học tập của học sinh ngày được
nâng cao

BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG 3 HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017-2018
Phần 1: Lý thuyết
1. Tên chuyên đề bồi dưỡng:
"Một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 5"
2. Lý do chọn chuyên đề
Phong trào “Giữ vở sạch - viết chữ đẹp” là một trong những nhiệm vụ quan
trọng góp phần vào việc xây dựng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu
học đồng thời là một hoạt động nhằm tăng cường và đẩy mạnh hiệu quả các hoạt
động toàn diện trong nhà trường Tiểu học để nâng cao chất lượng dạy và học.
Việc rèn luyện kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh là vấn đề bức thiết.
Việc làm ấy khơng những có tác dụng cụ thể, thiết thực đối với học sinh khi còn
ngồi trên ghế nhà trường mà nó cịn có tác dụng quan trọng trong việc rèn đức
tính kiên trì, cẩn thận cho học sinh. Chúng ta thấu hiểu sâu sắc câu nói của cố
Thủ tướng Phạm Văn Đồng “Nét chữ - Nết người ” Chữ viết cũng là một sự biểu
hiện của nết người, một trong những đức tính cần thiết của con người. Sau này
khi trưởng thành, lập thân, lập nghiệp. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận,
viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lịng tự trọng đối với

mình cũng như người khác. Việc rèn chữ viết - giữ vở sạch cho học sinh tiểu học
là một việc làm cực kì khó khăn. Địi hỏi người giáo viên phải có lịng kiên trì,
u nghề, mến trẻ, tâm huyết với cơng việc mình làm. Việc làm phải thường
xuyên, liên tục và đồng bộ ở các khối, lớp, các cấp học. Rèn cho học sinh giữ
được vở sạch - Viết chữ đúng và đẹp cịn góp phần quan trọng vào việc giữ gìn
sự trong sáng của Tiếng Việt.
. “Đáp ứng u cầu thực tiễn đó, tơi đã chọn đề tài: Một số biện pháp rèn chữ
viết cho học sinh lớp 5. Qua đó có thể trao đổi cùng đồng nghiệp để dìu dắt cho
thế hệ trẻ của chúng ta trở thành những con người toàn diện.
3. Nội dung chuyên đề
3.1 Một số khái niện liên quan
11


– Viết đúng là:
+ Viết đúng độ cao và độ rộng của các chữ, các chữ số theo quy định.
+ Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ và giữa các chữ với
nhau.
– Viết đẹp là:
+ Các chữ có nét thanh, nét đậm (theo tỉ lệ 1:2).
+ Nét chữ mềm mại, thanh thoát.
+ Bố cục bài viết hài hòa trên trang vở (trang giấy)
Lưu ý: Ngài ra học sinh cần biết viết sáng tạo một số chữ hoa hoặc tình bày
sáng tạo bố cục một số bài thơ để bài viết sinh động hơn (song sự sáng tạo phải
ở mức độ hợp lí, tránh sự phức tạp làm rối bài viết ).
3.2 Nội dung chuyên đề
Để xây dựng được kế hoạch thực hiện chuyên đề và áp dụng
giải pháp “Viết chữ đẹp

- Giữ vở sạch” cho học sinh


của nhà trường, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tình hình thực
tế việc giữ vở và chữ viết của học sinh toàn trường ngay từ đầu
năm học. Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy các em học sinh
gặp rất nhiều khó khăn về kỹ năng chữ viết và giữ vở sạch, cụ
thể là:
- Mẫu chữ viết không thống nhất, khơng xác định được dịng kẻ,
ngồi viết chưa đúng tư thế vì cịn mải chơi, nghịch ngợm.
- Các em chưa xác định được điểm đặt bút, điểm dừng bút khi
viết chữ.
- Chưa xác định được khoảng cách viết giữa các con chữ và các
chữ trong từ.
- Các em viết sai về độ cao, thế chữ chưa đúng mẫu.
- Viết nét nối giữa các con chữ (ch, tr, nh, ph, ng, ngh, gh, gi) chưa
đúng, chưa đẹp.
- Mặt khác các em chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động
học nhiều hơn, phải viết nhiều các em mỏi tay dẫn đến nản chí
khi viết.
- Khi viết sai các em gạch xóa, tẩy tùy tiện, tay tì lên giấy khơng
đúng quy định nên vở viết của các em rất bẩn nhầu nát, quăn
mép.
12


- Giấy viết, loại bút, loại mực cũng không đồng nhất. Giấy, bút,
mực kém chất lượng làm cho bài viết của các em xấu đi rất
nhiều.
- Vở ghi chép các mơn học của học sinh lẫn lộn, trình bày khơng
khoa học, tùy tiện.
* Nhận định nguyên nhân

- Học sinh không có nền nếp thói quen tốt trong khi viết, trình bày bài, vở.
4. Quá trình vận dụng:
* Khảo sát chất lượng rèn chữ viết khi chưa áp dụng sáng kiến:
Theo tôi đây là một việc quan trọng, biết được khả năng của từng em từ đó
tìm ra cách phù hợp rèn chữ viết một cách hiệu quả. Tôi đã khảo sát với chất
lượng cụ thể như sau: Tổng số học sinh lớp 5a2 có 23 em
1. Học sinh viết sai về độ cao: 3/23 em bằng 13,04%
2. Học sinh viết sai các nét chữ: 2/23 em bằng 8,7%
3.Học sinh viết sai vị trí các dấu thanh : 3/23 em bằng 13,04%
4. Học sinh viết sai khoảng cách giữa các chữ : 7/23 em bằng 30,4%
* Bồi dưỡng lòng say mê và tinh thần quyết tâm rèn chữ viết cho học
sinh:
Tôi ln có suy nghĩ bất cứ việc gì nếu có lịng say mê thì việc thực hiện
mới có kết quả cao. Để bồi dưỡng lòng say mê và tinh thần quyết tâm rèn luyện
chữ viết cho học sinh. Trước tiên tơi phải tìm hiểu kỹ đặc điểm của từng học
sinh trong lớp để nắm bắt quá trình học tập cũng như sở thích, tâm lí,… của các
em. Từ đó tơi mới bước vào công việc rèn luyện chữ viết cho từng học sinh
thông qua việc kể cho các em nghe gương rèn luyện chữ của ông Cao Bá Quát
ngày xưa; gương rèn chữ của các học sinh năm trước; gương rèn chữ của các
bạn học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi chữ viết trong những năm học trước.
Cho các em xem vở luyện chữ của những học sinh tiêu biểu. Qua những mẩu
chuyện, qua thực tế được nhìn những trang vở trước và sau khi rèn chữ của bạn
để các em thêm tin tưởng và quyết tâm say mê rèn luyện.
* Luyện các kiểu chữ viết cho học sinh:
Chữ viết của các em rất đa dạng nên trong q trình rèn chữ tơi đã phân ra
các loại chữ khác nhau để có kế hoạch rèn chữ cho từng đối tượng học sinh cụ
thể:
Trước hết tôi yêu cầu các em luyện viết đúng bảng chữ cái theo mẫu viết
thường. Viết kiểu chữ nào đúng mẫu mới chuyển sang luyện các kiểu chữ khác.
13



Nếu viết đúng, đẹp tất cả các chữ cái các em dễ dàng viết đúng và đẹp hơn.
Trong quá trình luyện viết tôi đã phân hệ thống chữ cái viết thường ra nhóm các
chữ cái đồng dạng.
- Nhóm 1: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong : e, o, ơ, ơ, ê, x.
- Nhóm 2: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong phối hợp với nét
móc và nét thẳng: a, ă, â, d, đ.
- Nhóm 3: Nhóm các chữ cái có các nét cơ bản là nét móc: i, u, ư, p, n, m.
- Nhóm 4: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét khuyết (hoặc nét cong
phối hợp với nét móc): l, h, k, b, y, g.
- Nhóm 5: Nhóm các chữ cái có nét móc phối hợp với nét cong: r, s, v
Khi đã xác định điểm yếu về chữ viết của học sinh trong lớp tôi phân loại
chữ viết thành các nhóm để rèn luyện dứt điểm.
Ví dụ:
+ Những em chữ viết thiếu nét móc tơi cho các luyện viết các nét móc
ngược, móc xi và móc hai đầu qua việc rèn viết các chữ cái thuộc nhóm 3, 5.
+ Những em viết các chữ: h, l, g,… bị gãy giữa thân, tôi hướng dẫn các em
luyện chữ theo nhóm 4.
Mỗi nhóm chữ các em được luyện viết nhiều lần vào một quyển vở ô ly.
Hàng ngày tôi trực tiếp kiểm tra, đối chiếu, nhận xét để các em rút kinh
nghiệm. Khi các em đã viết đúng các nét cơ bản và đúng mẫu. Tôi hướng dẫn
các em viết liền nét để các em viết nhanh hơn. Song song với việc luyện viết
chữ thường tôi hướng dẫn các em viết chữ hoa sao cho đúng, đẹp (bằng cách
chia nhóm chữ tương tự cấu tạo nét giống nhau). Trong q trình luyện chữ các
em cịn được luyện viết mẫu chữ nâng cao trong vở luyện viết chữ đẹp (do sở
GD&ĐT phát hành). Mới đầu đa số các em viết chưa đúng, chưa đẹp nhưng
sau khi được cô hướng dẫn, các em viết cẩn thận, nắn nót nên dần dần đã tiến
bộ. Tôi gợi ý, hướng dẫn học sinh viết chữ nghiêng vào vở ơ ly vì viết nghiêng
dễ kéo nét thẳng, viết nhanh và chữ mềm mại hơn. Khi học sinh đã viết đẹp tôi

hướng dẫn cách viết có nét thanh nét đậm. Với những em viết sai lỗi chính tả
do phương ngữ tơi tìm tịi và hướng dẫn tỉ mỉ về cách viết và trình bày bài
chính tả, giúp các em hiểu và phân biệt được nghĩa của các từ viết sai để từ đó
viết đúng chính tả.
* Hướng dẫn học sinh trình bày bài viết đúng thể loại:
Để học sinh viết đẹp tơi cịn hướng dẫn các em tư thế ngồi viết đúng: lưng
thẳng, đầu cúi, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm, ngực không tì vào cạnh bàn, hai
14


chân để thoải mái, ... Hướng dẫn các em cách cầm bút, để vở, kỹ thuật viết như:
lia bút, điểm đặt bút, điểm dừng bút, cách đánh dấu thanh, viết liền mạch ...
Tư cảm thấy mỏi mệt, viết được lâu hơn, say mê luyện viết tốt hơn. Ngoài
những thế ngồi viết thoải mái cũng là một trong những điểm giúp các em viết
đẹp hơn và ít việc làm trên tơi cịn hướng dẫn các em cách trình bày một bài viết
sao cho cân đối, hợp lý, đúng thể loại, phù hợp với trang viết. Hướng dẫn các em
viết thêm mẫu chữ sáng tạo để các em viết đẹp hơn. Dần dần đa số các em đã
biết trình bày một bài viết khoa học và có tính thẩm mĩ.
Ví dụ:
- Cách trình bài viết chính tả: Giúp học sinh có thói quen trình theo đúng
thể loại như: Văn xi, thể thơ lục bát, thơ tự do. Các em viết hoa các chữ đầu
câu, đầu dòng, độ cao và khoảng cách giữa các chữ trong bài, viết đúng tốc độ,
trình bày tên bài cân đối, cách viết tên tác giả, viết đúng mẫu chữ, viết đẹp,…
- Cách trình bài viết về Tập làm văn: Biết cách trình bày bố cục bài văn,
đoạn văn, câu văn. Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa,
miêu tả, tường thuật,…Bên cạnh đó mỗi học sinh cần phải viết đúng, viết đẹp,
viết đạt tốc độ theo yêu cầu mục tiêu.
- Cách trình bài viết về mơn Tốn: Đối với bài tốn thì các em phải biết
cách viết đúng độ cao của các số, các dấu phép tính, lời giải và trình bài một bài
giải khoa học,…

* Phối kết hợp với phụ huynh trong việc rèn chữ cho học sinh:
Việc rèn chữ tiến hành ở lớp chưa đủ vì thời gian trên lớp cịn hạn hẹp mà còn
phải rèn chữ ở nhà. Mỗi em đều có 2 loại vở rèn chữ ở nhà: vở ô ly, vở luyện
viết chữ đẹp, có như vậy các em mới có ý thức rèn luyện thường xun. Ngồi
ra, để giúp cho việc rèn luyện chữ ở nhà đúng yêu cầu mà cô giáo hướng dẫn.
Tôi đã giới thiệu mẫu chữ mà nhà trường đang thực hiện cho phụ huynh thảm
khảo thông qua cuộc họp phụ huynh đầu năm để phối hợp giúp đỡ con em mình
viết chữ cho đúng mẫu. Mỗi em đều có bảng mẫu chữ treo ở góc học tập. Để đạt
được chất lượng chữ viết, ngay từ đầu năm học, tôi đã hướng dẫn cụ thể cho phụ
huynh chuẩn bị những yêu cầu tối thiểu các điều kiện vật chất cho con em như:
góc học tập, bàn ghế đúng quy cách, chỗ ngồi học phải đảm bảo đủ ánh sáng.
Ngồi ra cịn chuẩn bị các dụng cụ như: vở, bút, vở luyện viết, … nhằm giúp các
em có điều kiện luyện ở nhà tốt hơn. Tôi luôn thông tin kịp thời với phụ huynh
về ý thức và sự tiến bộ của học sinh để bố mẹ các em giúp đỡ, tạo điều kiện cho
con mình rèn chữ có hiệu quả hơn.
15


* Tổ chức phong trào thi đua : “Rèn ý thức giữ gìn vở sạch đẹp”
Song song với việc luyện chữ, tơi cịn dạy cho các em biết tiết kiệm giấy,
giữ vở sạch đẹp. Việc làm này sẽ giúp các em cẩn thận hơn trong việc rèn chữ và
giữ vở. Hướng dẫn các em sắp xếp vở ngăn nắp để vở khỏi bị quăn góc, nhàu
nát. Khi viết một số học sinh tay thường đổ mồ hơi thì giáo viên thường nhắc
học sinh đó ln phải có giấy kê để khỏi bị nhịe.Tập cho các em tính cẩn thận
trong khi viết. Đặc biệt sau mỗi bài luyện viết, tơi tích cực chấm chữa để động
viên và tuyên dương những em viết chữ tiến bộ một cách kịp thời. Không những
hướng dẫn các em viết đẹp ở vở mà còn viết đẹp ở bảng nhóm trong khi thảo
luận, tơi thường nhận xét thêm về chữ viết và cách trình bày chữ viết để các nắm
bắt thêm và sửa chữa những lỗi sai về chữ viết mà các em cịn m¾c phải.
Hàng tuần tôi dành thời gian cho các em thi viết và trình bày một bài văn,

bài thơ. Sau khi học sinh hồn thành bài viết tơi cho học sinh tự đánh giá lẫn
nhau, giáo viên kết hợp động viên khen thưởng kịp thời. Những bài viết đẹp
trong tuần được treo trưng bày ở bảng theo dõi thi đua của lớp nhằm khích lệ
các em phát huy hết khả năng và lịng say mê của mình để khơng thua bạn bè.
Việc “ Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp” phải thường xuyên liên tục và xuyên suốt
trong quá trình dạy học. Các em cần được luyện tập, thực hành nhiều trong các
giờ học chính khố và ngoại khố. Giáo viên phải kiên trì, tận tình, mềm dẻo
nắm được đặc điểm tâm lý của các em để kịp thời uốn nắn, giúp đỡ từng
em. Khen thưởng và nhắc nhở kịp thời để các em phấn đấu vươn lên. Ngay từ
khi bắt tay vào rèn chữ cho các em tơi đã chia nhóm gồm 1 em viết chữ đẹp, 1
em viết chữ chưa đẹp, chưa đúng, cẩu thả, sai nhiều lỗi và xếp các em ngồi
chung một bàn để các em sẽ tự rèn luyện với nhau vào các giờ học nhóm, nhóm
nào tiến bộ sẽ được cộng điểm thi đua trong tuần. Các nhóm học sinh đã làm
việc rất hiệu quả. Ở nhà các em tranh thủ cùng nhau luyện chữ viết đúng, viết
đẹp để thành đôi bạn cùng tiến, học đi đôi với hành. Kết hợp “vừa học thầy, vừa
học bạn”, đưa lại kết quả khả quan rất nhiều. Giáo viên phải kiên trì, tận tình,
mềm dẻo nắm được đặc điểm tâm lý của các em để kịp thời uốn nắn, giúp đỡ
từng em. Khen thưởng và nhắc nhở kịp thời để các em phấn đấu vươn lên.
Trong mỗi tiết học giáo viên còn tổ chức một số trò chơi để tránh căng
thẳng, mệt mỏi cho học sinh như: “ Thi viết chữ đẹp” “ Thi viết nhanh , viết
đúng”.
5: Kết quả đạt được:
16


Qua quá trình áp dụng một số giải pháp trên tơi thấy đã dần khắc phục
được những hạn chế cịn tồn tại trong việc Rèn chữ viết cho học sinh , chất
lượng học tập cũng như chữ viết của học sinh trong lớp đã được nâng lên rõ rệt.
Đây là cũng là một giải pháp giúp các em được rèn luyện, được khám phá và trải
nghiệm để các em có cơ hội phát triển khả năng, năng lực toàn diện của bản thân

mình ngay từ cấp Tiểu học.
Thơng qua việc rèn chữ viết cũng là nhằm giáo
chữ viết và tự tin có thể viết được ở mọi lúc, mọi nơi theo nhiều kiểu chữ
khác nhau.
Sau đây là kết quả đối chứng chất lượng so với đầu năm học như sau:
* Kết quả cuối học ki 1 đã đạt được. Tổng số là 23 học sinh
Xếp loại A

Xếp loại B

Xếp loại C
Số
Tỉ lệ
lượng

Số lượng

Tỉ lệ

Số
lượng

Tỉ lệ

Kiểm tra khảo
sát đầu năm

5

25 %


13

65 %

2

Cuối học kỳ I

12

60 %

8

40%

0

10 %
0%

Năm học 2019 – 2020 lớp 5a2 có 1 học sinh tham gia thi vở sạch, chữ
đẹp cấp huyện đạt giải nhì ( em Lương Thị Hồng Thơm). Trên đây là những nội
dung tôi đã thực hiện và hiệu quả của kinh nghiệm “Rèn chữ viết cho học sinh
lớp 5” của tôi. Xây dựng chuyên đề các giải pháp khắc phục những
hạn chế về chữ viết trên cơ sở thực tiễn. Nhằm nâng cao chất
lượng chữ viết của học sinh trong nhà trường ở năm học này và
vận dụng nhân rộng mơ hình “Rèn chữ, giữ vở” trong những
năm học sau.


Người viết

Nguyễn Thị Hương

17


18



×