Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Nghiên cứu xây dựng các bài tập phát triển sức mạnh cho vđv nam đội tuyển trẻ đua thuyền canoeing trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia cần thơ TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.8 KB, 39 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong các môn thể thao, môn Canoeing du nhập vào Việt Nam
tương đối muộn từ năm 1997 do Hà Nội khởi xướng [96]. Là môn
thể thao mới được phát triển nhưng mơn Canoeing đã đạt được
nhiều thành tích tương đối tốt trong các giải thi đấu khu vực Đông
Nam Á, SEA Games. Đặc biệt Canoeing Việt Nam gây được tiếng
vang cho nền thể thao nước nhà qua các kỳ Seagames, các giải khu
vực và thậm chí Quốc tế.
Tại Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia Cần Thơ
(HLTTQG Cần Thơ), đua thuyền Canoeing là một trong những môn
được chú trọng đào tạo VĐV trẻ. Các VĐV trẻ được thường xuyên
tập luyện và thi đấu nhiều giải như: giải Cup Câu lạc bộ, Đại hội
Đồng bằng sông Cửu Long, Vơ địch trẻ và giải Vơ địch Quốc gia,…
Nhìn chung Canoeing đội tuyển trẻ Trung tâm HLTTQG Cần
Thơ những năm gần đây đã có bước khởi sắc. Tuy nhiên, thành tích
xếp hạng tồn đồn trên tồn quốc vẫn chưa được như kỳ vọng. Để
rút ngắn khoảng cách chuyên môn, xây dựng một lực lượng VĐV
mạnh của trẻ đạt thành tích tốt trong các giải Quốc gia và Quốc tế
cần rất nhiều giải pháp đồng bộ. Trong đó cơng tác huấn luyện là
yếu tố quan trọng đầu tiên góp phần hình thành một thế hệ mới
VĐV Canoeing đội tuyển trẻ Trung tâm HLTTQG Cần Thơ, địi hỏi
VĐV phải có tố chất thể lực chung và thể lực chuyên môn rất tốt.
Cho nên muốn phát triển nâng cao thành tích của các VĐV, đặc biệt
là các VĐV trẻ thì các nhà chuyên mơn, HLV cần phải nghiên cứu
tìm ra các phương pháp cũng như các bài tập nhằm mục đích phát
triển sức mạnh. Trong các môn thể thao sức mạnh là một trong
những yếu tố quan trọng dẫn đến thành tích thi đấu thể thao.


Qua việc đánh giá các bài tập phát triển sức mạnh của VĐV để
tìm ra các yếu tố có tính định lượng bên trong và bên ngoài cơ thể


VĐV, cho phép tạo dựng cơ sở khoa học trong định hướng và chuẩn
hóa quy trình đào tạo nhiều năm và đề ra các giải pháp có tính thực
tiễn, khả thi cho cơng tác huấn luyện, nâng cao thành tích VĐV. Với
mong muốn góp một phần cơng sức để tìm ra các giải pháp nhằm
cải thiện thành tích của các VĐV đua thuyền Canoeing đội tuyển trẻ
Trung tâm HLTTQG Cần Thơ ngày càng phát triển mạnh hơn trong
tương lai, luận án xác định:“Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài
tập phát triển sức mạnh cho VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền
Canoeing Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc gia Cần Thơ ”.
Mục đích nghiên cứu:
Thơng qua nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển
sức mạnh phù hợp cho VĐV nam đua thuyền Canoeing đội tuyển
trẻ Trung tâm HLTTQG Cần Thơ. Luận án nhằm hướng tới cải thiện
thành tích cho các VĐV nam đua thuyền Canoeing đội tuyển trẻ
Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.
Mục tiêu nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, luận án tập trung
giải quyết các mục tiêu nghiên cứu sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội
tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.
Mục tiêu 2: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển
sức mạnh cho VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung
tâm HLTTQG Cần Thơ.


Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả xây dựng hệ thống bài tập phát
triển sức mạnh cho VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing
Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.
Giả thuyết khoa học của luận án
Quá trình phát triển sức mạnh của VĐV nói chung và VĐV

nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần
Thơ nói riêng, chịu tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó xây dựng hệ
thống bài tập huấn luyện sức mạnh phù hợp, đóng vai trò quan
trọng. Bởi vậy nếu xây dựng được hệ thống bài tập huấn luyện sức
mạnh phù hợp với đặc điểm của VĐV nam Trung tâm HLTTQG
Cần Thơ, sẽ góp phần tích cực vào sự phát triển sức mạnh của VĐV
nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần
Thơ.
2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Luận án đã xác định được các tiêu chí phục vụ cho việc đánh
giá và đánh giá được thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội tuyển
trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ:
- Xác định được hệ thống gồm 15 test để tiến hành đánh giá
nam VĐV đội tuyển trẻ Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ,
trong đó 7 chỉ số đánh giá về hình thái gồm: Chiều cao đứng (cm),
Chiều cao ngồi (cm), Dài sải tay (cm), Cân nặng (kg), BMI, mỡ cơ
thể (%) và Vòng cánh tay trên (duỗi) (cm). 8 test đánh giá về sức
mạnh của gồm: Đẩy tạ tối đa (kg), kéo tạ tối đa (kg), đẩy tạ bền 40
kg (lần), kéo tạ bền 40 kg (lần), Lực lưng (kg), Nằm sấp chống đẩy
(lần/phút), Co tay xà đơn (lần/phút), và Bật với từ tư thế quỳ (cm).
- Thực trạng bước đầu cho thấy về chỉ số hình thái, tồn đội có
độ đồng đều cao. Về sức mạnh, các VĐV nam đội tuyển trẻ đua


thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ chưa có sự đồng
đều tốt. Có thể thấy trình độ sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ
đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ có sự chênh
lệch, phân tán rộng. Kết quả so sánh tham chiếu với các đối tượng
khác cho thấy thực trạng thành tích này phần lớn đều thấp hơn các
đối tượng so sánh.

2. Xây dựng được hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho
VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG
Cần Thơ:
- Luận án đã tổng hợp được 47 bài tập cơ bản thuộc 4 nhóm:
Nhóm bài tập phát triển sức mạnh tốc độ (9 bài); Nhóm bài tập phát
triển sức mạnh bền (14 bài); Nhóm bài tập sức mạnh tối đa (8 bài);
Nhóm bài tập bổ trợ (16 bài).
- Xây dựng được chương trình thực nghiệm, tương ứng 2 chu
kỳ huấn luyện kéo dài 31 tuần, trong đó chu kỳ 1 gồm 15 tuần và
chu kỳ 2 gồm 16 tuần. Trong mỗi chu kỳ được phân chia chi tiết
theo các giai đoạn huấn luyện nhỏ theo giải gồm 4 giai đoạn: Giai
đoạn chuẩn bị chung, giai đoạn chuẩn bị chuyên môn, giai đoạn tiền
thi đấu & thi đấu và giai đoạn chuyển tiếp.
3. Đánh giá được hiệu quả xây dựng hệ thống bài tập phát triển
sức mạnh cho VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung
tâm HLTTQG Cần Thơ
Sau thực hiện chương trình thực nghiệm, thu về được các kết
quả tích cực, minh chứng được sự phù hợp của chương trình sức
mạnh mới được xây dựng với đối tượng là các VĐV nam đội tuyển
trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.


- Về hình thái: 7/7 chỉ số hình thái đều tăng trưởng phù hợp.
Trong đó chiều cao đứng (cm) tăng trưởng 2.84%, chỉ số chiều cao
ngồi tăng 3.05 %, dài sải tay tăng 0.83%, cân nặng tăng 3.01%,
vòng bao tay tăng 1.84 %, mỡ giảm 6.34%, và BMI ở mức cân đối.
- Về sức mạnh: sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ đua
thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ đều tăng trưởng rõ
rệt. Trong đó test nằm đẩy tạ tối đa (kg) tăng 8.48%, nằm kéo tạ tối
đa (kg) tăng 7.94%, nằm đẩy tạ bền 40 kg (lần) tăng 13.93%, nằm

kéo tạ bền 40 kg (lần) tăng 14.96%, nằm sấp chống đẩy (lần/phút)
tăng 13.46%, co tay xà đơn (lần/phút) tăng 19.58%, lực lưng (kg)
tăng 6.92%, bật với từ tư thế quỳ (cm) tăng 4.51%. Bên cạnh đó,
thành tích của các VĐV cũng dần đồng đều hơn so với lần kiểm tra
đầu của chương trình thực nghiệm.
3. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trên 142 trang A4, bao gồm các phần:
Đặt vấn đề (03 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (49
trang); Chương 2: Đối tượng, Phương pháp và tổ chức nghiên cứu
(12 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận (75 trang);
Kết luận và kiến nghị (03 trang). Luận án có 32 bảng, 01 sơ đồ, 8
biểu đồ và 03 hình. Luận án sử dụng 104 tài liệu tham khảo, trong
đó 65 tài liệu Tiếng Việt, 27 tài liệu Tiếng Anh, 12 tài liệu từ các
trang Website và phần phụ lục.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Đề tài đã tổng hợp được các cơ sở thực tiễn và lý luận liên
quan từ nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước như sau:


1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển TTTTC
1.2. Cơ sở lý luận về huấn luyện sức mạnh
1.2.1. Khái niệm sức mạnh
1.2.2. Phân loại sức mạnh
1.2.3. Các nhấn tố ảnh hưởng đến tố chất sức mạnh
1.2.4. Một số quan điểm về vai trò huấn luyện sức mạnh
1.3. Cơ sở khoa học của huấn luyện sức mạnh
1.3.1. Cơ chế co cơ
1.3.2. Phân loại hoạt động cơ bắp
1.3.3. Tập luyện sức mạnh và sự thích nghi của hệ thần kinh,

hệ cơ, hệ xương
1.3.4. Tính chu kỳ trong huấn luyện sức mạnh
1.4. Đặc điểm môn Canoeing
1.4.1. Đặc điểm về cự ly thi đấu và năng lượng
1.4.2. Đặc trưng mang tính bản chất – đua tốc độ
1.4.3. Đặc trưng thể hiện năng lực thể thao
1.5. Các yếu tố quyết định thành công của VĐV trong môn
Canoeing
1.6. Đặc điểm giải phẫu tâm sinh lý lứa tuổi 15-17
1.6.1. Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi lứa tuổi 15-17
1.6.2. Đặc điểm sinh lý của lứa tuổi lứa tuổi 15-17
1.7. Khái quát sự phát triển của mơn Canoeing.
1.7.1. Sự hình thành và phát triển mơn Canoeing trên thế giới
1.7.2. Sự hình thành và phát triển môn Canoeing tại Việt Nam
1.7.3. Sự phát triển môn Canoeing tại Trung tâm HLTTQG Cần
Thơ
1.8. Một số cơng trình nghiên cứu liên quan


CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV nam đội tuyển
trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.
2.1.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của luận án chia làm 2 nhóm, bao gồm:
+ 25 HLV, chuyên gia
+ 12 VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm
HLTTQG Cần Thơ theo Quyết định số 1697/QĐ-TCTDTT ngày

28/12/2016 của Tổng cục TDTT về việc tập huấn đội tuyển trẻ
Canoeing Quốc gia tại Trung tâm HLTTQG Cần Thơ từ ngày 01/01
– 31/7/2017 (phần thực trạng, mục 3.1.2, trang 71)
+10 VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm
HLTTQG Cần Thơ theo Quyết định số 1797/QĐ-TCTDTT ngày
28/12/2017 của Tổng cục TDTT về việc tập huấn đội tuyển trẻ
Canoeing Quốc gia tại Trung tâm HLTTQG Cần Thơ từ ngày 01/01
– 31/7/2018 (phần thực nghiệm chương trình, mục 3.2.4, trang
110 ).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu.
2.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học
2.2.3. Phương pháp nhân trắc học
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm


2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
2.2.6. Phương pháp toán học thống kê
2.3. Tổ chức nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/ 2015 đến tháng 12/ 2019
- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm HLTTQG Cần Thơ
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đánh giá thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ
đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.
3.1.1. Xác định test đánh giá sức mạnh của VĐV nam đội tuyển
trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.
Bước 1: Hệ thống hóa các chỉ số, test đã được sử dụng để
đánh giá sức mạnh của nam VĐV Canoeing của các tác giả
trong và ngoài nước.

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn huấn
luyện, đặc điểm của VĐV, đóng góp của các chuyên gia, các nhà
chuyên môn và trên cơ sở các test đã có, bước đầu luận án đã tiến
hành lựa chọn sơ bộ tổng hợp được 9 chỉ số đánh giá về hình thái và
18 test đánh giá về tố chất sức mạnh.
Bảng 3.2: Tổng hợp các test đánh giá hình thái, sức mạnh của VĐV Canoeing
Nội dung TT
Hình
1
2
thái

Mã hóa
HT1
HT2

Chỉ số/Test
Chiều cao đứng (cm)
Chiều cao ngồi

3

HT3

Dài sải tay (cm)

4
5
6


HT4
HT5
HT6

Cân nặng
BMI
Rộng vai (cm)

Nguồn tham khảo
Nhiều tác giả
Csaba Szanto (2014)
Lê Nguyệt Nga (2012)
Rumani
Nhiều tác giả
Lê Nguyệt Nga (2012)
Lê Nguyệt Nga (2012)
Rumani
ĐH Bắc Kinh (Trung Quốc)


7

HT7

Mỡ cơ thể

8
9

HT8

HT9

Rộng hơng (cm)
Vịng cánh tay trên

1

Test 1

Nằm đẩy tạ tối đa (kg)

Sức
mạnh

Csaba Szanto (2014)
Laszlo Nadori (1998)
Csaba Szanto (2014)
Csaba Szanto (2014)
Rumani
Canada
Đức
LTAD* (Canada)
Canada

2

Test 2

Nằm kéo tạ tối đa (kg)


Đức

LTAD* (Canada)
Giật nhanh ngang vai (số William & Steven (2013)

3

Test 3

4

Test 4

lần/30s)
Giật nhanh ngang vai (lần)

5

Test 5

Nằm đẩy tạ bền 40 kg (lần)

6
7
8

Test 6
Test 7
Test 8


Nằm kéo tạ bền 40 kg (lần)
Tạ bình vơi (số lần/ 30 giây)
Nằm sấp chống đẩy (lần/phút)

William & Steven (2013)
Rumani
Trung Quốc
Đức
Trung Quốc
Lê Nguyệt Nga (2012)
Lê Nguyệt Nga (2012)
Rumani

9

Test 9

Co tay xà đơn (lần/phút)

ĐH Bắc Kinh (Trung Quốc)
Canada

10

Test 10

11

Test 11


12

Test 12

13

Test 13

14
15

Test 14
Test 15

Trung Quốc
Xà kép (lần)
William & Steven (2013)
Treo người nâng gối tập bụng William & Steven (2013)
(lần)
Ngồi xoay với tạ (lần)

Trung Quốc

ĐH Bắc Kinh (Trung Quốc)
Đặt bóng đặc 5kg sang hai bên Trung Quốc
(lần)
Ném bóng đặc 5kg (m)
Lực bóp tay (kg)

ĐH Bắc Kinh (Trung Quốc)

Tác giả luận án
Lê Nguyệt Nga (2012)
Trung Quốc
ĐH Bắc Kinh (Trung Quốc)


Lê Nguyệt Nga (2012)
16

Test 16

Lực lưng (kg)

17

Test 17

Chạy 60m (s)

18

Test 18

Bật với từ tư thế quỳ (cm)

Trung Quốc
ĐH Bắc Kinh (Trung Quốc)
Lê Nguyệt Nga (2012)
ĐH Bắc Kinh (Trung Quốc)
Lê Nguyệt Nga (2012)


* LTAD: Long Term Athlete Development (2009)

Bước 2: Phỏng vấn để lấy ý kiến của các HLV, các chuyên
gia nhằm xác định hệ thống test đánh giá sức mạnh của VĐV
nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG
Cần Thơ.
Qúa trình phỏng vấn được tiến hành 2 lần, mỗi lần cách nhau
một tháng để đảm bảo độ tin cậy hơn của đối tượng được phỏng vấn
các test được lựa chọn là những test nhận được > 80% ý kiến tán
thành từ các chuyên gia. Tổng số phiếu phát ra của cả hai lần là 25
phiếu, thu về 25 phiếu, đạt 100%. Có 12 Chỉ số/Test khơng đạt u
cầu mà luận án đặt ra là: HT6, HT8, Test3, Test4, Test7, Test10,
Test11, Test12, Test13, Test14, Test15, Test17. Các Chỉ số/Test còn
lại đạt yêu cầu và tiếp tục với bước kiểm định hệ số tương quan
nhằm kiểm tra đảm bảo tính ổn định giữa hai lần phỏng vấn.


Bảng 3.3: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ số hình thái/test đánh sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền
Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ

TT hóa
1
2
3
4
5
6
7
8

9
1
2

HT1
HT2
HT3
HT4
HT5
HT6
HT7
HT8
HT9

Test1
Test2

Lần 1
4

3

2

Tổng
1 điểm

Chiều cao đứng (cm)

14 7


4

0

0

Chiều cao ngồi (cm)

14 7

4

0

0

Dài sải tay (cm)

15 8

2

0

0

Cân nặng

14 8


3

0

0

BMI

14 8

3

0

0

Rộng vai (cm)

11 3

2

9

0

Mỡ cơ thể

14 8


3

0

0

Rộng hơng (cm)

4

2

6

10 3

Vịng cánh tay trên

14 7

4

0

0

Nằm đẩy tạ tối đa (kg)

18 2


4

1

0

Nằm kéo tạ tối đa (kg)

10 9

4

1

1

Chỉ số/Test

5

110
110
113
111
111
91
111
69
110

112
101

%

88.
0
88.
0
90.
4
88.
8
88.
8
72.8
88.
8
55.2
88.
0
89.
6
80.
8

Lần 2
4

3


2

Tổng
1 điểm

14 7

4

0

0

14 7

4

0

0

15 8

2

0

0


14 8

3

0

0

14 8

3

0

0

11 3

2

9

0

14 8

3

0


0

4

2

6

10 3

14 7

4

0

0

18 2

4

1

0

10 9

4


1

1

5

110
110
113
111
111
91
111
69
110
112
101

%

88.
0
88.
0
90.
4
88.
8
88.
8

72.8
88.
8
55.2
88.
0
89.
6
80.
8

TB%

Ghi
chú

88
88
90.4
88.8
88.8
72.8



88.8
55.2
88
89.6
80.8





3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Giật nhanh ngang vai (số lần/30
giây)
Giật nhanh ngang vai (lần)

8

6

4


0

93

74.4

7

8

6

4

0

93

74.4

74.4



11 3

2

9


0

91

11 3

2

9

0

91



14 6

5

0

0

15 5

5

0


0

Nằm kéo tạ bền 40 kg (lần)

14 6

5

0

0

14 6

5

0

0

Tạ bình vơi (lần/ 30 giây)

9

5

3

8


0

9

5

3

8

0

Nằm sấp chống đẩy (lần/phút)

13 9

3

0

0

13 9

3

0

0


Co tay xà đơn (lần/phút)
Test9
Test10 Xà kép (lần)
Treo người nâng gối tập bụng
Test11 (lần)
Test12 Ngồi xoay với tạ (lần)
Đặt bóng đặc 15kg sang hai bên
Test13 (lần)
Test14 Ném bóng đặc 5kg (m)
Test15 Lực bóp tay (kg)

14 8

3

0

0

14 8

3

0

0

10 3


3

9

0

111
89

9

3

4

9

0

111
87

72.8
88.
0
87.
2
72
88.
0

88.
8
69.6

72.8

Nằm đẩy tạ bền 40 kg (lần)

72.8
87.
2
87.
2
72
88.
0
88.
8
71.2

70.4



6

3

5


11 0

79

63.2

4

9

7

5

0

87

69.6

66.4



8

3 10

4


0

90

72

8

3 10

4

0

90

72

72



6

8

8

1


2

90

72

6

8

1

2

90

72

72



3
4

2
2

8
6


8 4
10 3

67
69

0
4

3 10 8 4
2 6 10 3

62
69




9

7

9

0

9

7


9

0

2

2

8

12 1

2

2

8

12 1

9

8

7

1

9


8

7

1

49.6
55.2
80.
0
53.6
80.
0

51.6
55.2

Lực lưng (kg)
Test16
Test17 Chạy 60m (s)

53.6
55.2
80.
0
53.6
80.
0


Test3
Test4
Test5
Test6
Test7
Test8

Test18

Bật với từ tư thế quỳ (cm)
Ghi chú: KĐ: Không đạt

7

0

0

109
109
90
110

100
67
100

8

0


0

110
109
90
110

100
67
100

87.6
87.2
72



88
88.8

80
53.6
80




Bước 3: Kiểm định hệ số tương quan (Pearson Correlation) giữa
hai lần phỏng vấn.

Kết quả phân tích cho thấy có mối tương quan giữa hai lần phỏng
vấn hệ số tương quan dao động trong mức 0.767 – 1, đạt mức tương quan
mạnh. Như vậy giữa hai lần phỏng vấn các chuyên gia có sự đồng nhất cao
về ý kiến trả lời.
Bảng 3.4: Kết quả phân tích tương quan giữa hai lần phỏng vấn
Nội dung

STT

Chỉ số/Test

1
HT1
Chiều cao đứng (cm)
2
HT2
Chiều cao ngồi (cm)
3
HT3
Dài sải tay (cm)
Hình thái
4
HT4
Cân nặng (kg)
5
HT5
BMI
7
HT7
Mỡ cơ thể (%)

9
HT9
Vịng cánh tay trên (duỗi) (cm)
1
Test1
Nằm đẩy tạ tối đa (kg)
2
Test2
Nằm kéo tạ tối đa (kg)
5
Test5
Nằm đẩy tạ bền 40 kg (lần)
6
Test6
Nằm kéo tạ bền 40 kg (lần)
Sức mạnh
8
Test8
Nằm sấp chống đẩy (lần/phút)
9
Test9
Co tay xà đơn (lần/phút)
16 Test16 Lực lưng (kg)
18 Test18 Bật với từ tư thế quỳ (cm)
Ghi chú: Tương quan ở mức 0.01 2-tailed

Hệ số tương
quan
1.000
1.000

1.00
1.000
1.000
1.000
1.00
1.000
1.000
.934
874
1.000
.904
.767
.950

Như vậy, qua 3 bước tiến hành bằng các phương pháp tổng hợp tài
liệu, thảo luận nhóm và phỏng vấn chuyên gia; nghiên cứu đã xác định
được hệ thống được 7 chỉ số đánh giá hình thái và 8 test dùng để đánh giá
sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm
HLTTQG Cần Thơ gồm:


Bảng 3.5: Hệ thống chỉ số hình thái/test đánh giá sức mạnh của VĐV
nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần
Thơ
Nội
dung

TT
1
2

3

Hình
thái

4
5
6
7
Tối
đa

1
2
3

Bền
4
Sức
mạnh

Tốc
độ

5
6

Bổ
trợ


7
8


hóa
HT1
HT2
HT3

Chỉ số/test

Nguồn tham khảo*

Chiều cao đứng (cm)
Chiều cao ngồi (cm)

Nhiều tác giả
Csaba Szanto (2014)
Lê Nguyệt Nga
Dài sải tay (cm)
(2012)
HT4 Cân nặng (kg)
Nhiều tác giả
HT5
Lê Nguyệt Nga
BMI
(2012)
HT7 Mỡ cơ thể (%)
Csaba Szanto (2014)
HT9 Vòng cánh tay trên (duỗi) Csaba Szanto (2014)

(cm)
Test 1 Nằm đẩy tạ tối đa (kg)
Csaba Szanto (2014)
Csaba Szanto (2014)
Test 2 Nằm kéo tạ tối đa (kg)
Nằm đẩy tạ bền 40 kg Trung Quốc
Test 5
(lần)
Nằm kéo tạ bền 40 kg Đức
Test 6
(lần)
Nằm sấp chống đẩy Lê Nguyệt Nga
Test 8
(lần/phút)
(2012)
Test 9 Co tay xà đơn (lần/phút)
Canada
Lê Nguyệt Nga
Test 16 Lực lưng (kg)
(2012)
Lê Nguyệt Nga
Test 18 Bật với từ tư thế quỳ (cm)
(2012)

*Nguồn tham khảo chính


8
3.1.2. Thực trạng hình thái của VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền
Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.

Chiều cao đứng (cm): Chiều cao đứng (cm) trung bình của tồn đội
là 175.4±4.81 cm. Hệ số biến thiên Cv là 2.74% <10%. Như vậy, Chiều
cao của nam VĐV đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG
Cần Thơ có độ đồng đều cao.
Chiều cao ngồi (cm): Chiều cao ngồi trung bình của toàn đội là
92.4±2.52 cm. Hệ số biến thiên Cv là 2.72% <10%. Như vậy, chiều cao
ngồi của nam VĐV đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm
HLTTQG Cần Thơ có độ đồng đều cao.
Dài sải tay (cm): Dài sải tay trung bình của tồn đội là 184.2±5.02
cm. Hệ số biến thiên Cv là 2.73% <10%. Như vậy, độ dài sải tay của nam
VĐV đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ có
độ đồng đều cao.
Cân nặng (kg): Cân nặng trung bình của tồn đội là 72.3±3.75 kg.
Hệ số biến thiên Cv là 5.20% <10%. Như vậy, Cân nặng của nam VĐV đội
tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ có độ đồng
đều cao.
BMI: BMI trung bình của tồn đội là 23.5±1.23. Chỉ số này ở mức
trung bình của người bình thường (18.5-24.9).
Mỡ cơ thể (%): Mỡ cơ thể trung bình của tồn đội là 10.9±0.28%.
Hệ số biến thiên Cv là 2.61% <10%. Như vậy, nam VĐV đội tuyển trẻ đua
thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ có độ đồng đều cao ở chỉ
số này.
Vịng cánh tay trên (duỗi) (cm): Vịng cánh tay trên (duỗi) trung
bình của toàn đội là 34.8±0.99 cm. Hệ số biến thiên Cv là 2.86% <10%.
Như vậy, của nam VĐV đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm
HLTTQG Cần Thơ có độ đồng đều cao.


9
Bảng 3.6: Kết quả đánh giá thực trạng hình thái của VĐV nam đội tuyển trẻ đua

thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ
TT
1
2
3
4
5
6
7

Chỉ số hình thái
Chiều cao đứng (cm)
Chiều cao ngồi (cm)
Dài sải tay (cm)
Cân nặng (kg)
BMI
Mỡ cơ thể (%)
Vòng cánh tay trên (duỗi) (cm)

175.4
92.4
184.2
72.3
23.5
10.9
34.8

Thực trạng
δ
4.81

2.52
5.02
3.75
1.23
0.28
0.99

Cv%
2.74
2.72
2.73
5.20
5.24
2.61
2.86

Bảng 3.7: Đặc điểm hình thái của VĐV Canoeing ưu tú (Trung bình)
Chỉ số
Chiều cao
Chiều cao ngồi
Chiều cao thân mình
Dài sải tay (cm)
Vịng cánh tay trên
Cân nặng
Mỡ cơ thể (nam)

Thông số
182 cm
96 cm
81 cm

195-198 cm
35 cm
80-82 cm
9.3% cm
Nguồn: Csaba Szanto (2014)

Như vậy, kết quả kiểm tra của VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền
Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ cho thấy về chỉ số hình thái, tồn
đội có độ đồng đều cao, 7/7 test đều có Cv% <10%. Các chỉ số này đều
thấp hơn so với tiêu chuẩn hình thái của VĐV Canoeing ưu tú. Tuy nhiên,
có thể lý giải vì khách thể nghiên cứu của luận án đang ở trong độ tuổi trẻ
nên chưa thể đạt được hình thái lý tưởng như các VĐV ưu tú.
3.1.2. Đánh giá thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ đua
thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.
- Nằm đẩy tạ tới đa (kg): Thành tích nằm đẩy tạ tối đa trung bình
của tồn đội là 94±8.78 kg. Hệ số biến thiên Cv là 9.34% <10%, như vậy,
ở test này, thành tích của nam VĐV đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing
Trung tâm HLTTQG Cần Thơ có độ đồng đều cao.
- Nằm kéo tạ tối đa (kg): Thành tích kéo tạ tối đa trung bình của
tồn đội là 106.8±8.80 kg. Hệ số biến thiên Cv là 8.24% <10%, như vậy, ở


10
test này thành tích thành tích của nam VĐV đội tuyển trẻ đua thuyền
Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ đồng đều.
- Nằm đẩy tạ bền 40 kg (lần): Thành tích nằm đẩy tạ bền trung bình
của tồn đội là 82.3±4.64 lần. Hệ số biến thiên Cv là 5.64% <10%, như
vậy, ở test này thành tích thành tích của nam VĐV đội tuyển trẻ đua
thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ có độ đồng đều cao.
- Nằm kéo tạ bền 40 kg (lần): Thành tích nằm kéo tạ bền trung bình

của toàn đội là 82.8±5.96 lần. Hệ số biến thiên Cv là 7.21% <10%, như
vậy, ở test này thành tích thành tích của nam VĐV đội tuyển trẻ đua
thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ có độ đồng đều cao.
- Nằm sấp chớng đẩy (lần/phút): Thành tích Nằm sấp chống đẩy
trung bình của tồn đội là 71.2±9.86 lần. Hệ số biến thiên Cv là 13.85%
>10%, như vậy, ở test này thành tích thành tích của nam VĐV đội tuyển
trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ chưa đồng đều, có
độ phân tán cao.
- Co tay xà đơn (lần/phút): Thành tích Co tay xà đơn trung bình của
tồn đội là 29.6±9.45 lần. Hệ số biến thiên Cv là 31.93% >10%, như vậy, ở
test này thành tích thành tích của nam VĐV đội tuyển trẻ đua thuyền
Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ chưa đồng đều, có độ phân tán
cao.
- Lực lưng (kg): Thành tích Lực lưng trung bình của tồn đội là
163.2±22.89 kg. Hệ số biến thiên Cv là 14.03% >10%, như vậy, ở test này
thành tích thành tích của nam VĐV đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing
Trung tâm HLTTQG Cần Thơ chưa đồng đều, có độ phân tán cao.
- Bật với từ tư thế quỳ (cm): Thành tích Bật với từ tư thế quỳ trung
bình của tồn đội là 208.6±25.59 cm. Hệ số biến thiên Cv là 12.27%
>10%, như vậy, ở test này thành tích thành tích của nam VĐV đội tuyển
trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ chưa đồng đều, có
độ phân tán cao.
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ đua
thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ
TT

Test

Thực trạng



11
1
2
3
4
5
6
7
8

Nằm đẩy tạ tối đa (kg)
Nằm kéo tạ tối đa (kg)
Nằm đẩy tạ bền 40 kg (lần)
Nằm kéo tạ bền 40 kg (lần)
Nằm sấp chống đẩy (lần/phút)
Co tay xà đơn (lần/phút)
Lực lưng (kg)
Bật với từ tư thế quỳ (cm)

94.0
106.8
82.3
82.8
71.2
29.6
163.2
208.6

δ

8.78
8.80
4.64
5.96
9.86
9.45
22.89
25.59

Cv%
9.34
8.24
5.64
7.21
13.85
31.93
14.03
12.27

Như vậy, kết quả đánh giá thực trạng bước đầu cho thấy sức mạnh
của VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG
Cần Thơ chưa có sự đồng đều tốt, 4/8 test (Nằm sấp chống đẩy (lần/phút),
Co tay xà đơn (lần/phút), Lực lưng (kg), Bật với từ tư thế quỳ (cm)) có hệ
số biến thiên Cv% > 10. Điều này chứng tỏ trình độ sức mạnh của VĐV
nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ có
sự chênh lệch, phân tán rộng.
3.1.3. So sánh thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ đua
thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ với một số đối tượng
khác.
3.1.3.1. So sánh thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ đua

thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ với đội tuyển
Canoeing TP. HCM
Đối chiếu với kết qủa nghiên cứu của tác giả Lê Nguyệt Nga (2012)
cho thấy có 3/4 test đối chiếu, thực trạng trạng thành tích của của đội tuyển
trẻ Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ ở mức thấp hơn so với nam
đội tuyển TP. HCM, tuy nhiên, giữa các thành viên trong đội lại đồng đều
hơn.
Bảng 3.9. So sánh một số test đánh giá thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội tuyển
trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ với nam đội tuyển TP. HCM*
TT

Test

TTHLQG Cần Thơ
δ

Cv%

TP. HCM
δ

d
Cv%


12
1
2
3
4


Nằm

sấp

chống

đẩy

71.2
(lần/phút)
29.6
Co tay xà đơn (lần)
163.2
Lực lưng (kg)
Bật với từ tư thế quỳ
208.6
(cm)

9.86

13.85

79.80

26.14

32.75

9.45

22.89

31.93
14.03

33.20
138

12.99
16.84

39.12
12.20

25.59

12.27

266.15

7.85

8.6
3.6
-25.2

2.95

57.6


* Nguồn: Lê Nguyệt Nga (2012)

Đối chiếu với kết qủa nghiên cứu của tác giả Nguyễn Ngọc Kim Tùng
(2015) cho thấy trong 5 test đối chiếu, có 4 test đội tuyển trẻ Canoeing
Trung tâm HLTTQG Cần Thơ ở mức thấp hơn so với nam đội tuyển
TP.HCM vào năm 2015. Tuy nhiên, thành tích giữa các thành viên trong
đội lại đồng đều hơn.
Bảng 3.10. So sánh một số test đánh giá thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội tuyển
trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ với nam đội tuyển TP. HCM*
TT
1
2
3
4
5

Test

TTHLQG Cần Thơ

Nằm đẩy tạ tối đa (kg)
94
Nằm kéo tạ tối đa (kg)
106.8
Nằm đẩy tạ bền 40 kg
82.3
(lần)
Nằm kéo tạ bền 40 kg
82.8
(lần)

Co tay xà đơn (lần)
29.6

TP. HCM

d

δ
Cv%
8.78 9.34
8.8 8.24

δ
99.6 7.86
99.1 9.10

Cv%
7.89
9.3

4.64

5.64

92.4

8.25

8.93


10.1

5.96

7.21

88.7

7.13

8.04

5.9

5.6
-7.7

9.45 31.93 36.1 6.64 18.4 6.5
* Nguồn: Nguyễn Ngọc Kim Tùng (2015)

3.1.3.2. So sánh thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ đua
thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ với đội tuyển
Thuyền Rồng Bình Thuận
Đối chiếu với kết qủa nghiên cứu của tác giả Trần Văn Nguyên
(2018) qua 5 test: Đẩy tạ tối đa (kg), Kéo tạ tối đa (kg), Đẩy tạ bền 40 kg
(lần), Kéo tạ bền 40 kg (lần) và Co tay xà đơn (lần) cho thấy trong 4/5 test
đối chiếu, thực trạng thành tích ban đầu của đội tuyển Thuyền Rồng Bình
Thuận tốt và đồng đều hơn so với đội tuyển trẻ Canoeing Trung tâm
HLTTQG Cần Thơ.



13
Bảng 3.11. So sánh một số test đánh giá thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội tuyển
trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ với nam đội tuyển Thuyền
Rồng Bình Thuận*
T
T

Test

1
2
3
4
5

Nằm đẩy tạ tối đa (kg)
Nằm kéo tạ tối đa (kg)
Nằm đẩy tạ bền 40 kg (lần)
Nằm kéo tạ bền 40 kg (lần)
Co tay xà đơn (lần)

Cần

TTHLQG
Thơ
δ

Cv%


94
106.8
82.3
82.8
29.6

9.34
8.24
5.64
7.21
31.93

8.78
8.8
4.64
5.96
9.45

Bình Thuận
δ
96.6
97.31
83.10
85.60
34.15

3.36
0.63
1.33
1.79

1.73

d
Cv%
3.47
0.65
1.61
2.09
5.05

2.6
-9.5
0.8
2.8
4.55

* Nguồn: Trần Văn Nguyên (2017)

3.1.4. Bàn luận về thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ
đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.
Kết quả đánh giá thực trạng bước đầu cho thấy về chỉ số hình thái,
tồn đội có độ đồng đều cao, 7/7 test đều có Cv% <10%. Các chỉ số này
đều thấp hơn so với tiêu chuẩn hình thái của VĐV Canoeing ưu tú. Bên
cạnh đó, về sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing
Trung tâm HLTTQG Cần Thơ chưa có sự đồng đều tốt. Điều này cho thấy
trình độ tập luyện của đối tượng nghiên cứu là chưa đồng đều, mặc dù điều
kiện tập luyện là như nhau.
Có thể thấy trình độ sức mạnh của của VĐV nam đội tuyển trẻ đua
thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ có sự chênh lệch, phân tán
rộng. Điều này cho thấy trình độ tập luyện của đối tượng nghiên cứu là

chưa đồng đều, mặc dù điều kiện tập luyện là như nhau. Nhìn chung, so
sánh sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung
tâm HLTTQG Cần Thơ với VĐV Canoeing TP.HCM (năm 2012 và 2015)
và đội tuyển đua thuyền Bình Thuận cho thấy tuy đội tuyển trẻ Trung tâm
HLTTQG Cần Thơ có độ đồng đều về thành tích kiểm tra tốt hơn nhưng
phần lớn test đối chiếu đều có thành tích thấp hơn các đối tượng so sánh.
Điều này càng cho thấy mức độ cần thiết của việc xây dựng một hệ thống


14
các bài tập sức mạnh để kết hợp với các nội dung huấn luyện khác nhằm
nâng cao tính hiệu quả và độ đồng đều về thể lực cho các VĐV tuyển trẻ
Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.
3.2. Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho
VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG
Cần Thơ.
3.2.1. Thực trạng sử dụng bài tập sức mạnh trong huấn luyện VĐV
nam đua thuyền Canoeing ở Việt Nam.
3.2.1.1. Thực trạng sử dụng bài tập sức mạnh trong huấn luyện VĐV
đua thuyền tại một số đội tuyển Canoeing ở Việt Nam.
Trên thực tế so với nhiều môn thể thao khác, Canoeing là bộ mơn cịn
khá non trẻ. Do đó về chương trình hay hệ thống bài tập chưa thật sự có sự
thống nhất cao hay qui luật nhất định. Các quan điểm về huấn luyện còn
rất phong phú, đa dạng theo từng địa phương, từng cá nhân HLV hoặc ban
cố vấn chuyên môn. Tại nghiên cứu này, tác giả đã thống kê được sơ lược
về thực trạng công tác huấn luyện một số đội nói chung và hệ thống các
bài tập sức mạnh được sử dụng trong Canoeing nói riêng theo từng đơn vị
như Bến Tre, Bạc Liêu, Bình Thuận, Thái Bình, TP.HCM. Có thể thấy, hầu
hết hệ thống bài tập mà các đội sử dụng có một điểm chung bên cạnh các
yêu cầu về kỹ thuật thì yếu tố về sức mạnh là cực kỳ quan trọng.

Sự tập trung vào các cơ hoạt động chính trong mỗi kỹ năng vận động
đều có thể khác nhau trong các mơn khác nhau, phụ thuộc vào các yêu cầu
kỹ năng đặc thù riêng. Việc lựa chọn các bài tập còn phụ thuộc vào đặc
điểm, mục đích của từng giai đoạn huấn luyện. Trong quá trình huấn luyện
sức mạnh cho VĐV phải dựa theo u cầu, mục đích và trình độ tập luyện
cá nhân.
3.2.1.2. Thực trạng sử dụng bài tập sức mạnh trong huấn luyện VĐV
nam Canoeing đội tuyển trẻ Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.
Tại Trung tâm HLTTQG Cần Thơ, qua thống kê khảo sát, nghiên cứu
ghi nhận thực trạng sử dụng cũng như phân chia tỉ lệ sử dụng các bài tập


15
phát triển sức mạnh rất cụ thể theo từng giai đoạn [56], nhìn chung gồm:
Giai đoạn chuẩn bị (gồm chuẩn bị chung và chuẩn bị chuyên môn), giai
đoạn thi đấu (gồm tiền thi đấu và thi đấu) và giai đoạn chuyển tiếp.
Có thể thấy rằng ở Trung tâm HLTTQG Cần Thơ, việc huấn luyện về
tố chất sức mạnh cho VĐV được phân bổ với số lượng 2-3 buổi/tuần ở tất
cả các giai đoạn tập luyện chung. Hầu hết các bài tập phát triển sức mạnh
đều được thực hiện trong phòng tạ với số lần, khối lượng được điều chỉnh
phù hợp với các giai đoạn huấn luyện. Hệ thống các bài tập được sử dụng
cho các giai đoạn cũng khá đa dạng, phong phú (các bài tập bổ trợ, các trò
chơi vận động, các bài tập tăng cường, điều chỉnh khối lượng cũng như
lượng vận động). Tuy nhiên, căn cứ vào tính chất của sức mạnh và đặc
điểm thi đấu của mơn Canoeing cho thấy tính hợp lý chưa cao trong việc
phân chia bài tập trong các giai đoạn.
3.2.2. Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV nam
đua thuyền Canoeing đội tuyển trẻ của Trung tâm HLTTQG Cần
Thơ.
3.2.2.1. Cơ sở lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV nam

đua thuyền Canoeing đội tuyển trẻ của Trung tâm HLTTQG Cần
Thơ.
Việc lựa chọn các bài tập phải đảm bảo sao cho tất cả các nhóm cơ
hoạt động trong động tác thi đấu phát triển đúng tỷ lệ với nhau. Tương tự
như việc chọn lựa các chỉ số, test kiểm tra, các bài tập được lựa chọn chủ
quan chưa có đủ độ tin cậy, do đó cần phải tiến hành phỏng vấn các nhà
khoa học, các HLV, chuyên gia và các nhà chuyên môn đã và đang tham
gia cơng tác huấn luyện, quản lý mơn Canoeing trên tồn quốc để chọn lựa
lại những bài tập được đánh giá cao. Tuy nhiên, trong quá trình chọn lựa
bài tập, nghiên cứu xem xét cụ thể các nội dung sau: (1) Mục tiêu huấn
luyện, (2) Yêu cầu chuyên môn, (3) Các nguyên tắc lựa chọn, (4) Yêu cầu
cụ thể:
3.2.2.2. Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV nam


16
đua thuyền Canoeing đội tuyển trẻ của Trung tâm HLTTQG Cần
Thơ.
Luận án đã tổng hợp được 53 bài tập chính, sau khi loại bỏ các bài
tập trùng lắp, có tên gọi khác nhau hoặc sử dụng phương tiện dụng cụ
khác nhau nhưng cách thức thực hiện giống nhau. Qua các bước, luận án
xây dựng được hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV nam đội
tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ gồm 47 bài
tập cơ bản thuộc 4 nhóm chính bao gồm Nhóm bài tập phát triển sức mạnh
tốc độ (9 bài); Nhóm bài tập phát triển sức mạnh bền (14 bài); Nhóm bài tập
sức mạnh tối đa (8 bài) và nhóm bài tập bổ trợ (16 bài). Để thuận tiện cho
quá trình xử lý số liệu, hệ thống bài tập được mã hóa cụ thể như sau:


Bảng 3.18. Hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV nam đội

tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12

Mã hóa
Tên bài tập
Nhóm bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
SMTĐ1
Nằm kéo 40% sức mạnh tối đa (45 giây) (lần)
SMTĐ2
Nằm đẩy 40% sức mạnh tối đa (45 giây) (lần)
SMTĐ3
Tạ bình vơi 15 kg (45 giây) (lần)
SMTĐ4
Chống đẩy tốc độ (1 phút) (lần)
SMTĐ5
Kéo dây cao su 4 x 1 phút (lần)
SMTĐ6
Xà đơn (1 phút) (lần)
SMTĐ7
Xà kép (1 phút) (lần)
SMTĐ8
Chèo 200m tốc độ tối đa (giây)
SMTĐ9
Chạy 25m kéo tạ 10 kí
Nhóm bài tập phát triển sức mạnh tối đa
SMMAX1 Nằm đẩy 80% sức mạnh tối đa (lần)
SMMAX2 Nằm kéo 80% sức mạnh tối đa (lần)
SMMAX3 Hít xà đơn tối đa (tay sấp) (lần)
SMMAX4 Hít xà đơn (tay ngửa) (lần)
SMMAX5 Xà kép lần tối đa (lần)
SMMAX6 Nằm đẩy đến tối đa (kg)

SMMAX7 Nằm kéo đến tối đa (kg)
SMMAX8 Liên hoàn: Xà đơn tối đa - Chống đẩy tối đa
Nhóm bài tập phát triển sức mạnh bền
SMB1
Kéo tay trước 20kg
SMB2
Kéo tay sau 20kg
SMB3
Nằm đẩy 60% sức mạnh tối đa (lần)
SMB4
Nằm kéo 60% sức mạnh tối đa (lần)
SMB5
Đẩy tạ bền (lần)
SMB6
Kéo tạ bền (lần)
SMB7
Bài tập tuần hoàn 30 giây (đẩy, kéo, tạ bình vơi,
đẩy tạ nhanh ngang vai, Chống đẩy, xà đơn, xà kép)
SMB8
Chống đẩy tối đa
SMB9
SMB10
SMB11
SMB12

Chèo thuyền 2000m tốc độ tối đa (giây)
Chèo thuyền với dịng chảy lớn
Đứng cuốn tạ đơi trước
Chèo có trở lực (thuyền nặng hơn chuẩn hay bỏ
thêm tải trọng)



13
14

SMB13
SMB14

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

BTBT1
BTBT2
BTBT3
BTBT4
BTBT5
BTBT6
BTBT7
BTBT8
BTBT9
BTBT10
BTBT11


11
12
13
14
15
16

BTBT12
BTBT13
BTBT14
BTBT15
BTBT16

Chèo thuyền tốc độ tối đa có gắn vật cản (1000m)
Chèo thuyền 2 x 1500 m tốc độ
Nhóm bài tập bổ trợ
Chèo với máy tập
Gập lưng dưới
Gập bụng
Kéo cáp với thanh chữ V
Kéo cáp rộng tay (Wide Grip Pulldown)
Plank/Side Plank
Swat/Swat với dây thun
Hít đất với bóng
Bật bục
Dang ngược tay với cáp (Cable Reverse Fly)
Treo người nâng gối tập bụng dưới (Hanging-knee
raise)
Đẩy cơ tay sau (Triceps pressdown)

Duỗi lưng (Prone back raise)
Duỗi khủy tay với tạ đơn (Dumbbell triceps
overhead extension)
Bật với từ tư thế quỳ
Lật bánh xe tải


×