Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tài liệu BC tap su (thanh) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.33 KB, 45 trang )

Báo cáo tập sự

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Báo cáo tập sự
K ính gửi: - Giám đốc Viễn thông Thanh Hóa
- Phòng TCCB-LĐTL
- Trung tâm Viễn thông Nh Thanh
- Tổ Viễn thông Nh Thanh.
Tên tôi là: Phạm Duy Thanh
Sinh ngày: 10 - 10 - 1987
Quê quán: Thăng Long - Nông Cống - Thanh Hóa
Thực hiện Quyết định số 288/ TCCB - LĐTL ngày 01/ 10/ 2007 của Giám Đốc
Viễn thông Thanh Hoá. Tôi đợc phân công tập sự tại Trung Tâm Viễn Thông Nh
Thanh, dới sự điều động của Giám đốc Viễn thông Nh Thanh tôi nhận công tác tại Tổ
Trung tâm. Đợc sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên cùng với việc học hỏi kinh nghiệm
của đồng nghiệp và sự cố gắng không ngừng để học tập, tìm hiểu về mạng lới, thiết bị
và quá trình sản xuất kinh doanh, phục vụ của ngành . Trong thời gian qua tôi đã làm
việc thực tế tại đơn vị và từ đó đã giúp tôi hoàn thành báo cáo này.
Với những kiến thức đã đợc học và kiến thức tích luỹ đợc trong quá trình tiếp cận
thực tế. Tôi đã viết bản báo cáo theo đúng theo thời gian quy định . Là một nhân viên
mới vào ngành còn nhiều hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ và kiến thức thực tế. Do
đó tôi rất mong đợc sự quan tâm giúp đỡ và sự chỉ bảo tận tình của Giám đốc Viễn
Thông Thanh Hoá, phòng TCCB-LĐTL, Trung Tâm Viễn Thông , Tổ viễn thông để
trong thời gian tới, tôi đợc nâng cao hơn nữa về trình độ, phấn đấu hoàn thành tốt mọi
nhiệm vụ của cấp trên giao cho. Sau đây là nội dung báo cáo của tôi :
Phần I: Lý thuyết chuyên môn
Phần II: Giới thiệu tổng quát về mạng viễn thông Thanh Hoá và Nh Thanh
Phần III: Thực trạng mạng Viễn Thông Nh Thanh và khả năng hoạt động
thực tiễn
Phần IV: Các giải pháp và một số ý kiến đề xuất


Kính đề nghị Tổ viễn thông, Trung tâm Viễn thông Nh Thanh, phòng TCCB-LĐTL,
Giám đốc Viễn Thông Thanh Hóa xét công nhận hết thời gian tập sự cho tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
1
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
1
Báo cáo tập sự

Nội quy An toàn sản xuất
Viễn Thông
Điều 1: Cấm đa ngời lạ vào cơ quan và tiếp riêng nơi làm việc. Cấm đun nấu, hút
thuốc tại nơi làm việc, cấm uống rợu bia trớc và trong khi làm việc. Cấm mạng vũ khí,
vật liệu nổ, chất dễ cháy và các mặt hàng quốc cấm vào khu vực cơ quan.
Điều 2: Khi làm việc CBCNVC phải ăn mặc nghiêm chỉnh, trang bị đầy đủ phòng
hộ lao động theo đúng chức danh.
Điều 3: Chỉ có ngời đã đợc đào tạo, nắm vững tính năng kỹ thuật, công nghệ của
thiết bị, đợc phân công trực ca, đang trong ca sản xuất mới đợc vận hành khai thác thiết
bị.
2
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
2
Báo cáo tập sự

Điều 4: Khi thi công hạng mục công trình có liên quan đến điện AC, DC, làm
việc trên cao, mang vác nặng phải tuân thủ các quy định, quy trình, quy phạm kỹ thuật
chuyên ngành trong thi công. Phải kiểm tra thiết bị an toàn của ôtô, xe máy, xe đạp
đảm bảo an toàn trớc khi lên đờng. Ngời đi xe máy phải có mũ bảo hiểm và phải đợc
học an toàn giao thông đờng bộ. Đối với xe máy có dung tích 50 cc trở lên ngời điều
khiển phải có bằng lái xe mô tô.
Điều 5: Trong ca trực, ngời trực ca không đợc ngủ,làm việc riêng hoặc rời vị trí

trực, có trách nhiệm về độ thông, an toàn thiết bị và phối hợp sử lý trên mạng. Phải bàn
giao cho ca sau đầy đủ tình hình thiết bị, tình hình thông tin trên mạng, kể cả phơng
tiện phòng cháy chữa cháy khi hết ca trực.
Điều 6: Mọi CBCNVC có trách nhiệm bảo vệ tài sản của đơn vị, không đợc thay
đổi hay tiết lộ thông tin , bí mật công nghệ, số liệu sản xuất kinh doanh khi cha đợc
phép của cấp trên.
Điều 7: Phải kiểm tra lại hệ thống điện, cắt điện, cô lập các thiết bị dùng điện trớc
khi rời khỏi nơi làm việc. Khi dùng các loại dây dẫn bằng kim loại thay thế cho dây
cầu chỉ chảy phải tính toán cho phù hợp với cờng độ dòng điện khi sử dụng.
Điều 8: Phơng tiện chữa cháy phải để nơi dễ lấy, thờng xuyên đợc kiểm tra bảo d-
ỡng. Khi phát hiện cháy phải tìm mọi cách thông báo cho mọi ngời biết và cắt điện tr-
ớc khi chữa cháy không đợc dùng nớc để chữa cháy do nguyên nhân xăng, dầu hoặc
nguồn điện gây ra cháy. Dùng bình khí CO2 để chữa cháy cho các thiết bị viễn thông.
Điều 9: Không để dụng cụ t trang cá nhân trong phòng máy. Không tự ý đa vật t,
trang thiết bị của đơn vị khỏi nơi quy định khi cha có lệnh.
Điều 10: Các phòng có trang bị máy điều hoà nhiệt độ phải đợc đóng kín cửa mỗi
khi ra vào. Trên cửa có biển chỉ dẫn chiều đóng mở để tiện lợi trong những tình trạng
khẩn cấp.
Điều 11: Phòng máy, phòng làm việc phải ngăn nắp gọn gàng. Bố trí khoa học để
không cản trở quá trình đi lại, thuận tiện khi có tình trạng khẩn cấp. Nơi giao dịch tiếp
dân phải khang trang sạch đẹp có đầy đủ các biểu mẫu hớng dẫn khách hàng sử dụng,
bảng giá cớc các dịch vụ VT. Thực hiện tốt công tác đảm bảo môi trờng vệ sinh lao
động cho đơn vị, địa phơng và khu vực.
Điều 12: Các quy định trên có hiệu lực từ ngày ký. Cá nhân tập thể nào vi phạm
tuỳ theo mức độ sẽ chịu các hình thức kỷ luật hoặc tra cứu trách nhiệm hình sự theo
pháp luật.
3
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
3
Báo cáo tập sự


Phần I
Lý Thuyết
Hệ thống Viễn thông là tổng hợp các phơng tiện kỹ thuật dành cho mục đích truyền
thông tin trong phạm vi của mạng, các thành phần cơ bản cấu thành mạng bao gồm các
thiết bị đầu cuối, các kênh thông tin và các hệ thống chuyển mạch ( tổng đài). Chức
năng của hệ thống viễn thông là truyền tải thông tin từ thiết bị đầu cuối phát tới thiết bị
đầu cuối thu .Thông tin đợc đa theo tuyến truyền tin mà nó cấu thành từ tập hợp các
phơng tiện kỹ thuật đảm bảo cho việc truyền tin cho trớc.Trong tuyến truyền tin bao
gồm các thành phần : thiết bị đầu cuối phía thu và phát,các kênh thông tin kết nối giữa
các điểm đầu cuối với nút (Node) cũng nh kết nối các nút mà chúng đợc trang bị các
hệ thống chuyển mạch nhằm kết nối các kênh yêu cầu trong thời gian cần truyền đa
thông tin từ nguồn đến đích.
Ch ơng I : chuyển mạch
I. Sơ đồ khối của Tổng đài SPC:
Trớc đây, các thế hệ tổng đài đầu tiên làm việc với tín hiệu analog vì vậy năng lực
xử lý cũng nh các loại dịch vụ cung cấp rất hạn chế. Ngày nay nhờ ứng dụng những
thành tựu của kỹ thuật số và công nghệ vi xử lý mà đã tạo ra loại tổng đài điện tử số
điều khiển theo chơng trình ghi sẵn (SPC) với những tính năng u việt cho việc lắp đặt,
quản lý, khai thác và cung cấp dịch vụ đa dạng.
Nhiều năm trở lại đây ngời ta đã chế tạo một hệ thống tổng đài (hệ thống chuyển
mạch) mới - Tổng đài điện tử số SPC (Stored Program Control) hay còn gọi là tổng đài
DSS (Digital Switching System). Ngày nay khi nói tới tổng đài là nói tới nguyên lý SPC
(Điều khiển bằng chơng trình ghi sẵn) Đó là nguyên lý chung cho tất cả các loại tổng
đài điện tử số. Hiện trên mạng VT quốc gia tồn tại nhiều loại tổng đài của nhiều hãng
nh: Alcatel sản xuất tổng đài A1000E10 , hãng NEAX sản xuất tổng đài NEAX61E,
NEAX61XS và NEAX61., hãng StarexVKX, Starex TDX1B
Cấu trúc khái quát nhất của một tổng đài SPC nh sau:
Tổng đài số có các mạch bán dẫn mật độ cao, thực hiện chuyển mạch các tín hiệu
âm thanh, các tín hiệu này là các tín hiệu tơng tự, trong dạng tín hiệu số là 0 và 1.Nếu

4
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
4
SLC
dtg
dtmfr


M

D

F
DT
AT
SLC
khối
tập trung
TB
ATKM

D
D
F
ccs
vm
cas
dti
dti
dti

dti
titi
khối
CM
nhóm
Khối ĐK
TRUNG TÂM
khối ĐKTB
Hệ thống điều khiển trung tâm
T
S
A
c
Báo cáo tập sự

đờng truyền dẫn đã đợc số hoá thì các tổng đài số có thể nối với các đờng truyền dẫn
và giữ nguyên các tín hiệu trong dạng tín hiệu số ghép thời gian. Việc số hoá tất cả các
đờng truyền dẫn và tổng đài có những u điểm sau: Suy hao và nhiễu không bị tích luỹ
vì sử dụng các bộ lặp tái sinh, do vậy truyền dẫn và chuyển mạch có thể đạt đợc chất l-
ợng cao bất chấp cự ly.Ngoài ra các phơng tiện thông tin số gọn nhẹ và kinh tế hơn so
với các phơng tiện thông tin tơng tự.
Hình 1.1. Cấu trúc tổng quát của tổng đài SPC
II./ Các chức năng của tổng đài SPC:
1./ Chức năng định tuyến và chuyển mạch cuộc gọi:
Chức năng chuyển mạch là việc thiết lập một kết nối theo yêu cầu giữa một đầu vào
yêu cầu tới một đầu ra yêu cầu phục vụ cho sự chuyển giao thông tin qua nó.
Muốn kết nối chính xác tổng đài cần có chức năng định tuyến tức là khả năng xác
định đầu ra và đầu vào của một yêu cầu kết nối.
2./ Chức năng giao tiếp đờng dây:
Tổng đài cần có chức năng giao tiếp đờng dây thuê bao và giao tiếp đờng dây trung

kế
Chức năng giao tiếp đờng dây thuê bao sẽ cho phép thuê bao và tổng đài kết nối với
nhau.Việc kết nối này đợc thực hiện bằng đờng dây thuê bao (thờng là đôi cáp đồng).
Do tín hiệu truyền trên đờng dây thuê bao là tín hiệu tơng tự nằm trong dải 0.3 3.4
KHz nên bị suy hao nhiều. Điều này làm giới hạn bán kính phục vụ của một tổng đài
trong phạm vi dới 15 Km.
5
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
5
Báo cáo tập sự

Chức năng giao tiếp đờng dây trung kế cho phép các tổng đài trên mạng kết nối với
nhau để phục vụ các cuộc gọi đờng dài. Các cách kết nối các tổng đài khác nhau tạo
nên các phơng thức tổ chức mạng khác nhau.
3./ Chức năng tạo và xử lý bản tin báo hiệu:
Chức năng tạo và xử lý bản tin báo hiệu phục vụ cho quá trình thiết lập, giám sát,
và giải phóng kết nối. Quá trình báo hiệu đợc chia làm hai loại:
+ Báo hiệu giữa thuê bao và tổng đài: sử dụng phơng thức báo hiệu mạch vòng thuê
bao
+ Báo hiệu tổng đài và tổng đài: sử dụng báo hiệu liên đài kênh riêng R2-MFC hoặc
báo hiệu kênh chung CCS N
0
7.
4./ Chức năng tính cớc:
Nhờ phơng pháp tính cớc và các số liệu về thuê bao chủ gọi, bị gọi, thời gian diễn
ra cuộc gọi mà tổng đài thực hiện tính cớc một cách tự động.
* Về kỹ thuật chuyển mạch hiện nay có rất nhiều và đợc áp dụng trong thực tế
tuỳ thuộc tính chất của loại hình dịch vụ . Mỗi loại hình dịch vụ tơng ứng với mỗi dạng
lu lợng, do đó có những yêu cầu riêng liên quan tới các giải pháp kỹ thuật thiết kế
mạng nhằm đạt hiệu quả cao nhất, hợp lý nhất cung cấp các tính năng truyền dẫn,

chuyển mạch, giảm giá thành đầu t và khai thác vận hành & bảo dỡng hệ thống .
Có 3 nhóm lu lợng chính đợc cung cấp và truyền thông trong mạng viễn
thông nói chung đó là :
+ Thông tin thoại, Fax và Video tốc độ thấp : Yêu cầu về độ trễ nhỏ và độ
thông cao.
+ Thông tin số liệu : Yêu cầu độ trễ nhỏ, độ thông kênh có thể không cần
cao lắm , đặc biệt tỷ số lỗi bit phải rất thấp
+ Thông tin nhóm số liệu dung lợnh lớn ( Bulk Data) : Yêu cầu độ thông
kênh khá cao , tỷ số lỗi bit phải thấp .
III./ Các Phơng chuyển mạch:
1./ Chuyển mạch kênh :
Là kỹ thuật chuyển mạch đảm bảo việc thiết tập các đờng truyền dẫn dành
riêng cho việc truyền tin của một quá trình thông tin giữa hai hay nhiều thuê bao khác
nhau. Chuyển mạch kênh đợc ứng dụng cho việc liên lạc một các tức thời mà ở đó quá
trình chuyển mạch đợc đa ra một cách không có cảm giác về sự chậm trễ (real time -
thời gian thực ) .
Chuyển mạch kênh tín hiệu số là quá trình kết nối , trao đổi thông tin các khe
thời gian (Time Slots) giữa một số đoạn của tuyến truền dẫn TDM số (TDM- Time
Division Multipexing -ghép kênh phân chia theo thời gian) .TDM chia băng tần thành
các khe thời gian cố định . Mỗi thiết bị nối trên mạng chuyển mạch kênh đợc chỉ định
một phần cố định của băng tần sử dụng một hay nhiều khe thời gian (TS) là tuỳ thuộc
nhu cầu về tốc độ . TDM là trong suốt về giao thức đối với luồng tin đợc truyền tải.
6
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
6
Báo cáo tập sự

Điều không may là khi thiết bị nối vào không gửi số liệu thì các khe thời gian để rỗng,
vì vậy sử dụng băng tần một các lãng phí. Một thiết bị tốc độ cao hơn bị làm chậm lại
hoặc bị ứ đọng để chờ đợc truyền số liệu , trong khi đó dung lợng rỗi không đợc dùng

cho thiết bị tốc độ cao này trong suốt thời gian truyền . TDM không thích hợp với sự
bùng nổ số liệu hiện đang trở thành tiêu chí cho nhu cầu số liệu của các cơ quan .
Cơ chế chuyển mạch kênh đó là sử tầng chuyển mạch: thời gian(T),
không gian số (S) và chuyển mạch ghép T-S-T.
ứng dụng thực tế điển hình nhất kỹ thuật chuyển mạch kênh là mạng điện
thoại công cộng PSTN (Ngoài áp dụng cho dịch vụ thoại truyền thống, chuyển mạch
kênh còn có thể sử dụng cho truyền dẫn video và dữ liệu thông qua modem).
Qua đây ta thấy đặc điểm nổi bật của chuyển mạch kênh :
+ Thông tin đợc truyền dẫn trong những khe thời gian (TS) có chiều dài cố định
125às.
+ Không mềm dẻo trong sử dụng băng tần ( yêu cầu băng tần dành riêng ).
+ Chuyển mạch dựa trên sự ấn định các TS trong khung PCM .
+ Tốc độ : 64kb/s- 2048kb/s.
+ Không kiểm tra lỗi .
+ Có thể áp dụng cho thoại , video và dữ liệu ( băng hẹp )
2. Chuyển mạch gói(X25) :
Trong phơng thức này thông tin đợc chia thành các gói có độ dài khác nhau. Các
gói này đợc dán nhãn bằng phần mào đầu (Header). Header chứa đầy đủ thông tin nh
ngời gửi ngời nhận, số thứ tự gói, nhận dạng gói, kiểm tra lỗi và sửa lỗi.
Các node chuyển mạch xử lý các gói tin theo nguyên tắc lu đệm và phát đi. các gói
tin đợc định tuyến nhờ căn cứ vào bảng định tuyến tại node và nội dung nhãn mà node
phân tích. Không có việc ấn định kênh nào dành cho cuộc gọi nào mà kênh đợc dùng
chung cho nhiều cuộc gọi, ngời sử dụng chỉ chiếm kênh khi thực sự có yêu cầu.
Ưu điểm đặc sắc của chuyển mạch gói là kênh truyền dẫn chỉ bị chiếm dụng trong
thời gian thực sự truyền gói tin, sau đó kênh sẽ trở thành rỗi và khả dụng cho các gói
tin của thiết bị đầu cuối số liệu khác. Ngoài ra nhiều gói tin của cùng một bản tin có
thể truyền một cách đồng thời và có thể theo các hớng hoàn toàn khác nhau, nhờ đó mà
chuyển mạch gói có thể sử dụng một cách triệt để hoàn các tính năng truyền dẫn của
hệ thống. Trên thế giới ngày nay , mạng chuyển mạch gói(X25) cũng đang đợc phát
triển mạnh mẽ và sử dụng chủ yếu cho các dịch vụ truyền thông số liệu giữa các máy

tính . Tuy vậy chuyển mạch gói cũng đang thể hiện hiệu quả và tính hấp dẫn của nó
cho các dịch vụ viễn thông khác nh điện thoại, video và các dịch vụ băng rộng khác.
Đặc điển nổi bật của chuyển mạch gói :
+ Chiều dài gói có thể thay đổi.
+ Sử dụng phơng thức hớn kết nối hoặc phi kết nối.
7
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
7
Báo cáo tập sự

+ Băng tần giới hạn 64Kb/s.
+ Chuyển mạch dựa trên trờng địa chỉ của gói.
+ Thực hiện quá trình phát lại trên từng chặng ( link by link).
+ Tốc độ bit không yêu cầu cho truyền dẫn.
3./ Kỹ thuật chuyển mạch tế bào.
Phơng thức chuyển giao tế bào ATM là sự kết hợp giữa chuyển mạch kênh và
chuyển mạch gói nhằm sử dụng u điểm của cả 2 phơng thức này để áp dụng cho các
loại dịch vụ khác nhau nh: Thoại, dữ liệu, video Thông tin ngời sử dụng sẽ đợc truyền
trong các tế bào có chiều dài cố định nhng lớn hơn độ dài 1 TS và đợc gắn phần mào
đầu (Header).
Phơng thức chuyển giao tế bào ATM đợc nghiên cứu để phát triển mạng viễn thông
trong tơng lai với việc tích hợp các dịch vụ và truyền thông băng rộng. Khi đó công
nghệ chuyển mạch tín hiệu điện sẽ đợc thay thế bằng công nghệ chuyển mạch quang
để phù hợp với đờng truyền tốc độ cao.
Ngoài chức năng thích ứng dịch vụ xuất phát trực tiếp từ ngời tiêu dùng, ATM còn
cho phép thích ứng các dịch vụ xuất phát từ các nhà điều hành X25 hay FR tạo ra một
giải pháp cho sự chung sống giũa các nhà điều hành giũa các mạng.
Đặc điểm nổi bật của ATM :
- Cell có chiều dài cố định (5 byte tiêu đề + 48 byte thông tin ngời dùng)
- Sử dụng băng tần linh hoạt .

- Tốc độ truyền dẫn cao ( từ 155Mb/s tới 1,2Gb/s).
- Phù hợp cho mọi loại hình dịch vụ.
IV. Giới thiệu hệ thống Tổng đài vệ tinh RLU (Remote line unit)
RLU là đơn vị tập trung đờng dây thuê bao ở xa đợc sử dụng cho các vùng nông
thôn hay các vùng xa trạm HOST. Với phơng thức này thì chi phí cho việc lắp đặt RLU
và các đờng PCM cơ sở là thấp hơn so với việc lắp đặt cáp cho tất cả các thuê bao ở xa
đấu nối thẳng tới HOST. Hơn nữa là sẽ rất thuận lợi trong công tác quy hoạch quản lý
mạng, bảo dỡng cũng nh xử lý, đảm bảo độ ổn định, tin cậy, chính xác cho các nhà
thuê bao ở xa khi mà đờng dây thuê bao đợc kéo quá dài theo quy định.
Tổng đài vệ tinh RLU của hệ thống NEAX 61 có dung lợng từ 100 đến 3.300 đ-
ờng dây thuê bao (lines), nằm dới sự điều khiển của trạm HOST, nó sử dụng thông tin
điều khiển từ HOST để vận hành. Tất cả những chức năng nh chuyển mạch và xử lý
cuộc gọi của RLU đều đợc điều khiển và thực hiện tại trạm HOST.
RLU có những chức năng nh chức năng tập trung (MUX/DMUX), chức năng
DROP BACK (tự chuyển mạch nội bộ) và STAND ALONE (tự hoạt động độc lập khi
mất liên lạc với HOST).
Một hệ thống RLU bao gồm 2 phần: RLUIC (Remote Line Unit Interface
Controller: Bộ điều khiển giao tiếp RLU) nằm trong phân hệ ứng dụng tại HOST và
RLU (Remote Line Unit: Đơn vị đờng dây xa) đợc lắp ở trạm xa.
8
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
8
Báo cáo tập sự

RLU có thể sử dụng đờng dây số cơ sở tốc độ cao hay đờng cáp quang để giao tiếp
trên mạng.
4.1. Dung lợng hệ thống:
Hệ thống RLU gồm 3 loại Module chính:
- Module điều khiển nội bộ ở xa (RLOC).
- Module điều khiển giao tiếp truyền dẫn số (DTIM).

- Module thuê bao (LM).
Các Module này nằm trong giá RBF (Remote Basic Frame: giá cơ bản ở xa). Giá
RBF có thể chứa tối đa 12 LM (tơng đơng 1536 thuê bao).
Nếu có nhu cầu tăng dung lợng của RLU, ta có thể trang bị thêm 1 giá LTF (Line &
Trunk Modul: giá thuê bao và trung kế) có dung lợng lớn hơn. Giá LTF có thể chứa tối
đa 14 LM (tơng đơng 1792 thuê bao). Nh vậy dung lợng tối đa của 1 RLU là 3328 thuê
bao Analog đơng tơng 26 LM (mỗi LM có 128 card thuê bao).
Hiện nay Tổng đài trung tâm đã triển khai phát triển đợc 1.477 thuê bao, vì thế trạm
vệ tinh RLU này bao gồm giá RBF và LTF với 16 LM tuơng ứng 2048 thuê bao.
Số lợng thuê bao tối đa đợc điều khiển bởi 1 RLOC là:
- 3328 thuê bao (nếu chỉ có thuê bao Analog).
- 3200 thuê bao (nếu bao gồm cả thuê bao Analog và ISDN).
RLU có thể giao tiếp với HOST bằng 16 đờng PCM cơ sở tốc độ 2Mbit/s, 20 đờng
PCM cơ sở tốc độ 1,5Mbit/s hay 4 đờng quang tốc độ 8Mbit/s. Là đơn vị tập trung đ-
ờng dây thuê bao xa đợc sử dụng cho các vùng nông thôn, hay vùng ở xa trạm HOST
4.2. Đặc tính của hệ thống:
Hệ thống RLU có những đặc tính sau:
- Cung cấp đợc nhiều dịch vụ: các thuê bao thuộc RLU đợc cung cấp đầy đủ các loại
dịch vụ nh thuê bao của trạm HOST. Các dịch vụ này đợc cung cấp bởi đờng dịch vụ
tốc độ cao từ HOST.
- Vận hành và bảo dỡng từ HOST: Ngoại trừ việc thay thế Card, còn lại tất cả các chức
năng về vận hành và bảo dỡng nh Test đờng thuê bao, thêm bớt hoặc thay đổi số thuê
bao, các dịch vụ của thuê bao v.v đều đợc thực hiện từ HOST.
- Đáp ứng các dịch vụ mới: Hệ thống đã đợc thiết kế để có thể áp dụng một cách linh
hoạt nhất các dịch vụ tơng lai.
- Chức năng Stand Alone : Khi đờng truyền từ HOST tới RLU xảy ra lỗi, hệ thống
RLU sẽ hoạt động độc lập, nó tự chuyển mạch cho các thuê bao gọi nội trạm, tự xử lý
các cuộc gọi tới các mã đặc biệt nh: cảnh sát, cứu hoả, cấp cứu.
9
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh

9
BRF
Hình1.2. Cấu trúc hệ thống tổng đài vệ tinh RLU
LTF
LM LM LM
LM
LM LM LM LM
LM LM LM LM
DT
IM
RLoc
FANM
LM LM
LM LM LM LM
FANM
LM LM LM LM
LM LM LM LM
FUSE
FUSE
Báo cáo tập sự

- Chức năng Drop Back: Chức năng này đợc áp dụng cho những thuê bao thuộc trạm
RLU. Đối với các cuộc gọi nội trạm, thuê bao sẽ không chiếm các kênh DTI giữa RLU
với HOST mà nó sử dụng các kênh riêng đã đợc dành sẵn trong RLU.
Các tham số kỹ thuật của RLU: điện áp -48 VDC, dòng điện 20A.
Hệ thống RLU bao gồm RLUIM đợc trang bị tại trạm HOST và hệ thống RLU đợc
trang bị tại trạm từ xa bao gồm (LM, DTIM, RLOC). RLU và HOST đợc nối với nhau
bằng các đờng PCM cơ sở có tốc độ 2,048Mbit/s qua những DTI ( từ 2 ữ16 đờng
PCM ) hoặc đờng quang có tốc độ 8.12Mbit/s qua OTDM. Nhng tại Nh thanh, hiện
nay cha sử dụng loại giao tiếp quang này.

4.3. Cấu trúc hệ thống:
Hệ thống RLU bao gồm Module RLUIM ( Remote Line Unit Interface Module:
Module giao tiếp với RLU) đợc trang bị tại trạm HOST và hệ thống RLU đợc trang bị
tại trạm xa (bao gồm các Module: LM, DTIM và RLOC).
RLU và HOST đợc nối với nhau bằng các đờng PCM cơ sở tốc độ 2,048 Mbit/s qua
các DTI (P-8X03 - card trung kế số ) ( có từ 2 ữ16 đờng PCM) hoặc các đờng quang có
tốc độ 8,192Mb/s qua OTIM (Module giao tiếp truyền dẫn quang).
RLUIM đợc điều khiển từ CLP thông qua các đờng KHW.
Cấu trúc đầy đủ của 1 RLU bao gồm 2 giá:
- D-RBF (SA634D Remote Basic Frame): Giá cơ bản ở xa.
- A-LTF (SA402A Line & Trunk Frame): Giá thuê bao và trung kế.
Các giá máy của trạm RLU có các đặc tính kỹ thuật sau:
- Điện áp sử dụng: -48 VDC.
- Trị số dòng điện: 20 A.
- Chiều cao: 1,8 m. Chiều rộng: 70 cm. Chiều dầy: 60 cm.
10
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
10
HDL
16
RLU
LM
DTIM
HOST
DTIM
M
U
X
M
U

X
R
L
O
C
M
U
X
M
U
X
R
L
O
C
DTI
DTI
DTI
LC
R
L
U
I
M
TD
IM
LC
LC
LC
LC

Báo cáo tập sự

RLU có cấu trúc kiểu Module, mỗi RLU có 5 Module trong đó 2 Module ở trạm
HOST và 3 Module đặt tại trạm RLU.
Các Module nằm ở trạm RLU:
- Module RLOC (Remote Local Controller ): Bộ điều khiển nội bộ
Nó điều khiển tất cả các chức năng của RLU.
- Module DTIM (Digital Transmission Interface Module): Module giao tiếp truyền
dẫn số
DTIM bao gồm những DTI (để đấu nối tới HOST), những trung kế dịch vụ (SVT) đ-
ợc sử dụng khi RLU hoạt động ở trạng thái Stand Alone, và một số card khác.
- Line Module (LM): Module thuê bao.
LM bao gồm các card LC ( Line Circuit: Mạch thuê bao) nối tới các thuê bao, các
bộ SPT (Speech Path Test: Test đờng thoại) đợc sử dụng để Test cuộc gọi và một số card
khác. Mỗi LM có thể chứa tới 128 đờng thuê bao Analog.
Hình 1.3. Cầu trúc hệ thống RLU
4.4 cấu trúc phần cứng Tổng đài vệ tinh RLU:
4.4.1. Cấu trúc giá máy:
a. Giá RBF (SA63D Remote Basic Frame ): Giá cơ bản ở xa
Giá D-RBF bao gồm các Module sau:
- S9286H Fuse Panel (FUSE) - Bảng cầu chì.
- S9352A Fire Temperature Sensor Unit (FTSU) - Bộ cảm biến nhiệt độ cao
- S9196V Fan Module (FANM) - Module quạt.
- S3646B Remote Local Controller (RLOC) - Bộ điều khiển nội bộ ở xa.
- S48866 Digital Transmission Interface Module(DTIM)-Modul giao tiếp truyền
dẫn số.
- S4827 Line Module (LM) - Modul thuê bao.
11
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
11

Báo cáo tập sự

RBF là giá chính của RLU, nó bao gồm các thiết bị điều khiển cuộc gọi trong RLU,
các thiết bị giao tiếp với trạm HOST và các thiết bị tự điều khiển khi RLU ở trong
trạng thái hoạt động độc lập (Stand Alone).
- RLOC có nhiệm vụ điều khiển trạng thái hoạt động của trạm RLU.
- DTIM để giao tiếp với HOST và cung cấp các tín hiệu Tone, thông báo cho các
thuê bao trong trạm khi RLU hoạt động trong trạng thái Stand Alone.
- 12 LM tơng ứng với 1536 thuê bao.
FUSE bao gồm các Card: - P-8P03 Ringer - Bộ tạo chuông (RING).
- P-8P4E Howler - Bộ tạo âm rú (HOW).
- P-8X52 Alarm Collecter - Bộ tập hợp cảnh báo
(ALMC).
b .Giá A-LTF (SA402 Line & Trunk Frame): Giá thuê bao và trung kế
Mỗi trạm RLU chỉ có tối đa 3328 thuê bao (26 LM) trong đó 1536 thuê bao (12
LM) thuộc giá D-RBF nên giá A-LTF có 1792 thuê bao (14 LM). Giá A-LTF cũng có
các chức năng nh cung cấp nguồn cho các thiết bị trong giá, và chuyển các tín hiệu
cảnh báo về tình trạng thiết bị tới bộ cảnh báo tập hợp (ALMC).
Giá A-LTF có các Module sau:
- S9286H Fuse Panel (FUSE) - Bảng cầu chì.
- S9352A Fire Temperature Sensor Unit (FTSU) - Bộ cảm biến nhiệt độ cao.
- S9196V Fan Module (FANM) - Module quạt.
- S4827N Line Module (LM) - Module thuê bao.
FUSE bao gồm các Card: - P-8P03 Ringer - Bộ tạo chuông (RING).
- P-8P4E Howler - Bộ tạo âm rú (HOW).
- P-8X52 Alarm Collecter-Bộ tập hợp cảnh báo
(ALMC)
4.5 Nguyên lý hoạt động :
4.5.1. Giao tiếp giữa RLU với HOST
Nếu RLUIM chỉ sử dụng 1 DTI để truyền dẫn với các RLU, nó có thể điều khiển

đợc lần lợt các RLU trên từng PHW.
RLUIM cũng có thể điều khiển đợc:
+ 4 RLU qua 4 PHW.
+ 2 RLU, mỗi RLU đợc điều khiển qua 2 PHW bằng cách 4 luồng PHW thành 2
cặp PHW.
+ 1 RLU qua 4 PHW.
Khi có 4 PHW đợc nối tới 1 RLU, nó điều khiển đợc 3.328 đờng thuê bao.
12
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
12
HOST
RLU B
RLU A
PCM lines
8 DTI
PCM lines
8 DTI
LM 00
LM 00
RLOC
LM 00
LM 00
RLOC
D
T
I
M
RLUIM
D
T

I
M
D
T
I
M
D
T
I
M
128
128
128
128
Hình 1.4. Giao tiếp RLU với HOST
Báo cáo tập sự

Dới đây là hình vẽ mô tả giao tiếp giữa RLU với HOST
4.5.2. Xử lý và điều khiển:
Đờng tín hiệu điều khiển:
Trong điều kiện bình thờng, RLU không tự điều khiển mà nó chịu sự điều khiển
của CLP thuộc HOST. Thông tin điều khiển RLU dới dạng bản tin sẽ đợc biến đổi
thành lệnh điều khiển nhờ CPU trong RLUIC, lệnh này sẽ đợc gửi tới RLU. Các tín
hiệu trả lời từ RLU nh tín hiệu SCN - scaner (tín hiệu quét), ALM - alarm (tín hiệu
cảnh báo ), đợc gửi lại CPU trong RLUIM, tại đây chúng sẽ biến đổi trở về dạng bảng
tin và đợc truyền tới CLP. Tất cả những thông tin điều khiển giữa HOST và RLU đợc
gửi qua những đờng PCM tốc độ cơ sở bằng giao thức HDLC. Tốc độ truyền của tín
hiệu là 64 Kbps.
Khi hệ thống RLU đang trong trạng thái hoạt động nhng không nhận đợc thông tin
điều khiển từ HOST, RLOC sẽ khởi động chức năng SAC, RLOC sẽ chịu trách nhiệm

duy trì hoạt động của chức năng SAC đến khi nhận đợc tín hiệu khởi động từ xa của
HOST.
Dự phòng cho luồng điều khiển
Trạm HOST nối với RLU bằng ít nhất hai đờng PCM, đờng thứ nhất sử dụng cho
hệ thống trong trạng thái hoạt động (Active) đờng thứ hai sử dụng cho hệ thống trong
trạng thái Standby. Nếu có lỗi xảy ra trong trạng thái ACT bộ điều khiển sẽ sử dụng
phơng pháp ép buộc để chuyển từ trạng thái ACT sang trạng thái SBY và ngợc lại.
13
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh


13
REMOTE
RLU
1
TDNW
RLU
1
TĐ khác
A
B
C
D
CLP
F
HOST
Hình 1.5 : Xử lý cuộc gọi qua HOST
E
Báo cáo tập sự


Điều khiển quét :
Thông tin quét của tất cả các thuê bao ở xa sẽ đợc gửi tới RLUIM của HOST qua
đờng điều khiển, khi phát hiện ra sự thay đổi trạng thái. Ngoài ra nó còn thờng xuyên
gửi tới HOST bất kể thuê bao có sự thay đổi trạng thái hay không
4.5.3. Xử lý cuộc gọi:
a. Xử lý cuộc gọi qua HOST:
Trong trạng thái bình thờng tất cả các thuê bao RLU đều đợc xử lý bởi CLP thuộc
HOST.
- Khi thuê bao A gọi C, E, F thì những cuộc gọi đợc xử lý bởi CLP.
- Khi thuê bao A gọi B hoặc C gọi D ( đó là những cuộc gọi nội trạm ) những cuộc gọi
này cũng đợc xử lý bởi CLP nếu nh RLU không đợc trang bị chức năng xử lý cuộc
gọi trong điều kiện bình thờng.
Tuy nhiên, việc chuyển mạch có thể đợc thực hiện bởi LSW trong LOC thuộc RLU
nếu RLU đợc trang bị chức năng xử lý cuộc gọi trong điều kiện bình thờng. Việc trang
bị chức năng này cho trạm RLU có u điểm sẽ giảm đợc độ xử lý trên TDNW của
HOST và nếu cần thiết có thể giảm đợc số đờng PCM nối giữa HOST và RLU tuỳ
thuộc vào lu lợng đờng PCM này.





b. Các chức năng của RLU
*) Chức năng Drop back
- Là chức năng tự đấu nối cuộc gọi của hai thuê bao trong cùng một RLU. Việc
chuyển mạch cho các cuộc gọi này không thực hiện tại TDNW của HOST mà thực
hiện bởi LSW trong RLU.
- Chức năng Drop back có u điểm là các cuộc gọi này không chiếm các kênh giữa
HOST và RLU, do đó nó cho phép sử dụng một cách tối đa các kênh rỗi trên cho các
cuộc gọi ra và vào trạm.

14
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
14
LC
LC
LC
LMC
SAC SVT
CLP
LMC RLP
RLOC
(LM+DTIM)
PHW
KHW
TDNW
Lỗi
RLUIC
RLUIM
Báo cáo tập sự

*) Chức năng Stand alone
- Chức năng này cho phép RLU tự chuyển mạch nội bộ khi đờng truyền giữa HOST và
RLU xảy ra sự cố. Ngoài ra nó còn cho phép các thuê bao này gọi các số đặc biệt nh:
cảnh sát, cứu hoả, cấp cứu
- Phần mềm DBSW (Dowload - in software) đợc lu giữ trong SAC thuộc RLOC cho
phép RLU đấu nối và ghi lại cớc một cách chính xác các cuộc gọi xảy ra trong thời
gian này.
Hình 1.6. Chức năng Stand-Alone
*) Chức năng dự phòng card thuê bao
Trong tổng đà NEAX 61 hệ thống dành cho mỗi KHW một card LC dự phòng.

Khi có một card LC bị lỗi thì nhân viên trực có thể yêu cầu kỹ thuật trạm HOST
chuyển thuê bao tới card dự phòng, khi đó hệ thống sẽ thiết lập một kết nối ảo giữa đ-
ờng dây thuê bao của thuê bao bị lỗi với card LC dự phòng.
4.5.4. Thuyết minh các cuộc gọi trong RLU
a. Cuộc gọi Stand-Alone:
Nếu đờng truyền giữa HOST và RLU có sự cố, hệ thống RLU sẽ tự khởi động chức
năng SAC và hoạt đông trong trạng thái đứng cho đến khi đờng truyền đợc khôi phục.
Trong điều kiện này, số liệu để RLU vận hành đợc cung cấp từ các File số liệu trong
các Card SAC và RLP.
Quá trình thực hiện:
Khi thuê bao nhấc máy, mạch LC tơng ứng phát hiện ra trạng thái này nhờ các tín
hiệu quét trạng thái SCN và thông báo tới RLP thông qua LMC.
RLP nhận đợc thông báo này và yêu cầu bộ tạo TONE trong DTIM thuộc RLU cấp
tone mời quay số cho thuê bao A.
Thuê bao A nhận đợc tone mời quay số và bắt đầu quay số đến thuê bao cần gọi,
mạch LC tiếp tục thông báo tới RLP, RLP yêu cầu bộ tạo tone ngừng cấp âm mời quay
số cho thuê bao A, đồng thời ra lệnh cho card REC trong DTIM thuộc RLU thu nhận
các con số thuê bao A đã quay.
15
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
15
Báo cáo tập sự

Card REC nhận đợc chữ số đầu tiên và gửi tới RLP, MPU trong RLP sẽ phân tích số
biên dịch đợc gửi tới, nhận biết đây là cuộc gọi nội trạm và yêu cầu LSW chuẩn bị sẵn
1 kênh trong trờng chuyển mạch cho cuộc gọi này. Nếu không phải là cuộc gọi nội
trạm nó sẽ gửi tín hiệu đờng thông đang bị nghẽn tới thuê bao chủ gọi.
Card REC tiếp tục nhận các con số tiếp theo, sau khi nhận đủ số của thuê bao bị
gọi, MPU tiến hành tìm kiếm thuê bao bị gọi B, nó sẽ lệnh cho bộ tạo chuông cấp dòng
chuông đến thuê bao này thông qua mạch LC tơng ứng nếu B ở trạng thái rỗi, đồng

thời MPU cũng lệnh cho bộ tạo TONE cấp tín hiệu hồi âm chuông đến thuê bao A.
Nếu B nhấc máy trả lời, mạch LC của thuê bao này sẽ thông báo tới RLP. Khi đó
MPU trong RLP sẽ yêu cầu LSW lập một đờng kết nối trong trờng chuyển mạch để
thông thoại cho 2 thuê bao A và B, đồng thời lệnh cho RINGER ngắt dòng chuông tới
B và TONE ngừng cấp hồi âm chuông tới A. MPU cũng mở sẵn bộ nhớ đệm để chuẩn
bị ghi cớc cho cuộc gọi này.
Khi A và B đã đàm thoại xong, nếu A đặt máy trớc thì hệ thống cần thêm 5-10 s để
ngắt đấu nối, còn nếu B đặt máy trớc, MPU yêu cầu LSW giải phóng kênh ngay lập
tức, đồng thời ghi thời gian cuộc gọi kết thúc vào bộ nhớ đệm đã mở lúc trớc và đóng
bộ nhớ đệm này lại. Khi đờng truyền giữa HOST và RLU đã đợc khôi phục, số liệu cớc
trong bộ nhớ đệm sẽ tự động đa về HOST và đợc ghi lại trong DK để tính cớc cho thuê
bao dạng metter hoặc AMA
b. Cuộc gọi Drop-Back:
Quá trình tiến hành:
Khi thuê bao A nhấc máy, mạch LC tơng ứng phát hiện ra trạng thái này nhờ các tín
hiệu quét trạng thái SCN và thông báo tới RLP thông qua LMC.
RLP nhận đợc thông báo này và báo với CLP tại HOST, CLP yêu cầu bộ tạo TONE
trong DTIM thuộc HOST cấp tone mời quay số cho thuê bao A.
Thuê bao A nhận đợc tín hiệu mời quay số và bắt đầu quay số thuê bao cần gọi,
mạch LC tiếp tục thông báo tới CLP thông qua RLP, CLP yêu cầu bộ tạo TONE ngừng
cấp âm mời quay số cho A và ra lệnh cho card REC trong DTIM thuộc HOST thu nhận
các con số mà thuê bao A đã quay.
Card REC nhận đợc chữ số đầu tiên và gửi tới CLP,CLP sẽ phân tích số tiền biên
dịch đợc gửi tới, nhận biết đây là cuộc gọi nội trạm và yêu cầu LSW chuẩn bị sẵn 1
kênh trong trờng chuyển mạch cho cuộc gọi này.
Card REC tiếp tục thu nhận những con số tiếp theo mà thuê bao A đang quay và gửi
tới CLP, khi nhận đủ CLP tiến hành tìm thuê bao bị gọi B và lệnh cho RINGER cấp
dòng chuông đến B thông qua mạch LC tơng ứng nếu B ở trạng thái rỗi, đồng thời
CLP cũng lệnh cho bộ tạo TONE cấp tín hiệu hồi âm chuông đến thuê bao A.
Nếu B nhấc máy trả lời, mạch LC của thuê bao này sẽ thông báo tới CLP. Khi đó

CLP sẽ yêu cầu LSW lập một đờng kết nối trong trờng chuyển mạch để thông thoại
cho 2 thuê bao A và B, đồng thời lệnh cho RINGER ngắt dòng chuông tới B và TONE
16
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
16
Báo cáo tập sự

ngừng cấp hồi âm chuông tới A. CLP cũng yêu cầu DK chuẩn bị ghi cớc cho cuộc gọi
này.
Khi A và B đã đàm thoại xong, nếu A đặt máy trớc thì hệ thống cần thêm 5-10 s để
ngắt đấu nối, còn nếu B đặt máy trớc, MPU yêu cầu LSW giải phóng kênh ngay lập
tức, đồng thời ghi thời gian cuộc gọi kết thúc vào bộ nhớ đệm đã mở lúc trớc và đóng
bộ nhớ đệm này lại. Khi đờng truyền giữa HOST và RLU đã đợc khôi phục, số liệu cớc
trong bộ nhớ đệm sẽ tự động đa về HOST và đợc ghi lại trong DK để tính cớc cho thuê
bao dạng metter hoặc AMA.
c. Cuộc gọi ra:
* Quá trình tiến hành:
Khi thuê bao A nhấc máy, mạch LC tơng ứng phát hiện ra trạng thái này nhờ các tín
hiệu quét trạng thái SCN và thông báo tới RLP thông qua LMC.
RLP nhận đợc thông báo này và báo với CLP tại HOST, CLP yêu cầu bộ tạo TONE
trong DTIM thuộc HOST cấp tone mời quay số cho thuê bao A.
Thuê bao A nhận đợc tone mời quay số và bắt đầu quay số thuê bao cần gọi, mạch
LC tiếp tục thông báo tới CLP thông qua RLP, CLP yêu cầu bộ tạo TONE ngừng cấp
âm mời quay số cho A và ra lệnh cho card REC trong DTIM thuộc HOST thu nhận các
con số mà thuê bao A đã quay.
Card REC nhận đợc chữ số đầu tiên và gửi tới CLP, CLP sẽ phân tích số tiền biên
dịch đợc gửi tới, nhận biết đây là cuộc gọi ra và yêu cầu TDNW chuẩn bị sẵn 1 kênh
trong trờng chuyển mạch cho cuộc gọi này.
Card REC tiếp tục thu nhận những con số tiếp theo mà thuê bao A đang quay và gửi
tới CLP, khi nhận đủ CLP tiến hành tìm thuê bao bị gọi B và lệnh cho RINGER cấp

dòng chuông đến B thông qua mạch LC tơng ứng nếu B ở trạng thái rỗi, đồng thời
CLP cũng lệnh cho bộ tạo TONE cấp tín hiệu hồi âm chuông đến thuê bao A.
Nếu B nhấc máy trả lời, mạch LC của thuê bao này sẽ thông báo tới CLP. Khi đó
CLP sẽ yêu cầu TDNW lập một đờng kết nối trong trờng chuyển mạch để thông thoại
cho 2 thuê bao A và B, đồng thời lệnh cho RINGER ngắt dòng chuông tới B và TONE
ngừng cấp hồi âm chuông tới A. CLP cũng yêu cầu DK chuẩn bị ghi cớc cho cuộc gọi
này.
Khi A và B đã đàm thoại xong, nếu A đặt máy trớc thì hệ thống cần thêm 5-10 s để
ngắt đấu nối, còn nếu B đặt máy trớc, MPU yêu cầu TDNW giải phóng kênh ngay lập
tức, đồng thời ghi thời gian cuộc gọi kết thúc vào bộ nhớ đệm đã mở lúc trớc và đóng
bộ nhớ đệm này lại. Khi đờng truyền giữa HOST và RLU đã đợc khôi phục, số liệu cớc
trong bộ nhớ đệm sẽ tự động đa về HOST và đợc ghi lại trong DK để tính cớc cho thuê
bao dạng metter hoặc AMA.
17
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
17
Báo cáo tập sự

4.6. Quản lý vận hành và bảo dỡng.
4.6.1. Quản lý và vận hành:
a. Cách đếm thứ tự Card LC trong LM:
Mỗi Line Module (LM) có 128 thuê bao chia làm 4 hàng, mỗi hàng có 32 Card thuê
bao. 128 Card thuê bao này đợc đánh số thứ tự từ 0 đến 127, từ trái qua phải, từ dới lên
trên.
Mỗi điểm el (equipment line ) tơng ứng với 1 Card thuê bao và đợc đếm theo quy
luật sau :
- ij: số TSW (Time Switch) tại HOST (từ 00ữ11)
- kl: số KHW (K Highway). (từ 00ữ 99) . Tại HOST: từ 00ữ 23 (24 KHW).
Tại các RLU: từ 24 ữ 99
(76KHW).

Mỗi trạm RLU chỉ giao tiếp với HOST bằng 1 KHW.
- mn: số PHW (P Highway) (từ 00 - 99). Tại HOST: từ 00ữ29 (30 PHW)
Tại các trạm RLU: từ 00ữ25 (26 PHW)
Tại trạm RLU, mỗi LM giao tiếp với RLOC bằng1 đờng PHW, mỗi DTIM giao tiếp
với RLOC bằng 2 đờng PHW. Do ta đang đếm điểm el trong LM nên ta quy ớc mỗi
PHW tơng ứng với 1 LM. Nh vậy số PHW là số LM.
- o: số hàng (0 ữ 3) ,do mỗi LM có 4 hàng.
- pq: số cột (0 ữ 31). Mỗi hàng trong LM có 4 hàng nên số cột đợc đánh từ 00ữ31
b. Cách đếm thứ tự card DTI trong DTIM:
Trong hệ thống RLU, các Card DTI cũng nằm trong 1 Module đợc gọi là DTIM,
mỗi DTIM có tối đa 40 card DTI. Cách đếm:

ET = i j k l m n
THW KHW PHW DTI
i j: Số THW tại HOST, đánh số từ 00 ữ11
k l: Số KHW, tại HOST đánh số từ 00 ữ 23
tại RLU đánh số từ 24 -99
m: Số PHW, mỗi KHW bao gồm 4 PHW có số thứ tự 0 ữ3.
n: Số DTI, mỗi PHW có 4 DTI đánh số thứ tự 0 ữ3
18
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
el = i j k l m n o p
q
18
ALM
INS
ý nghĩa của đèn ALM:
- Sáng đỏ: có lỗi xảy ra
- Tắt: trạng thái bình th ờng hoặc mất nguồn
ý nghĩa của đèn INS:

- Sáng xanh: đang hoạt động (In-service )
- Sáng vàng: không hoạt động (out-of- service )
- Nháy vàng: thực hiện test chuẩn đoán.
- Tắt: mất nguồn.
Hình 1.7. ý nghĩa của các đèn trên card
Báo cáo tập sự

c. Cách đếm thứ tự cầu chì trên MDF (phiến 10):
Mỗi phiến cầu chì có 100 cầu chì đợc đánh số từ 00 -99 đợc chia thành 10 hàng
ngang và 10 cột dọc, ta có thể xác định đợc vị trí cầu chì bằng cách xác định số hàng
ngang (từ 0-9) và số thứ tự cầu chì trong hàng ngang đó.
d. Cách đếm điểm el trên MDF (phiến 8)
Tơng tự cách đếm thứ tự Card LC trong LM, ta có thể xác định đợc số điểm el trên
phiến8 ở giá MDF bằng cách chia phiến 8 ra thành 4 phần (tơng đơng với 4 hàng trong
LM), mỗi phần có 32 điểm (tơng đơng với 32 cột trong LM) đợc đánh số thứ tự từ 00
-31.
e. Một số điều cần lu ý trớc khi thay Card.
- Luôn luôn đeo găng tay để tránh bị nhiễm điện, không đợc chạm vào các Connector
ở phía trớc và phía sau của card, kể cả khi đeo găng tay.
- Chú ý so sánh các Swith và Jumper trên card dự phòng và card đợc thay ra.
- Cần phân biệt phía trên và phía dới Card. Không đợc bẻ, vặn xoắn Card.
4.6.2. Bảo dỡng:
a. Các thông tin cảnh báo:
Khi có bất kỳ một lỗi nào xảy ra trong RLU, hệ thống sẽ tạo ra những tín hiệu cảnh
báo tơng ứng với mức độ nghiêm trọng của lỗi và gửi tới HOST. Những tín hiệu cảnh
báo này đợc biểu thị bằng những LED cảnh báo và những âm thanh cảnh báo tơng ứng.
Hệ thống sẽ phân cấp các cảnh báo thành những lớp khác nhau tuỳ theo mức độ ảnh
hởng của lỗi đối với khả năng hạt động của hệ thống.
Có 3 lớp cảnh báo là:
Critical Alarm (cảnh báo khẩn): xuất hiện khi lỗi ảnh hởng trực tiếp tới khả năng

vận hành của hệ thống.
VD: Cháy; mất nguồn AC; Accu không nạp.
Major Alarm (cảnh báo chính): xuất hiện khi những lỗi xảy ra ảnh hởng tới hệ
thống nhng với mức độ nhỏ hơn.
VD: Đứt cầu chì; Card nguồn của giá RBF hoặc LTF bị hỏng
Minor Alarm (cảnh báo nhỏ): xuất hiện khi lỗi xảy ra ảnh hởng tới hệ thống với
mức độ nhỏ nhất.
VD: Nhiệt độ không đạt tiêu chuẩn; card thuê bao.
19
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
19
1
2
n
Ghép
Kênh
Máy phát
Máy
thu
Tách kênh
12
2
n
Các kênh tín hiệu
Hình 1.8. Sơ đồ khối tổng quát của tuyến thông tin vi ba số
Báo cáo tập sự

b. Các phơng thức Test trạm RLU
- Test chuẩn đoán: Bao gồm chuẩn đoán tự động, chuẩn đoán bằng lệnh và chuẩn đoán
nhân công.

- Test trạng thái hoạt động độc lập của RLU:
Tất cả chức năng RLU Stand Alone Test đều thực hiện khi trạm RLU đang hoạt
động trong trạng thái bình thờng và đợc thực hiện từ HOST, gồm có.
- Test gọi đi/gọi đến của thuê bao.
- Test chức năng của các SVT.
- Test chứcc năng của hệ thông báo và tạo Tone.
c. Khắc khục lỗi:
Khi xác định đợc vị trí lỗi, nguyên nhân thì thực hiện thay thế hoặc sữa chữa Card
cần thiết.
- Xác định vị trí lỗi bằng cách phân tích bản tin cảnh báo đa ra.
- Tiến hành các bớc Test chuẩn đoán cần thiết để xác định nguyên nhân gây ra lỗi.
- Dựa theo kết quả chuẩn đoán, có thể thay thế hoặc sửa chữa thiết bị có lỗi.
- Sau khi khắc phục song, cần kiểm tra lại xem nhữmg tín hiệu cảnh báo có ngừng
hay không rồi tiến hành chuẩn đoán lại 1 lần nữa để kết luận chắc chắn là lỗi trên đã bị
loại trừ.
Ch ơng II : Truyền dẫn
I./ Khái niệm chung truyền dẫn Vi ba Số
1. Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống vi ba số:
Ta có thể biểu diễn sơ đồ khối tổng quát của hệ thống vi ba số nh sau:

20
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
Các kênh tín hiệu
20
MUX
E/O
DMUX
O/E
Trạm lặp
Cáp quang

Cáp quang
Báo cáo tập sự

Nguồn thông tin từ các thuê bao có thể là tín hiệu thoại, hình ảnh, dữ liệu v.v đợc
đa đến bộ ghép kênh. Bộ ghép kênh có nhiệm vụ ghép các tín hiệu thành một luồng tín
hiệu, sau đó đa vào máy phát, tại máy phát luồng tín hiệu sẽ đợc điều chế thành tín
hiệu cao tần theo các phơng pháp (AM, PM, FM), tín hiệu cao tần này sẽ đợc khuếch
đại tới mức đủ lớn để đa ra anten bức xạ ra không gian. Máy thu sau khi thu đợc tín
hiệu này sẽ lọc bỏ tạp âm, khuếch đại tín hiệu cao tần tới mức nhất định, sau đó đợc đa
đến bộ tách kênh để ra thuê bao tơng ứng với bên phát.
2. Anten và Phiđơ:
Anten là thành phần không thể thiếu đợc của thiết bị vô tuyến nói chung và thiết bị
vô tuyến dùng trong viba nói riêng. Anten có nhiệm vụ bức xạ sóng điện từ. Anten
dùng trong vi ba làm việc ở dải sóng dm, cm có tần số từ vài GHz đến vài chục GHz.
Anten đợc lắp trên cột cao từ 20 m đến 100 m. Nó có nhiều loại dùng cho sóng ngắn,
trung, cực ngắn với các hình dạng khác nhau, thờng sử dụng anten parabol.
Phiđơ là thiết bị trung gian giữa máy phát với máy thu. Có nhiệm vụ truyền tải
năng lợng siêu cao tần từ máy phát ra anten và từ anten vào máy thu. Trong các trạm vi
ba ngời ta thờng dùng phiđơ cáp đồng trục và phiđơ ống dẫn sóng.
II./ Khái niệm chung truyền dẫn Quang
1. Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống Quang:
Mô hình hệ thống thông tin quang bao gồm: bộ phát quang, bộ thu quang, trạm lặp,
môi trờng truyền dẫn cáp sợi quang.
Hình 1.9. Sơ đồ tổng quát của hệ thống quang
ở đầu vào, của bộ phát tín hiệu dới dạng Analog hoặc Digital từ các máy điện thoại,
vô tuyến ,ámý Fã, máy tính. Các tín hiệu đợc chuyển đổi thành tinh hiệu điện bởi bộ
mũ và đợc ghép thành một luồng chung có tốc độ bit cao để đa vào khối biến đổi điện/
quang (E/O). Khối E/O sễ chuyển đổi tín hiệu điện thành tính hiệu quang. Để biến đổi
đợc phải có nguồn quang nh LED hoặc LAERDIOT có bớc sóng thích hợp. Tín hiệu
dầu ra của khối E/O là tín hiệu quang đợc truyền truyền đi trên sợi cáp quang .

ở đầu thu, tín hiệu đi vào khối O/E, khối này sẽ biến đổi ngợc lại td quang thành
tính hiệu điện. đẻ biến đổi ngợc lại cúng phải dùng diode tách quang PIN hoặc APD.
21
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
21
Báo cáo tập sự

Khối DMUX tách luồng tính hiệu số thanh kênh tiêu chuẩn sau đó giải mã để chuyển
về tín hiệu thoại, tính hiệu vô tuyến, tính hiệu tơng tự.
Trạm lặp có chức năng chuẩn hoá lại tín hiệu khi khoảng cách truyền dẫn lớn. Tại
đây phải chuyển đổi quang điện, tái tạo xung, khuếch đại tín hiệu và chuyển đổi E/O.
Ch ơng III : Mạng Truy nhập
I./ Các cấu trúc mạng cơ bản :
1./ Cấu trúc dạng lới:
Với cấu trúc này tất cả các node đều đợc đấu nối với nhau
- Ưu điểm : Cấu trúc này không bị nghẽn vì bảng định tuyến rộng, các node ứng
cứu đợc cho nhau
- Nhợc điểm : Không hiệu quả kinh tế do đầu t mạng truyền dẫn lớn, xây dựng bảng
định tuyến phức tạp.
2./ Cấu trúc dạng sao
Các node vệ tinh đợc đấu trực tiếp vào node trung tâm gọi là Host
Ưu điểm : Cấu trúc mạng đơn giản, tuyến truyền dẫn không phức tạp
Nhợc điểm : Cấu trúc kiểu này là không an toàn, các node vệ tinh sẽ không ứng cứu
đợc cho nhau khi Host bị sự cố . Đặc biệt là lu lợng tập trung tại Host luôn luôn lớn , vì
thế nguy cơ sảy ra sự cố đối với Host là rất cao.
3./ Cấu trúc dạng Tandem.
Các node đều đợc đấu nối vào tổng đài Tendem, mỗi node có ít nhất 2 đờng đấu về
các Tendem .
Ưu điểm : Độ an toàn cao, không bị nghẽn .
Nhợc điểm : Mất nhiều thiết bị truyền dẫn và thiết bị chuyển mạch.

4./ Cấu trúc dạng Tandem hỗn hợp .
Để khắc phục nhợc điểm của dang tendem, một cấu trúc Tendem hỗn hợp đợc đa ra
để giải quyết vấn đề này .
Tơng tự cấu trúc Tendem nhng ở cấu trúc này các node đợc đấu nối với nhau. Độ an
toàn của cấu trúc này rất cao, tỷ lệ nghẽn mạch ít sảy ra
Tandem hỗn hợp là sự kết hợp giữa dạng sao với dạng Tandem.
II. Mạng truy nhập ( Access Network)
Hiện nay mạng viễn thông đang phát triển theo hớng số hoá đa dịch vụ, đa phơng
tiện và mạng Internet. Điều này làm cho các nhà khai thác viễn thông phải tìm kiếm
phơng án giải quyết truy nhập băng rộng có giá thành thấp, chất lợng cao để đón thị tr-
ờng đã trở thành yêu cầu cấp thiết. Cùng với sự phát triển của xã hội thông tin, nhu cầu
sử dụng dịch vụ viễn thông ngày càng tăng, từ dịch vụ điện thoại đến dịch vụ số liệu,
22
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
22
Báo cáo tập sự

hình ảnh, đa phơng tiện. Việc tích hợp các dịch vụ này vào trong cùng một mạng sao
cho mạng viễn thông trở nên đơn giản hơn đang trở thành đề tài nóng bỏng của ngành
viễn thông đó là mạng truy nhập băng rộng. Các dịch vụ số liệu tốc độ cao và các dịch
vụ truyền thông Video chất lợng cao đã tạo ra những bớc phát triển kỳ diệu trong xã
hội thông tin hiện đại. Sự cần thiết đã phải xây dựng , tổ chức các mạng truy nhập và
mạng trung kế băng rộng mà chúng ta có thể tích hợp các dịch vụ băng hẹp hiện có với
các dịch vụ băng rộng . Để đạt đợc mục tiêu trên tức là thực hiện mạng viễn thông
băng rộng thì mạng cáp sợi quang đã đợc chọn làm nền tảng quan trọng .
Hiện nay mạng truyền dẫn cơ bản đã thực hiện số hoá, cáp quang hoá. Mạng
chuyển mạch cũng đã thực hiện số hoá điều khiển theo chơng trình lu trữ. Còn mạng
truy nhập mà thờng gọi là mạng thuê bao cũng đang từng bớc số hoá
Mạng truy nhập ở vị trí cuối của mạng viễn thông , trực tiếp đấu nối tới thuê
bao, bao gồm tất cả các thiết bị và đờng dây đợc lắp đặt giữa trạm chuyển mạch nội hạt

với thiết bị đầu cuối của thuê bao, nó có thể thay thế một phần hoặc toàn bộ đờng dây
thuê bao truyền thống. Mạng truy nhập có tính năng ghép kênh, nối chéo, truyền dẫn.
Mạng truy nhập ở giữa mạng chuyển mạch với mạng thuê bao nội hạt, trực tiếp đảm
nhận việc truyền và trao đổi thông tin của số lớn thuê bao
Các lớp của mạng truy nhập: Để tiện cho việc thiết kế và quản lý mạng lới,
mạng truy nhập chia thành 3 lớp độc lập , trong đó mỗi lớp cung cấp sự truyền tin cho
lớp cao hơn gần nhất cũng nh lớp thấp hơn gần nhất. Ba lớp này là : Lớp đờng điện, lớp
đờng truyền dẫn, lớp môi trờng truyền dẫn
1./ Các công nghệ chủ yếu của mạng truy nhập
Trên thế giới, nhiều quốc gia bắt đầu tiến hành thử nghiệm cùng một lúc truyền
thông hình ảnh, số liệu, đàm thoại và đẩy việc sử dụng với quy mô lớn . Từ đó thúc đẩy
nhanh tiến trình triển khai và ứng dụng mạng đa dịch vụ băng rộng . Trong thời gian
này , lần lợt đã xuất hiện nhiều công nghệ mới . Chẳng hạn :

Mạng truy nhập hữu tuyến:
Mạng truy nhập dây đồng :
Tăng dung lợng trên đôi dây thuê bao số (DPG- Gain Pair Digital)
Dây thuê bao số tốc độ cao (HDSL- High data rate Digital Subscriber Line)
Dây thuê bao số không đối xứng (ADSL- Asymmetric Digital Subscriber Line)
Mạng truy nhập sợi quang:
+ Cáp quang đến vỉa hè FTTC
+ Cáp quang đến tào nhà FTTB
+ Cáp quang đến gia đình FTTH
Mạng truy nhập hỗn hợp cáp quang/cáp đồng HFC
Mạng truy nhập vô tuyến:
23
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
23
Nguồn điện
mạng

Nguồn điện
(Máy phát điện)
máy phát điện

Tủ
Nguồn
accu
Thiết bị

Cung cấp cho các thiết bị : điều hoà, máy tính
Báo cáo tập sự

Mạng truy nhập vô tuyến cố định: Viba , Vệ tinh Mạng truy nhập di động:
Điện thoại không dây, điện thoại di động tổ ong, nhắn tin vô tuyến, điều độ nhóm
Mạng truy nhập tổng hợp : Hữu tuyến, vô tuyến, Hình ảnh số kiểu trao đổi
2./ Hớng phát triển công nghệ của mạng truy nhập
+ Yêu cầu mới đối với mạng viễn thông :
- Phải cải tạo mạng viễn thông hiện có, để thích hợp cho việc truyền số liệu và
hình ảnh.
- xây dựng mạng WDM dung lợng lớn .
- Từng bớc xây dựng hệ thống thông tin di động toàn cầu.
- Do TCP/IP là giao thức thông tin duy nhất hiệm nay 3 mạng cùng tiếp nhận,
nó tất yếu trở thành ngôn ngữ thông tin lớp chủ đạo của mạng viễn thông.
- Hoàn thành sự dung hợp của bộ phận mạng truy nhập, đây là phần khó khăn
nhất trong sự dung hợp 3 mạng . Trong mạng tơng lai, dịch vụ số liệu sẽ trở thành lu l-
ợng chủ yếu của mạng lới .
+ Băng rộng hoá mạng truy nhập .
+ Cáp quang hoá mạng truy nhập .
+ Đổi mới công nghệ cáp đồng.
+ Mạng cáp quang thụ động lấy công nghệ ATM làm cơ sở .

+ Công nghệ truy nhập SDH.
+ Công nghệ truy nhập hình ảnh số theo kiểu chuyển mạch (SDV) dựa trên mạch
vòng cáp quang (FITL) và công nghệ ATM .
Chơng IV : Nguồn điện
Trong mạng viễn thông để duy trì sự hoạt động, thì việc cấp nguồn cho các thiết bị
(thiết bị chuyển mạch , truyền dẫn ) là điều vô cùng quan trọng. Riêng đối với hệ
thống chuyển mạch điện tử số (Tổng đài) là phần quan trọng nhất trong mạng chỉ cho
phép tổng thời gian có sự cố là 2 giờ/40 năm, nên thiết cung cấp nguồn cho tổng đài
phải cung cấp nguồn điện áp ra ổn định và liên tục để đảm bảo cho hệ thống hoạt động
bình thờng. Nguồn cung cấp chủ yếu lấy từ điện lới quốc gia, do vậy khi sảy ra sự cố
mất nguồn thì nhất thiết phải sử dụng nguồn dự phòng đợc cấp bởi accu và máy phát
điện công xuất nhỏ.
Sơ đồ nguồn tổng quát
24
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
24
Báo cáo tập sự

Hình 1.10. :Sơ đồ khối hệ thống cung cấp nguồn cho một thiết bị
Hoạt động của hệ thống nguồn:
Điện lới 3pha : + Pha 1 dùng cho các loại thiết bị điện phục vụ cho phòng tổng đài
đó là đền chiếu sáng , máy điều hoà , máy hút ẩm
+ Pha 3 dùng cho sinh hoạt và làm việc . Cung cấp điện cho : Máy
tính , đèn sáng, quạt,
+ Pha 2 đi qua máy nắn biến đổi điện áp 220v ACthành điện áp
48vDC . Điện áp này tới bảng DP-DC phân phối cho Tổng đài , thiết bị truyền dẫn ,
Đồng thời nạp cho ACCU để dự phòng.
Máy phát điện : Máy phát điện 3pha đợc dùng khi mất điện lới.
ACCU dự phòng :
Bộ tự động chuyển mạch AS (có hoặc không): Bộ AS có 2 đầu vào (một đầu đấu

với điện lới, một đầu đấu cới Máy phát điện ), 1 đầu ra đấu tới bộ nắn-REC. AS có tác
dụng tự động chuyển mạch đấu nối . Khi có điện lới AS tự động nối thông đầu vào
điện lới tới đầu ra đồng thời ngắt mạch giữa máy phát điện với đầu ra . Đầu ra của bộ
AS vẫn là diện 3 pha và mỗi pha đợc sử dụng nh nêu ở trên. Khi mất điện lới nguồn
nuôi Tổng đài, thiết bị truyền dẫn sẽ không bị mất mà đợc cấp bởi ACCU dự phòng .
Đồng thời bộ AS tự động chuyển mạch nối tới Máy phát điện và ngắt khỏi điện lới .
Máy phát điện đợc kích hoạt tự động, nguồn điện của máy phát điện cũng đợc sử dụng
tơng tự nh trên . Khi có điện lới bộ AS tự động chuyển mạch về phía điện lới và ngắt
khỏi máy phát điện , đồng thời máy phát điện tự động dừng hoạt động .
Trong thực tế sự cố mất điện lới là không thể tránh khỏi vì vậy mà công tác dự
phòng nguồn là vô cùng quan trọng và cần thiết để đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ
cuộc sống .
25
Phạm Duy Thanh TT Viễn Thông Nh Thanh
25

×