Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
……………….*******………………..
TIỂU LUẬN VĂN HÓA
Đề tài:
PHÁC THẢO THẪM MỸ NHÂN CÁCH VIỆT NAM
Truyền thống và hiện đại.
Giảng viên: TS Ngơ Thời Đơn
Học viên
:Đồn Thị Minh Trà
HUẾ, ngày 24 tháng 12 năm 2009
1
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Ngô Thời Đôn,người đã tận tình giảng dạy và khơi
mở cho chúng tơi những miền tri thức mới lạ và sâu sắc về văn hóa dân tộc và mối
quan hệ giữa hình thái ý thức này với văn chương.
Tiểu luận này như bản thu hoạch q trình tiếp nhận mơn học ,báo cáo kết quả học tập
của bản thân tôi trong thời gian vừa qua.
Huế,ngày 24 tháng 12 năm 2009
2
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
MỤCLỤC
Trang
A.LỜI MỞ ĐẦU:…………………………………………………………………...4
B.NỘI DUNG: ……………………………………………………………………. 4
I.Thẫm mĩ nhân cách Việt Nam truyền thống.
1. Thẫm mĩ nhân cách Việt Nam -sản phẩm dựa trên điều kiện lịch sử xã hội
Việt Nam…………………………………………………………………………....5
Thẫm mĩ nhân cách bi - tráng .
2. Thẫm mĩ nhân cách Việt Nam – sản phẩm của đời sống kinh tế-xã hội Việt
Nam……………………………………………………………………………
6
Thẫm mĩ nhân cách bi-chân chính hay là phức cảm :”mồ cơi gia đình “,”mồ cơi
q hương”.
3. Thẫm mĩ nhân cách Việt Nam – sản phẩm của điều kiện địa lí tự nhiên Việt
Nam……………………………………………………………………… …. ……..9
Nét nhân cách vừa đấu tranh vừa hòa điệu cùng thiên nhiên.
4. Thẫm mĩ nhân cách Việt Nam –sản phẩm của đời sống xã hội –lịch sử -kinh
tế…………………………………………………………………………………… 10
Nội sinh hóa những giá trị ngoại sinh .
II.Thẫm mĩ nhân cách Việt Nam hiện đại:
Phủ định biện chứng truyền thống
C.KẾT LUẬN………………………………………………………………………14
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………1
3
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế tồn cầu hóa đang trở nên “nóng” lên ,trong một thế giới mà mọi biên
độ giao tiếp đang trở nên “phẳng “ ra,hành tinh xanh của chúng ta có thể được xem
như một ngơi làng mà ở đó các quốc gia với sự năng động chiếm lĩnh các giá trị nhân
loại và sự cho phép của Khoa học kĩ thuật hiện đại- đây là giấy thông hành đắt giá
giúp cho mỗi quốc gia giao tiếp một cách rộng rãi và tiện lợi với các quốc gia khác quốc gia đó sẽ làm cách nào để tự định vị mình trong sân chơi tồn cầu sơi động và
đầy thách thức này ?
Có nhiều con đường, trong đó văn hóa được xem như con đường hữu hiệu ,là chiếc
cầu nối liền ,dẫn đường cho những cuộc giao tiếp hữu nghị mở ra những cánh cửa
rộng lớn cho sự phát triển của mỗi quốc gia trong mối quan hệ với thế giới .
Người ta nói rằng :”văn hóa là động lực phát triển của xã hội” (1),là nền tảng tinh thần
của xã hội ,một mục tiêu định hướng bao trùm ,tác động sâu xa đến các lĩnh vực hoạt
động khác như :kinh tế ,chính trị ,tư tưởng ,khoa học,giáo dục(2).Văn hóa Việt Nam là
sản phẩm do những chủ thể nhân cách Việt Nam xây đắp nên.
Trong bài tiểu luận này, người viết thử đi vào tìm hiểu những nét thẫm mĩ nhân
cách Việt Nam trong dòng sống từ truyền thống vươn đến hiện đại.
Thiết nghĩ thử vạch ra đôi nét thẫm mĩ nhân cách Việt Nam trong bối cảnh dân tộc
đang vươn mình ra biển lớn thế giới cũng là một cách vừa định vị dân tộc vừa là sự
bộc lộ ,khẳng định một bản lĩnh văn hóaViệt Nam trong sự hội nhập lớn từ phạm vi
khu vực đến phạm vi tồn cầu,góp phần khơng ngừng bồi đắp nhân cách Việt,nâng
cao vị thế dân tộc ,xây dựng một đất nước phát triển và chung tay xây đắp ngơi nhà
thế giới hịa bình ,thịnh vượng.
(1)Theo PGS-TS Đỗ Lai Thúy ,(2) Theo GS Nguyễn Văn Hạnh.
4
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
B.PHẦN NỘI DUNG
Soi mình vào dịng lịch sử ,tìm trong đó những giá trị thẫm mỹ để xây đắp cho
nhân cách hơm nay ,đó là một cách tư duy khơn ngoan .Gamzatov đã nói rất chí
lí:”Nếu hiện tại ám sát quá khứ bằng súng lục thì quá khứ sẽ nả súng lục vào tương
lai”.Tuổi trẻ Việt Nam rất thấm thía điều đó vì sau lưng họ là cả một bề dày lịch sử
mấy nghìn năm văn hiến .Tài sản quý giá ấy không dễ gì tuổi trẻ ở đất nước nào có
được .Tuổi trẻ Việt Nam hiểu cái gia tài tinh thần của các thế hệ cha ơng xưa để lại là
tồn diện và vẫn giữ được những giá trị hiện đại.Tất cả những vốn liếng đó đã kết tinh
thành những giá trị nhân cách con người Việt Nam ,đặc biệt là những giá trị thẫm mĩ
nhân cách.
Thẫm mĩ nhân cách không chỉ là cái thẫm mĩ đẹp .Đó chỉ là một biểu hiện ,một
phương diện của nhân cách .Thẫm mĩ nhân cách còn là cái thẫm mĩ trác tuyệt ,thẫm
mĩ cái bi…của nhân cách .Thẫm mĩ nhân cách Việt Nam là sản phẩm của đời sống
thẫm mĩ đặc thù Việt Nam.Đặc thù đó tập trung biểu hiện nơi cái thẫm mĩ của lịch sử
kinh tế- chính trị -xã hộiViệt Nam
I.THẪM MĨ NHÂN CÁCH VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG.
1. Thẫm mĩ nhân cách Việt Nam -sản phẩm dựa trên điều kiện lịch sử xã hội
Việt Nam.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của chiến tranh giữ nước liên tục ,là một lịch sử bi
tráng viết trang đầu bằng hình lưỡi gươm chống cuộc xâm lược nhà Hán Trung
Hoa.Chịu ách nô lệ đằng đẳng hơn ngàn năm,vừa ra khỏi ách Bắc thuộc, đất nước đau
thương này lại rơi vào nội chiến 12 sứ quân .Đinh Tiên Hoàng đứng lên dẹp được nội
chiến thống nhất giang sơn ,mở ra trang sử mới đầy hứa hẹn .Nhưng đầu ngọn giáo
chưa khơ máu thì Lê Đại Hành đã phải huy động tiếp quân binh chống xâm lược nhà
Tống .Xã hội –lịch sử Việt Nam cứ tiếp nối như thế qua Lý ,Trần ,Hồ đều là những
triều đại chống xâm lược phương Bắc .Trên mỗi trang lịch sử Việt Nam đều in hằn
một thanh gươm sáng quắc.Biểu tượng đó chung cho cả những trang sử về sau và cho
cả thời kì lịch sử hiện đại.
Phải chăng hành trình đi tìm lẽ phải ,hành trình giải đáp cho câu hỏi ‘sống hay
khơng sống “ trải qua mấy nghìn năm lịch sử đã giúp con người Việt Nam định hình
dần nhân cách của mình?Trên một tiến trình xã hội lịch sử như thế dễ hiểu vì sao thẫm
mĩ nhân cách Việt Nam mang nét thẫm mĩ bi và gắn liền với cái trác tuyệt và cái
đẹp.Những năng lực thẫm mĩ này lại hòa hợp với nhau ,trở thành nét thẫm mĩ bi-tráng.
Trong cơ cấu thẫm mĩ nhân cách truyền thống Việt Nam ,cái bi –tráng đóng vai trị hạt
nhân,làm chuẩn cho thẫm mĩ nhân cách truyền thống Việt Nam suốt một thời gian lâu
5
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
dài 20 thế kỉ.Nó chính là cái sàng để thanh lọc mọi giá trị thẫm mĩ ở bên trong lẫn bên
ngoài du nhập vào đời sống thẫm mĩ Việt Nam .
2. Thẫm mĩ nhân cách Việt Nam – sản phẩm của đời sống kinh tế-xã hội Việt :
Lịch sử xã hội –kinh tế Việt Nam ngay từ đầu là lịch sử một nền kinh tế-xã hội
nơng nghiệp lúa nước nhưng khơng có tiến trình tự nhiên vì phải đương đầu với xâm
lược .Cơ cấu kinh tế như thế khơng có tiến trình phổ biến ,là cơ cấu cơng xã nơng
thơn loại hình châu Á.Trên nền tảng xã hội đó ,hình thái tổ chức kinh tế -xã hội là cơ
cấu xóm làng.Đời sống và những tinh thần của con người Việt Nam nảy nở từ đời
sống xã hội kinh tế đó .Cơng xã nơng thơn là nơi nảy sinh và ni dưỡng tinh thần dân
chủ;nó là ‘trung tâm duy nhất của tự do và sinh hoạt công dân’(C.Mác),nhưng ở Việt
Nam quan hệ huyết thống tự nhiên của cơng xã thị tộc hịa vào cơ cấu công xã nông
thôn .Tinh thần con người Việt Nam là một sự thống nhất trong đối lập giữa tính tự
do,dân chủ và tính tuân thủ theo các trật tự huyết thống .Từ đó cho thấy thẫm mĩ nhân
cách Việt Nam truyền thống sinh thành bằng quan hệ đồng nhất giữa mỗi con người
với cộng đồng xã hội.
Trên cơ cấu công xã nông thôn theo quan hệ huyết thống ,một thể chế xã hội NHÀLÀNG –NƯỚC được sinh thành một cách chặt chẽ và ràng buộc lẫn nhau.Thể chế xã
hội đã cộng hưởng lớn đến thẫm mĩ nhân cách Việt Nam,đặc biệt là đơn vị tổ chức gia
đình. Nhân cách Việt Nam cảm nhận xã hội bằng cảm thức gia đình.Những hệ tư
tưởng triết học ,mĩ học phương Tây đề cao cá nhân cực đoan ,hạ thấp gia đình ảnh
hưởng rất hạn chế đối với thẫm mĩ nhân cách Việt Nam.Con người Việt Nam từ xưa
đến nay đều rất sợ cái phức cảm “mồ cơi gia đình”.Tình gia đình ln là sức sống
tinh thần trong lịng họ.Dù gót chân đã từng in dấu khắp xứ sở xa lạ thì đi theo trái tim
con người Việt Nam mỗi khi phải rời xa quê hương vẫn là :ngôi nhà cha mẹ, tổ tiên xa
xơi,hay mái rạ ,đụn rơm ủ khói …
Những câu thành ngữ ,tục ngữ quen thuộc mà người Việt ta vẫn luôn nhắc nhở
nhau như: “lá rụng về cội “,cáo chết ba năm còn quay đầu về núi”,”uống nước nhớ
nguồn”...là dấu ấn của phức cảm ấy trong tâm thức người Việt.Trong những cuộc
chiến đấu chống xâm lược, chính tình u gia đình là một động lực mạnh mẽ thúc
giục mỗi con người Việt Nam bước vào chốn sinh tử .Hình ảnh người mẹ già,người
chị yếu hay người em nhỏ ngây thơ ..lại là những hình ảnh khiến những chiến sĩ bồn
chồn nhớ trên những chặng đường hành quân,lại là động cơ chiến đấu của họ.
Trong “Tống Biệt Hành” Thâm Tâm viết :
Đưa người ta khơng đưa qua sơng
Sao có tiếng sóng ở trong lịng .
Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt
Sao đầy hồng hơn trong mắt trong .
6
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
Li khách !li khách con đường nhỏ.
Chí nhớn chưa về bàn tay khơng
.................................................
Mẹ thà coi như là hạt bụi
Chị thà coi như chiếc lá bay
Em thà coi như hơi rượu say.
Điệp khúc thà coi vang lên tưởng như một sự lạnh lùng ,dửng dưng trước những
người thân yêu của người trai,dứt áo ra đi vì nghĩa lớn nhưng thật ra thẳm sâu trong
tâm can người ra đi chính là sự ngự trị của tình gia đình .Nó được chơn sâu nơi đáy
mắt ,được ghìm chặt nơi tâm tưởng để người trai vững bước lên đường .Ở đây,tình gia
đình đã hịa quyện sâu sắc trong tình u q hương đất nước, là động lực thơi thúc
con người đi tìm bến bờ bình yên cho gia đình mình ,cũng là bình yên cho đại gia đình
dân tộc.
Linh hồn của niềm yêu gia đình đọng lại trong mỗi tiếng ru của bà của mẹ.Những
điệu ầu ơ man mác từ thưở ấu thơ đã bồng bế nhân cách Việt Nam đi vào sự định hình
của nó .
Từ NHÀ đến LÀNG.Tâm thức Việt Nam lấy hồn từ đời sống làng xã.Người Việt
Nam cũng rất sợ cái phức cảm “mồ côi quê hương “.Không xuất phát từ nét thẫm mĩ
nhân cách này không thể cảm thụ hết nỗi nhức nhối để lại nơi câu thơ Thế Lữ:
Rũ áo phong sương trên gác trọ
Lặng nhìn thiên hạ đón xn sang.
Và ,của Tản Đà :
Nào những ai :
Tha phương khách thổ
Hải giác thiên nha.
Ruột tằm héo ,tóc sương pha
Gốc phần tranh tưởng ,q nhà địi cơn.
Đây chính là thẫm mĩ của cái bơ vơ gia đình ,quê hương trong thẫm mĩ cái bi của
nhân cách Việt Nam. Sự phong phú của ca dao ,tục ngữ Việt Nam về tình làng nghiã
xóm u thương lẫn nhau của những người trong một làng như:’lá lành đùm lá rách
“,tối lửa tắt đèn có nhau,’bầu ơi thương lấy bí cùng ,tuy rằng khác giống nhưng chung
một giàn”,…có lẽ xuất phát từ chính tình u làng mạc ,thương yêu người đồng
7
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
hương . Cũng với tinh thần ấy , ta mới cảm thụ hết nỗi đau bất lực của lão Hạc, vì
nghèo đói để đến nỗi đứa con trai duy nhất (trong tác phẩm ‘Lão Hạc’- Nam Cao)phải
đi kiếm ăn biệt xứ .Nỗi lo sợ vì con đi làm cao su chỉ là nỗi sợ thứ yếu ,cái chính yếu
vẫn là nỗi đau con trai biệt xứ đã ẩn tàng và dày vò tâm can lão nông đáng
thương,đáng trọng ấy.
Tâm thức làng quê bồng bềnh thẫm mĩ trong cảm hứng và kí ức về “hội làng”,một
hoạt động văn hóa thẫm mỹ trữ tình,tươi tắn trong khn khổ văn minh xóm
làng.Chính từ đây,một nền văn hóa Việt Nam thần túy và thuần phát được hình thành
với những hằng số văn hóa bền vững.Chính cái chất văn hóa ấy đã chống đỡ,ngăn
chặn những luồng văn hóa ngoại nhập trong suốt một trường kì lịch sử nạn đồng hóa
của xâm lược phương Bắc.
Có dịp trở về với những đêm tiếng trống hội làng để nghe lại linh hồn Việt Nam
trong Folklo ta mới cảm hết cái chiều sâu tâm thức làng quê lắng đọng như là vô thức
trong nhân cách truyền thống Việt Nam qua những giai điệu quan họ Bắc ninh ,câu hị
mái nhì,mái đẩy xứ Huế ,qua câu dân ca vọng cổ miền sông nước Tiền giang,Hậu
giang…
Làng Việt khơng những có tác dụng ngăn ngừa những phản giá trị thẫm mĩ của
nhân cách mà còn bồi đắp cho nhân cách Việt trở nên đẹp đẽ ,trác việt.Làng Việt là
cộng đồng của nhiều nhà,nhiều họ ;là một cộng đồng gia tộc rộng mở.
Từ LÀNG đến NƯỚC.Nước là một đơn vị hành chính lớn nhất trong cơ cấu xã hội
và trong ý thức truyền thống Việt Nam,nó vẫn khơng ra ngồi khái niệm huyết
thống ,gia tộc.Một định nghĩa về khái niệm quốc gia ,đất nước dựa theo những nội
dung phổ biến sẽ không bao giờ là khái niệm đầy đủ đối với Việt Nam truyền
thống .Huyền thoại “Lạc Long Quân- Âu Cơ”là huyền thoại về cái khởi đầu mơ hình
mẫu mực của các mối liên kết cộng đồng trong tinh thần gia tộc .Do vậy nó đặt quy
tắc cho cách ứng xử của mỗi cá nhân đối với cộng đồng xem người trong một nước
như trong một nhà:”Nhiễu điều phủ lấy giá gương ,người trong một nước phải thương
nhau cùng”.Đây cũng là một chuẩn thẫm mỹ trong nhân cách truyền thống Việt Nam.
Ở thế kỉ XV,Nguyễn Trãi cũng bằng chính ý thức của hệ gia tộc để kêu gọi đoàn
kết dân tộc :
‘ Đồng bằng cốt nhục nghĩa càng bền.
Cành nam ,cành bắc ,một cội nên”
(Quốc âm thi tập )
Về sau ,trong “Đất Nước’ trích “Mặt đường khát vọng”của mình,Nguyễn Khoa
Điềm cũng bộc lộ cảm quan văn hóa truyền thống này qua một định nghĩa sâu sắc về
đất nước:
Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Đất nước có trong những cái ‘ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể .
8
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
Tóc mẹ thì búi sau đầu ,
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo ,cái cột cũng thành tên.
……..
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi “con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi’
Thời gian đằng đẳng
Không gian mênh mông
Đất nước là nơi dân mình đồn tụ
Đất là nơi chim về
Nước là nơi rồng ở.
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
............
Đất nước hiện diện từng giây từng phút trong đời sống sinh hoạt thường nhật của
mỗi người Việt Nam.Không gian của đất nước trở nên huyền ảo ,lung linh;là nơi nảy
nở tình u lứa đơi;là khơng gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc;là nơi chôn nhau cắt
rốn của mỗi một đời người.Đất nước cũng là núi sông, rừng bể ;là cội nguồn của dòng
giống Lạc Hồng.
Thể chế Nhà –Làng –Nước đã qui định thẫm mĩ nhân cách truyền thống Việt Nam.
Đời sống lịch sử -xã hội-kinh tế ấy đang qui định mỗi nhân cách ấy ý thức mình trong
mối quan hệ đồng nhất với cộng đồng chung chứ chưa tự ý thức mình là một cá nhân
riêng tư .Do vậy ,truyền thống nhân đạo thẫm mĩ Việt Nam chỉ đặt vấn đề giải phóng
cộng đồng chung chứ chưa đặt vấn đề giải phóng cá nhân.
Từ khi quan hệ kinh tế hàng hóa phát triển ở thế kỉ XVIII, ý thức về cá nhân chớm
nở. Cơ cấu tổ chức của thẫm mĩ nhân cách truyền thống có chuyển động ,có yếu tố
cách tân. Thẫm mĩ cái bi tráng tuy vẫn là hạt nhân của tổ chức nhân cách nhưng thẫm
mĩ cái bi chân chính của số phận cá nhân cũng xuất hiện trong thẫm mĩ nhân
cách.Nguyễn Du ,Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều đã cất cao giai âm chủ là thẫm
mĩ cái bi trên những số phận cá nhân.
Một Nguyễn Du –đại thi hào dân tộc –danh nhân văn hóa thế giới-ở thời đại mình
sống,dù rất ý thức về tài hoa và nhân cách của bản thân cũng phải ngậm ngùi mà than
thở:
9
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khốc Tố Như?
(Độc Tiểu Thanh kí)
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Người đời ai khóc Tố Như chăng ?
3. Thẫm mĩ nhân cách Việt Nam – sản phẩm của điều kiện địa lí tự nhiên Việt
Nam.
Trong những mối quan hệ của con người với cuộc sống ,thiên nhiên cũng là một
đối tượng tác động .Trong mối quan hệ ấy,con người cũng phát huy những năng lực
của mình để chế ngự tự nhiên.Điều kiện tự nhiên Việt Nam từ ngày khai sinh cho đến
những thế kỉ đã qua là điều kiện thích hợp cho việc trồng lúa nước .Thẫm mĩ nhân
cách truyền thống Việt Nam mang những nét đặc sắc lấy từ mối quan hệ với tự nhiên
của những con người canh tác lúa nước . Người Việt Nam từ xưa đã ứng xử với thiên
nhiên theo thể vừa đấu tranh vừa hịa điệu.Đó là một lối ứng xử rất khôn ngoan.Cách
thế đối diện của con người Việt Nam truyền thống trước thiên nhiên là:
Trông trời ,trông đất trông mây.
Trông mưa ,trông nắng ,trông ngày ,trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm.
Trời yên biển lặng mới n tấm lịng .
Người Việt Nam truyền thống trơng chờ vào thiên nhiên, muốn xác lập với thiên
nhiên một mối giao hịa .Đó là tâm lí ,ý thức dễ hiểu của những con người chưa đủ sức
mạnh để chế ngự tự nhiên.Nhưng vẫn tăng cường những sức mạnh nơi chính mình :
Trơng cho chân cứng đá mềm”.-trơng cho tự nhiên phải ‘dịu dàng”trước sức mạnh
của nó.Tự nhiên khi thì hiền hậu ,khi thì hung dữ .Chính vì thế mà con người Việt
Nam phải ứng xử với nó theo kiểu vừa đấu tranh vừa hòa điệu.Thẫm mĩ nhân cách
truyền thống đã chan hịa vào thẫm mĩ thiên nhiên.Dịng sơng ,con đò ,bến nước ,lũy
tre ,..đã gắn liền với những rung cảm thẫm mĩ suốt đời mỗi con người,truyền qua bao
thế hệ.
Nương vào thiên nhiên ,hòa vào khung cảnh thiên nhiên ,ẩn sau thiên nhiên để
biểu thị những năng lực con người …vốn là khuynh hướng đã thành truyền thống của
nhân cách Việt Nam.Bởi thế nên trong nền nghệ thuật truyền thống Việt Nam từ
Folklo đến bác học thiên nhiên lại chất chứa đậm đà và được sáng tạo bởi nhiều phong
cách nhân hóa :
Trăm năm đành lỗi hẹn hị
10
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
Cây đa bến cũ con đò khác đưa
Cây đa bến cũ còn lưa
Con đò năm ngối ,năm xưa mơ rồi?
(Ca dao)
Nước non nặng một lời thề
Nước đi đi mãi không về cùng non
Nhớ lời nguyện nước thề non
Nước đi chưa lại non còn đứng trông …
(Tản Đà-Thề non nước )
Thiên nhiên mĩ lệ xiết bao trong huyền thoại con người :
Tiếng hát ai chiều nay vang lừng trên sông .Nhớ Lưu Nguyễn ngày xưa lạc tới đào
nguyên .Kìa đường lên tiên ,kìa nguồn hương dun ,đâu đó tiếng đàn xao xuyến phím
tơ lưu luyến mấy cung u huyền ,mấy cung trìu mến như nước reo mạn thuyền .Âm ba
thoáng rung cánh đào rơi .Nao nao bầu sương khói phủ quanh trời .Lênh đênh dưới
hoa chiếc thuyền nan.Quê hương dần xa lấp núi ngàn ...
(Văn Cao-lời bài hát Thiên thai)
Nghệ thuật Việt Nam đã làm hiện lên một thẫm mĩ nhân cách Việt Nam đang tắm
mình trong những suối nguồn thiên nhiên rất nhiều màu vẻ.Những cơng trình kiến trúc
Việt xưa bao giờ cũng hịa lẫn cùng cây lá thiên nhiên làm nên đặc thù của kiến trúc
Việt.
Với nhân cách Việt Nam ,tự nhiên trong những thuộc tính thẫm mĩ của mình đã trở
thành những chuẩn mực cho thẫm mĩ của chính con người.Người Việt Nam từ ngàn
xưa đến nay vẫn có xu hướng hướng về thẫm mĩ –cái thuần phác ,cái hồn nhiên,vốn là
những chất thẫm mĩ được chứa đựng trong tự nhiên.Người Việt Nam ưa thích những
cách sống ơn hịa ,nhẹ nhàng có lí mà cũng có tình,hồn hậu như chính thiên
nhiên.Họ u những ai chân thành cởi mở ,xởi lởi ...Thẫm mĩ của cái đẹp nhân cách
truyền thống và hiện đại Việt Nam lấy tự nhiên làm một hệ qui chiếu rất trực tiếp.Nó
muốn tìm nơi tự nhiên những bản thể nhân sinh .Đó là sức mạnh rất hùng hậu cho một
tư tưởng thẫm mĩ Việt Nam truyền thống trong cuộc gặp gỡ để chan hòa vào tư tưởng
Macxit sau này.
4. Thẫm mĩ nhân cách Việt Nam , sản phẩm của đời sống xã hội –lịch sử -kinh tế.
Trên thực tế của một cộng đồng đất không rộng,người không đông,lại luôn bị ngoại
xâm,thiên tai tàn phá ác liệt ,cuộc sống của con người Việt Nam từ xưa đến nay vì thế
chưa bao giờ vào loại ấm no ,đầy đủ như một số nước giàu mạnh khác .Cuộc sống ấy
đã ấn định phong cách tư duy có sự thăng bằng giữa tư duy thực tại và tư duy lí tưởng
bằng cách tiếp nhận những của cải tinh thần từ bên ngoài để đồng hóa nó.Bất cứ một
truyền thống tinh thần ở nước nào cũng vậy ,nó phải có quy luật tiếp nhận những gì nó
11
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
yếu và khơng có ,để tạo sự thăng bằng và phát triển văn hóa tinh thần ,vật chất trên đất
nước mình .Do hồn cảnh lịch sử ,người Việt Nam trong một thời gian dài bị chìm
đắm trong thân phận kẻ bị nơ lệ nên đã phát huy rất mạnh bản năng sinh tồn nòi
giống, sinh tồn đất nước .Tinh thần cảnh giác của người Việt Nam trước nạn đồng
hóa,từ truyền thống đến nay đã trở thành một năng lực nhân tính của nhân cách Việt
Nam.Bằng năng lực nhạy cảm đó ,từ xưa con người Việt nam đã tiếp nhận các hệ tư
tưởng từ bên ngồi khơng bằng tính hệ thống của chúng mà chỉ thâu nhận chúng trong
từng yếu tố rời rã.Vậy là, con người Việt Nam từ truyền thống đã đồng hóa chúng chứ
khơng phải bị chúng tràn ngập ,đồng hóa mình.Nói cách khác : Con người Việt Nam
đã nội sinh hóa các giá trị ngoại sinh cho phù hợp với truyền thống thẫm mỹ nhân
cách của mình.
Các hệ tư tưởng Phật,Nho,Đạo giáo từ Ấn Độ ,Trung Hoa du nhập vào Việt Nam
từ xưa đã chịu bao nhiêu biến đổi bởi những quá trình ‘xé rách từng mảnh yếu tố để
chọn lọc, đồng hóa .Chẳng hạn :tư tưởng thẫm mĩ Vơ Ngã trong Phật giáo khi thâm
nhập vào các nhóm xã hội Việt Nam đã bị nhân cách truyền thống Việt Nam tước đi
tính chất hư vơ của ngun gốc để đi chệch thành nội dung :Đức hi sinh của con
người .Tư duy –tư tưởng thẫm mỹ truyền thống Việt Nam phổ biến không quan tâm
nhiều đến chiều huyền học của tư tưởng thẫm mỹ này.
Chẳng thà liều một thân con,
Hoa dù rữa cánh lá cịn xanh cây
(Truyện Kiều –Nguyễn Du)
Q trình đó không chỉ xảy ra mạnh mẽ,sâu sắc nơi những hoạt động tư tưởng –
thẫm mĩ dân gian.Khả năng đồng hóa Nho giáo một cách mãnh liệt từng được tìm
thấy trong dân gian thể hiện qua bài ca dao dí dỏm :
Mình về ta chẳng trung cho về,
Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ .
Bài thơ ba chữ rành :
Chữ trung chữ hiếu ,chữ tình là ba
Chữ trung là để phần cha,chữ hiếu phần mẹ ,đơi ta chữ tình.
Q trình đó cịn được thấy rõ qua một bộ phận thơ ca của các nhà sư thời Lí –
Trần.Thơ thiền lúc đó khơng cịn mang bản chất tơn giáo của nó mà đã trở thành triết
lí sống đẹp đầy bản lĩnh dân tộc và mang nét văn hóa Đơng A.
Trạch đắc long xà địa khả cư
Dã tình chung nhất lạc vơ dư
12
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
Hiếu thì trực hướng cơ phong đỉnh
Trường khiếu nhất thanh hàn thái hư.
(Ngơn Hồi-Sư Khơng Lộ)
Dịch thơ :
Kiểu đất long xà chọn được nơi
Tình quê nào chán suốt ngày vui
Có khi đỉnh núi trèo lên thẳng
Một tiếng kêu vang lạnh cả người.
(Phan Võ dịch)
Dứt bỏ cuộc đời trần tục đi tu, Sư Không Lộ,nhà sư gốc gác dân chài này lại sống
chan hòa trong tình yêu quê hương ,yêu thiên nhiên.Chọn được thế đất lí tưởng theo
thuật phong thủy nhà sư đã gắn mình với vườn tược ,cỏ cây...Tình u cuộc sống có
lúc lên đến tột đỉnh khiến nhà sư hét lên.Tiếng hét mãnh lực là lời vô ngôn lại làm run
rẩy cả vũ trụ và ớn lạnh lòng người.Niềm vui trần thế và khát vọng được hịa nhập
vơ biên với trời đất đã giúp nhà sư tìm thấy được sự hịa điệu tuyệt vời đối dương
gian.Muốn khám phá mình trong sự khẳng định mình,nhà sư đã tự bứt mình ra khỏi
nơi bình yên ,chật hẹp để đến với cái vô cùng của trời đất nơi trần thế .
Trong Bài thơ Cáo tật thị chúng , Mãn Giác Thiền sư cũng viết :
Xuân khứ bách hoa lạc,
Xuân đáo bách hoa khai.
Sự trục nhãn tiền quá,
Lão tòng đầu thượng lai.
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
Dịch thơ:
Xuân đi trăm hoa rụng ,
Xuân đến trăm hoa nở.
Trước mắt việc đi mãi ,
Trên đầu già tới rồi.
Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết
13
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
Đêm qua sân trước một nhành mai.
Bài thơ là một bài kệ có tính chất di chúc ,dặn dò các thế hệ học trò, đồng mơn về
cách sống an hịa ,với tâm thế của người đã đi qua cuộc đời và giờ đây muốn nói lời
chia biệt .Nhà sư nhìn cảnh đời trong những cánh hoa xuân .
Như quy luật “vô thường” của Phật giáo,vạn pháp đều biến đổi theo chuỗi hóa sinh
:”Sinh- trụ -dị -diệt” hay “Thành- trụ -hoại -không”. Bao mùa xuân cuộc đời đã
qua,mùa xuân cuối cùng của đời người cũng sắp tàn ,nhà sư ngậm ngùi trước cảnh
xuân tàn ,hoa rụng của đất trời.Thế nhưng cách nhìn và điểm ngắm của nhà thơ-nhà sư
lại đi ngược lại cái quy luật sinh tử vốn có của vạn vật ,thiên nhiên: Hoa rụng –rồi nở
(Xuân qua rồi xuân tới).Đứng ở một điểm mút cuối của đời người ,nhà thơ nhìn lại
cuộc đời trong sự nảy nở hồi sinh để hiểu rằng sự biến diệt là không tránh khỏi và
không loại trừ một điều gì trên cõi đời này.Phải chấp nhận lệ tuần hoàn để đừng cuồng
vọng về sự trường sinh bất tử,để đừng còn những tham, sân ,si làm cho tâm hồn trở
nên bất tại,từ đó mà giữ một thái độ sống – chết an bằng.Nhưng những mâu thuẫn
giằng xé không tự ý thức được trong tâm can mỗi người về sự sống –chết như một
ánh sáng trực giác giờ đây đột ngột bật ra trong tâm linh thiền sư như một chân lí:
Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một nhành mai.
Hai câu thơ nói lên một chân lí hiển nhiên về sức mạnh của sự sống ,sự vận động
đi lên của cuộc sống con người mà trong hoạt động thực tế của mình ,nhà sư đã hiểu
dần ra và một lúc nào đó chân lí này đã hoàn toàn lay đảo quan điểm tuần hoàn của
nhà thiền học trong ông và làm cho ông đốn ngộ :Sự sống là vĩnh cữu,qui luật tiến đi
lên của sự sống là vĩnh cửu.Nhà sư đã phát hiện cái đẹp của sự sống ,cái ý vị đẹp đẽ
đầy ý nghĩa thẫm mĩ quý giá nhất của sự sống dài lâu của con người trên trái đất này
trong tinh thần lạc quan chứ khơng phải ở tinh thần xuất thế ,giải thốt vốn chứa đầy
trong những bài kinh kệ của giáo lí nhà Phật .
Q trình đó cũng diễn ra nơi các nhà tư tưởng như Nguyễn Trãi,Ngơ Thì
Nhậm,Nguyễn Bỉnh Khiêm... Tư tưởng Nhân nghĩa trong quan niệm của Nguyễn Trãi
khác xa với Nhân nghĩa trong phạm trù nhân của hệ tư tưởng khổng Mạnh
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
(Bình Ngơ Đại Cáo –Nguyễn Trãi)
Nếu phạm trù Nhân ở Nho giáo mang ý nghĩa chỉ đạo lí con người thì nội dung nhân
nghĩa theo quan điểm của Nguyễn Trãi còn gắn với tinh thần yêu nước,thương dân
qua việc trừ bạo – yên dân
14
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
Quan điểm Thiền của Ngơ thì Nhậm (được trình bày trong tác phẩm :Trúc Lâm
tông chỉ nguyên thanh ) không hề giống với thiền Ấn Độ hay Trung Hoa .
Cũng vậy ,về sau chủ nghĩa duy lí của phương Tây đến được với tinh thần Việt
Nam thì cũng phải trải qua những thải tẩy của tư duy –tư tưởng triết lí thẫm mĩ Việt
Nam.Sống quá lâu trong thể chế huyết thống vì thế con người Việt Nam khơng q
coi trọng cái lí mà rất thiên về cái tình.Nếu Ấn Độ duy tâm ,Trung Hoa duy lí thì Việt
Nam lại duy tình (trọng tình).Chủ nghĩa duy lí phương Tây vào Việt Nam cũng chỉ
cịn là chất liệu cho nhân cách Việt Nam dùng để xác lập nên cái lí của cái tình(Một
trăm cái lí khơng bằng một tí cái tình).Mặc dù về chủ quan, những luồng tư tưởng
thẫm mĩ bên ngồi cũng có năng lực tự vệ để vừa thích ứng với xứ lạ vừa giữ ngun
vẹn bản chất của mình.Nhưng vì mọi chính sách ,chủ trương áp đặt văn hóa –tư
tưởng thẫm mỹ vì khơng tính đến quy luật tự sinh thành nhân cách ,khơng tính đến
quy luật nội sinh hóa các giá trị ngoại sinh nên đã không thể đạt được kết quả như
mong muốn.Chủ nghĩa Mác vào Việt Nam qua sự nội sinh hóa của trí tuệ Đảng Cộng
sản Việt Nam ,đã tăng cường một sự vận động mãnh liệt và triệt để nhất trong sự hình
thành nhân cách mới Việt Nam.
II.THẪM MĨ NHÂN CÁCH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI :
Thời hiện đại có thể xác định thời điểm từ đầu thế kỉ XX đến nay với những thay
đổi bước ngoặt về tình hình lịch sử và kinh tế -chính trị -xã hội .
Đến hiện tại từ truyền thống ,người Việt Nam kế thừa ,phát huy truyền thống và
tách dần khỏi nét thẫm mĩ bi.Phủ định biện chứng truyền thống có thể được xem là
nét thẫm mĩ nhân cách Việt Nam hiện đại.Đó là sự phủ định có gạn lọc ,giữ lại những
yếu tố thẫm mỹ tích cực truyền thống .
1.Thẫm mỹ nhân cách Việt Nam –sản phẩm của lịch sử - xã hội –chính trị- văn
hóa Việt Nam trong bối cảnh chống chiến tranh xâm lược Âu-Mĩ(thực dân
Pháp,đế quốc Mỹ ).
Lịch sử dường như luôn đặt những thử thách cho tuổi trẻ Việt Nam và cũng chính
lịch sử lại trao vương miện cho họ.
Thấm nhuần đạo lí truyền thống nhưng khơng thủ cựu mà biết rút tỉa tinh hoa từ
nhiều học thuyết khác đặc biệt là học thuyết Mác (XHCN),thẫm mĩ nhân cách Việt
Nam kết hợp lòng yêu nước,thương nòi với tinh thần dân chủ,dấn thân,với ý thức cao
về vai trò cá nhân đã ghi được dấu son lên trang mới của lịch sử dân tộc trong kỉ
nguyên Ánh sáng của thời đại.Nói cách khác ,đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn nét văn
hóa Phương Đơng – và Phương Tây trong sự hấp thu và gạn lọc các luồng văn hóa
đó, là nét thẫm mĩ nhân cách Việt Nam hiện đại,làm nên kì tích lịch sử : một đất
nước nhỏ mà đã đánh thắng hai cường quốc lớn,khiến cho thế giới phải thán phục
tinh thần và khí phách của dân tộc Việt Nam .Đó là Phan Bội Châu,Hồ Chí Minh,Võ
15
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
Ngun Giáp....- những đại biểu cho thẫm mĩ nhân cách ấy của con người Việt Nam
trong thời hiện đại.
Có những phút làm nên kịch sử
Có những phút hóa thành bất tử
Có những lời hơn vạn bài ca
Có những con người do chân lí sinh ra.
( Hãy nhớ lấy lời tơi- Tố Hữu)
2.Thời kì đất nước đổi mới,hội nhập :
Sau hơn 20 năm hội nhập cùng thế giới trong bối cảnh giao lưu rộng mở trên nhiều
lĩnh vực đời sống, thẫm mĩ nhân cách Việt Nam mang nét đẹp của tinh thần duy
lí,đề cao thực nghiệm,tự chủ ,dấn thân,sáng tạo trên tinh thần kế thừa những nét
thẫm mĩ truyền thống : yêu nước ,trọng tình (duy tình) ,liên tục kế thừa truyền
thống
Trải bao thăng trầm của lịch sử , tinh thần yêu nước vẫn giữ nguyên vẹn giá trị
đối với nhân cách Việt Nam hiện đại. Sự hội tụ đông đảo của những người con Việt
Nam ở nước ngoài tại Hội nghị người Việt Nam ở nước ngồi lần I;những hưởng ứng
mạnh mẽ,nhanh chóng và rộng khắp của đồng bào ta trong nước cũng như ngồi nước
trong những đợt kêu gọi qun góp ,cứu trợ đồng bào bị thiên tai bão lũ trong nhiều
năm qua ...đã minh chứng cho sự bền vững của nét thẫm mĩ nhân cách gốc rễ ấy ở
người Việt Nam qua thử thách của thời gian và không gian.
Con người Việt Nam hôm nay đang hồ hởi làm kinh tế và đột phá trên mọi lĩnh
vực khoa học, giáo dục, y tế, văn hóa,chính trị,...để đưa dân tộc khơng ngừng tiến lên.
Bên cạnh những nét nhân cách trác việt ,nhân cách con người Việt Nam hiện đại
cũng bắt đầu bộc lộ những nét tính cách tiêu cực đang cần được tuổi trẻ Việt Nam ý
thức rõ hơn.Nền kinh tế thị trường cũng là nguyên nhân của những yếu tố tiêu cực như
:lối sống cá nhân, vị kỷ, tâm lý sùng bái giá trị đồng tiền, coi rẻ lao động chân tay, coi
trọng hình thức, thị hiếu thấp kém, chủ nghĩa thực dụng ,mê tín dị đoan… Những yếu
tố tiêu cực này dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội như buôn lậu, tham nhũng , trộm cướp,…
gây hại cho gia đình và xã hội .Trong một bối cảnh như vậy,ta lại nhớ đến “Con
đường của kẻ sĩ hiện đại” (Nguyễn Khắc Viện) trong đó nhà đại trí thức Nguyễn Khắc
Viện đã đề xướng con đường tu thân ,tu dưỡng nhân cách con người Việt Nam hiện
đại trên tinh thần đề cao con người đạo lí trong qua hệ giữa con người đạo lí và con
người đạo đức ; con người đạo lí và con người chính trị (3) mà giữ vững đạo lí.-yếu
tố cơ bản tạo nên nhân cách Việt Nam –làm cho con người sống ra con người ; thấu
hiểu bản thân ,tri thiên mệnh ;khơng vì giàu sang mà sa đọa,khơng vì nghèo khó mà
xa rời,khơng vì quyền uy mà khuất phục ;gắn bó với người khác ,nặng nợ với đất
nước,xóm làng ,phố phường,gắn nối được với truyền thống tốt đẹp của ông cha,không
bị đứt hết gốc rễ.
16
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
Cịn đó phía trước là những chặng đường để nhân cách con người Việt Nam được
xây đắp,bồi dưỡng, hoàn thiện,bắt nhịp với xu hướng tồn cầu hóa , xây dựng những
nhân cách cơng dân thế giới vừa mang trong mình những phẩm chất đậm đà bản sắc
văn hóa dân tộc ,vừa hội tụ những tinh hoa văn hóa thế giới trên tinh thần nhân
bản.Đó là quy luật của muôn đời-cũng là những nét thẫm mĩ nhân cách Việt Nam hiện
đại :thống nhất trong đa dạng .
(3)Theo Nguyễn Khắc Viện :chính trị là cái có tính chất nhất thời tùy nghi ứng biến;đạo lí là những
phẩm chất nhân bản ở trong mỗi con người và có giá trị bất biến. Đỗ Lai Thúy thuyết minh Đạo đức
có thể thay đổi theo phong tục ,tập quán và quan niệm từng thời đại
C.KẾT LUẬN
17
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
Xác định thẫm mĩ nhân cách Việt Nam là sự xác định tiềm lực con người ,tiềm
lực văn hóa.Thẫm mĩ nhân cách Việt Nam hiện đại kế thừa ,phát huy từ thẫm mĩ nhân
cách Việt Nam truyền thống hịa nhập nhưng khơng hịa tan,tạo được nội lực mạnh mẽ
gieo vào lòng bạn bè thế giới sự mến mộ ,thán phục ,tin tưởng qua nhiều vai trò gần
đây của Việt Nam trên nghị trường khu vực và thế giới như : vai trò thành viên không
thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc với số phiếu tín nhiệm 183/190 ;chủ
tịch luân phiên của Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc .Ỏ phạm vi khu vực ,Việt Nam
là thành viên tích cực giữ chức vị chủ tịch luân phiên Asian.(Đông Nam Á)
Một dân tộc biết làm giàu cho trí tuệ từ những cái mình nhận được và làm giàu
cho trái tim từ những cái họ trao đi,thẫm mĩ nhân cách đó là bản ngã dân tộc được
thêu dệt từ lớp trầm tích văn hóa Việt sẽ bất chấp sự tàn phá của thời gian ,bất chấp sự
ngoại sinh của của văn hóa ngoại lai,đóng góp mạnh mẽ vào cơng cuộc Cơng nghiệp
hóa,Hiện đại hóa đất nước và góp phần xây dựng một thế giới rộng mở ,hịa bình ,đa
dạng trong thống nhất.
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO
18
Tiểu luận văn hóa
Đồn Thị Minh Trà
1.Tuổi Trẻ thẫm mĩ,Hồng Thiệu Khang,NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh,1987.
2.Sách giáo khoa Ngữ Văn 12,tập 1, NXB GD,2008.
3. Sách giáo khoa Ngữ Văn 11,tập 1, NXB GD,2007.
4.Ca dao Việt Nam,Đinh Gia Khánh,NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh,1998.
19