TRIỂN VỌNG 2022
Tháng 12. 2021
KINH TẾ VĨ MÔ
THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU
THỊ TRƢỜNG CỔ PHIẾU
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI- NỀN TẢNG QUAN TRỌNG
Dự báo: Kinh tế phục hồi với mức độ phân hóa trong 2021 và kéo dài sang 2022
Hiện tƣợng và giả định của kinh tế thế giới sau dịch
Kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi trong phân hoá với lợi thế thuộc về các nền
kinh tế phát triển có các biện pháp hỗ trợ chính sách mạnh mẽ.
Các biến chủng mới tiếp tục xuất hiện đe dọa quá trình bình thƣờng mới. Tuy
nhiên, tác động lên nền kinh tế sẽ khơng cịn lớn so với các làn sóng trƣớc.
Kèm theo đó là sự chuyển dịch xu hƣớng tiêu dùng sang các mặt hàng phù
hợp với hoạt động trực tuyến hay làm việc tại nhà.
Dƣ địa để giá hàng hoá tiếp tục tăng mạnh trong năm 2022 là khơng lớn thậm
chí có thể giảm so với trung bình trong năm 2021.
Lạm phát dần dần hạ nhiệt các gián đoạn nguồn cung tạm thời dần đƣợc xử lý.
=> Nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam đƣợc kỳ vọng vẫn sẽ đƣợc hƣởng lợi từ sự
phục hồi của kinh tế thế giới đặc biệt khi các chính sách hỗ trợ đi đúng hƣớng.
180
Chỉ số giá hàng hố, 2019=100
Việc thu hẹp các gói chính sách tiền tệ nới lỏng là xu hƣớng trong năm
2022. Tuy nhiên, sẽ có thời điểm nghỉ trƣớc khi ghi nhận các mức tăng
lãi suất. Về tốc độ điều chỉnh chính sách, sẽ có sự phân hố khi Fed
nhiều khả năng là NHTW đi đầu trong quá trình này.
Theo VCBS, chính sách tiền tệ nới lỏng phi truyền thống đã đƣợc áp
dụng khó có thể đảo ngƣợc khi việc thu hẹp bảng cân đối kế toán của
các NHTW gặp nhiều khó khăn. Kèm với đó. phải kể đến sự phục hồi
mong manh của nền kinh tế sau dịch. Vì vậy, q trình trung hồ các
chính sách này sẽ khơng thể diễn ra nhanh chóng. Tuy vậy, trong
trƣờng hợp các NHTW tiến hành các biện pháp trung hòa dần CSTT
nới lỏng => (1) tín hiệu tích cực, hạn chế khả năng nền kinh tế thế giới
hạ cánh cứng và rơi vào khủng hoảng toàn cầu. (2) Tác động tiêu cực
lên Việt Nam không trực tiếp và không rõ nét.
8000
Tiền cơ sở tại một số quốc gia
700
150
7000
600
120
6000
500
5000
90
400
4000
300
3000
60
30
2000
200
1000
100
0
0
01/12/10
01/06/11
01/12/11
01/06/12
01/12/12
01/06/13
01/12/13
01/06/14
01/12/14
01/06/15
01/12/15
01/06/16
01/12/16
01/06/17
01/12/17
01/06/18
01/12/18
01/06/19
01/12/19
01/06/20
01/12/20
01/06/21
0
3
Năng lƣợng
Nông sản
Kim loại
Kim loại quý
Nguồn: IMF, WB, Bloomberg, VCBS Research
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
US, $bn (LHS)
Europe, €bn (LHS)
Japan, ¥ tril (RHS)
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
VIỆT NAM KỲ VỌNG VÀO QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI KINH TẾ SAU DỊCH
Gói kích thích kinh tế cùng với các định hƣớng chính sách Chính phủ là điều kiện tiên quyết.
Thành công của Việt Nam trong các năm trở lại đây là đảm bảo sự ổn
định kinh tế vĩ mô, tạo sức hấp dẫn đối với dòng vốn đầu tƣ tƣ nhân
cũng nhƣ quốc tế nhằm sử dụng nguồn lực này phục hồi các hoạt động
sản xuất kinh tế.
Điểm sáng từ chính sách điều hành NHNN với sự linh hoạt và định
hƣớng rõ nét. Với các nguồn lực hiện có, NHNN có đầy đủ cơng cụ và
dƣ địa chính sách nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô trong
giai đoạn tới.
Trong năm 2022, Việt Nam dự báo tiếp tục đƣợc hƣởng lợi từ xu hƣớng
(1) dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang các các Quốc gia châu Á;
và (2) các Hiệp định thƣơng mại tự do đƣợc ký kết. Tuy vậy, một số rủi
ro có thể xuất phát từ việc nhu cầu thế giới phục hồi thấp hơn mức kỳ
vọng. Tƣơng tự, sự hồi phục kinh tế trong nƣớc mong manh trƣớc sự đe
doạ của các biến chủng mới.
Chỉ số PMI ngành sản xuất
60
Gói hỗ trợ tài khố ứng phó khủng hoảng ở một
số quốc gia châu Á (% GDP)
44.8
23.1
15.6
14.6
8.7
8.7
5.4
3.6
6.1
1
6.4
2.2
Vốn đầu tƣ trực tiếp FDI (tỷ USD)
25
55
20
50
15
45
10
40
35
5
30
0
2015
2016
2017
2018
FDI đăng ký mới (ytd)
PMI ngành sản xuất
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
Ngƣỡng PMI 50
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
2019
2020
2021
FDI giải ngân (ytd)
Nguồn: IMF, Tổng cục thống kê, CEIC, VCBS Research
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
4
TĂNG TRƢỞNG PHỤC HỒI TUY CÒN MONG MANH
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
110.0
GDP index , 2019Q4=100
105.0
Philippines
100.0
95.0
Malaysia
90.0
85.0
Việt Nam
80.0
75.0
Q4
Q1
Q2
2019
Q3
2020
Q4
Q1
2021
Nguồn: Ourworldindata, VCBS Research
Doanh thu hàng hóa và bán lẻ dịch vụ
Nghìn tỷ. VND
Việt Nam đang đi đúng hƣớng trong quá trình thích ứng an tồn với dịch
bệnh Covid-19.
So sánh với các nƣớc trong khu vực, Việt Nam tuy đi sau nhƣng đã
đƣợc nhiều thành tựu đáng kể trong chƣơng trình tiêm chủng.
Gói kích thích kinh tế sẽ có khoản chi đáng kể phục vụ lĩnh vực y tế.
Rủi ro: Các biến chủng xuất hiện (biến thể Omicron dự kiến chiếm ½
số ca mắc mới toàn cầu vào đầu năm sau).
2021: Tăng trƣởng GDP ƣớc đạt 2,58%
Các hoạt động kinh tế tiếp tục quá trình phục hồi cho thấy sự hiệu quả
của chiến lƣợc thích ứng an tồn với dịch bệnh thực hiện từ tháng 10.
Điểm sáng trong sự phối hợp chính sách tiền tệ và tài khoá.
Dự báo cả năm 2022: Tăng trƣởng GDP đạt 6,8%-7,2%.
Tăng trƣởng chi tiêu cơng có thể tạo tác động tích cực lên chi tiêu tiêu
dùng và đầu tƣ tƣ nhân. Cầu tiêu dùng dần phục hồi.
Gói kích thích kinh tế với quy mơ hợp lý hƣớng vào đúng lĩnh vực và
trƣớc tết Nguyên đán sẽ giúp Việt Nam theo kịp tốc độ hồi phục của
thế giới. Rủi ro nếu có là việc tốc độ hồi phục kinh tế thế giới chậm
lại, kéo giảm tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất nhập khẩu.
Kỳ vọng điểm sáng về các chính sách tiền tệ và sự kết hợp hài hồ với
các chính sách tài khố sẽ tiếp tục đƣợc kéo dài trong các năm tiếp
theo.
Một số điểm cần theo dõi khác: xu hƣớng sau đại dịch, xu hƣớng
chuyển đổi năng lƣợng xanh trên toàn cầu,….
600
15
550
10
500
5
450
400
0
350
-5
300
-10
250
200
-15
01/19 05/19 09/19 01/20 05/20 09/20 01/21 05/21 09/21
Thƣơng nghiệp
Dịch vụ và du lịch
Khách sạn, nhà hàng
Tăng trƣởng (%)
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
5
SỰ ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ - LẠM PHÁT
Lạm phát có thể tăng cao hơn so với trung bình các năm trƣớc, nhƣng vẫn trong khả năng kiểm soát
Cơ cấu CPI
Đồ dùng và
dịch vụ
Đồ uống và thuốc lá
khác
Bƣu chính viễn
thơng
Văn hóa, giải trí và
du lịch
Thuốc và dịch
vụ y tế
Thực phẩm
Giao dục
Ăn uống ngồi gia
đình
May mặc, mũ nón,
giày dép
Thiết bị và đồ dùng
gia đình
2.0%
1.5%
1.0%
0.5%
0.0%
-0.5%
-1.0%
-1.5%
-2.0%
Giao
thơng
Nhà ở và vật liệu
xây dựng
Lƣơng thực
Dự báo CPI 2022
8%
6%
4%
2%
0%
-2%
01/18
04/18
07/18
10/18
01/19
04/19
07/19
10/19
01/20
04/20
07/20
10/20
01/21
04/21
07/21
10/21
01/22
04/22
07/22
10/22
VCBS đánh giá năm 2022, nhà điều hành vẫn có trong tay các cơng
cụ và thể hiện quyết tâm ổn định mặt bằng giá:
Chính phủ tiếp tục lùi thời điểm tăng lƣơng cơ bản, thay vì kế
hoạch tăng vào tháng 7/2022.
Nhóm lƣơng thực thực phẩm cũng nhƣ hàng hóa tiêu dùng, cần
theo dõi đến nguy cơ thiếu hụt nguồn cung ngắn hạn do gián đoạn
sản xuất sau dịch; tuy nhiên, nhìn chung Việt Nam với thế mạnh
nơng nghiệp, hồn tồn có thể chủ động và kiểm sốt nguồn cung.
Chính sách tiền tệ điều hành linh hoạt, thơng điệp định hƣớng
chính sách từ nhà điều hành rõ ràng và nhất quán.
Giá cả của các loại hàng hóa dịch vụ cơng, điện, nƣớc, y tế trong
khả năng điều hành và kiểm sốt của Chính phủ
Mặc dù vậy, luôn tồn tại những yếu tố gây áp lực tăng nhất định lên
lạm phát trong năm 2022:
Cầu tiêu dùng nội địa ghi nhận cải thiện đáng kể ở nhóm tiêu
dùng không thiết yếu.
Giá nguyên nhiên liệu đầu vào ở mức cao và có thể duy trì mặt
bằng này sang đến nửa đầu năm 2022.
Nhóm y tế cũng có thể ghi nhận áp lực tăng, trong phục vụ cho
nhu cầu chữa trị và cơng tác dự phịng.
Tổng hợp lại, sau khi cân nhắc tất cả các yếu tố nêu trên VCBS dự
báo lạm phát tăng 4,0% - 4,5% cho cả năm 2022.
CPI (mom)
CPI (yoy)
Nguồn: CEIC, GSO, VCBS tổng hợp
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
6
SỰ ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ - TỶ GIÁ
VND đƣợc dự báo sẽ giảm giá so với đồng USD do xu hƣớng trung hòa dần CSTT nới lỏng trên thế giới.
Thị trƣờng ngoại hối và tỷ giá đƣợc kỳ vọng có những diễn biến ổn định:
Yếu tố trong nƣớc: Dịng tiền vẫn sẽ tìm đến các quốc gia đảm bảo đƣợc
ổn định kinh tế vĩ mô cùng mức tăng trƣởng khả quan. Việt Nam với khả
năng kiểm soát dịch bệnh, rộng hơn là sự ổn định kinh tế vĩ mơ và an
sinh xã hội, sẽ duy trì sức hút đối với dòng vốn đầu tƣ, đặc biệt là FDI.
NHNN vẫn thể hiện chính sách linh hoạt và nhất quán nhằm kiểm soát
lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ nói chung và tỷ giá nói riêng.
Tác động bên ngoài: Điểm nhấn tạo ra sự khác biệt là xu hƣớng trung hịa
chính sách tiền tệ nới lỏng của các NHTW trên thế giới. Trong đó, nếu
Fed trung hòa nhanh hơn ECB, BOJ (xác suất xảy ra tƣơng đối cao) sẽ
dẫn đến khả năng USD lên giá nhiều hơn so với các ngoại tệ khác; từ đó
gây áp lực lên VND.
VND đƣợc dự báo giảm giá tƣơng đối so với USD, với mức biến động
không quá 2% cho cả năm 2022.
Tỷ giá USD/VND
24,200
23,800
23,400
23,000
22,600
22,200
21,800
21,400
21,000
03/18 06/18 09/18 12/18 03/19 06/19 09/19 12/19 03/20 06/20 09/20 12/20 03/21 06/21 09/21 12/21
Tỷ giá trung tâm
Tỷ giá trần
Tỷ giá sàn
Tỷ giá mua ngay của VCB
Tỷ giá bán ngay của VCB
Dự trữ ngoại hối Việt Nam
120
Chỉ số sức mạnh USD (DXY)
105
100
80
100
60
95
40
90
20
0
85
01/18 04/18 07/18 10/18 01/19 04/19 07/19 10/19 01/20 04/20 07/20 10/20 01/21 04/21 07/21 10/21
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
11T.2021
Nguồn: CEIC, Bloomberg, SBV, VCBS tổng hợp
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
7
SỰ ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ - LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY
Tăng trƣởng tín dụng
NHNN duy trì định hƣớng chính sách nhất quán trong năm 2022: yêu cầu
NHTM tiếp tục đồng hành, hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp phục hồi sau đại
dịch. Do đó, tăng trƣởng tín dụng có thể cao hơn năm 2021, đạt 13% - 15%.
Tuy nhiên, trọng tâm vẫn là kiểm soát nợ xấu trong hệ thống ngân hàng kéo
theo xu hƣớng tăng trƣởng tín dụng tiếp tục phân hóa. Tín dụng sẽ tập trung
vào các TCTD có chất lƣợng tài sản tốt, và tín dụng sẽ kém khả quan đối với các
TCTD chƣa xử lý xong nợ tồn đọng, hoặc có mức nợ xấu báo động sau đại dịch.
Lãi suất huy động
LSHĐ có thể đi ngang, mức tăng nhẹ nếu có chỉ cục bộ và khoảng 50 điểm:
Q trình trung hịa CSTT nới lỏng của các NHTW lớn trên thế giới sẽ diễn ra
với tốc độ chậm rãi, thời điểm Fed bắt đầu tăng lãi suất có thể xuất hiện vào cuối
năm 2022.
Định hƣớng xuyên suốt của NHNN là đảm bảo thanh khoản hệ thống, giữ LSHĐ
ở mặt bằng thấp, và dành nguồn lực xử lý nợ xấu.
Rủi ro: Áp lực tăng tại LSHĐ có thể xuất hiện vào cuối năm, khi ngân hàng
thƣờng đẩy mạnh cho vay; mặc dù vậy, VCBS nhận định áp lực này nếu có sẽ
khơng lớn.
Lãi suất cho vay
Mục tiêu giảm mặt bằng lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch
có thể đạt đƣợc nhờ các yếu tố:
Dịng tiền nƣớc ngồi đầu tƣ vào Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho NHNN
chủ động điều tiết cung tiền và thanh khoản một cách hợp lý khi cần thiết.
Tỷ giá và thị trƣờng ngoại hối ổn định, với mức biến động hợp lý của VND so
với các quốc gia trong khu vực.
LSHĐ ổn định ở mặt bằng thấp đủ lâu là tiền đề cho xu hƣớng giảm của LSCV.
Mặt bằng lãi suất đƣợc dự báo đi ngang trong biên độ hẹp, áp lực tăng của
LSHĐ, nếu có, đƣợc dự báo là khơng lớn.
Tăng trƣởng tín dụng
34%
29%
24%
19%
14%
9%
4%
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 E2021 E2022
Lãi suất huy động tiền gửi bình quân (Đơn vị: %)
8.00
7.50
7.00
6.50
6.00
5.50
5.00
4.50
4.00
3.50
3.00
HĐ 1 tháng
HĐ 3 tháng
HĐ 6 tháng
HĐ trên 12 tháng
Nguồn: GSO, VCBS tổng hợp
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
8
TRIỂN VỌNG 2022
8%
Bảng thống kê dự báo chỉ số KTVM 2022
Tăng trƣởng GDP
6.8%-7.2%
7%
6%
Tăng trƣởng GDP
6,8% - 7,2%
CPI
Lạm phát
4% - 4,5%
5%
4%
2.91%
3%
Lãi suất huy động ổn
định thấp
Lãi suất cho vay còn dƣ
địa giảm thêm
Tỷ giá
Giảm giá ≤ 2%
2.58%
2%
1%
0%
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020 E2021 E2022
Nguồn: VCBS Research
Tăng trƣởng GDP năm 2022 dự báo đạt 6,8%-7,2%, rủi ro tăng trƣởng phục hồi mong manh trƣớc các làn sóng dịch bệnh.
Định hƣớng lấy chi tiêu công làm động lực thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng và đầu tƣ tƣ nhân.
Phiên họp Quốc hội bất thƣờng nhằm triển khai chƣơng trình phục hồi kinh tế- xã hội là điểm nhấn đáng chú ý.
Điểm sáng trong điều hành cơ quan quản lý đặc biệt liên quan đến chính sách của NHNN về giảm lãi suất cho vay và duy trì
thanh khoản ổn định đối với hệ thống ngân hàng.
Lạm phát có thể chịu áp lực tăng nhất định, tuy nhiên vẫn nằm trong khả năng kiểm soát; VCBS dự báo lạm phát có thể tăng 4%4,5% cho cả năm 2022.
Thị trƣờng ngoại hối vẫn sẽ ghi nhận nhiều yếu tố thuận lợi. Mặc dù vậy, VCBS dự báo VND có thể giảm giá tƣơng đối so với
USD, với mức biến động không quá 2% bắt nguồn từ các diễn biến trên thị trƣờng quốc tế.
Mặt bằng lãi suất huy động có thể đi ngang trong biên độ hẹp. Áp lực tăng, nếu có đƣợc dự báo là khơng lớn.
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
9
KINH TẾ VĨ MÔ
THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU
THỊ TRƢỜNG CỔ PHIẾU
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU
Trái phiếu phát hành
Dƣ nợ trái phiếu/GDP
900,000
60%
800,000
50%
700,000
600,000
432,157503,153
16.0%
40%
15.8%
5.3% 6.2% 8.6% 10.9%
500,000
30%
400,000
97,413
115,416
42,769
296,713
3.4%
48,047
300,000
20%
34,412
3.3% 2.0%
28,707
200,000
2.7%
146,039
2.5%
25,000
10%
100,000
0
0%
TPCP
TPCPBL
TPCQĐP
TPDN
TPCP
TPCPBL
TPCQĐP
TPDN
Nguồn: HNX, VCBS ước tính
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIÊU
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
11
THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ - Diễn biến năm 2021
Xu hƣớng giảm của lợi suất tiếp tục chiếm ƣu thế. Thanh khoản thị trƣờng
giảm nhẹ so với năm 2020.
tỷ đồng
Kết quả phát hành TPCP 2021
180,000
Lợi suất trái phiếu ngắn hạn nhích tăng nhẹ, do mặt bằng lãi suất liên ngân
hàng trung bình năm nay cao hơn so với cùng kỳ năm ngối.
90%
160,000
80%
140,000
70%
Mặc dù thanh khoản khơng thiếu hụt, mức giảm lợi suất trái phiếu dài hạn
khá khiêm tốn đặc biệt trong Qúy 3. Nguyên nhân, lãi suất đã giảm khá
mạnh trong một khoảng thời gian dài trƣớc đó, bởi vậy tâm lý nhà đầu tƣ
khá nhạy cảm trƣớc yếu tố tiềm ẩn có thể thay đổi sự ổn định vĩ mô.
120,000
60%
100,000
50%
80,000
40%
60,000
30%
Các nguyên nhân lý giải cho đà giảm của lợi suất trái phiếu: (1) Các
NHTW vẫn cho thấy động thái nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ nền
kinh tế phục hồi sau đại dịch. (2) Chính phủ ln cho thấy nỗ lực kiểm sốt
dịch bệnh. (3) Trái phiếu Chính phủ vẫn là sự lựa chọn hàng đầu cho các tài
sản thanh khoản, có mức sinh lời cố định.
40,000
20%
20,000
10%
x1.000 tỷ đồng
0%
5Y
7Y
10Y
15Y
20Y
30Y
GT Gọi thầu
GT trúng thầu
Trúng thầu/Gọi thầu
KH Phát hành 2021
Lợi suất trái phiếu
5.0%
Thị trƣờng thứ cấp
350
0
4.5%
4.0%
300
3.5%
250
3.0%
200
2.5%
2.0%
150
1.5%
100
1.0%
50
0.5%
Outright
Repo
1Y
7Y
2Y
10Y
3Y
15Y
4Y
20Y
12/21
11/21
10/21
09/21
08/21
07/21
06/21
05/21
04/21
03/21
02/21
01/21
12/20
11/20
10/20
09/20
08/20
07/20
06/20
05/20
05/20
04/20
03/20
02/20
0.0%
01/20
Nov-21
Sep-21
Jul-21
May-21
Mar-21
Jan-21
Nov-20
Sep-20
Jul-20
May-20
Mar-20
Jan-20
Nov-19
Sep-19
Jul-19
May-19
Mar-19
Jan-19
-
5Y
30Y
Nguồn: HNX, VCBS Tổng hợp
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIÊU
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
12
Dự báo Lãi suất liên ngân hàng
Thanh khoản trên thị trƣờng liên ngân hàng vẫn sẽ ổn định và dồi dào. Tuy vậy, mặt bằng lãi suất trung bình có thể nhich tăng nhẹ
Cập nhật diễn biến thị trƣờng liên ngân hàng 2021
Lãi suất liên ngân hàng chịu áp lực tăng nhẹ, nhƣng vẫn
ở mặt bằng thấp và cách xa lãi suất mua kỳ hạn qua
OMO (2,5%/năm).
Thanh khoản trên thị trƣờng nửa đầu năm 2021 khơng
cịn q dồi dào khi các nguồn lực mới chỉ có thể xuất
hiện trên thị trƣờng từ tháng 7 sau khi các hợp đồng mua
ngoại tệ của NHNN đến hạn thực hiện, cũng nhƣ khi
NHNN thay đổi phƣơng thức mua ngoại tệ. Theo đó, sau
khi chịu áp lực tăng nhất định vào 1H.2021, lãi suất liên
ngân hàng đã giảm trở lại.
Lãi suất liên ngân hàng
3.0%
2.5%
2.0%
1.5%
1.0%
0.5%
ON
1W
2W
27/12/21
12/12/21
27/11/21
12/11/21
28/10/21
13/10/21
28/09/21
13/09/21
29/08/21
14/08/21
30/07/21
15/07/21
30/06/21
15/06/21
31/05/21
16/05/21
01/05/21
16/04/21
01/04/21
17/03/21
02/03/21
15/02/21
31/01/21
16/01/21
01/01/21
17/12/20
02/12/20
0.0%
1M
Nguồn: Bloomberg, VCBS Tổng hợp
Năm 2022 Chúng tôi kỳ vọng thanh khoản ổn định, mặt bằng lãi suất liên ngân hàng có thể tăng nhẹ, nếu có, khoảng 0,20% 0,50%
so với mặt bằng năm 2020-2021, dựa trên:
Thanh khoản ổn định và dồi dào khi Việt Nam vẫn đang là điểm đến lý tƣởng của dịng vốn nƣớc ngồi.
Các điều kiện ổn định kinh tế vĩ mô nhƣ: lạm phát trong tầm kiểm soát, tỷ giá ổn định, sẽ là những yếu tố hỗ trợ thanh khoản.
Tuy nhiên, thanh khoản khó có thể dƣ thừa nhƣ năm 2020-2021 khi sang năm 2022, nguồn lực sẽ đƣợc tập trung nhiều hơn vào các
hoạt động kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục sau đại dịch.
Bên cạnh đó, lãi suất liên ngân hàng phụ thuộc nhiều vào điều hành cũng nhƣ định hƣớng của NHNN trên thị trƣờng mở thông qua hoạt
động repo và tín phiếu, đây sẽ là yếu tố cần đƣợc theo chú trọng theo dõi.
Nhƣ vậy, các yếu tố thị trƣờng ủng hộ cho thanh khoản ổn định, mặt bằng lãi suất liên ngân hàng có thể tăng nhẹ, đặc biệt xung
quanh các thời điểm nhất định, cụ thể nhƣ áp lực lạm phát, hiệu ứng thời vụ.
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIÊU
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
13
THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU – Dự báo
Kinh tế vĩ mô
ổn định
Thu hút dòng vốn
(FDI, FII, Kiều hối)
Tỷ giá USD/VND
ổn định
Lợi suất trái phiếu
Chỉnh phủ giảm
Thanh khoản dồi
dào
Trái phiếu đáo hạn 2022
VND Billion
12,000
10,000
8,000
6,000
4,000
2,000
ST
VDB
VBSP
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
0
01
Chúng tôi dự báo nhu cầu phát hành trái phiếu có thể tăng trong năm
2022, tuy nhiên sẽ khơng xảy ra tình trạng mất cân đối cung - cầu.
Dự báo khối lƣợng phát hành khoảng 350-370 nghìn tỷ VNĐ (không đổi
so với 2021).
Kho bạc Nhà nƣớc sẽ tiếp tục thể hiện khả năng điều tiết nguồn cung hợp
lý nhằm tối ƣu hóa lợi ích cho Ngân sách Nhà nƣớc trong từng thời kỳ.
Ngoài ra, khối lƣợng TPCP đáo hạn giảm mạnh so với năm 2021, góp
phần làm giảm áp lực phát hành cơ cấu nợ.
Xu hƣớng biến động lợi suất: Dự kiến mặt bằng lợi suất trái phiếu còn dƣ
địa giảm nhƣng mức độ giảm và biến động sẽ không lớn nhƣ năm 2020.
Đan xen trong các nhịp giảm có thể xuất hiện các nhịp tăng ngắn hạn theo
các biến động trên thị trƣờng thế giới.
NHTW trên thế giới đang tiến tới thu hẹp dần các chƣơng trình nới lỏng,
xu hƣớng tăng giá tài sản sẽ chững lại.
Mặt bằng lãi suất liên ngân hàng có thể nhích lên 0,2% - 0,5% (cao hơn
bình qn các năm 2020-2021) trong bối cảnh nguồn lực tập trung nhiều
hơn vào các hoạt động tín dụng phục vụ nền kinh tế. Việt Nam vẫn duy
trì sức hút với dịng tiền đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo ra nguồn thanh khoản dồi
dào cho hệ thống ngân hàng.
Dự báo lợi suất trái phiếu 10 năm dao động trong khoảng 2-2.5%
Các kỳ hạn thanh khoản cao nhất sẽ là 7Y-10Y và sẽ chuyển dần lên các kỳ
hạn cao hơn, do lợi suất tốt hơn so với chi phí vốn.
Các yếu tố theo dõi: các sự kiện bất ngờ có thể xuất hiện trên thị trƣờng
khiến nhà điều hành thắt chặt thanh khoản của hệ thống ngân hàng: Lạm
phát có thể tăng đột ngột ngồi tầm kiểm sốt; Thị trƣờng thế giới trải qua
những cú sốc/biến động mạnh, tạo ra những rủi ro mang tính hệ thống trên
tồn cầu.
Other
Nguồn: HNX, VCBS Research
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIÊU
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
14
KINH TẾ VĨ MÔ
THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU
THỊ TRƢỜNG CỔ PHIẾU
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
CẬP NHẬT THỊ TRƢỜNG
HÀNG HÓA
GIÁ DẦU THƠ
•
Trong năm 2021, bất chấp ảnh hƣởng của đại dịch Covid –
19 với nhiều biến chủng đáng lo ngại, giá dầu Brent đã liên
tục thiết lập các mức đỉnh cao mới và đạt mức cao nhất 7 năm
vào đầu tháng 10.2021.
•
Chúng tơi thấy rằng có nhiều yếu tố thúc đẩy đà tăng của giá
dầu. Yếu tố chính là do nguồn cung thắt chặt, cùng với việc
Tổ chức Các nƣớc Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) duy trì kế
hoạch tăng dần nguồn cung thay vì can thiệp để khai thác
thêm dầu cho thị trƣờng và khi nhu cầu của Mỹ tăng lên. Bên
cạnh đó, Reuters cho rằng việc thiếu than đá và khí đốt tại
Trung Quốc cũng kích thích thị trƣờng dầu mỏ khi nhiều
ngƣời lo ngại các nhà máy sẽ chuyển sang chạy xăng dầu.
•
Trong Báo cáo Triển vọng Năng lƣợng Ngắn hạn đƣợc công
bố ngày 09/11/2021, Cơ quan Thông tin Năng lƣợng của Mỹ
(EIA) cho biết nguồn cung sẽ tăng trong năm tới từ các quốc
gia OPEC và từ các nhà khai thác của Mỹ, và điều này sẽ gây
áp lực giảm giá dầu. Theo đó, giá dầu thơ WTI có thể đạt mức
thấp nhất là 62 USD/thùng vào cuối năm 2022 và giá dầu
Brent sẽ đạt mức trung bình 72 USD/thùng năm 2022.
•
Tuy nhiên, trái với những dự báo từ EIA, các ngân hàng Phố
Wall dự báo giá dầu sẽ tăng cao trong ngắn và trung hạn. Cụ
thể, Ngân hàng Goldman Sachs dự đoán giá dầu Brent đạt
mức 90 USD/thùng vào cuối năm nay, tăng so với mức 80
USD dự kiến trƣớc đó, do nhu cầu dầu toàn cầu phục hồi
trong bối cảnh nguồn cung từ các nhà sản xuất dầu ngồi
OPEC + vẫn cịn hạn chế. Đồng quan điểm, ngân hàng
Morgan Stanley (Mỹ) nâng triển vọng giá dầu dài hạn thêm 10
USD/thùng lên mức 70 USD/thùng.
Biến động giá dầu Brent
110
USD/thùng
90
70
50
30
10
2021
2020
Dữ liệu tính đến ngày 29/11/2021
Ngày
Tuần
Tháng
Quý
Năm
12 tháng
4.61%
-4.55%
-10.20%
4.36%
60.42%
46.85%
17
THÉP
•
Giá thép giao ngay Trung Quốc đã tăng mạnh từ quý 4/2020 và
duy trì xu hƣớng tăng này đến tháng 05.2021, lên mức cao nhất
kể từ giữa năm 2008. Gần đây, dù đã chững lại đà tăng nhƣng
giá thép bình quân toàn cầu đã lên mức 711 USD/tấn, tăng trên
21% so với mức chỉ 582 USD/tấn trong năm ngối.
•
Trong khi đó, giá quặng sắt trong năm 2021 và các năm tiếp
theo đƣợc dự báo sẽ tiếp tục giảm do nguồn cung tăng nhƣng
nhu cầu sử dụng giảm. Đặc biệt, giá quặng sắt trên thị trƣờng
Trung Quốc ngày 18/11/2021 đã giảm xuống mức thấp nhất
trong vòng hơn một năm do triển vọng nhu cầu thép và nguyên
liệu thép ảm đạm tại nƣớc sản xuất thép lớn thứ 2 thế giới này.
•
Có nhiều nhận định khác nhau về triển vọng giá thép trong giai
đoạn sắp tới. Cụ thể, cơ quan xếp hạng tài chính quốc tế Fitch
Solutions dự báo giá thép tồn cầu bình quân 600 USD/tấn
trong năm 2022 và 535 USD/tấn trong thời gian 2023-2025.
Tăng trƣởng nhu cầu thép sẽ chậm lại ở Trung Quốc và chủ
nghĩa bảo hộ thị trƣờng thép gia tăng trên toàn cầu sẽ thúc đẩy
sản xuất thép ở những nƣớc bị ảnh hƣởng. Sự kết hợp của hai
yếu tố này sẽ giúp thị trƣờng thép nới lỏng và kéo giá giảm
trong trung hạn
•
Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel) dự báo nhu cầu thép sẽ
tăng 4,5% vào năm 2021 và đạt 1.855 triệu tấn sau khi tăng
trƣởng 0,1% vào năm 2020; sau đó sẽ tăng thêm 2,2% lên
1.896 triệu tấn vào năm 2022. Các số liệu của dự báo dựa trên
giả định những tiến triển tích cực của các chƣơng trình tiêm
chủng vắc xin COVID-19 sẽ làm suy yếu dịch bệnh, sự lây lan
của các biến thể của virus SARS-CoV-2 sẽ ít gây tổn hại và
gián đoạn chuỗi cung ứng so với những đợt trƣớc.
Biến động giá thép thế giới
1,050
950
CNY/tấn
850
750
650
550
450
2021
2020
Dữ liệu tính đến ngày 29/11/2021
Ngày
Tuần
Tháng
Quý
Năm
12 Tháng
-0.40%
1.49%
-9.44%
-9.66%
21.43%
13.16%
18
CAO SU
•
Trong những tháng đầu năm 2021, giá cao su tại các sàn giao
dịch chủ chốt tăng cao do nhu cầu tăng và thị trƣờng kỳ vọng
vào sự phục hồi kinh tế thế giới sau đợt dịch năm 2020. Tuy
nhiên, sau đó giá liên tục sụt giảm do tình trạng thiếu
container vận chuyển và các nƣớc nhƣ Ấn Độ, Hàn Quốc và
Thái Lan phải đối mặt với tình trạng số ngƣời nhiễm virus
SARS-CoV-2 gia tăng, làm giảm sự kỳ vọng vào sự hồi phục
kinh tế của khu vực. Đến đầu tháng 10, đà sụt giảm của cao
su đã suy yếu rõ rệt và hiện tại quay lại đà hồi phục ấn tƣợng.
•
Thơng tin từ Hiệp hội Các nƣớc sản xuất cao su thiên nhiên
(ANRPC) cho hay, khai thác cao su thiên nhiên trên toàn thế
giới năm 2021 dự kiến là 13,86 triệu tấn trong khi nhu cầu
tiêu thụ dự kiến là 14,166 triệu tấn. Nhƣ vậy, số liệu cho thấy
thế giới sẽ thiếu hụt 240.000 tấn cao su tự nhiên trong năm
2021. Đây là nguyên nhân chính đẩy giá cao su tăng rất mạnh
trong năm nay. Ngoài ra do nguồn cung thiếu hụt, giá dầu đi
lên cũng kéo theo giá cao su tổng hợp tăng, bởi dầu thô là
nguyên liệu đầu vào sản xuất cao su tổng hợp.
•
ANRPC dự báo xu hƣớng giá cao su tăng sẽ còn tiếp diễn
trong các tháng tới, do nguồn cung toàn cầu vẫn bị thắt chặt
phần lớn do các trận mƣa lũ bất thƣờng, không theo mùa đã
ảnh hƣởng đến các vùng trồng cao su chính ở Ấn Độ, Thái
Lan và Malaysia. Trong đó, Thái Lan và các vùng trồng cao
su chính của Malaysia đã trải qua mùa mƣa kéo dài do ảnh
hƣởng của hiện tƣợng La Nina. Mặt khác, việc nới lỏng các
hạn chế liên quan đến đại dịch Covid-19 nhƣ mở lại biên giới
quốc tế của một số quốc gia và nối lại các hoạt động kinh tế
hơn đã góp phần đáng kể vào sự hồi sinh của ngành cao su.
Biến động giá cao su thế giới
220
200
JPY/kg
180
160
140
120
100
80
2021
2020
Dữ liệu tính đến ngày 29/11/2021
Ngày
Tuần
Tháng
Quý
Năm
12 tháng
-0.57%
-2.34%
1.10%
3.30%
6.31%
16.50%
19
THỊ TRƢỜNG
CHỨNG KHOÁN
ĐIỂM NHẤN THỊ TRƢỜNG CỔ PHIẾU 2021
HNX Index +122.05%
VN Index +31.94%
1,600
500
GDP Q2 +6,61% yoy
GDP Q3 -6,17% yoy
450
1,500
GDP Q1 +5,64% yoy
Lo ngại nguồn cung hạn chế, giá
hàng hóa thế giới tiếp tục tăng
Quốc hội thơng qua gói miễn, giảm
thuế cho doanh nghiệp, hộ kinh
doanh, cá thể trị giá 21.000 tỷ đồng
400
1,400
Tài khoản chứng khoán
mở mới tiếp tục tăng
350
Các thành phố mở lại các
hoạt động, nhƣng vẫn đảm
bảo an toàn
1,300
Việt Nam đối diện với làn
sóng Covid-19 thứ 3
1,200
FED phát tín hiệu thu hẹp dần
các chƣơng trình mua tài sản
Bầu cử đại biểu Quốc hội XV
và đại biểu HĐND các cấp
1,100
TT 03/2021/TTNHNN gia
hạn, tạm hoãn nợ đối với
các khoản vay bị ảnh
hƣởng bởi COVID- 19
300
Việt Nam đối diện với làn
sóng Covid-19 thứ 4
250
Việt Nam đẩy nhanh tốc độ
tiêm chủng ngừa Covid-19
200
1,000
150
04/01 19/01 03/02 18/02 05/03 20/03 04/04 19/04 04/05 19/05 03/06 18/06 03/07 18/07 02/08 17/08 01/09 16/09 01/10 16/10 31/10 15/11 30/11
VN-Index
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
HNX-Index
Nguồn: Fiinpro, VCBS
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
21
BIẾN ĐỘNG MỨC ĐỊNH GIÁ CỦA VNINDEX
Chỉ số P/E các nhóm ngành
Chỉ số P/B các nhóm ngành
4.5
3.96 30
4
3.54
3.5
2.68
2.44
2.5
1.14
15.12
2.03
1.69
1.64
15
15.12
18.59
14
11.67
1.57
1.32
19.07
18.54
2.35
2.27 2.22
24.57
23.43
21.21
20
2.37
1.94
1.85
2
1.5
3.16
3.01
3
25.35
25
16.41 17.02
13.45
13.56 12.88
10.4
10
1
5
0.5
0
0
Dầu khí Ngun
vật liệu
Cơng Hàng tiêu
dùng
nghiệp
Dƣợc
phẩm
2020
Tiện ích Tài chính
cộng
đồng
Ngân
hàng
Dầu khí
Cơng
nghệ
thơng tin
Ngun
vật liệu
Cơng Hàng tiêu
dùng
nghiệp
Dƣợc
phẩm
2020
2021
Tiện ích Tài chính
cộng đồng
Ngân
hàng
Cơng
nghệ
thơng tin
2021
P/E & P/B của các thị trƣờng ASEAN
35
30
25
20
15
10
5
0
28.88
23.05
20.71
15.95
11.07
2.05
1.74
P/E
1.39
1.43
1.43
VN Index
IDX Composite Index
FTSE Bursa Malaysia
EMAS Index
PSE All shares Index
SET Index
Vietnam
Indonesia
Malaysia
Phillipines
Thailand
P/B
Source: Fiinpro, Bloomberg, VCBS
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
27
ĐIỂM NHẤN VN INDEX
Hệ thống giao dịch mới của HSX chính thức đƣợc đƣa
vào vận hành kể từ đầu tháng 7/2021 đã giúp giải tỏa
nút thắt về thanh khoản trong giai đoạn trƣớc đó và
khiến cho thanh khoản trung bình mỗi phiên trên HSX
gia tăng đều đặn cả về giá trị và khối lƣợng giao dịch.
Tính tới ngày 25/11/2021, khối lƣợng giao dịch trung
bình mỗi phiên đạt 972.04 triệu cổ phiếu/phiên, tăng
trƣởng hơn 126% so với bình quân năm 2020. Giá trị
giao dịch bình quân mỗi phiên cũng tăng gấp hơn 3.5
lần so với năm 2020 và đạt 25,745.91 tỷ VND.
Theo xu hƣớng tăng của chỉ số VN Index, hầu hết các
cổ phiếu đều ghi nhận mức tăng giá so với thời điểm
đầu năm nay. Đóng góp nhiều nhất vào mức tăng
chung của chỉ số là các cổ phiếu HPG, VPB, NVL,
MSN, TCB. Ngƣợc lại, VNM, SAB, BID, HNG ghi
nhận xu hƣớng đi xuống và đóng góp nhiều nhất ở
chiều giảm điểm của VN Index, dù mức giảm cũng
khơng lớn.
KINH TẾ VĨ MƠ
TRÁI PHIẾU
VN-Index
1,500
1,500
1,450
1,350
1,400
1,200
1,350
1,050
1,300
900
1,250
750
1,200
600
1,150
450
1,100
300
1,050
150
1,000
Volume
VN - Index
Top cổ phiếu ảnh hƣởng chỉ số
2.50%
2.00%
1.50%
1.00%
0.50%
0.00%
-0.50%
-1.00%
-1.50%
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
Source: Fiinpro, Bloomberg, VCBS
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
25
Tr. cổ phiếu
VN Index đã duy trì đà tăng tích cực trong năm 2021
và chính thức vƣợt mốc 1,500 điểm vào ngày
25/11/2021, mặc dù trải qua hai làn sóng dịch Covid19 nghiêm trọng tại thời điềm cuối tháng 01/2021 và
tháng 05/2021. Nhìn chung, dịng tiền vẫn liên tục đổ
vào thị trƣờng, cho thấy nhà đầu tƣ vẫn có niềm tin
nhất định vào triển vọng thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam với kỳ vọng dịch bệnh sẽ đƣợc khống chế và kinh
tế dần hồi phục sau đó.
ĐIỂM NHẤN KHỐI NGOẠI
Trong năm 2021, khối ngoại duy trì xu hƣớng bán ròng chủ
đạo, với tổng giá bán ròng trên cả 3 sàn đạt 54,928 tỷ đồng
trên cả 3 sàn, tăng gấp 3.6 lần so với tổng khối lƣợng bán
rịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi trong năm 2020. Trung
bình mỗi tuần, khối ngoại bán rịng 1,144 tỷ đồng. Khối
ngoại chỉ mua ròng trong tháng 04 và tháng 07, tƣơng ứng
với thời điểm VN Index vƣợt các mốc 1,200 và 1,400 điểm.
Cổ phiếu HPG bị khối ngoại bán mạnh nhất với hơn 17
triệu cổ phiếu, xếp sau đó lần lƣợt là các mã VPB, VNM,
VIC và CTG. Ở chiều ngƣợc lại, cổ phiếu STB đƣợc mua
ròng mạnh nhất với hơn 4 triệu cổ phiếu, theo sau đó là
VHM, MWG và PLX. Ngoài ra, chứng chỉ quỹ ETF
FUEVFVND cũng đƣợc mua hơn 3.5 triệu chứng chỉ quỹ.
Top 5 cổ phiếu mua/bán ròng năm 2021
10,000,000
5,000,000
0
(5,000,000)
(10,000,000)
(15,000,000)
(20,000,000)
Nguồn: Fiinpro
Giao dịch khối ngoại cả 3 sàn theo tuần năm
2021
15,000
Tổng giá trị khối ngoại trên cả HSX, HNX và
UpCOM (tỷ VND)
60,000
10,000
45,000
30,000
5,000
15,000
0
0
-15,000
(5,000)
-30,000
-45,000
(10,000)
-60,000
(15,000)
1
5
9
13
Giá trị mua (tỷ VNĐ)
KINH TẾ VĨ MƠ
17
21
25
29
Giá trị Bán(tỷ VNĐ)
TRÁI PHIẾU
33
37
41
45
Giá trị rịng(tỷ VNĐ)
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
Giá trị mua
Giá trị bán
Giá trị ròng
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
24
ĐIỂM NHẤN VN30 INDEX
1,700.00
Giao dịch của khối ngoại ở các cổ phiếu trong
rổ chỉ số VN30 theo tuần
500,000,000
450,000,000
1,600.00
80,000,000
4,000
60,000,000
3,000
40,000,000
2,000
400,000,000
1,500.00
350,000,000
300,000,000
1,400.00
250,000,000
1,300.00
1,000
20,000,000
0
0
(1,000)
200,000,000 (20,000,000)
(2,000)
150,000,000 (40,000,000)
1,200.00
1,100.00
1,000.00
(3,000)
100,000,000 (60,000,000)
(4,000)
50,000,000 (80,000,000)
(5,000)
(100,000,000)
(6,000)
(120,000,000)
(7,000)
1
VN30 Index
Đóng cửa
6
11
16
Khối lƣợng rịng(CP)
21
26
31
36
41
46
Giá trị rịng(tỷ VNĐ)
Nguồn: Fiinpro, Bloomberg, VCBS
•
Kết thúc tháng 11, chỉ số VN30 đóng cửa ở mức 1,537.59 điểm, tăng 43% kể từ đầu năm 2021. Chỉ số VN30 tăng mạnh trong giai
đoạn từ tháng 2 cho tới tháng 7 với mức tăng 53%, sau đó tích lũy trong vùng 1,450 – 1,500 điểm. Nhịp tăng tiếp theo bắt đầu từ
tháng 8 cho tới hiện tại, thanh khoản suy yếu hơn khi dịng tiền có xu hƣớng chảy về nhóm cổ phiếu mid-cap nằm ngồi danh mục
VN30. Giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên đạt 10,200 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với năm 2020.
•
Ở một khía cạnh khác, xét đến hết tháng 11 năm 2021 thì khối ngoại bán rịng các cổ phiếu trong nhóm VN30 với giá trị lên đến
44,960 tỷ đồng. Trong đó, tuần từ 24 đến 28 tháng 5 ghi nhận giá trị bán ròng kỷ lục là 5,883 tỷ đồng. Tuy nhiên đáng chú ý là trong
tháng 7 và tuần đầu tháng 8, khối ngoại mua ròng mạnh trái ngƣợc với xu hƣớng chung trong suốt năm 2021, với tổng giá trị mua
ròng đạt 7,616 tỷ đồng.
KINH TẾ VĨ MÔ
TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
25