Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

BÁO cáo CUỐI kỳ môn học CON NGƯỜI và môi TRƯỜNG đề tài vấn nạn xói lở bờ ở bạc LIÊU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 24 trang )

LJL»J

7
É

Họ và Tên sinh viên

TRƯỜNG
KHO^

Trương Minh Quốc Đạt

MSSV

AI
HOC
••

Phân cơng nhiệm vụ »r^í

BÁCH KHOA TPHCM

\’

•-l_-l-N—'l“.l.

L KỸ ưẬoẸnnộiYuỉgibáo €ằo phần II - III
TI
»£Mắn tập hình ảnh.

201296?



B

ìo

- Chỉnh sửa biên tập bài thuyết trình và báo

-1 Tìm tư liệu chung

2

Cao Trịnh Thế Duyệt

B
3

Ng^NgpẹHâ*’:

C

ĐỀ TÀI:
VẤN
4

ÁO Q Soạn nộijdungbá° cáo phần V - VI
CÁ - Chỉnh sửa biên tập thuyết trình
Ỏ0m luChỉthVửàbổi^nộrỊuní^otío

NẠN ĨUEOBhTơBẠC LIÊU


X
D.r

GVH
D:
NGU

Nguyễn Thị Thanh
Tuyền

2011020

5 Kit íỊlỆẾál cáo + soạn nội dung báo cáo pl
„ ' ., ,
- Biên tậpH|l thuyết trình
- Soạn Slidethuyết trình
- Chỉnh sửa tư liệu chung + hình ảnh

v^oạniQềungbáo® phần IV
tt* :Bi@4 tập bổ sung hình ảnh

LỚ
2014965 OMhínấ sửa bổ sung nội dung báo cáo
NH - Thuyết trình báo cáo

MỤC LỤC

ần I



I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ................................................................................................................. 4
II. THỰC TRẠNG CHUNG.................................................................................................
5
III.

NHẬN DIỆN CÁC NHÂN TỐ CÓ KHẢ NĂNG GÂY RA VÀ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN XÓI
LỞ

2


I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
-

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau,
miền đất cực Nam của Việt Nam.

-

Tỉnh Bạc Liêu được thành lập ngày 20 tháng 12 năm 1899 và chính thức là đơn vị hành
chính
từ ngày 1 tháng 1 năm 1900. Ngày 22 tháng 10 năm 1956, tỉnh Bạc Liêu bị giải thể nhập vào
tỉnh Ba Xuyên. Ngày 8 tháng 9 năm 1964, tỉnh Bạc Liêu được tái lập trở lại. Tháng 2 năm
1976, tỉnh Bạc Liêu lại bị giải thể, nhập vào tỉnh Minh Hải. Theo Nghị quyết của Quốc hội
ngày 6 tháng 11 năm 1996, tỉnh Bạc Liêu được tái lập thêm lần nữa từ ngày 1 tháng 1 năm
1997 và là đơn vị hành chính cho đến nay.


-

Thành phố Bạc Liêu nằm ở phía đơng tỉnh Bạc Liêu, bên bờ rạch Bạc Liêu. Địa hình của
thành
phố Bạc Liêu tương đối bằng phẳng và thấp, hướng nghiêng chính từ Tây Bắc xuống Đơng
Nam, cao độ trung bình khoảng 0,2 đến 0,8 m, độ dốc trung bình 1 - 1,5 cm/km. Trên địa bàn
thành phố có nhiều ao, hồ, khu vực đất ruộng và đầm nuôi tôm có nhiều mương rạch chia
cắt,
địa hình tuy thuận lợi cho thốt nước nhưng lại khó khăn trong xây dựng cơ bản. Bạc liêu là
1
tỉnh ven biển đơng, có 56km đường bờ biển tự nhiên.


BAC LIEU MAP

Hình 1: Sơ đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu.
II. THỰC TRẠNG CHUNG
Trong những năm gần đây tình hình xói lở bờ biển, cửa biển, cửa sơng ở các tỉnh miền Nam nói
chung và ở Bạc Liêu nói riêng xảy ra liên tục với diễn biến bất thường, là mối đe dọa nghiêm
trọng đến tính mạng, tài sản của Nhà nước, của nhân dân và gây mất diện tích đất ven bờ, mất
thảm thực vật, môi trường tự nhiên, mất ổn định kinh tế, xã hội của khu vực.


Hình 2: Xói lở bờ trên sơng Vàm Nao, An Giang, miền Nam Việt Nam.
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ chỉ tính riêng thiệt hại do xói lở mái bờ sông ở các tỉnh
miền Nam nước ta trong mấy thập niên qua đã có:
-

Hơn 30 người mất tích hoặc thiệt mạng;


-

Năm dãy phố bị cuốn trôi;

-

Sáu làng bị xóa sổ, trên 3000 ngơi nhà bị sụp đổ xuống sông;

-

Nhiều cầu đường giao thông, trụ sở cơ quan, bệnh viện trường học, cơ sở kinh tế, cơng
trình kiến trúc, cơng trình văn hóa, trụ điện ..vv... bị dịng nước cuốn đi.

-

Một thị xã tỉnh lỵ bị xói lở nghiêm trọng nên buộc phải di dời đi nơi khác.
Đặc biệt với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, đan xen nhau khiến hiện tượng

xói lở bờ biển Bạc Liêu đã và đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh do tác động của thủy
triều, sóng, gió, con người và dòng chảy ven bờ, những biến đổi khác thường của thời tiết và
khí hậu trong những năm gần đây. Hiện tượng xâm thực bờ biển đang diễn ra ngày càng gay
gắt, đe dọa trực tiếp đến thảm rừng phòng hộ và tuyến đê ven biển Đông. Bờ biển Bạc Liêu
diễn biến theo khuynh hướng xói lở và bồi tụ như sau:


Hình 3: Phân tích khu vực xói lở bờ ở Bạc Liêu.
Số liệu thiệt hại 2019 và giai đoạn trước đó:
Số liệu khảo sát tháng 7/2019:
- Tuyến đê biển Đơng Bạc Liêu có khoảng 15km thường xuyên bị xói lở.



-Cụ thể: Đoạn từ giáp ranh tỉnh Sóc Trăng đến gần kênh 30/4, thuộc thành phố Bạc Liêu, với
chiều dài khoảng 11 km và đoạn từ kênh số 3, thuộc khu vực thị trấn Gành Hào (huyện
Đông Hải), dài khoảng 4 km. Tốc độ sạt lở ở khu vực này trung bình quân hàng năm từ 2030 m theo chiều ngang và từ 0,5-1 m theo phương thẳng đứng.

Hình 4: Xói lở gây sập kè Gành Hào (huyện Đơng Hải) làm thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.
Số liệu thiệt hại 2020:
-

Trên địa bàn thị xã Giá Rai:

-

5 điểm xói lở gồm khóm 1, khóm 2, khóm 3 và khu vực Cống Giá Rai.

-

6 tháng từ đầu năm 2021:

-

2 vụ xói và xói lở
- Hư hại 8 căn nhà



Hình 5:Tuyến kênh từ Cống Cả Vĩnh - chùa Hưng Thiện (Vĩnh Lợi, Bạc Liêu) xói lở bờ nghiêm
trọng đe dọa đến nhà cửa, hoa màu của người dân.

Số liệu thiệt hại 2021:

-

Trước đó 27/6/2021:

-

2 căn xói và xói lở hồn tồn

-

4 căn bị 50%

-

5 căn có nguy cơ cao

-

6 tháng từ đầu năm 2021:

-

4 đợt xói lở.

-

14 căn nhà bị sập.

-


Thiệt hại gần 300 triệu đồng.

-

10 căn nhà có nguy cơ.


Hình 6: Xói lở bờ tại khu vực hạ lưu bờ Đơng cống Hộ Phịng, khóm 1 phường Hộ Phịng, thị xã
Giá Rai với chiều dài 50m.
III.
NHẬN DIỆN CÁC NHÂN TỐ CÓ KHẢ NĂNG GÂY RA VÀ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN XÓI
LỞ BỜ
-

Do một tác nhân nào đó gây tổn thương tại vị trí mái bờ.

-

Đoạn bị tổn thương bị xói lở dần, khiến xói lở bờ sơng.
+ Là kết quả của q trình xói, bào mịn mái bờ theo khơng gian và thời gian.
+ Mất cân bằng khôi đất mái bờ sơng gây xói lở khối đất của bờ sơng.

-

Khi khối đất đang cân bằng chuyển sang trạng thái mất cân bằng (xói lở) => momen của
khối
chống trượt gây ra lớn hơn momen của khối gây trượt => chuyển dần rồi hốn đổi vị trí cho
nhau.


-

Yếu tố gây ảnh hưởng đến sự xói lở mái bờ:

-

Yếu tố làm tăng lực gây trượt mái bờ (áp lực do mưa, nước, tày vè, thủy triều lên mép

Các nhân tố có khả năng ảnh hưởng tới xói lử

Tăng lực gây trượt

Gia tải bên mép bờ sơng

-xây dụng cơng trinh
-Chất háng hóa
-Nước thái

Neo đậu
thun bè

sóng vỗ

Giỏ
bão

Giảm lực chống trưựt

Trọng lượng khôi
đát gây trượt tăng


Phương
tiện vận tàl
thủy

Trỉèu
xuống

Áp lực
thâm

Mưa

Trọng lượng khơi
chồng trượt giám

-Tốc độ xói
-Độ sâu xói
-VỊ trí xói lịng
dần so với bờ

Tác động
của con
người

Lực liên kết giữa
các lứp đát giảm

Đát trương nà,
nút nè mải bà


Dòng chảy, sóng tạo vận tốc lớn, thịi
gian duy trì dài, hương tác dụng bát lọi
Tác động trực tiêp của con
người tới lịng dẫn, dịng cháy,
xây dựng cơng trình thủy lợi,
ni trồng thủy sàn,...

1
Dịng triều

À

/
Dịng chây kiệt

Tại các đoạn sơng co hẹp, bờ lõm sơng cong, ngã ba,..

Hình 7: Sơ đồ phân tích nhân tố có khả năng gây xói lở bờ.
bờ.. ,).Yếu tố làm giảm tải trọng khối chống trượt (vận tốc dịng chảy sơng, trạng thái bờ
- sơng.).


IV. NGUYÊN NHÂN
Có 2 nguyên nhân chủ yếu là khách quan và chủ quan về việc ảnh hưởng việc xói lở bờ sơng.
4.1.
-

Ngun nhân khách quan:


Biến đổi khí hậu, biến đổi các mùa trong năm gây ảnh hưởng lưu lượng nước, trương nở đất
đai,
gia tăng xói lở:Lịng dẫn cấu tạo bởi địa chất yếu, có vận tốc cho phép khơng xói nhỏ, đất bờ
dễ

bị

nứt nẻ, tan rã khi nắng nóng, mưa lớn kéo dài.
-

Gió, bão, mưa.

-

Triều Hình 8: Hình ảnh minh họa thỉệthại
do một trận xói lở bờ gây nên.

Hình 9: Xói lởbốngã tư sơng thị

đây

trấn Phước Long, Bạc Liêu năm 2006.

dẫn đến mực nước thay đổi lớn làm cho sơng bào
xói chân mái bờ dễ làm mất ổn định, cũng là nguyên nhân góp phần gây sạt lở bờ biển, bờ
sông.
-

Chế độ phù sa bùn cát thiếu hụt dẫn đến đất bồi chậm hơn, đất dần yếu đi khiến dễ bị xói lở
hơn.


-

Những đoạn sơng cong, ngã ba, cửa sơng dễ bị xói lở hơn.

Nơi gặp nhau của các con sơng có hế độ rất phức tạp, với mạch động lưu tốc lớn, đặc biệt là tải
các ngã ba, ngã tư sông hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau chịu tác động của hai chế độ thủy triều biển
Đông và Biển Tây, điều này đã dẫn tới chế độ dịng chảy trên sơng phức tạp, tại nơi tập giao nhau
các con sơng hường có xốy nước, lịng sơng hình thành hố xói sâu, khi hố xói mất ổn định tiến
sát bờ sẽ gây ra sạt lở.


Thời điểm gió mùa Đơng Bắc

Thời điểm gió mùa Tây Nam

Hình 10: Chiều cao sóng nước ở khu vực cửa sông ven biển của các tỉnh Nam Bộ bao gồm tỉnh
Bạc Liêu.

Nhận xét chung phần biểu đồ trên ta thấy:
-

Bên Phải là mực sóng thay đổi theo thời điểm gió mùa Tây Nam. Chiều cao của sóng khá
thấp
với biên độ dao động từ 0 đến 2m tùy khu vực

-

Bên Trái là mực sóng thay đổi theo thời điểm gió mùa Đơng Bắc. Chiều cao sóng có biên độ
rất

lớn lên tới hon 3 m.

-

Điều này sẽ ảnh hưởng phần nào đó khi sóng đi vào đất liền, cửa sơng. Vì thế nếu:

-

Xét riêng cửa sông Gành Hào tỉnh Bạc Liêu khi sóng vào đây thì độ cao cực đại khá lớn,
khoảng 0.4 - 0.8m.

4.2.

Ngun nhân chủ quan:

- Cơng trình xây dựng nhà cửa ví dụ như khối lượng nhà nặng, đào móng,... khiến đất chịu
lực yếu đi.


- Chất thải sinh hoạt, hóa học khiến đất bị lẫn tạp chất, bị ăn mịn, ơ nhiễm và dẫn đến suy
thối, yếu đi:ơ nhiễm đất cịn ảnh hưởng đến sự phát triển hệ sinh thái. Chất gây ô nhiễm
thường làm thay đổi q trình chuyển hóa thực vật, gây giảm năng suất cây trồng. Đất bị ô
nhiễm, cây cối kém phát triển nên việc bảo vệ đất tránh xói mịn bị hạn chế.

Hình 11: Việc chất thải người dân xả thải khiến đất đai bị ô nhiễm, lâu dần ảnh hưởng đến
độ bền của đất, dễ gây xói lở bờ hơn.
-

Neo đậu tàu thuyền, đào mương, xẽ ranh: làm tổn thương mái bờ, phá vỡ kết cấu bờ


-

Giao thông thủy khiến tạo ra lượng sóng bất thường và dẫn đến sự tác động phần nào vào
đất 2 bên bờ.


Hình 12: Tàu thuyền, phương tiện giao thơng thủy góp phần tạo sóng gây xói lở bờ.

-

Đập thủy điện ảnh hưởng đến lưu lượng phù sa, khiến phù sa bồi cho đất, cho 2 bên bờ thấp
đi và dễ bị cuốn trơi, xói lở hon.

-

Do khai thác đất cát: Cát khơng đon thuần là vật liệu xây dựng mà có vai trò quan trọng
trong kiến tạo đồng bằng, ổn định lịng và bờ sơng.

-

Việc khai thác cát vượt mức sẽ làm tụt đáy sông, khiến bờ sông không ổn định dẫn đến xói
lở.


Hình 13: Minh họa một tàu hút trộm cát dưới lịng sơng bị cơng an kịp thời ra tay xử lí.


Minh họa diễn biến việc xói lở bờ sơng đối với các ngôi nhà xây cất ở mép bờ sông.



Hình 14: Minh họa thực tế rất nhiều ngơi nhà xây theo kiểu chống đỡ này và hậu quả xói lở bờ
khiến nhà bị sụp hoặc hư hại.
V. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG XĨI LỞ
5.1.

Định hướng

5.1.1.

Tạm thời

- Xây dựng cơng trình phịng, chống xói lở tại các khu vực trọng điểm.
- Nghiêm cấm khai thác cát ven biển.
- Quản lý phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển.
- Tăng cường mạng lưới quan trắc thủy, hải văn, bùn cát.
5.1.2.

Lâu dài

- Xây dựng cơ chế quản lý tổng hợp vùng ven sông, ven biển gắn với sinh kế.
- Tăng cường công tác quản lý khai thác cát ven biển.
- Rà soát quy hoạch hệ thống quan trắc, dõi diễn biến đường bờ, biến động bùn cát, thủy hải
văn.


-

Nghiên cứu tổng kết, đánh giá các giải pháp bảo vệ bờ, hoàn thiện các tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia.


-

Phân cơng, phân cấp quản lý và duy trì, trùng tu bảo dưỡng cơng trình phịng chống sạt lở
bờ sông, bờ biển phát huy hiệu quả đầu tư.

-

Xác định vai trị, trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc xử lý sạt lở bờ biển tương
ứng với các cấp độ RRTT (rủi ro thiên tai).
Bảng 1: Mô tả tiêu chí phân cấp rủi ro do thiên tai.
Cấp độ rủi ro

Mơ tả chi tiết
-

ít có khá năng gày thiệt hại ve người, vật nuôi;
Thiệt hại đến tài sàn, công trình hạ tầng khơng lớn;
Tác hại ít đến mơi trường.
Cấp 1 (Rủi ro thấp)
Ọuy mô tác động theo không gian: 1 huyện, xà trong
phạm vi
1 tinh hoặc nhiêu tinh không liên kê
- Có khà năng gày thiệt hại về người, vật nuôi;
Cấp 2 (Rúi ro trung
- Thiệt hại đáng kể đến tài sản, cơng trinh hạ tầng;
bình)
- Tác hại tương đối lớn đến môi trường.
- Ọuy mô tác động theo khơng gian: I tinh
- Có nhiều khá năng gây thiệt hại về người, vật nuôi;
- Thiệt hại lớn đen tài sản, cịng trình hạ tầng;

- Có tác động rất xấu và đê lại hậu quá nghiêm trọng đèn
Cấp 3 (Rúi ro lớn)
môi
trường
- Ọuy mô tác động theo không gian: nhiều tinh
- Có khá năng gày thiệt hại lớn về người, vật nuôi;
- Thiệt hại nặng nề về tài sán, công trinh hạ tầng, gây đình
trệ
Cấp 4 (Rủi ro rất lớn)
các hoạt động kinh tế-xã hội khác; mất mát lớn về tài
chinh;
- Mòi trường bị phá húy, để lại hậu quá lâu dài. khó có khá
năng
- Thiệt hại rất lớn về người; vật nuôi; dịch bệnh phát sinh,
cộng
đồng dân cư không đú khá năng phục hòi thiệt hại và
khắc
phục
Cấp 5 (Thám họa)
hậu quả thiên tai;
- Phá huy tài sân, các công trinh hạ tầng, thiệt hại nặng nề
về
tài
chính, cần trợ giúp từ bên ngồi;
- Mơi trường bị tàn phá nặng nề, hậu qua nghiêm trọng và
5.2.
Giải pháp phịng chống xói lở ở biển
- Tùy thuộc vào điều kiện dân sinh, kinh tế và tính chất xói lở có 3 nhóm giải pháp:





Thối lui (khơng chống xói lở).



Thích nghi (chung sống với xói lở).



Bảo vệ (chống lại xói lở).

5.2.1.
Thối lui, giải pháp phi
cơng trình
Trường hợp thốt lui (khơng chống xói lở)
là: tình hình xói lở ven các bờ sơng, biển nếu cứ kéo dài
thì có khả năng nước sẽ xâm nhập vào. Để tránh trường hợp xói lở xảy ra thì sử dụng các cơng cụ
để tính trước khả năng nước sẽ đi vào bao nhiêu mét và từ đó xây dựng cơng trình ở vị trí phù hợp
Phù hợp với quy hoạch mới, áp dụng đối với khu vực chưa hoặc ít phát triển.

Hình 16: Minh họa về thối lui (khơng chống xói lở bờ).
Khơng phát triển các dự án quan trọng ở khu vực có nguy cơ xói lở cao.


-

Dự báo và theo dõi tốt diễn biến xói lở.

-


Cần có quy hoạch tốt dải ven bờ.

-

Xây dựng hành lang an tồn ven biển.

-

Quan trắc liên tục và có hệ thống hiện tượng xói lở.

5.2.2.

Thích nghi, chung sống với xói lở

-

Thay đổi phương thức tập quán sử dụng đất ở dải ven biển.

-

Chấp nhận rủi ro do bị xói lở ở mức độ nào đó: 1 lần/5 năm hoặc 10 năm hay 20 năm.

-

Đầu tư vào hệ thống cảnh báo, lánh nạn.

Hình 17: Minh họa về thích nghi (chung sống với xói lở bờ).

5.2.3.


Bảo vệ, chống xói lở bằng cơng trình


-

Khơng bao giờ hạn chế hồn tồn được xói lở. Vì thế tìm cách chuyển xói lở sang những vùng
lân cận ít cư dân hoặc cơng trình.

-

Dùng các giải pháp cơng trình “cứng” hoặc “mềm” để chặn đúng xói lở ở vị trí cần bảo vệ
như : kè, rào tre...

Hình 18: Minh họa về bảo vệ (chống xói lở bờ) bằng các biện pháp kĩ thuật.


5.3.Giải pháp giảm thiểu bồi lấp cửa sông

=> Tùy vào đặc điểm từng cửa sông, trên cơ sở nghiên cứu đánh giá tổng thể để đề xuất lựa chọn
giải pháp phù hợp hạn chế bồi lấp cửa.
VI.KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TIẾN HÀNH GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG, GIẢM
THIẾU THIỆT HẠI DO XĨI LỞ BỜ.
-

Điều kiện khí hậu thay đổi bất thường. Lúc hạn hán, lúc mưa lớn làm đất bị thay đổi tính chất
trở nên mềm yếu hơn => Điều kiện của tự nhiên nằm ngoài khả năng của con người

-


Nguồn chi phí lớn. Việc áp dụng các yếu tố kĩ thuật để xây dựng các bờ kè ngăn xói lỡ cần
nguồn chi phí khá lớn để mua vật tư và thuê nhân công

-

Việc phải thống nhất 1 cách đồng bộ từ cấp lãnh đạo tới người dân trong việc ngăn xói lỡ là 1
vấn đề nan giải. Lãnh đạo ít, người dân lại đơng khó đảm bảo viêc quản lí nghiêm nghặt theo
đúng quy trình


VII.

KẾT LUẬN

Qua những thống kê số liệu, chúng ta thấy được sự mức độ thiệt hại của xói lở bờ có ảnh hưởng rất
lớn đến đời sống kinh tế của người dân địa phương đồng thời còn ảnh hưởng tới tài nguyên đất,
sinh vật của nước ta. Vì thế chúng ta cần có những tiêu chí kết luận sau nhằm đánh giá lại và định
hướng giải quyết:
1. Quan điểm chỉ đạo giải quyết của các cấp chính quyền địa phương phải thật sáng suốt, hiệu
quả và động bộ với các giải pháp.
2. Chú trọng công tác quản lý bờ sông, bờ biển gắn với kế sinh nhai của người dân.
3. Nhanh chóng hỗ trợ, giúp đỡ các hộ gia đình bị nạn, thiệt hại do xói lở bờ sơng đồng thời lập
phương án tái định cư cho người dân.
4. Chỉ sử dụng giải pháp và xây dựng cơng trình ở khu vực tập trung dân cư, có quy hoạch và nơi
có cơ sở hạ tầng quan trọng.
5. Bảo vệ đất rừng, hệ sinh thái ven sông ven biển để hạn chế xói lở.
6. Ứng dụng khoa học - cơng nghệ tiên tiến, kết hợp giải pháp truyền thống thân thiện với môi
trường, ưu tiên ứng dụng công nghệ mới, chi phí thấp, có thể sử dụng được nhiều lần, dễ thi
công.
7. Nâng cao khả năng chống chịu của cộng đồng dân cư sinh sống ở khu vực ven sông, ven biển.

8. Cảnh báo, truyền các khu vực có nguy cơ xói lở và trang bị kiến thức phịng tránh.
9. Kịp thời di dời các hộ dân ra khỏi khu vực có nguy cơ xói lở bờ cao.
10. Đào tạo, phát triển các chuyên gia chuyên nghiên cứu, phân tích, dự báo nguy cơ xói lở để từ
đó nắm rõ và có biện pháp phịng tránh kịp thời.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiện trạng và Giải pháp chống sạt lở bờ biển Bạc Liêu, https://snn. baclieu. gov. vn/vi/-/hientrang-va-giai-phap-chong-sat-lo-bo-bien-bac-lieu-468, truy cập ngày 02/12/2121.
2. Báo động tình trạng sạt lở bờ biển, bờ sông, https://www. baobaclieu. vn/nong-nghiep-nongdannong-thon/bao-dong-tinh-trang-sat-lo-bo-bien-bo-song-68116. html, truy cập ngày
02/12/2121.
3. Tình trạng sạt lở nghiêm trọng bờ sông, bờ biển tại Bạc Liêu, 7.html, truy cập ngày 02/12/2121.
4. Phân tích nguyên nhân gây sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau,
https://www. vawr. org. vn/phan-tich-nguyen-nhan-gay-sat-lo-bo-song-tren-dia-ban-tinh-baclieu-va-ca-mau, truy cập ngày 02/12/2121.
5. Triển khai các giải pháp đồng bộ phịng, chống sạt lở bờ sơng, bờ biển,
http://phongchongthientai. mard.gov.vn/Pages/trien-khai-cac-giai-phap-dong-bo-phongchongsat-lo-bo-song-bo-bien. aspx, truy cập ngày 02/12/2121.



×