Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tiểu Luận Thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 40 trang )

MỤC LỤC
1: MỞ ĐẦU.........................................................................................1
2. NỘI DUNG TIỂU LUẬN..................................................................1
PHẦN 1: LÝ THUYẾT.......................................................................1
Câu 1: Các xu thế mới nhất trong thương mại điện tử gồm
những gì? Tiềm năng và thách thức gì cho doanh nghiệp
khi cần phải đổi mới tư duy kinh doanh? Nêu ví dụ thực tế
các xu thế....................................................................................1
Câu 2: Mơ hình B2B khi doanh nghiệp áp dụng cần lưu ý
những điểm gì khi cần đánh giá sự tin cậy của đối tác để
lực chọn giao dịch?....................................................................3
Câu 3: Trình bày PHƯƠNG PHÁP và NHỮNG NGUỒN THÔNG
TIN/SỐ LIỆU giúp nghiên cứu và phân tích thị trường thực
tế để hình thành ý tưởng kinh doanh?...................................8
Câu 4:Hành vi khách hàng trong thương mại điện tử có gì
khác biệt so với trong thương mại truyền thống?Các nội
dung Marketing hỗn hợp 4P/7P cơ bản gồm những gì và
cách đánh giá hiệu quả?.........................................................10
Câu 5:Các rủi ro tiềm ẩn đối với từng phương thức thanh
toán trong thương mại điện tử? Nêu ví dụ thực tế.............14
Câu 6:Trình bày tóm lược các nội dung về quản lý logistics
trong thương mại điện tử (đầu vào, đầu ra, vận hành, kiểm
soát) của các sàn thương mại điện tử?.................................15
Câu 7: Các rủi ro đối với khách hàng (trong B2C, C2C), đối
với doanh nghiệp (trong B2B, B2C) gồm những gì? Nêu ví
dụ thực tế và các biện pháp phòng tránh/khắc phục?.......16
PHẦN 2: ÁP DỤNG THỰC TẾ.......................................................19
Câu 1: Nêu ý tưởng kinh doanh hoặc một điển hình doanh
nghiệp kinh doanh TMĐT, trong đó nêu rõ kế hoạch về mơ
hình tạo doanh thu, loại hình nào phù hợp? Có nêu cụ thể
sản phẩm và giá trị đem lại, triển khai trên công cụ (web,


sàn giao dịch, hoặc facebook), các nguồn lực, nguồn hàng,
tiếp thị, đầu ra, … và dự tốn tất cả các chi phí liên quan.
.....................................................................................................19
Câu 2: Tìm hiểu trên một sàn B2B và các tiêu chí đánh giá
đối tác trên sàn đó. Nêu cụ thể kết quả search kèm phân
tích các doanh nghiệp đối tác kinh doanh ngành hàng/sản


phẩm/nguyên vật liệu/máy móc thiết bị liên quan tới ý
tưởng/điển hình câu 1 nói trên..............................................22
Câu 3: Ý tưởng/điển hình kinh doanh TMĐT ở câu 1 dựa
trên những kết quả nghiên cứu nào? Căn cứ nguồn thông
tin nào, hãy dẫn chứng cụ thể kèm phân tích? Hãy phân
tích 4P/7P cho chính sản phẩm/dịch vụ mà bạn có ý tưởng?
.....................................................................................................24
Câu 4: Những tiêu chí cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu
của từng phương án kênh phân phối (sàn/website
riêng/mạng xã hội...) phù hợp cho ý tưởng/điển hình kinh
doanh câu 1 nói trên...............................................................27
Câu 5: Nêu cụ thể bài tốn chi phí kích cầu tiêu dùng sản
phẩm/dịch vụ nói trên từ khách hàng qua kênh quảng cáo,
tham gia sàn, cơng cụ app thanh tốn? Các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả của hoạt động marketing thương mại điện tử?
.....................................................................................................28
Câu 6: Việc triển khai logistics cho sản phẩm/dịch vụ nói
trên(độc lập/liên kết với sàn/tận dụng nền tảng số) được
thực hiện như thế nào?...........................................................30
Câu 7: Các rủi ro có thể xảy ra khi kinh doanh thương mại
điện tử sản phẩm/dịch vụ nói trên?......................................30
3. KẾT LUẬN....................................................................................31


1: MỞ ĐẦU
Thương mại điện tử là q trình tiến hành một phần hay tồn bộ
hoạt động thương mại thông qua những phương tiện điện tử hiện
đại. Về bản chất, thương mại điện tử giống như thương mại truyền
thống thông qua khái niệm “mua bán”. Tuy nhiên, bằng các
phương tiện điện tử mới, các hoạt động giao dịch, quảng bá, thậm
chí là thanh tốn được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả hơn, giúp
tiết kiệm chi phí và mở rộng phạm vi kinh doanh.
Có thể hình dung thương mại điện tử có các loại hình sau:
B2B: Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
(business to business)
B2C: Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng (business
to consumer)


B2G: Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan Nhà nước –
(business to government)
C2C: Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau –
(consumer to consumer)
G2C: Giao dịch giữa cơ quan Nhà nước với cá nhân –
(government to consumer).
Với học phầnThương mại điện tử, sinh viên sẽ được trang bị khối
kiến thức về kinh tế, tổ chức kinh doanh trên mạng Internet, nắm
bắt chức năng và vận dụng thành thạo các cơng cụ tìm kiếm, khai
thác thơng tin, đối tác, mở rộng thị trường kinh doanh, nghiệp vụ
kinh doanh cụ thể trong giao dịch ký kết hợp đồng mua bán, khai
báo hải quan, thanh toán, vận tải và bảo hiểm hàng hóa;...
Đặc biệt, các kiến thức về mạng máy tính, an ninh mạng và chữ
ký số trong quản trị mạng, bảo mật và bảo tồn thơng tin là

những nội dung tối quan trọng sinh viên cần tích lũy.
2. NỢI DUNG TIỂU LUẬN
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
Câu 1: Các xu thế mới nhất trong thương mại điện tử gồm
những gì? Tiềm năng và thách thức gì cho doanh nghiệp khi
cần phải đổi mới tư duy kinh doanh? Nêu ví dụ thực tế các xu
thế
Thanh toán kỹ thuật số
Thanh toán kỹ thuật số là phương thức giao dịch đang được ưa
chuộng trên các sàn thương mại điện tử. Theo ghi nhận của
Shopee, tổng số đơn đặt hàng được thanh tốn qua ví điện tử
Airpay trên toàn khu vực đã tăng trưởng gấp 4 lần. Đáng chú ý,
nhóm tăng trưởng mạnh nhất ở hầu hết thị trường là người dùng
trên 50 tuổi.
Theo các chuyên gia, việc ngày càng nhiều khách hàng tiếp cận
với thương mại điện tử cũng sẽ thúc đẩy xu hướng thanh tốn
khơng tiền mặt khi mua sắm tại các cửa hàng. Các điểm kinh
doanh offline cũng nhận thức được xu hướng này và ngày càng
thân thiện hơn với các giải pháp thanh toán kỹ thuật số.

AirPay cho hay, số lượng cửa hàng là đối tác tại Việt Nam của ví
này đã tăng gấp 2 lần trong năm 2020, bao gồm những đối tác
như 7-Eleven, MyKingdom và Guardian.


“Sự gia tăng trong việc áp dụng thanh toán điện tử ở Việt Nam
khuyến khích các tổ chức tài chính hợp tác và đưa ra nhiều
phương thức thanh toán an tồn và liền mạch thơng qua các điểm
giao dịch”, bà Winnie Wong, Giám đốc Quốc gia của Mastercard
tại Việt Nam, Lào và Campuchia đưa ra nhận định khi hợp tác với

VietUnion (Payoo) để triển khai loạt ưu đãi, nhằm khuyến khích
thanh tốn khơng tiếp xúc giữa tháng trước.
Phát triển dịch vụ hậu cần
Dịch vụ hậu cần ngày một trở nên quan trọng hơn khi người tiêu
dùng mong đợi nhiều về chất lượng giao hàng. Nhu cầu về các
sản phẩm thiết yếu hàng ngày và các thiết bị gia dụng có sự gia
tăng đáng kể là một minh chứng. Tại Việt Nam, các mặt hàng liên
quan đến thực phẩm, sức khỏe và gia đình được vận chuyển từ
kho hàng của Shopee đã tăng 2 lần.
Do vậy, các doanh nghiệp và nhà bán hàng cần sử dụng hiệu quả
công nghệ để đảm bảo hàng hóa được giao nhanh chóng với chi
phí tiết kiệm. Để hỗ trợ các nhà bán hàng và làm hài lòng hơn
người tiêu dùng, các sàn lớn đã và đang tập trung đầu tư mạnh
cho logistics.
Năm 2020, Shopee Express, dịch vụ chuyển phát nhanh của
Shopee, đã mở rộng phạm vi hoạt động đến cả khu vực nông
thôn. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh trên nền tảng này đã khai
thác triệt để cơ sở hạ tầng hậu cần với số lượng mặt hàng được
vận chuyển từ kho tăng gấp 3 lần.
Trong khi đó, Lazada Việt Nam sở hữu hệ thống cơ sở hạ tầng
logistics tích hợp, với 2 trung tâm phân phối, 2 trung tâm phân
loại hàng hoá tự động, 70 trung tâm giao nhận hàng và khoảng
700 điểm gửi, nhận hàng tồn quốc. Đơn vị này đang có “Dự án
Apollo”, một nền tảng ứng dụng công nghệ và dữ liệu lớn, để tập
trung, tích hợp tồn bộ việc quản trị mạng lưới và dữ liệu; phân bổ
và tối ưu các tuyến đường cũng như quản lý chi phí.
“Chúng tơi đã tập trung đầu tư hàng chục triệu USD mỗi năm vào
hệ thống logistics, phát triển công nghệ, nguồn nhân lực”, ơng
Richard Triều Phạm, Phó tổng giám đốc tài chính Tiki nói trong một
chia sẻ hời đầu năm.

Điều này góp phần vào lượng khách hàng trên sàn Tiki đã tăng
đến 4 lần kể từ 2017, chi tiêu của một khách hàng trên sàn cũng


tăng gấp 2 lần. Ngồi ra, chi phí logistics trên một đơn hàng của
họ đã giảm hơn 25% trong năm 2020 và tỷ lệ trả hàng chỉ dưới
1%.
Đổi mới trong chiến lược bán lẻ
Đại dịch đã thúc đẩy các doanh nghiệp, từ những thương hiệu cao
cấp cho đến các doanh nghiệp nhỏ, nhanh chóng thực hiện chiến
lược kỹ thuật số để tiếp cận người dùng trong bối cảnh giãn cách
xã hội.
Khi bán hàng trực tuyến trở thành một kênh có doanh thu lớn hơn
cho các thương hiệu và nhà bán hàng, các nền tảng thương mại
điện tử cần phải thích ứng và phối hợp với họ để hiện thực hóa các
chiến lược bán lẻ sáng tạo nhằm thu hút khách hàng.
Ví dụ, một thương hiệu mỹ phẩm đã tích hợp giải pháp công nghệ
làm đẹp được hỗ trợ bởi AI, có tên Skin Advisor Live vào trải
nghiệm mua sắm trực tuyến trên Shopee. Nó cho phép khách
hàng trải nghiệm quá trình phân tích chăm sóc da được cá nhân
hóa trực tuyến miễn phí và đưa ra quyết định mua sắm tốt hơn.
Cùng với đó, thương hiệu này cũng tận dụng các công cụ tương
tác đang “hot” như livestream để bán hàng. Theo ông Trần Tuấn
Anh, CEO Shopee Việt Nam, 2020 “mang ý nghĩa chuyển đổi đặc
biệt” với ngành thương mại điện tử. Trong thời gian thực hiện giãn
cách xã hội, người tiêu dùng bắt đầu chuyển sang các nền tảng
trực tuyến để vừa đáp ứng nhu cầu thiết yếu vừa phục vụ mục
đích tương tác và giải trí.
Cơn sốt livestream và chơi mini game trên các ứng dụng thương
mại điện tử sẽ tiếp tục trong năm nay. Tại lễ hội mua sắm đón Tết

Tân Sửu hời tháng trước, tổng lượt xem Lazlive trên Lazada tăng
hơn 6 lần so với lễ hội mua sắm Tết 2020. Cùng với đó, hoạt động
livestream trong 48h kết hợp giữa các tập Siêu Hội Chém Giá và
đại nhạc hội Lazada Super Show đã thu hút hơn 15 triệu lượt xem.
Theo Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công thương),
thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng trưởng 18%, quy mô
thị trường 11,8 tỷ USD, ước tính chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước.
iPrice Group nhận định, với những xu hướng thương mại điện tử và
đà phát triển này, các doanh nghiệp sẽ đón nhận những cơ hội và
đó cũng là thách thức khi các sàn phải liên tục thay đổi để đáp
ứng nhu cầu của người tiêu dùng.


Việc “tăng trưởng thần tốc” có thể đi kèm với những rủi ro nhất
định. Tuy nhiên, mong muốn đạt mức tăng trưởng bền vững và có
lợi nhuận lại là ý tưởng an toàn ở thời điểm biến động hiện nay.
Câu 2: Mơ hình B2B khi doanh nghiệp áp dụng cần lưu ý
những điểm gì khi cần đánh giá sự tin cậy của đối tác để lực
chọn giao dịch?
Sự uy tín của nhà cung cấp
Khi đánh giá nhà cung cấp, uy tín của nhà cung cấp đó là yếu tố
đầu tiên và cũng là yếu tố quyết định tới việc có lựa chọn hợp tác
với nhà cung cấp hay không. Để xét xem nhà cung cấp đó có đủ
uy tín hay khơng, nhà quản lý cần lưu ý một số khía cạnh sau:
Thơng tin rõ ràng: Nhà cung cấp đó có thực sự tồn tại
không; địa chỉ, phương thức liên lạc, giấy phép kinh doanh có hay
khơng?
Sự minh bạch trong hợp tác: Nhà cung cấp đó có đảm bảo
ng̀n cung cấp nguyên vật liệu, duy trì mối quan hệ hợp tác lâu

dài với các đối tác không?
Xem xét các vấn đề về pháp lý: Xem các thủ tục pháp lý liên
quan đến các hợp đồng quá khứ, hiện tại của nhà cung cấp; việc
tuân thủ pháp luật của nhà cung cấp có đảm bảo khơng?
Trên thế giới, nhiều tập đồn với chuỗi cung ứng lớn gồm rất nhiều
nhà cung cấp như Intel, Walmart... đã yêu cầu các nhà cung cấp
của minh có số D-U-N-S để đảm bảo sự xác thực của nhà cung
cấp như một điều kiện cơ bản.
Chất lượng của sản phẩm/dịch vụ cung cấp
Doanh nghiệp bạn cần đến sản phẩm/dịch vụ của nhà cung cấp
để có thể kinh doanh tốt. Chính vì thế mà nhà cung cấp phải đảm
bảo chất lượng của sản phẩm/ dịch vụ cung cấp đáp ứng được yêu
cầu của doanh nghiệp bạn.
Các yếu tố để đánh giá chất lượng sản phẩm/dịch vụ của nhà
cung cấp có thể kể đến:
Hiệu suất: Chức năng cơ bản của sản phẩm, dịch vụ như thế
nào?
Tính năng: Tính năng nâng cao và cải tiến sản phẩm/dịch vụ có
phù hợp với thứ doanh nghiệp bạn cần?


Độ tin cậy: Xác suất các sản phẩm/dịch vụ bị "hỏng" có cao
khơng? Doanh nghiệp bạn có chấp nhận được điều đó khơng?
Độ bền: Tuổi thọ của sản phẩm hay sự lâu dài của dịch vụ cung
cấp có đủ đáp ứng doanh nghiệp bạn?
Sự phù hợp: Sản phẩm/dịch vụ có đáp ứng được mô tả kỹ thuật
cân thiết của doanh nghiệp bạn?
Khả năng phục vụ: Việc vận hành và bảo hành sản phẩm/dịch
vụ của nhà cung cấp có tốt khơng?
Tính thẩm mỹ: Hình thức, cảm giác, âm thanh... mà sản

phẩm/dịch vụ của nhà cung cấp có đạt u cầu khơng?
Chất lượng cảm nhận: Hình ảnh sản phẩm/dịch vụ dưới cái nhìn
của khách hàng của doanh nghiệp bạn hay các đối tác khác của
nhà cung cấp đó ổn chứ?

Chất lượng sản phẩm/dịch vụ là tiêu chí quan trọng khi đánh giá
nhà cung cấp
Hiệu suất cung cấp sản phẩm/dịch vụ
Trong các tiêu chí đánh giá nhà cung cấp thì khơng thể thiếu được
hiệu suất cung cấp sản phẩm/dịch vụ của nhà cung cấp đó với
doanh nghiệp.
Việc đảm bảo hiệu suất cung cấp sản phẩm/dịch vụ của nhà cung
cấp quyết định đến kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
nghiệp. Vì vậy, nhà cung cấp cần phải đảm bảo và có độ uy tín
trong thời gian và số lượng sản phẩm/dịch vụ cung cấp.
Thời gian thực hiện đơn hàng: Thời gian từ lúc bắt đầu thực
hiện đơn hàng đến khi nhà cung cấp giao hàng cho doanh nghiệp
bạn.
Độ tin cậy của giao hàng: Đảm bảo thời gian giao hàng theo
thỏa thuận.
Giao hàng chắc chắn: Đúng loại hàng hóa, đúng chất lượng, số
lượng theo hợp đồng.
Thông tin: Thông tin được trao đổi xuyên suốt giữa nhà cung cấp
và doanh nghiệp bạn.


Thích ứng: Khả năng thích ứng của nhà cung cấp với yêu cầu của
doanh nghiệp bạn.
Tính linh hoạt: Khả năng thích ứng của nhà cung cấp trong việc
cung cấp sản phẩm/dịch vụ khi các điều kiện liên quan thay đổi.

Mức độ dịch vụ: Xác suất để sản phẩm/dịch vụ hỗ trợ tốt cho
doanh nghiệp bạn.

Giá cả sản phẩm/dịch vụ và phương thức thanh toán
Giá cả sản phẩm/dịch vụ và phương thức thanh tốn là tiêu chí
khơng thể thiếu trong bảng tiêu chí đánh giá nhà cung cấp. Tiêu
chí này ảnh hưởng đến khả năng mua và lợi nhuận của doanh
nghiệp bạn.
Hai nhà cung cấp với chất lượng và hiệu suất sản phẩm dịch vụ
tương đương nhau thì nhà cung cấp nào có giá rẻ hơn sẽ mang
đến nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp.
Các yếu tố đánh giá giá cả sản phẩm/dịch vụ của nhà cung cấp có
thể kể đến:
Sự cạnh tranh: Giá phải trả phải tương đương với giá của các
nhà cung cấp cung cấp sản phẩm và dịch vụ tương tự. Doanh
nghiệp nên có báo giá của nhiều nhà cung cấp để so sánh, đánh
giá tốt hơn.
Sự ổn định: Giá cả nên ổn định một cách hợp lý theo thời gian.
Sự chính xác: Giá trên đơn đặt hàng và trên hóa đơn chỉ nên có
chênh lệch nhỏ.
Việc thay đổi giá: Nhà cung cấp cần thông báo trước đầy đủ khi
có thay đổi giá.
Độ nhạy cảm về chi phí: Nhà cung cấp phải hiểu được rằng nhu
cầu của doanh nghiệp là giảm chi phí, vì vậy họ cũng nên chủ
động đề xuất phương án để tiết kiệm chi phí.
Minh bạch trong thanh tốn: Khoảng thời gian trung bình để
nhận được ghi chú tín dụng phải hợp lý. Chi phí ước tính khơng
được thay đổi đáng kể so với hóa đơn cuối cùng. Hóa đơn của nhà
cung cấp cần kịp thời và dễ đọc và dễ hiểu.



Bên cạnh giá cả thì phương thức thanh tốn của nhà cung cấp
cũng là tiêu chí mà doanh nghiệp cần quan tâm. Nhà cung cấp có
cho doanh nghiệp thanh tốn nhiều lần hay chỉ 1 lần duy nhất?
Phương thức thanh toán linh hoạt nhiều lần đảm bảo khả năng
thanh toán của doanh nghiệp và cung đảm bảo nguồn tiền về
cho nhà cung cấp đủ cho hoạt động sản xuất của họ.
Giá cả và phương thức thanh toán ảnh hưởng đến khả năng mua
và lợi nhuận của doanh nghiệp bạn
Dịch vụ khách hàng của nhà cung cấp
Dịch vụ mà nhà cung cấp dành cho doanh nghiệp bạn giúp hỗ trợ
cho việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ tốt nhất. Đặc biệt trong
những trường hợp gặp vấn đề phát sinh như lỗi sản phẩm, khơng
đảm bảo chất lượng, thiếu đơn… Do đó, đây là tiêu chí khơng thể
bỏ qua trong việc đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp.
Khi đánh giá nhà cung cấp, doanh nghiệp cần thu thập ý kiến về
chất lượng hỗ trợ, thái độ của nhà cung cấp và thời gian đáp ứng
các yêu cầu hỗ trợ, trình độ của nhân viên hỗ trợ…
Các yếu tố đánh giá dịch vụ khách hàng bao gồm:
Trước giao dịch:
Dịch vụ khách hàng bằng văn bản, chính sách.
Khả năng tiếp cận.
Cơ cấu tổ chức.
Tính linh hoạt của hệ thống.
Trong giao dịch:
Thời gian chu kỳ đặt hàng.
Tính sẵn có của hàng tờn kho.
Tỷ lệ lấp đầy đơn hàng.
Thông tin trạng thái đơn hàng.
Sau giao dịch:



Sự sẵn có của phụ tùng.
Thời gian gọi ra.
Bảo hành sản phẩm.
Khiếu nại của khách hàng.

Tính lâu dài và bền vững của nhà cung cấp
Để tạo thành lợi thế cạnh tranh lâu dài và bền vững cho doanh
nghiệp mình thì nhà quản lý cũng cần quan tâm đến tính lâu dài
và bền vững của các nhà cung cấp.
Mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp tốt giúp quá trình vận hành
của doanh nghiệp bạn đi vào ổn định, giảm thiểu những chi phí
tìm kiếm nhà cung cấp mới cũng như những rủi ro tiềm tàng khi
không hiểu về cách làm việc, chất lượng sản phẩm của một nhà
cung cấp khác.
Khi đã có mối quan hệ hợp tác lâu dài, bạn hồn tồn có thể thỏa
thuận những chiết khấu ưu đãi cho những đơn hàng tiếp theo,
đem lại hiệu quả chi phí cho cho doanh nghiệp mình.
Tính bền vững là một yếu tố thiết yếu của một doanh nghiệp
thành công vì cả lý do tài chính và đạo đức. Khi đánh giá nhà cung
cấp, nhà quản lý nên quan tâm đến các yếu tố đảm bảo sự bền
vững của nhà cung cấp đó. Nhà cung cấp bền vững sẽ hạn chế
các rủi ro trong chuỗi cung ứng
Các yếu tố đánh giá tính bền vững của nhà cung cấp có thể kể
đến:
Yếu tố bền vững về môi trường: Cần lưu ý đến các quyết sách
và việc làm của nhà cung cấp liên quan đến chiến lược quản lý
chất thải, việc giảm thiểu chất thải, hiệu quả năng lượng, quy
trình xử lý các nguyên liệu độc hại...

Yếu tố công nghệ trong thời đại mới: Các yếu tố về cơng
nghệ, máy móc cũng như khả năng tự đổi mới hoàn thiện cũng là
một nhân tố quan trọng tạo nên sự bền vững cho nhà cung ứng.
Trước cuộc chạy đua công nghệ trong thời đại 4.0, tối ưu hóa cơng
nghệ sẽ đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp bạn, đảm bảo doanh nghiệp phát triển
một cách bền vững khi thị trường có biến động.


Rủi ro tài chính của nhà cung cấp
Một tiêu chí đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp nữa cần phải kể
đến là rủi ro tài chính của nhà cung cấp. Sự ổn định về mặt tài
chính của nhà cung cấp sẽ xác định liệu nhà cung cấp có tiếp tục
là đối tác đáng tin cậy hay không và việc cung cấp đó sẽ khơng bị
gián đoạn do những hậu quả từ rủi ro tài chính gây ra.
Như vậy, bài viết trên đây đã tóm tắt 7 tiêu chí đánh giá nhà
cung cấp cần thiết với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, để tiến hành
đánh giá theo 7 tiêu chí ở trên, doanh nghiệp cần có cơ sở các
thơng tin chính xác, minh bạch và đầy đủ của nhà cung cấp.
CRIF D&B Việt Nam cung cấp giải pháp quản lý nhà cung cấp
chuyên nghiệp với báo cáo nhà cung cấp SIR và chỉ số đánh giá
nhà cung SEI. Sử dụng giải pháp này sẽ giúp doanh nghiệp bạn
tiết kiệm thời gian và chi phí xác minh nhà cung cấp, từ đó tận
dụng cơ hội để đưa ra những quyết định kinh doanh kịp thời.
Câu 3: Trình bày PHƯƠNG PHÁP và NHỮNG NGUỒN THƠNG
TIN/SỐ LIỆU giúp nghiên cứu và phân tích thị trường thực tế
để hình thành ý tưởng kinh doanh?
Phương pháp điều tra, khảo sát (Surveys):
Phương pháp này sử dụng bảng hỏi khảo sát ngắn gọn và đi thẳng
vào vấn đề để lấy ý kiến từ người tham gia khảo sát. Mẫu càng lớn

thì mức độ chính xác càng cao và kết quả điều tra càng ý nghĩa.
Phương pháp nghiên cứu bao gồm các dạng sau đây:
Phỏng vấn trực tiếp (In-person surveys):
Thường được thực hiện tại những địa điểm đông người qua lại như
nơi công cộng, công viên hoặc trung tâm thương mại. Mục đích
phương pháp nghiên cứu thị trường này nhằm quảng cáo, tiếp thị
sản phẩm mới đến người dùng, đồng thời thu thập thông tin phản
hồi trực tiếp. Phỏng vấn trực tiếp đảm bảm chất lượng và số lượng
phản hời tuy nhiên chi phí lại cao do cần nhiều thời gian và nguồn
lực.
Khảo sát trực tiếp (In-person surveys):
Đây là một dạng khác của phỏng vấn trực tiếp nhưng thay vì trao
đổi trị chuyện thì phương pháp khảo sát trực tiếp sử dụng bảng
câu hỏi khảo sát thị trường đã được thiết kế từ trước, in ra giấy và


đưa cho mọi người điền thông tin. Tỷ lệ số lượng chấp thuận đề
nghị khảo sát của phương pháp này thấp hơn phỏng vấn trực tiếp
nhưng số liệu lại rõ ràng hơn, dễ dàng tổng hợp hơn.
Khảo sát qua thư điện tử (Email surveys)
Đây là phương pháp gửi bảng hỏi thông qua Email đến tập khách
hàng, khảo sát qua thư điện tử cần sự đầu tư để có được sự phản
hồi thường sẽ đi kèm với một bài học nào đó, tỉ lệ phản hời chỉ rơi
vào khoảng 3-5% nhưng bù lại chi phí bỏ ra lại vơ cùng rẻ.
Khảo sát qua điện thoại (Telephone surveys)
Đây là phương pháp thu thập thông tin người dùng từ trước và gọi
điện xin ý kiến đánh giá. Phương pháp này ít tốn kém, tuy nhiên
do người dân không mấy thiện cảm với tiếp thị từ xa nên bảng câu
hỏi khảo sát khách hàng thường rất ngắn gọn, chú trọng vào đánh
giá sản phẩm theo thang điểm, tỉ lệ chấp nhận khảo sát dạng này

cũng không cao.
Khảo sát trực tuyến (Online surveys)
Bằng cách tạo bảng hỏi khảo sát trên internet và chia sẻ vào các
diễn đàn, hội nhóm để tham khảo ý kiến mọi người, phương pháp
này tốn rất ít chi phí. Tuy nhiên tỷ lệ phản hời rất khó dự đốn vì ít
có ai dành thời gian để làm giúp khảo sát do đó phương pháp này
thường được thực hiện dưới hình thức khảo sát nhận quà để
khuyến khích lượng người trả lời (user).
Khảo sát nhận quà hay khảo sát kiếm tiền nghĩa là user sẽ đăng kí
tài khoản tại một website và trả lời khảo sát trên đó, mỗi câu trả
lời sẽ được tích điểm, đạt móc điểm thích hợp user sẽ được nhận
quà (thẻ cào, voucher giảm giá, tiền chuyển vào tài khoản,…).
Phương pháp quan sát hành vi (Observation)
Những phản hồi của người khảo sát đôi khi khá sơ xài chỉ đánh
cho có chứ chưa chắc đúng những gì họ từng trải qua. Do đó bằng
cách quan sát hành vi của họ khi làm việc hay mua sắm sẽ cho
chúng ta hiểu được thói quen của họ. Tuy nhiên phương pháp này
tốn khá nhiều thời gian để thu được dữ liệu đáng tin cậy.
Phương pháp phỏng vấn nhóm (Focus Groups) và phỏng vấn sâu
(Personal Interviews)
Phương pháp này sẽ mời một nhóm người vào khu vực tách biệt
có gắn các thiết bị thu âm, ghi hình. Người điều phối sẽ chuẩn bị


sẵn các bảng câu hỏi khảo sát, thường là câu hỏi mở nhằm dắt
dẫn cuộc thảo luận giữa nhóm người này để thu được thơng tin
cần thiết.
Phỏng vấn nhóm và phỏng vấn sâu thu được nhiều thông tin hơn
khảo sát thị trường thơng thường, tuy độ tin cậy thấp vì không đại
diễn cho số đông nhưng lại cụ thể hơn về cảm nhận từ đó có thể

giúp hiểu rõ hơn về khách hàng để phát triển sản phẩm và dịch vụ
mới.
Phương pháp theo dõi hành vi sử dụng Internet, mạng xã hội, wifi,
Big Data
Đây là phương pháp nghiên cứu thị trường dựa trên nhu cầu tìm
kiếm và hành vi của người tiêu dùng trên internet, những hành vi
này ngày qua ngày được thu thập càng nhiều hơn do đó đây là
ng̀n dữ liệu vơ cùng rộng lớn và vì vậy nên cũng cần có một nền
tảng chun mơn để có thể hiểu, phân tích những thơng tin này
để rút ra được những dữ liệu hữu dụng.
Phương pháp thử nghiệm (Field trials)
Tung sản phẩm mới tại một vài địa điểm tiềm năng để xem phản
ứng khách hàng từ đó có những điều chỉnh thích hợp về giá cả và
hồn thiện sản phẩm là một cách nghiên cứu thị trường hay.
Phương pháp khảo sát thị trường này cần nhiều mối quan hệ với
các cửa hàng, doanh nghiệp và trang web thương mại điện tử để
có thể thử nghiệm và thu thập thơng tin dễ dàng.
Câu 4:Hành vi khách hàng trong thương mại điện tử có gì
khác biệt so với trong thương mại truyền thống?Các nội dung
Marketing hỗn hợp 4P/7P cơ bản gồm những gì và cách đánh
giá hiệu quả?
Hành vi khách hàng trong thương mại điện tử:
Một trong những nhược điểm lớn của thương mại điện tử là khách
hàng không thể kiểm tra thực tế hàng hóa trước khi mua, tuy
nhiên, nếu khách hàng khơng thích hàng sau khi giao hàng, họ có
thể trả lại trong thời gian quy định. Ngược lại, trong thương mại
truyền thống kiểm tra vật lý hàng hóa là có thể.
Một trong những nhược điểm lớn của thương mại điện tử là khách
hàng không thể kiểm tra thực tế hàng hóa trước khi mua, tuy
nhiên, nếu khách hàng khơng thích hàng sau khi giao hàng, họ có



thể trả lại trong thời gian quy định. Ngược lại, trong thương mại
truyền thống kiểm tra vật lý hàng hóa là có thể.
Thanh tốn cho các giao dịch có thể được thực hiện bằng cách trả
tiền mặt, kiểm tra hoặc qua thẻ tín dụng. Mặt khác, thanh tốn
trong các giao dịch thương mại điện tử có thể được thực hiện
thơng qua các phương thức thanh toán trực tuyến như thẻ tín
dụng, chuyển tiền, v.v.
Thương mại điện tử khơng chỉ là một lối thốt khỏi g̀ng quay
hàng ngày mà là thứ mà khách hàng đang tích cực tìm kiếm. Đây
là hình thức mua sắm mới nhất đang trở nên phổ biến hơn mỗi
năm. Sự thay đổi trong hành vi của khách hàng đã xảy ra do sự ra
đời của thương mại điện tử. Khách hàng hiện đang mở ra những
cơ hội mới và việc cung cấp cho họ những gì họ muốn là tùy thuộc
vào chúng tơi.
Mọi người đang tìm kiếm trải nghiệm khách hàng tốt hơn khi họ
mua sắm trực tuyến. Họ muốn sự hài lịng tức thì, sự tiện lợi, tốc
độ, trải nghiệm được cá nhân hóa và giao hàng nhanh chóng - mọi
thứ mà các cửa hàng bán lẻ truyền thống khơng thể cung cấp cho
họ. Đó là lý do tại sao họ thích các cửa hàng kỹ thuật số hơn các
cửa hàng truyền thống. Điều này đang thay đổi bộ mặt của
thương mại như chúng ta biết.
Marketing hỗn hợp 4P/7P:
4P trong marketing (hay còn gọi là Marketing mix hoặc marketing
hỗn hợp) là tập hợp các công cụ tiếp thị bao gồm : sản phẩm
(Product ), giá thành (Price), phân phối ( Distribution), xúc tiến
( Promotion)
1/Product: Sản phẩm
Sản phẩm có thể là một sản phẩm hữu hình hoặc một sản phẩm

vơ hình. Các sản phẩm vơ hình như là những dịch vụ ở ngành du
lịch hoặc khách sạn, các hoạt động tín dụng, ngân hàng…
Trước khi thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của mình,
doanh nghiệp cần hiểu rõ về nó. Những vấn đề mà doanh nghiệp
cần phải giải đáp được là khách hàng mong muốn nhận được gì từ
sản phẩm của doanh nghiệp mình? Điều gì khác biệt giữa sản
phẩm của bạn với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh? Nó mang lại
lợi ích như thế nào cho người tiêu dùng? Điều gì làm cho sản
phẩm của bạn trở nên độc đáo… Tất cả những điều này sẽ thúc
đẩy hiệu quả của quảng cáo chiêu hàng.


2/Price: Giá cả
Giá cả là tất cả những chi phí mà người tiêu dùng phải chi trả để
có thể sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp, cho nên, việc thẩm
định giá cho sản phẩm và dịch vụ vô cùng quan trọng, nếu như
định một giá q thấp thì sẽ khó để thu được lợi nhuận cao trong
một thời gian, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải bán được nhiều
sản phẩm, hoặc nếu như doanh nghiệp định giá quá cao sẽ làm
tăng lên tính cạnh tranh giữa các đối thủ bởi khách hàng sẽ dần
chuyển sang sử dụng một sản phẩm khác với mức giá hợp lý hơn.
Vậy nên, đối với mục giá cả, doanh nghiệp phải đi giải quyết các
vấn đề như so sánh giá của đối thủ cạnh tranh rời đưa ra mức giá
phù hợp, liệu có nên giảm giá để có khách hàng trong thời gian
đầu?...
3/Place: Phân phối
Các kênh phân phối thường là các cửa hàng và cũng có thể là các
kênh phân phối online, kênh phân phối rộng đóng vai trị quan
trọng trong việc giúp cho khách hàng nhận được sản phẩm một
cách nhanh nhất và thuận tiện nhất.

Những vấn đề cần giải quyết ở đây là: Làm sao để khách hàng có
thể mua sản phẩm của mình một cách thuận tiện nhất? Nghiên
cứu đối thủ cạnh tranh,...
4/Promotion: Xúc tiến
Xúc tiến được xem là một chuỗi hoạt động để giúp cho khách
hàng nhận biết chính xác về các sản phẩm của doanh nghiệp bao
gồm quảng cáo, truyền thơng, bán lẻ,...nhằm để lại ấn tượng tốt
trong tâm trí khách hàng và giúp khách hàng ra quyết định mua.
Các vấn đề cần giải quyết là nên truyền thông ở những kênh nào?
Phương tiện gì? Nghiên cứu cách truyền thơng của đối thủ cạnh
tranh và học hỏi.
Qua đây, chúng ta có thể thấy dựa vào mơ hình Marketing 4P mà
doanh nghiệp có thể đưa ra các chiến lược và hoạch định các
phương pháp giúp cho lợi nhuận được tối đa hóa và người tiêu
dùng được hài lịng khi sử dụng sản phẩm.
7p trong marketing là gì?
7P Marketing Mix là một cơng cụ chiến lược marketing quen thuộc,
và như bạn có lẽ đã biết bản rút gọn của mơ hình 7P marketing


mix là mơ hình 4P bao gờm Product (Sản phẩm), Price (Giá), Place
(điểm bán), Promotion (Truyền thơng). Nó được đánh giá là top 3
mơ hình marketing truyền thống dựa theo thống kê của Smart
Insights.
Mơ hình 4P được thiết kế tại thời điểm bán sản phẩm mà thiếu chú
trọng đến dịch vụ và vai trò của dịch vụ khách hàng trong việc
xây dựng, phát triển thương hiệu. Qua thời gian, Booms và Pitner
thêm 3 yếu tố dịch vụ: People (con người), Physical Evidence (trải
nghiệm thực tế) và Processes (quy trình) để tạo nên mơ hình 7P
Marketing Mix như ngày hơm nay.

Mơ hình 7P được E.Jerome McCarthy phát minh và xuất bản vào
năm 1960 trong cuốn Basic Marketing – A managerial Approach
(Tiếp cận quản lý với marketing căn bản) dành cho việc cung cấp
các dịch vụ vơ hình. 7P Marketing Mix giúp công ty xem xét và xác
định những yếu tố thiết yếu ảnh hưởng đến quy trình marketing
sản phẩm.
5/Con người – People bao gồm cả thị trường mục tiêu và những
người liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp.
Đối với yếu tố con người (people), nghiên cứu kĩ lưỡng là điều rất
quan trọng để khám phá liệu có đủ số lượng người trong thị trường
mục tiêu của bạn đang có nhu cầu cho một số loại sản phẩm &
dịch vụ nhất định hay không.
Nhân viên của công ty rất quan trọng trong việc marketing. Họ là
những người cung cấp dịch vụ.
Điều quan trọng và bạn phải tuyển dụng và đào tạo đúng người
dù đó là người thuộc bộ phận hỗ trợ, chăm sóc khách hàng,
copywriter, lập trình viên,… Nhân viên được tuyển dụng và đào
tạo tốt sẽ góp phần vào sự phát triển hoạt động kinh doanh cho
doanh nghiệp.
Khi doanh nghiệp tìm thấy những khách hàng thực sự tin tưởng
vào các sản phẩm, khả năng cao là các nhân viên của bạn đã thực
hiện cơng việc tốt nhất có thể.
Ngồi ra, những nhân viên tốt, cởi mở sẽ phản hồi trung thực về
doanh nghiệp và đưa ra những suy nghĩ về đam mê của riêng họ.
Từ đó họ cũng góp phần mở rộng và phát triển doanh nghiệp.


Đây là một bí mật, lợi ích của việc cạnh tranh nội bộ trong một
doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến vị thế của doanh nghiệp đó
trên thị trường.

6. Process (Quy trình)
Process – Quy trình trong marketing 7P là một trong những yếu tố
quan trọng của marketing. Hệ thống và quy trình tổ chức ảnh
hưởng đến việc triển khai dịch vụ. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn
có một quy trình phù hợp để giảm thiểu chi phí.
Giảm thiểu ở đây có thể là tồn bộ kênh bán hàng của bạn, hệ
thống thanh tốn, hệ thơng phân phối và các quy trình, bước có
vai trị trong việc đảm bảo doanh nghiệp của bạn hoạt động hiệu
quả.
Tinh chỉnh và cải tiến quy trình có thể đến sau để giúp doanh
nghiệp giảm thiểu chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.
7. Physical Evidence (cơ sở hạ tầng, vật chất hỗ trợ marketing)
Vì đặc thù của nhóm ngành dịch vụ là sự trừu tượng doanh nghiệp
cần có các bằng chứng “hữu hình” để khách hàng dễ hình dung về
dịch vụ đã cung cấp. Ngoài ra physical evidence trong 7p
marketing cũng liên quan đến xây dựng thương hiệu của doanh
nghiệp và các sản phẩm của họ được cảm nhận trên thị trường.
Nó là bằng chứng vật lý về sự hiện diện và thành lập của một
doanh nghiệp. Một khái niệm về điều này là việc xây dựng thương
hiệu.
Ví dụ: khi bạn nghĩ về thức ăn nhanh thì bạn sẽ nghĩ đến
McDonalds. Khi bạn nghĩ về thể thao, cái tên Nike và Adidas xuất
hiện trong đầu.
Bạn ngay lập tức biết chính xác sự hiện diện của doanh nghiệp
trên thị trường vì đây là người dẫn đầu thị trường và đã thiết lập
một bằng chứng vật lý cũng như bằng chứng tâm lý trong
marketing của họ.
Họ đã thao túng nhận thức người tiêu dùng tốt đến mức các
thương hiệu của họ xuất hiện đầu tiên khi một cá nhân được yêu
cầu đọc tên một thương hiệu trong lĩnh vực hoặc ngành công

nghiệp của họ.


Câu 5:Các rủi ro tiềm ẩn đối với từng phương thức thanh tốn
trong thương mại điện tử? Nêu ví dụ thực tế
Thanh tốn bằng Thẻ :
-Ngân hàng có thể phát hành thẻ cho khách hàng có đơn xinh phát
hành với các thông tin giả mạo do không thẩm định kỹ các thông tin
mà khách hàng đưa đến.
-Thẻ giả: Thẻ do các tổ chức tội phạm hoặc các cá nhân làm giả với
các thơng tin có được từ các chứng từ giao dịch hoặc thẻ bị mất cắp,
thất lạc.
-Thẻ bị mất cắp, thất lạc: Chủ thẻ bị mất cắp, thất lạc thẻ và bị người
khác sử dụng trước khi chủ thẻ kịp thông báo cho ngân hàng phát
hành
-Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng
-Người mua thay đổi quyết định mua hàng: nếu khách hàng trước đó
đờng ý thanh tốn nhưng sau đó từ chối, và ngân hàng phát hành
thẻ đờng ý với từ chối đó , người bán sẽ phải chịu thiệt hại.
-phải thanh tốn các món nợ đúng hạn vì lãi suất khi trễ sẽ rất cao .
Thanh tốn bằng ví điện tử(hoặc các cổng thanh tốn trực
truyến) :
-Khó sử dụng
-Chưa có sự liên kết với nhau giữa các loại ví trên thị trường nên khó
cho người sử dụng.
-Vẫn cịn hạn chế vì có ít website có hình thức thanh tốn trực tuyến
bằng ví điện tử.
-Phí giao dịch cịn cao.
Thanh tốn bằng Internet Banking:
Mặc dù có rất nhiều điểm lợi thế nhưng dịch vụ này vẫn có những

nhược điểm nhất định. Những khó khăn của ngân hàng điện tử bao
gờm:
-Sẽ là khó khăn với những người mới bắt đầu dùng đầu tiên. Mặc dù
có một số trang web cung cấp bản demo về cách sử dụng dịch vụ
này.
-Bạn không có quyền truy cập vào dịch vụ ngân hàng điện tử nếu
bạn khơng có kết nối internet.
-An tồn giao dịch là một vấn đề lớn. Thông tin tài khoản của bạn có
thể bị tấn cơng bởi những người trái phép thông qua internet


-Bảo mật mật khẩu là điều hết sức quan trọng. Sau khi nhận được
mật khẩu ngân hàng điện tử của bạn, bạn nên thay đổi và ghi nhớ
nếu không dễ bị lộ và sẽ bị lạm dụng bởi một người biết mật khẩu
đó.
-Một vấn đề khác là đơi khi trở nên khó khăn trong giao dịch của bạn.
Đó là có thể do mất kết nối internet ở giữa hoặc kết nối chậm cũng
sẽ khiến giao dịch khơng thành cơng.
Thanh tốn bằng séc điện tử:
-Tâm lý của người bán nhận séc thường lo ngại là trên tài khoản của
người mua không còn tiền, séc giả, dễ dẫn đến rủi ro trong giao dịch
nên hay từ chối việc thanh toán séc.
Thanh toán qua Internet và điện thoại di động:
-không ghi nhớ được cú pháp để soạn tin nhắn thanh toán cho tổng
đài và quy mơ giao dịch cịn tương đối nhỏ.
-Độ bảo mật thấp.
Câu 6:Trình bày tóm lược các nội dung về quản lý logistics
trong thương mại điện tử (đầu vào, đầu ra, vận hành, kiểm
soát) của các sàn thương mại điện tử?
Chuỗi Logistics trong thương mại điện tử hiện đại

Bao gồm 5 yếu tố từ giỏ hàng đến khách hàng
Khi thương mại điện tử đã phát triển và trở thành một kênh trên tồn
thế giới, hình thức này trở nên phức tạp hơn nhiều trong các quy
trình logistics trong và ngồi nước. Hiện đã có thêm nhiều bộ phận
chuyển động và người trung gian giúp đảm bảo sản phẩm đến tay
khách hàng.
a. Các nhà cung cấp
Nhà cung cấp hoặc nhà sản xuất là những người có hàng tờn kho sẵn
sàng vận chuyển đến địa điểm kinh doanh. Họ sản xuất các sản
phẩm và vận chuyển chúng đến các trung tâm thực hiện hoặc
logistics sau khi đơn đặt hàng đã được đặt.
b. Trung tâm thực hiện
Các trung tâm thực hiện là những nhà kho lớn chứa hàng tồn kho
gần với người tiêu dùng cuối cùng, vì vậy mỗi đơn hàng được chọn,


đóng gói và vận chuyển ngay khi được đặt để đảm bảo giao hàng
nhanh chóng. Các trung tâm thực hiện có thể được sở hữu hoặc cho
thuê bởi một doanh nghiệp thương mại điện tử hoặc bởi công ty cung
cấp dịch vụ logistics bên thứ ba (3PL) là một công ty thực hiện bán lẻ
chuyên nghiệp thực hiện dịch vụ cho nhiều thương hiệu.
c. Các trung tâm phân phối
Các nhà bán lẻ thương mại điện tử lớn có sản phẩm của họ ở nhiều
địa điểm trên khắp Hoa Kỳ hoặc thế giới cho cả đơn đặt hàng trực
tiếp đến người tiêu dùng (DTC) và B2B. Thay vì giữ tất cả khoảng
khơng quảng cáo của bạn ở một vị trí, điều này có thể dẫn đến thời
gian giao hàng lâu hơn và chi phí vận chuyển đắt hơn, việc chia nhỏ
khoảng không quảng cáo cho phép vận chuyển đơn đặt hàng DTC
nhanh hơn.
Bạn có thể chọn sử dụng một cơ sở riêng cho các đơn đặt hàng

thương mại điện tử B2B , các đơn đặt hàng này yêu cầu các quy trình
thực hiện khác với các đơn đặt hàng DTC. Sự khác biệt bao gờm u
cầu đóng gói, nhu cầu kho hàng thương mại điện tử , điểm đến vận
chuyển cuối cùng và loại khách hàng.
d. Cơ sở phân loại
Cơ sở phân loại mặt hàng thường dành cho các cửa hàng thương mại
điện tử quy mô lớn đang chuyển số lượng lớn của nhiều SKU.
e. Người vận chuyển
Các hãng vận chuyển đảm nhận việc vận chuyển sản phẩm đến
điểm đến của họ. Các hãng vận chuyển phổ biến của Hoa Kỳ bao
gồm FedEx, UPS, USPS và DHL và thường vận chuyển các gói hàng
qua xe tải và máy bay.
Câu 7: Các rủi ro đối với khách hàng (trong B2C, C2C), đối với
doanh nghiệp (trong B2B, B2C) gồm những gì? Nêu ví dụ thực
tế và các biện pháp phòng tránh/khắc phục?
Rủi ro đối với khách hàng trong B2C :
Thị trường TMĐT Việt Nam có tiềm năng lớn vì ở nước ta, số lượng
người sử dụng internet đã trên 65 triệu. Doanh số thương mại điện tử
giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C) của Việt Nam năm
2015 đạt khoảng 4,07 tỷ USD, tăng 37% so với năm 2014, chiếm
khoảng 2,8% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng cả nước. Năm 2017, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử
được đánh giá tiếp tục ở mức cao (Báo cáo về chỉ số thương mại điện


tử Việt Nam - được thực hiện bởi Hiệp hội Thương mại điện tử Việt
Nam - VECOM). Trong đó, tốc độ tăng trưởng trong một số lĩnh vực cụ
thể rất ngoạn mục: Đối với lĩnh vực bán lẻ trực tuyến, thơng tin từ
hàng nghìn website TMĐT cho thấy tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm
2017 tăng 35%, khảo sát gián tiếp qua một số doanh nghiệp chuyển

phát hàng đầu cho thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu từ dịch vụ
chuyển phát tăng từ 62% đến 200%. Đối với lĩnh vực thanh tốn,
theo thơng tin từ Cơng ty cổ phần Thanh toán quốc gia Việt Nam
(NAPAS), năm 2017 tăng trưởng số lượng giao dịch trực tuyến thẻ nội
địa tăng khoảng 50% so với năm 2016 trong khi giá trị giao dịch tăng
trưởng tới 75%. Đến năm 2020, doanh thu từ TMĐT dự báo tăng lên
là 10 tỷ USD, chiếm khoảng 5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ
tiêu dùng cả nước. Theo đó, đến năm 2025, quy mơ này có thể đạt
33 - 35 tỷ USD, trở thành cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp kinh
doanh uy tín.
Rủi ro khách hàng trong C2C :
Khơng thể kiểm sốt chất lượng sản phẩm
Bản chất của mơ hình kinh doanh C2C là giữa cá nhân với cá nhân và
khơng có sự can thiệp của bên thứ ba nào khác. Điều này có nghĩa là
khơng ai có thể kiểm tra cũng như đánh giá chất lượng của sản
phẩm. Điều này khiến quyền lợi của người tiêu dùng không được
đảm bảo.
Dễ bị “bom kho”
Giao dịch và đẩy đơn hàng trên kênh thứ 3 có nghĩa là bạn khơng thể
đảm bảo khả năng người mua thanh tốn cho bạn nếu đó là giao
hàng COD. Và tất nhiên, bạn hồn tồn có thể bị “dội bom” với
những lý do vô cùng “trời ơi đất hỡi”.
Bảo mật thơng tin
Mua sắm trực tuyến là một hình thức vơ cùng tiện lợi nhưng cũng
mang lại khơng ít trở ngại cho người tiêu dùng. Một trong những vấn
đề hàng đầu là bảo mật thông tin.
Rủi ro lộ thông tin cá nhân đến từ q trình thanh tốn trực tuyến và
địa chỉ được cung cấp trên các kênh bán hàng của bên thứ 3. Cả
người mua và người bán đều khơng thể kiểm sốt được những rủi ro
có thể xảy ra nếu hệ thống mạng được bảo mật. không được bảo

đảm.
Rủi ro đối với doanh nghiệp trong B2B


Quy trình thiết lập phức tạp hơn
Bắt đầu với tư cách là doanh nghiệp B2B, bạn cần phải làm việc để
tìm ra cách thu hút những khách hàng khó tính và thực hiện các đơn
đặt hàng đủ lớn. Điều này thường đòi hỏi nghiên cứu kỹ lưỡng để
quảng cáo đến các doanh nghiệp tiềm năng, thiết lập hệ thống đặt
hàng tùy chỉnh và thích ứng nhanh chóng khi doanh số bán hàng
đang ở mức thấp.
Quy trình kinh doanh khá phức tạp
Giới hạn bán hàng
Mặc dù các cơng ty B2B có thể bán được nhiều hàng, nhưng họ lại bỏ
lỡ doanh số bán hàng tiềm năng cho các khách hàng cá nhân. Nhóm
người mua doanh nghiệp nhỏ hơn và nhu cầu thương lượng hợp đờng
có thể đặt ra một số giới hạn về lợi nhuận. Đặc biệt là khi công ty đó
bị mất những người mua quan trọng vào tay các đối thủ cạnh tranh
khác.
Cần người bán hàng B2B giỏi
Đồng thời, thị trường B2B có nhiều cơng ty cạnh tranh và bán các
sản phẩm cũng như dịch vụ tương tự. Người bán thường giảm giá và
tìm những cách đặc biệt để thu hút sự chú ý của các công ty để
thành công trên thị trường.
Kinh nghiệm đặt hàng đặc biệt cần có
Các cơng ty B2B bán hàng online cần phải nỗ lực nhiều hơn vào thiết
kế website và hệ thống đặt hàng dễ sử dụng. Điều này có nghĩa là
trình bày thông tin sản phẩm và dịch vụ một cách rõ ràng, cung cấp
các bản demo hoặc tư vấn trực tuyến.
Giống như mọi loại hình kinh doanh khác, doanh nghiệp B2B cũng có

thể được phân thành một số loại. Mỗi cơng ty được hỗ trợ bởi các nhà
cung cấp B2B hoặc các nhà cung cấp cũng như các đối tác.
Với sự phát triển của công nghệ và Internet, các doanh nghiệp B2B
hiện nay có thể dễ dàng tiếp cận nhiều hơn với các cơng ty khác.
Hãy tìm hiểu xem hiện nay có những loại mơ hình kinh doanh b2b
nào nhé!
Rủi ro đối với doanh nghiệp trong B2C :
Giống như bất kỳ loại hình kinh doanh khác, TMĐT cũng có những
mặt hạn chế và rủi ro của nó, doanh nghiệp kinh doanh TMĐT cần


sớm nhận biết để lên kế hoạch đối phó kịp thời. Theo điều tra thị
trường do E-CommerceNet.com tiến hành điều tra khảo sát, kinh
doanh TMĐT có những rủi ro và hạn chế thường gặp sau đây: (1) Vấn
đề an minh mạng và mã hóa. Nguy cơ mạng bị hacker tấn công như:
bị chặn, phá hỏng, thay đổi giao diện và nội dung, hoặc biến mất
không để lại dấu vết cũng đã từng xảy ra; (2) Độ tin cậy thấp và
mang nhiều rủi ro trong giao dịch TMĐT; (3) Trở ngại văn hóa trong
giao dịch TMĐT. Việc mua hàng tại các chợ truyền thống và các siêu
thị đã trở thành thói quen và văn hóa của người tiêu dùng tại các
nước Châu Á. Việc đi chợ hay siêu thị không chỉ đơn thuần là mua
hàng hóa mà cịn là sở thích, là hình thức giao lưu hàng ngày của họ.
Đối với đa số người mua, yêu cầu được nhìn thấy và tận tay cảm
nhận sản phẩm chính là yếu tố quyết định đến hành vi mua của họ;
(4) Đội ngũ cán bộ nhân viên kinh doanh và tin học cho TMĐT còn
thiếu và yếu; (5) TMĐT đòi hỏi những thay đổi căn bản trong cơ cấu
tổ chức và quản trị, điều hành của doanh nghiệp; (6) Gian lận thương
mại và nguy cơ hàng giả là rất cao; (7) Tốc độ kết nối Internet ở các
nước kém phát triển là rất chậm. (8) Các vấn đề về luật pháp. Trình
độ của chính bản thân những người làm luật và những người thực thi

pháp luật chưa đủ theo kịp những ứng dụng và phát triển vượt bật
của TMĐT. (9) Khó khăn trong việc xây dựng nhãn hiệu toàn cầu;
(10) TMĐT sẽ tạo ra lực lượng cạnh tranh mới. Cạnh tranh từ các
thương hiệu ngoại với ng̀n lực tài chính và chất lượng đã được thế
giới cơng nhận sẽ gây khó khăn cho các thương hiệu nội địa. (11)
Thông tin trên mạng Internet hầu như không theo một cấu trúc nào.
Theo Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Cơng thương), sự phát triển nhanh
chóng, ờ ạt nhưng lại thiếu các quy định kiểm soát và các chế tài đã
làm môi trường TMĐT ở nước ta đang mạnh ai nấy làm, dẫn đến thực
trạng có rất nhiều vi phạm xâm hại quyền lợi người tiêu dùng. Bên
cạnh các hình thức xâm hại quen thuộc như thương mại truyền
thống, trong TMĐT có những hình thức xâm hại riêng. Ví dụ, do đặc
thù giao dịch từ xa, khơng có sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bên nên
thơng tin của bên bán và bên mua cần được công khai. Từ đó dẫn
đến nguy cơ cao thơng tin bị lộ để những người làm ăn bất chính
khai thác. Đây cũng là một trong những ngun nhân chính của tình
trạng nhiều người nhận được hàng chục tin nhắn điện thoại mỗi ngày
với các nội dung quảng cáo, chào mời... Các tin nhắn này phần lớn
có mục đích lừa đảo. Nếu thực hiện theo các hướng dẫn của tin nhắn,
người mua có thể ngay lập tức bị trừ tiền trong tài khoản. Bên cạnh
đó, lợi dụng khoảng cách trong các giao dịch giữa người mua và
người bán, một trong những gian lận tiêu dùng chủ yếu xảy ra trong
thời gian qua là quảng cáo gian lận, cố tình gây hiểu nhầm cho người
tiêu dùng.
PHẦN 2: ÁP DỤNG THỰC TẾ


Câu 1: Nêu ý tưởng kinh doanh hoặc một điển hình doanh
nghiệp kinh doanh TMĐT, trong đó nêu rõ kế hoạch về mơ
hình tạo doanh thu, loại hình nào phù hợp? Có nêu cụ thể sản

phẩm và giá trị đem lại, triển khai trên công cụ (web, sàn
giao dịch, hoặc facebook), các nguồn lực, nguồn hàng, tiếp
thị, đầu ra, … và dự tốn tất cả các chi phí liên quan.
Điển hình doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử em
tìm hiểu là Coolmate.

Coolmate là thương hiệu thời trang Việt Nam với cách hoạt động
khác với kiểu truyền thống. Coolmate bán hàng thông qua nền tảng
trực tuyến website hiện đại giao diện thân thiện người dùng. Đây là
một trải nghiệm mua sắm mới cực kì thú vị. Chỉ một vài thao tác trên
thiết bị di động thơng minh khách hàng có thể thoải mái tham khảo
tất cả các sản phẩm mẫu mã và chọn mua món đờ phù hợp, ưng ý.
Là một công ty bán đồ thời trang hoạt động theo mơ hình phân phối
trực tiếp đến người dùng thơng qua nền tảng trực tuyến, mơ hình
này cắt bỏ tồn bộ chi phí hoa hờng trả cho các khâu trung gian,
khơng chi phí mặt bằng, khơng chi phí trang trí cửa hàng… tập trung
đầu tư vào chất lượng sản phẩm và trải nghiệm khách hàng.
Các sản phẩm của Coolmate từ khâu dệt vải, nhuộm vải, cắt may,
hoàn thiện đều được thực hiện trong những nhà máy đạt tiêu chuẩn


xuất khẩu mang đến những sản phẩm được gắn nhãn "Tự hào sản
xuất tại Việt Nam”.
Từng điểm tiếp xúc với khách hàng được nghiên cứu liên tục để cung
cấp những trải nghiệm thoải mái và tự nhiên nhất. Chỉ mất 1-2 phút
đặt hàng, một tủ đờ được u thích nhất Super Coolbox, khách hàng
có thể sở hữu 12 món đờ gờm: 02 áo thun cổ trịn, 1 quần short nỉ, 3
cái sịp, 6 đôi tất chỉ 650k, và được giao hàng miễn phí. Dịch vụ cho
đổi trả 45 ngày miễn phí nếu khơng hài lịng, nhầm kích thước, màu
sắc hay vì bất kỳ lý do gì.

Các sản phẩm bao gờm:
 Áo thun nam
 Quần lót nam ( bao gờm quần lót dạng đùi và quần lót)
 Quần thể thao nam ( dạng ngắn)
 Quần short
 Đờ bộ thể thao
 Ngồi ra Coolmate cịn có sản phẩm là tất, nón, dao cạo… đi
kèm


×