Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu các chỉ số hình thái, sinh lý và tình trạng dinh dưỡng của học sinh trung học cơ sở huyện tuy an, tỉnh phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

LÊ THỊ ANH PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI, SINH LÝ
VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA HỌC SINH
THCS HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 8420114

Ngƣời hƣớng dẫn:1. PGS. TS VÕ VĂN TOÀN
2. TS. NGUYỄN THỊ TƢỜNG LOAN


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Những nội dung đƣợc trình bày trong luận văn này là do tôi thực hiện
dƣới sự hƣớng dẫn của PGS. TS Võ Văn Toàn và TS. Nguyễn Thị Tƣờng
Loan. Mọi tài liệu trong luận văn đều đƣợc trích dẫn rõ ràng và trung thực tên
tác giả, tên cơng trình nghiên cứu, thời gian và địa điểm cơng bố. Nếu có sao
chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin hồn tồn chịu trách
nhiệm.
Bình Định, tháng 8 năm 2021
Tác giả luận văn

Lê Thị Anh Phƣơng


LỜI CẢM ƠN


Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới sự đồng hƣớng dẫn tận tình của PGS.
TS. Võ Văn Tồn và TS. Nguyễn Thị Tƣờng Loan. Tôi xin đƣợc bày tỏ lịng
biết ơn sâu sắc đến thầy và cơ đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt
thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Quy Nhơn, Phòng Đào tạo
sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học tự nhiên cùng tất cả quý thầy cô
đã tham gia giảng dạy trong suốt thời gian tôi học tập và rèn luyện tại trƣờng.
Cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả các quý thầy, quý cô và các em học
sinh ở hai trƣờng THCS – THPT Nguyễn Viết Xuân và THCS Châu Kim Huệ
đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời gian tơi thu thập số liệu.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bè
và các anh chị đồng nghiệp đã luôn bên cạnh quan tâm, chia sẻ giúp tơi vƣợt
qua mọi khó khăn trở ngại trong cơng việc và cuộc sống để tơi hồn thành
luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 3
4. Những đóng góp mới ................................................................................ 4
5. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 5

1.1. Một số đặc điểm sinh lý của trẻ em THCS (11 – 14 tuổi) ......................... 5
1.2. Các chỉ số hình thái, sinh lý và những nghiên cứu về các chỉ số hình thái,
sinh lý trẻ em THCS .......................................................................................... 6
1.2.1. Sơ lƣợc về các chỉ số hình thái ........................................................... 6
1.2.2. Sơ lƣợc về các chỉ số sinh lý ............................................................... 7
1.2.3. Các nghiên cứu về các chỉ số hình thái, sinh lý trên thế giới. ............ 8
1.2.4. Các nghiên cứu về các chỉ số hình thái, sinh lý ở Việt Nam. ............. 9
1.3. Tình trạng dinh dƣỡng và các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng dinh
dƣỡng của học sinh.......................................................................................... 11
1.3.1. Tình trạng dinh dƣỡng ...................................................................... 11
1.3.2. Các nghiên cứu về thực trạng dinh dƣỡng của trẻ vị thành niên hiện
nay ................................................................................................................... 14
1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên .......... 20


Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 23
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 23
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 24
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 24
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu về các chỉ số hình thái .............................. 24
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu các chỉ số sinh lý ...................................... 25
2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu tình trạng dinh dƣỡng .............................. 26
2.3.4. Phƣơng pháp điều tra xã hội học....................................................... 27
2.3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu................................................................. 27
2.3.6. Phƣơng pháp xác định mối tƣơng quan thông qua các chỉ số
tƣơng quan ....................................................................................................... 29
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................... 30
3.1. Các chỉ số hình thái của học sinh ............................................................. 30
3.1.1. Chiều cao đứng ................................................................................. 30

3.1.2. Cân nặng............................................................................................ 36
3.1.3. Vịng ngực trung bình ....................................................................... 41
3.1.4. Chỉ số BMI ........................................................................................ 45
3.2. Các chỉ số chức năng tuần hoàn ............................................................... 50
3.2.1. Tần số tim.......................................................................................... 50
3.2.2. Chỉ số huyết áp .................................................................................. 53
3.3. Tình trạng dinh dƣỡng.............................................................................. 60
3.3.1. Phân bố học sinh theo tình trạng dinh dƣỡng (theo chỉ số BMI)...... 60
3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dƣỡng của học sinh ..... 64
3.4. Mối tƣơng quan giữa các chỉ số nghiên cứu ............................................ 75
3.4.1. Mối tƣơng quan giữa chỉ số BMI với tần số tim............................... 75
3.4.2. Mối tƣơng quan giữa chỉ số BMI với huyết áp tâm thu ................... 76
3.4.3. Mối tƣơng quan giữa chỉ số BMI với huyết áp tâm trƣơng .............. 76


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 78
1. Kết luận ....................................................................................................... 78
1.1. Các chỉ số hình thái .............................................................................. 78
1.2. Các chỉ số chức năng tuần hồn ........................................................... 78
1.3. Phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo BMI .......................................... 79
1.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dƣỡng ............................. 79
1.5. Mối tƣơng quan giữa các chỉ số nghiên cứu ........................................ 79
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 80
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU


BMI

Body mass index (Chỉ số khối cơ thể)

CBCCVC Cán bộ công chức viên chức
CKH
cs

Châu Kim Huệ

GTSH

Giá trị sinh học

HSSH

Hằng số sinh học

NVX

Nguyễn Viết Xuân

Cộng sự

Nxb

Nhà xuất bản

SD


Standard Diviation (Độ lệch chuẩn)

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thơng

tr

Trang

VNTB

Vịng ngực trung bình

WHO

World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính và theo tuổi ............. 23
Bảng 2.2. BMI dành cho trẻ thuộc châu Á từ 2 – 20 tuổi ............................... 26
Bảng 3.1. Chiều cao đứng của học sinh theo tuổi và giới tính ở
trƣờng NVX .................................................................................... 30
Bảng 3.2. Chiều cao đứng của học sinh theo tuổi và giới tính ở
trƣờng CKH .................................................................................... 31

Bảng 3.3. Chiều cao đứng của học sinh theo tuổi và giới tính chung ở
hai trƣờng ........................................................................................ 33
Bảng 3.4. Chiều cao trung bình (cm) của học sinh theo kết quả của các
tác giả .............................................................................................. 35
Bảng 3.5. Cân nặng của học sinh theo tuổi và giới tính ở trƣờng NVX ......... 36
Bảng 3.6. Cân nặng của học sinh theo tuổi và giới tính ở trƣờng CKH ......... 37
Bảng 3.7. Cân nặng của học sinh theo tuổi và giới tính ở hai trƣờng............. 39
Bảng 3.8. Cân nặng (kg) của học sinh theo kết quả của các tác giả
khác nhau ........................................................................................ 40
Bảng 3.9. Vịng ngực trung bình của học sinh theo tuổi và giới tính ở
trƣờng NVX .................................................................................... 41
Bảng 3.10. Vịng ngực trung bình của học sinh theo tuổi và giới tính ở
trƣờng CKH .................................................................................... 42
Bảng 3.11. Vịng ngực trung bình của học sinh theo tuổi và giới tính ở hai
trƣờng .............................................................................................. 44
Bảng 3.12. Vịng ngực trung bình (cm) của học sinh theo kết quả của các
tác giả .............................................................................................. 45
Bảng 3.13. Chỉ số BMI của học sinh theo tuổi và giới tính ở trƣờng NVX ... 46
Bảng 3.14. Chỉ số BMI của học sinh theo tuổi và giới tính ở trƣờng CKH ... 47
Bảng 3.15. Chỉ số BMI của học sinh theo tuổi và giới tính ở hai trƣờng ....... 48
Bảng 3.16. Chỉ số BMI của học sinh theo nghiên cứu một số tác giả ............ 49


Bảng 3.17. Tần số tim của học sinh theo tuổi và giới tính ............................. 50
Bảng 3.18. Tần số tim của học sinh theo nghiên cứu một số tác giả .............. 52
Bảng 3.19. Huyết áp tâm thu của học sinh theo tuổi và giới tính ................... 53
Bảng 3.20. Huyết áp tâm thu của học sinh theo nghiên cứu một số tác giả ... 56
Bảng 3.21. Huyết áp tâm trƣơng của học sinh theo tuổi và giới tính ............. 57
Bảng 3.22. Huyết áp tâm trƣơng của học sinh theo nghiên cứu một số
tác giả .............................................................................................. 59

Bảng 3.23. Phân bố thể trạng (%) của học sinh theo tuổi và giới tính ........... 60
Bảng 3.24. Khác biệt giữa tình trạng dinh dƣỡng của con và nghề nghiệp
của mẹ ............................................................................................. 64
Bảng 3.25. Tần suất xuất hiện lƣơng thực, thực phẩm trong khẩu phần ........ 67
Bảng 3.26. Một số đặc điểm về khẩu phần ăn của học sinh ........................... 68
Bảng 3.27. Sự khác biệt giữa tình trạng dinh dƣỡng và nhóm ngƣời chuẩn
bị thức ăn cho học sinh ................................................................... 69
Bảng 3.28. Sự khác biệt về tình trạng dinh dƣỡng và thói quen ăn sáng của
học sinh ........................................................................................... 72
Bảng 3.29. Thói quen ăn quà vặt và thức ăn vặt thƣờng xuyên ăn ................. 73


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Chiều cao đứng của học sinh theo độ tuổi và giới tính .......................33
Biểu đồ 3.2. Cân nặng của học sinh theo tuổi và giới tính .......................................38
Biểu đồ 3.3. Vịng ngực của học sinh theo tuổi và giới tính ....................................43
Biểu đồ 3.4. BMI của học sinh theo tuổi và giới tính ...............................................48
Biểu đồ 3.5. Tần số tim của học sinh theo tuổi và giới tính .....................................51
Biểu đồ 3.6. Mức thay đổi tần số tim của học sinh qua các độ tuổi ........................51
Biểu đồ 3.7. Huyết áp tâm thu của học sinh theo tuổi và giới tính..........................54
Biểu đồ 3.8. Mức thay đổi huyết áp tâm thu của học sinh qua các độ tuổi ............55
Biểu đồ 3.9. Huyết áp tâm trƣơng của học sinh theo tuổi và giới tính....................57
Biểu đồ 3.10. Mức thay đổi huyết áp tâm trƣơng của học sinh qua các độ tuổi ....58
Biểu đồ 3.11. Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của học sinh theo lớp tuổi .............62
Biểu đồ 3.12. Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của học sinh theo giới tính ............62
Biểu đồ 3.13. Tình trạng dinh dƣỡng theo từng nhóm nghề của mẹ.......................65
Biểu đồ 3.14. Tình trạng dinh dƣỡng với ngƣời chuẩn bị thức ăn ..........................69
Biểu đồ 3.15. Thói quen ăn sáng của học sinh ..........................................................71
Biểu đồ 3.16. Tỷ lệ học sinh ăn sáng ở các nhóm dinh dƣỡng ................................72
Biểu đồ 3.17. Tình trạng dinh dƣỡng và thói quen ăn vặt của học sinh..................74

Biểu đồ 3.18. Tƣơng quan giữa chỉ số BMI và tần số tim của học sinh .................75
Biểu đồ 3.19. Tƣơng quan giữa chỉ số BMI với huyết áp tâm thu của học sinh....76
Biểu đồ 3.20. Tƣơng quan giữa chỉ số BMI với huyết áp tâm trƣơng của
học sinh ................................................................................................77


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bác Hồ của chúng ta đã từng nói: “Một năm bắt đầu từ mùa xuân, một
đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội” [18]. Thực tế đã
chứng minh, đất nƣớc có vững mạnh, phát triển đƣợc hay khơng chính là nhờ
ở những ngƣời thế hệ trẻ, khoẻ dám nghĩ dám làm. Những ngƣời dân khoẻ
mạnh là tài sản lớn nhất của bất cứ một quốc gia nào, và để có đƣợc khối tài
sản lớn ấy thì sức khỏe con ngƣời cần đƣợc chăm sóc tốt nhất ngay từ lúc
nhỏ. Vì thế, quan tâm đến sức khỏe của ngƣời dân nói chung và trẻ em nói
riêng ln là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Tuy nhiên, ở mỗi độ
tuổi, mỗi giai đoạn thì hình thái, tâm sinh lý là khác nhau. Từ sự hiểu biết về
những khác biệt ấy, ta có sự quan tâm chăm sóc riêng cho từng giai đoạn để
sự phát triển cơ thể là tốt nhất.
Hiện nay, thể lực và năng lực trí tuệ của ngƣời Việt Nam nói chung và
thanh thiếu niên nói riêng đã có nhiều biến chuyển tích cực hơn so với những
năm trƣớc đây. Tuy nhiên, so với nhiều nƣớc trong khu vực thì tầm vóc và thể
lực của ngƣời Việt vẫn còn thua kém, nên phát triển con ngƣời tồn diện ln
là mục tiêu phấn đấu khơng ngừng trong chiến lƣợc phát triển của nhà nƣớc
ta. Trên thực tế, các chỉ số về thể lực và trí tuệ không phải hằng định mà thay
đổi thƣờng xuyên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cả chủ quan lẫn khách quan
nhƣ các yếu tố môi trƣờng tự nhiên, xã hội, đáng kể nhất là yếu tố dinh
dƣỡng, lƣợng thông tin, chế độ luyện tập... Các chỉ số này phần nào phản ánh

sự phát triển của đất nƣớc, khu vực, vùng miền.
Văn kiện đại hội VII về Giáo dục – Đào tạo và Khoa học công nghệ đã
nhấn mạnh: “Muốn xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, văn minh phải có con ngƣời
phát triển tồn diện, khơng chỉ về về mặt trí tuệ, đạo đức, lối sống mà còn phải là


2
con ngƣời cƣờng tráng về thể chất”. Thấy đƣợc tầm quan trọng ấy nên việc quan
tâm, chăm sóc và giáo dục trẻ là vấn đề ƣu tiên lựa chọn hàng đầu. Ở Việt Nam,
đã có rất nhiều tác giả thực hiện các đề tài nghiên cứu về thể chất, dinh dƣỡng ở
các lứa tuổi. Trong độ tuổi tiểu học các em chƣa hồn thiện về mặt hình thái, tƣ
duy cịn thiên nhiều về cảm tính, kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức còn mới
mẻ. Chuyển sang lứa tuổi THPT các em đã đạt đƣợc sự trƣởng thành về mặt thể
chất, nhận thức đã dần hồn thiện, biết nhìn nhận vấn đề sâu sắc và đúng đắn.
Chuyển tiếp từ lứa tuổi trẻ thơ sang tuổi trƣởng thành, các em sẽ phải bƣớc qua
lứa tuổi THCS. Đó là độ tuổi có nhiều bƣớc nhảy vọt về phát triển cả thể chất lẫn
tâm lý đặc trƣng cho “tuổi nổi loạn”. Tóm lại, mỗi độ tuổi phát triển sẽ có những
đặc trƣng riêng nên gia đình, nhà trƣờng và xã hội cần có phƣơng pháp giáo dục
và chế độ chăm sóc phù hợp.
Tuy An là một huyện ở phía Bắc của tỉnh Phú n kinh tế cịn nghèo,
có truyền thống hiếu học từ xƣa đến nay. Tuy nhiên, vì là một địa phƣơng
nghèo nên sự chú trọng phát triển con ngƣời toàn diện chƣa phải là tốt nhất,
đặc biệt vấn đề dinh dƣỡng chƣa đƣợc chăm sóc đồng đều ở các em. Với
mong muốn tìm ra những đề xuất tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em xã nhà,
của địa phƣơng nơi tôi sinh sống, tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu các
chỉ số hình thái, sinh lý và tình trạng dinh dƣỡng của học sinh THCS
huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Nghiên cứu các chỉ số hình thái, sinh lý và tình trạng dinh dƣỡng

(TTDD) của học sinh THCS tại trƣờng THCS – THPT Nguyễn Viết Xuân
(NVX) và trƣờng THCS Châu Kim Huệ (CKH).
2.2. Nhiệm vụ
- Tìm hiểu và đánh giá một số đặc điểm hình thái, sinh lý của học sinh ở
hai trƣờng NVX và CKH.


3
- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến TTDD của học sinh THCS,
gồm nghề nghiệp của mẹ, ngƣời chuẩn bị thức ăn, thói quen ăn sáng và thói
quen ăn vặt của học sinh.
- Xác định mối tƣơng quan giữa TTDD với một số chỉ số sinh học, nghề
nghiệp của mẹ, ngƣời chuẩn bị thức ăn, thói quen ăn sáng và thói quen ăn vặt
của học sinh.
- Đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm cải thiện nâng cao sức khoẻ cho
học sinh, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục.
- Đồng thời, qua đó cũng cung cấp thêm một số số liệu làm cơ sở cho
công tác đánh giá thể lực của học sinh ở lứa tuổi này.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài góp phần đánh giá đƣợc đặc điểm phát triển cũng nhƣ những
khác biệt về các chỉ số hình thái, sinh lý của học sinh THCS.
- Xác định đƣợc mối tƣơng quan giữa các chỉ số hình thái, sinh lý và
TTDD của học sinh THCS.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đây là cơng trình nghiên cứu đầu tiên khảo sát các chỉ số hình thái,
sinh lý và TTDD của học sinh THCS trƣờng THCS – THPT Nguyễn Viết
Xuân và trƣờng THCS Châu Kim Huệ.
- Giúp gia đình, nhà trƣờng và xã hội nắm bắt đƣợc tình hình phát triển
về thể chất cũng nhƣ sự liên quan của dinh dƣỡng đến sự phát triển thể chất.

Từ đó đƣa ra phƣơng pháp chăm sóc, giáo dục các em cho phù hợp hơn.
- Các kết quả nghiên cứu có giá trị về lý luận và thực tiễn đối với cơng
tác giáo dục, y tế… Ngồi ra, kết quả nghiên cứu còn là nguồn tài liệu tham
khảo cho cán bộ, sinh viên ngành sinh học của các trƣờng Đại học và viện
nghiên cứu.


4
4. Những đóng góp mới
Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên về các chỉ tiêu hình thái, sinh lý và
TTDD trên đối tƣợng học sinh THCS trên địa bàn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên.
5. Cấu trúc của luận văn
- Mở đầu
- Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu
- Chƣơng 2. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
- Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
- Kết luận và Kiến nghị
- Tài liệu tham khảo


5

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số đặc điểm sinh lý của trẻ em THCS (11 – 14 tuổi)
Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em có độ tuổi từ 11 – 14 tuổi.
Đó là những em đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ở trƣờng THCS. Lứa tuổi
này còn gọi là tuổi thiếu niên và có một vị trí đặc biệt trong q trình phát
triển của trẻ em nói riêng và cả đời ngƣời nói chung. Từ đó hình thành cơ sở
nền tảng và vạch ra chiều hƣớng cho sự trƣởng thành thực thụ của cá nhân,
tạo nên đặc thù riêng của lứa tuổi. Sự phát triển cơ thể diễn ra mạnh mẽ

nhƣng không cân đối. Hoạt động của các tuyến nội tiết rất quan trọng nhƣ
tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục và tuyến thƣợng thận, đã tạo ra
nhiều thay đổi trong cơ thể trẻ:
- Chiều cao: Sự phát triển chiều cao diễn ra mạnh mẽ, các em nam lớn
nhanh vào khoảng 12 – 14 tuổi, các em nữ vào khoảng 11 – 13 tuổi. Trung
bình các em cao 4 – 6 cm/năm, trong đó nữ cao từ 4 – 5 cm/năm, nam cao 5 –
6 cm/năm.
- Trọng lƣợng mỗi năm tăng 2 đến 5 kg.
- Hệ xƣơng: Những năm đầu ở lứa tuổi này hệ xƣơng phát triển mạnh
nhƣng không đồng đều. Thí dụ xƣơng chi phát triển mạnh nhƣng xƣơng lồng
ngực phát triển chậm. Hệ xƣơng của các em chƣa đƣợc cốt hố hồn tồn,
giữa các đốt cịn tồn là “sụn” khiến xƣơng của các em dễ bị cong nếu làm
việc quá sức hoặc đi, đứng, ngồi không đúng tƣ thế.
- Tuyến sinh dục phát triển: Các cơ quan sinh dục phát triển và xuất hiện
những dấu hiệu phụ của giới tính.
Ảnh hƣởng của sự thay đổi sinh lý đến tâm lý lứa tuổi:
- Sự phát triển giữa hệ xƣơng và hệ cơ, giữa xƣơng bàn tay và các đốt
ngón tay khơng đồng đều nên làm việc lóng ngóng, vụng về …


6
- Sự phát triển hệ tim mạch không cân đối, thể tích tim tăng nhanh nhƣng
đƣờng kính của các mạch máu phát triển chậm gây rối loạn tạm thời của tuần
hồn máu, thiếu niên thƣờng có cảm giác mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, dễ
xúc động, bực tức …
Tuổi dậy thì khiến thiếu niên cảm thấy mình đã trở thành ngƣời lớn một
cách khách quan và sự thay đổi về mặt sinh lý này cũng góp phần tạo nên
nguồn gốc làm nảy sinh ở thiếu niên cảm giác về “tính ngƣời lớn” của mình.
Điều này làm các em có những rung cảm mới, nhất là những rung cảm giới
tính. Các em thƣờng giữ kẽ, xấu hổ, thẹn thùng và những rung cảm này

thƣờng thất thƣờng, lúc thấy sợ, lúc thấy thích … [16].
1.2. Các chỉ số hình thái, sinh lý và những nghiên cứu về các chỉ số
hình thái, sinh lý trẻ em THCS
1.2.1. Sơ lược về các chỉ số hình thái
+ Chiều cao đứng
Chiều cao đứng là khoảng cách từ đỉnh đầu ngƣời đến lòng bàn chân
đƣợc đo ở tƣ thế đứng nghiêm. Đơn vị đo thƣờng tính bằng centimet, met,
feet hoặc inch.
Chiều cao phản ánh sự phát triển chiều dài của xƣơng, biểu hiện tầm vóc
của con ngƣời và nó mang tính đặc trƣng cho giới tính, chủng tộc, sự khác
biệt về vùng lãnh thổ. Trong hầu hết các cơng trình nghiên cứu về hình thái,
sinh lý, sức khỏe… của con ngƣời thì chiều cao là một trong những chỉ số
hình thái quan trọng đƣợc quan tâm hàng đầu.
Chiều cao phản ánh sự phát triển về thể chất của một cơ thể. Nó đƣợc chi
phối bởi nhiều yếu tố nhƣ di truyền, chế độ dinh dƣỡng, rèn luyện cơ thể…
[15], [29].
Vì vậy, các nhà y học dựa vào chiều cao để đánh giá sức lớn của trẻ em,
so sánh chiều cao với các chỉ số hình thái khác để đề ra phƣơng pháp chăm
sóc trẻ em tốt nhất nhằm đảm bảo sự phát triển cân đối ở trẻ em.


7
+ Cân nặng
Cũng giống nhƣ chiều cao, cân nặng là số đo thƣờng đƣợc sử dụng trong
các nghiên cứu cơ bản về hình thái ngƣời, là tiêu chí để đánh giá tình trạng
thể lực. Cân nặng là số đo khối lƣợng cơ thể khi khơng có gì trên ngƣời (trên
thực tế khi đo có thể mặc quần áo nhƣng khơng đƣợc mang thêm bất kì vật
dụng nào khác). Cân nặng thƣờng thay đổi trong ngày, buổi sáng thƣờng nhẹ
hơn buổi chiều, khi lao động nặng nhọc thƣờng giảm nhiều do cơ thể ra nhiều
mồ hơi. Do đó, để đo cân nặng chính xác thƣờng đo buổi sáng, sau khi đại

tiện và chƣa ăn uống gì. Cân nặng của một ngƣời gồm 2 phần:
Phần cố định: Chiếm 1/3 tổng số cân nặng bao gồm xƣơng, da, nội tạng
và thần kinh.
Phần thay đổi chiếm 2/3 số cân nặng trong đó bao gồm 3/4 là trọng
lƣợng cơ và 1/4 là mỡ và nƣớc.
+ Vòng ngực
Vòng ngực cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng.
Thể lực con ngƣời đƣợc phản ánh qua số đo vịng ngực trung bình
(VNTB). VNTB lớn thì thể lực tốt do nó liên quan đến khả năng hơ hấp của
con ngƣời. VNTB là trung bình cộng của vịng ngực hít vào hết sức và vịng
ngực thở ra hết sức [15], [29].
+ Chỉ số BMI thể hiện mối tƣơng quan giữa chiều cao và cân nặng của
cơ thể, từ đó cho phép đánh giá mức độ dinh dƣỡng của cơ thể. Thƣờng đƣợc
dùng để đánh giá mức độ béo, gầy của một ngƣời [14].
1.2.2. Sơ lược về các chỉ số sinh lý
+ Huyết áp: Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch trong
khi vận chuyển để đƣa máu đến nuôi dƣỡng các mô trong cơ thể [15].
Huyết áp thể hiện thông qua hai chỉ số:
- Huyết áp tối đa đo ở giai đoạn tâm thu.


8
- Huyết áp tối thiểu đo ở giai đoạn tâm trƣơng.
+ Nhịp tim: Là số chu kì tim đƣợc thực hiện trong một đơn vị thời gian
(phút). Là một chỉ tiêu sinh lý quan trọng, thể hiện cƣờng độ trao đổi chất của
cơ thể [15].
Nhịp tim bình thƣờng tùy thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe, thời
gian trong ngày. Ở trẻ từ 11 – 20 tuổi, nhịp tim trung bình 60 – 100 nhịp/
phút, tuy nhiên cũng có một số trƣờng hợp nhịp tim nhanh hơn hoặc chậm
hơn một cách tự nhiên.

1.2.3. Các nghiên cứu về các chỉ số hình thái, sinh lý trên thế giới.
Các chỉ số sinh học đầu tiên đƣợc nghiên cứu là các chỉ số hình thái - thể
lực. Ludman, Nole và Wolanski là những nhà nhân trắc học đầu tiên đƣa ra
những số liệu chứng minh có mối quan hệ giữa chiều cao với các yếu tố môi
trƣờng tự nhiên và xã hội [11].
Từ thế kỉ XIII, Tenon đã coi cân nặng là một chỉ số quan trọng để đánh
giá thể lực [40]. Nhƣng mãi đến những năm đầu thế kỉ XX, việc nghiên cứu
hình thái - sinh lý trở thành một ngành khoa học thực sự và đƣợc nhiều nhà
khoa học trên thế giới quan tâm. Rudolf Martin (Đức) đã đặt nền móng cho
nhân trắc học hiện đại qua 2 cuốn sách nổi tiếng là “Giáo trình nhân học”
(1919) và “Chỉ nam đo đạc cơ thể và xử lý thống kê” (1924). Trong các cơng
trình này, ơng đã đề xuất một số phƣơng pháp và dụng cụ đo đạc kích thƣớc
của cơ thể. Các phƣơng pháp và dụng cụ đo đạc của Rudolf Martin cho đến
nay vẫn đƣợc áp dụng [19].
Năm 1937, Gaspar nghiên cứu về sự phát triển thể lực của học sinh thành
phố Stuttgart, Đức. Kết quả mà cơng trình nghiên cứu này đạt đƣợc là: chỉ số
phát triển thể lực của học sinh bị ảnh hƣởng rõ rệt qua đời sống xã hội, chiến
tranh, làm cho chiều cao và cân nặng đều giảm từ 4 – 6 cm và 1 – 1,5 kg [40].
Năm 1962, cuốn “Học thuyết và sự phát triển của cơ thể ngƣời” của
Baskirop P.N. đã đƣa ra quy luật phát triển cơ thể ngƣời dƣới ảnh hƣởng của


9
điều kiện sống [41].
Từ thế kỷ XX, đã có nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Liên Xô, Pháp, Đức,
Trung Quốc, Mỹ … nghiên cứu về thể lực. Kết quả nghiên cứu từ các tác giả
cho thấy, tốc độ phát triển thể lực diễn ra mạnh nhất vào tuổi dậy thì do ảnh
hƣởng của các tuyến nội tiết trong thời kỳ chín sinh dục. Tốc độ và thời gian
tăng trƣởng phụ thuộc vào yếu tố xã hội và môi trƣờng sống [3].
1.2.4. Các nghiên cứu về các chỉ số hình thái, sinh lý ở Việt Nam.

Ở Việt Nam, nghiên cứu hình thái thể lực đã đƣợc tiến hành từ những
năm 30 của thế kỉ XX, tại ban nghiên cứu nhân trắc học thuộc viện Viễn
Đơng Bác Cổ, sau đó là tại trƣờng Đại học Y khoa Đông Dƣơng (1936 –
1944) đã xuất hiện một số cơng trình đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này. Tác
phẩm “Những đặc điểm nhân chủng và sinh học của ngƣời Đông Dƣơng” của
Huard P. và Đỗ Xn Hợp đƣợc xem là cơng trình nghiên cứu đầu tiên về
hình thái ngƣời Việt Nam. Tuy số lƣợng chƣa nhiều nhƣng tác phẩm này đã
nêu đƣợc các đặc điểm nhân trắc của ngƣời Việt Nam đƣơng thời [25].
Sau năm 1954, đã có nhiều cơng trình điều tra về con ngƣời ở Việt Nam
đƣợc thực hiện trên nhiều phƣơng diện. Có nhiều tác giả nổi bật, có thể kể
đến nhƣ Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Quang Quyền, Nguyễn Thị Lệ, Chu Văn
Tƣờng, Trần Tích Cảnh …đã tập trung nghiên cứu các đặc điểm và sự phát
triển qua các giai đoạn của ngƣời Việt Nam [11].
Năm 1975, GS. Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ biên và xuất bản cuốn
“Hằng số sinh học của ngƣời Việt Nam”, đây là cơng trình tƣơng đối hồn
chỉnh về các thơng số sinh học về sinh lý, hoá sinh của ngƣời Việt Nam ở các
lứa tuổi [30].
Năm 1991, Đào Duy Khuê nghiên cứu 36 chỉ tiêu hình thái, thể lực trên
1478 học sinh từ 6 – 17 tuổi thuộc hai trƣờng THCS và THPT thị xã Hà
Đơng. Ơng cho rằng hầu hết các thơng số về hình thái đều tăng dần theo lứa


10
tuổi nhƣng nhịp tim không đều, tốc độ phát triển tối đa các thơng số của nam
và nữ có sự khác nhau [10].
Năm 1992, Thẩm Thị Hoàng Điệp [3] đã nghiên cứu trên học sinh một
số trƣờng THCS ở Hà Nội và rút ra kết luận chiều cao phát triển mạnh nhất
đối với nữ là 11 đến 12 tuổi, đối với nam là 13 đến 15 tuổi; cân nặng phát triển
mạnh nhất ở nữ lúc 12 – 13 tuổi và ở nam lúc 14 – 15 tuổi.
Năm 1993, Đoàn Yên và các cs [38] đã nghiên cứu trên trẻ em ngƣời

Kinh và ngƣời Mƣờng ở tỉnh Hà Tây và nhận thấy tuổi dậy thì của nữ đến sớm
hơn của nam từ 1 đến 2 năm, các chỉ số Pignet, chiều cao trung bình của nam
lớn hơn của nữ, chứng tỏ thể lực của nam tốt hơn.
Năm 1993, Nghiêm Xuân Thăng và cs [24] đã nghiên cứu các chỉ số
hình thái, sự phát triển thể chất của ngƣời Việt Nam từ 1 – 25 tuổi ở một số
vùng ở Nghệ An và Hà Tĩnh. Tác giả cho rằng, sự phát triển chiều cao ở tất cả
các độ tuổi của cƣ dân vùng Nghệ Tĩnh thấp hơn vùng đồng bằng Bắc Bộ và
ở tất cả các độ tuổi các kích thƣớc của nam đều lớn hơn của nữ.
Năm 1998, Tạ Thúy Lan và Đàm Phƣợng Sào [12] nghiên cứu sự phát
triển của học sinh từ 6 – 14 tuổi ở Hà Tây đã cho thấy, chiều cao của học sinh
tăng dần từ 6 đến 14 tuổi.
Năm 2001, Đào Mai Luyến [17] nghiên cứu chỉ số sinh học của ngƣời
của ngƣời Ê đê và ngƣời Kinh định cƣ tại ĐăkLăk và cho rằng thể lực ngƣời
Êđê tốt hơn ngƣời Kinh định cƣ. Theo tác giả, sự khác biệt là do mơi trƣờng
sống có ảnh hƣởng nhất định đến sự tăng trƣởng.
Năm 2002, Trần Thị Loan [14] nghiên cứu trên đối tƣợng học sinh từ 6 –
17 tuổi tại quận Cầu Giấy, Hà Nội và đƣa ra nhận định rằng chiều cao, cân
nặng, VNTB của học sinh trên địa bàn nghiên cứu tăng dần theo tuổi nhƣng
tốc độ tăng không đồng đều. So với các tác giả nghiên cứu trƣớc thì các chỉ số
hình thái của học sinh quận Cầu Giấy lớn hơn, chứng tỏ điều kiện sống đã ảnh


11
hƣởng đến các chỉ số hình thái của học sinh.
Một số cơng trình nghiên cứu khác trong những năm gần đây của nhiều
tác giả về vấn đề trên nhƣ: [6], [13], [22], [26], [32] …
Tóm lại, ở Việt Nam có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về các chỉ số
sinh học của học sinh. Tuy có sự khác nhau trong kết quả nghiên cứu giữa các
cơng trình, nhƣng qua đó thể hiện rằng sự thay đổi của các chỉ số này theo lứa
tuổi, giới tính, vùng miền và nhiều yếu tố khác nữa.

1.3. Tình trạng dinh dƣỡng và các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng
dinh dƣỡng của học sinh
1.3.1. Tình trạng dinh dưỡng
TTDD là tập hợp các đặc điểm cấu trúc, chức phận và hoá sinh phản
ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng của cơ thể [34]. TTDD của từng cá thể
là kết quả của ăn uống và sử dụng chất dinh dƣỡng của từng cơ thể khác nhau.
Số lƣợng và chủng loại thực phẩm cần đáp ứng cho nhu cầu dinh dƣỡng của
từng ngƣời là khác nhau, tùy thuộc vào tuổi, giới tính, cân nặng, tình trạng
sinh lý, công việc, mức độ hoạt động cơ bắp và trí óc... Từ các chất dinh
dƣỡng có trong thức ăn tạo ra năng lƣợng cho cơ thể sử dụng phải trải qua q
trình tiêu hố, hấp thụ chất dinh dƣỡng. Q trình này khơng giống nhau ở
những ngƣời khác nhau, nó phụ thuộc vào các yếu tố sinh lý, hố sinh và thể
hiện sức khỏe ở từng ngƣời. TTDD tốt phản ánh sự cân bằng giữa lƣợng thức
ăn đã sử dụng và tình trạng sức khỏe. Khi cơ thể mất cân bằng về dinh dƣỡng
thì có nghĩa là có sự bất ổn về sức khỏe hoặc dinh dƣỡng, hoặc bất ổn cả dinh
dƣỡng lẫn sức khỏe [29]. Mất cân bằng dinh dƣỡng chia thành 2 nhóm: suy
dinh dƣỡng và thừa cân béo phì.
1.3.1.1. Suy dinh dưỡng, nguyên nhân và tác hại của suy dinh dưỡng
Hiện nay có nhiều cách định nghĩa suy dinh dƣỡng khác nhau. Theo Tổ
chức Y tế Thế Giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc định nghĩa:


12
“Suy dinh dƣỡng là hậu quả để lại do thiếu hụt dinh dƣỡng cần đƣợc cung cấp
vào hoặc do yếu tố bệnh tật tác động đến q trình tiêu hóa của cơ thể” [9].
Theo tổ chức Thông tin Y tế và Bách khoa Toàn thƣ Hoa Kỳ, suy dinh
dƣỡng trẻ em là sự thiếu hụt một vài hoặc tất cả các chất dinh dƣỡng cần thiết
cho sức khỏe con ngƣời [1].
Suy dinh dƣỡng có thể gây ra bởi nhiều nguyên nhân, một số nguyên
nhân chính thƣờng đƣợc kể đến nhƣ ăn không đủ chất lƣợng hoặc số lƣợng

dinh dƣỡng cần thiết trong thời gian dài, có vấn đề về sức khỏe tinh thần nhƣ
trầm cảm dẫn đến các thói quen xấu trong ăn uống, ngƣời mắc các bệnh về
tiêu hoá dạ dày, ngƣời nghiện rƣợu mãn tính, ở trẻ nhỏ thƣờng do thiếu nguồn
sữa mẹ... [35].
Suy dinh dƣỡng dù gây ra bởi nguyên nhân nào, dƣới bất kì hình thức
nào cũng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe, làm tăng nguy cơ bệnh tật và
chết sớm. Nó là vấn đề gây nhức nhối ở các nƣớc đang phát triển, các nƣớc
kinh tế nghèo. Ở trẻ em, suy dinh dƣỡng lại càng đặc biệt có hại. Suy dinh
dƣỡng khơng những chỉ tác động đến sự sinh trƣởng mà còn giới hạn sự phát
triển của xƣơng dẫn đến trẻ bị thấp còi, ảnh hƣởng tiêu cực đến sự phát triển
của não bộ gây ra sự chậm trễ nhận thức, trẻ mất tập trung, IQ giảm, kỹ năng
giao tiếp và phát triển ngôn ngữ kém. Những ảnh hƣởng của suy dinh dƣỡng
làm tăng nguy cơ mắc bệnh, chậm phát triển, thậm chí có thể dẫn đến mù loà.
Tất cả những điều này trực tiếp ảnh hƣởng đến tƣơng lai của trẻ.
1.3.1.2. Béo phì, thừa cân nguyên nhân và tác hại
Có nhiều định nghĩa thừa cân, béo phì, theo WHO đƣa ra định nghĩa
thừa cân, béo phì nhƣ sau:
“Thừa cân” là tình trạng cân nặng hiện tại vƣợt quá cân nặng nên có so
với chiều cao [9].
“Béo phì” là tình trạng tích lũy mỡ thái q và khơng bình thƣờng một


13
cách cục bộ hay toàn bộ cơ thể dẫn tới ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe [9].
Nguyên nhân gây béo phì thì có nhiều nhƣng có thể kể đến một số
ngun nhân chính sau: béo phì ngun phát là dạng béo phì đơn thuần
thƣờng gặp, ngun nhân đầu tiên có thể kể đến là di truyền, nếu cha hoặc mẹ
có bệnh béo phì thì ngƣời con sẽ có khả năng mắc bệnh này cao hơn rất nhiều
lần so với những đứa trẻ thơng thƣờng. Béo phì ngun phát thƣờng gặp ở
những trẻ háu ăn, ăn nhiều năng lƣợng hơn so với nhu cầu, ăn nhiều thức ăn

nhanh, bánh kẹo, nƣớc ngọt, ăn không đúng bữa, ăn quá khuya, ăn nhiều
nhƣng thời gian vận động ít, khơng thƣờng xun vận động, do khu vực sống
ở đô thị thƣờng ở nhiều trong nhà, thói quen sinh hoạt khơng hợp lí, xem tivi,
điện thoại nhiều... [28].
Ngun nhân béo phì thứ phát có thể kể đến nhƣ: do rối loạn hormone
tuyến yên, tuyến thƣợng thận, do thiểu năng tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục,
do tăng tiết insulin ...
Ngồi ra, cịn có nhiều ngun nhân khác liên quan đến béo phì nhƣ vấn
đề kinh tế xã hội, quan niệm thẩm mỹ, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp...
Nhƣng dù là do nguyên nhân gì gây ra thì bệnh béo phì cũng để lại nhiều
hậu quả nghiêm trọng. Ngƣời bị béo phì ngồi thân hình phì nộn, nặng nề,
khó coi cịn có nguy cơ mắc nhiều bệnh nhƣ dễ mắc bệnh hen suyễn, mỡ máu
cao, tăng huyết áp, gây áp lực cho xƣơng khớp, gặp vấn đề về hô hấp, nguy
cơ mắc bệnh tim mạch và đột quỵ, sỏi mật, tiểu đƣờng, ung thƣ ... Về mặt tinh
thần, ngƣời bị béo phì dễ bị trầm cảm, ln có cảm giác tự ti xấu hổ với bạn
bè, và hạn chế trong các kỹ năng sống [39].
Trẻ em bị béo phì thƣờng cao hơn bình thƣờng ở tuổi trƣớc dậy thì
nhƣng lại ngừng tăng trƣởng sớm, dẫn đến chiều cao trung bình thấp ở tuổi
trƣởng thành. Ngồi ra thì trẻ bị béo phì thƣờng dễ bị bạn bè và ngƣời xung
quanh chọc ghẹo, bị phân biệt đối xử nên dễ bị tổn thƣơng tâm lí, cơ độc tự ti


14
làm ảnh hƣởng đến khả năng học tập và những thƣơng tổn tâm lí sẽ ảnh
hƣởng xấu kéo dài tới tuổi trƣởng thành.
Hiện nay, tình hình thừa cân, béo phì đang tăng lên với tốc độ báo động
không chỉ ở các nƣớc phát triển mà cả những quốc gia đang phát triển. Đây là
một mối đe dọa tiềm ẩn trong tƣơng lai.
1.3.2. Các nghiên cứu về thực trạng dinh dưỡng của trẻ vị thành niên
hiện nay

1.3.2.1. Trên thế giới
Vấn đề ăn uống và dinh dƣỡng đã đƣợc các nhà y học quan tâm từ rất
sớm. Từ trƣớc công nguyên (TCN), các nhà y học đã đã xem ăn uống là
phƣơng tiện để chữa bệnh và giữ gìn sức khỏe. Hyppocrates (460 – 366 TCN)
đã chỉ ra vai trò của ăn uống để bảo vệ sức khỏe, ông khuyên mọi ngƣời tùy
theo tuổi tác, thời tiết, công việc mà ăn nhiều hay ít, ăn một lúc hay rải ra
nhiều lần. Ơng còn nhấn mạnh vai trò của thức ăn trong việc điều trị bệnh.
Ông cho rằng “Thức ăn cho bệnh nhân phải là một phƣơng tiện điều trị và
trong phƣơng tiện điều trị của chúng ta phải có dinh dƣỡng” [44].
Từ cuối thế kỷ XVII những nghiên cứu về vai trò sinh năng lƣợng của
thức ăn trong cơng trình của Lavoisier (1743 – 1794) đã chứng minh thức ăn
vào cơ thể đƣợc chuyển hoá và sinh năng lƣợng [24].
Năm 1726, Stoller A.J. (ngƣời Đức) đã tiến hành nghiên cứu và viết
một quyển sách về sự tăng trƣởng chiều dài ở ngƣời. Tác phẩm này đƣợc xuất
bản năm 1729, đƣợc lƣu giữ ở thƣ viện Đại học Boston (Anh) và đƣợc xem là
sách giáo khoa đầu tiên về sự tăng trƣởng ở ngƣời. Năm 1751, Hamburger
G.E. (ngƣời Đức) đƣa ra bảng tăng trƣởng chiều cao của trẻ ở độ tuổi 1, 4, 13
và 18. Tuy nhiên, nó đƣợc đánh giá là tính chuẩn xác chƣa cao. Sau đó,
Jampert C.F. (ngƣời Đức) đƣợc xem là ngƣời đầu tiên đƣa ra bảng đo lƣờng
thực sự về tăng trƣởng của con ngƣời theo chiều cao và cân nặng trong luận
văn tốt nghiệp của ông năm 1754 [47].


15
Sau đó, có nhiều nghiên cứu về sự tăng trƣởng và TTDD của con ngƣời
tiếp tục đƣợc tiến hành và hoàn thiện dần về mặt phƣơng pháp. Năm 1956,
Gomez – một thầy thuốc ngƣời Mexico, đã dựa vào cân nặng và tuổi để xếp
loại mức độ suy dinh dƣỡng của trẻ em trong bệnh viện. Tuy nhiên, cách phân
loại này khơng phân biệt đƣợc tình trạng thiếu dinh dƣỡng là mới mắc phải
hay đã kéo dài. Nhằm khắc phục nhƣợc điểm này, Waterlow J.C. đã đƣa ra

cách phân loại dựa vào cân nặng và chiều cao (đánh giá tình trạng thiếu dinh
dƣỡng hiện tại), dựa vào cân nặng và tuổi (đánh giá tình trạng thiếu dinh
dƣỡng kéo dài) [46].
Từ cuối những năm 1970, Tổ chức Y tế thế giới đề nghị sử dụng bảng
số liệu quần thể NCHS/WHO làm tài liệu tham khảo quốc tế để đánh giá
TTDD của trẻ em [40].
Tháng 12/1992, hội nghị thƣợng đỉnh về dinh dƣỡng tổ chức tại Roma.
Kết thúc hội nghị, đại diện của 159 nƣớc đã tun bố quyết tâm thanh tốn
nạn đói và đẩy lùi các bệnh suy dinh dƣỡng. Các hội nghị dinh dƣỡng khu vực
và quốc tế cũng thƣờng xuyên đƣợc tổ chức để trao đổi, tƣ vấn và tìm ra
những giải pháp cải thiện TTDD của ngƣời dân nhƣ hội nghị dinh dƣỡng
Châu Á – Thái Bình Dƣơng tổ chức tại Bangkok năm 1983, tại Oaka năm
1987 ..., hội nghị quốc tế về dinh dƣỡng họp tại Seoul năm 1989, tại Montreal
năm 1993 và tại Hà Nội năm 2008.
Tháng 12/2000, Liên hợp quốc thông qua mục tiêu phát triển thiên niên
kỷ, trong đó có mục tiêu dinh dƣỡng là giảm nhẹ và thanh toán một số vấn đề
dinh dƣỡng vào năm 2020, đồng thời kêu gọi các nỗ lực trên tồn cầu thực
hiện thành cơng các mục tiêu trơng đợi này [41].
Để hƣởng ứng lời kêu gọi của Liên hợp quốc, các cơng trình nghiên
cứu về suy dinh dƣỡng, đặc biệt là suy dinh dƣỡng trẻ em đã đƣợc thực hiện
tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đó là cơng trình “Thiếu dinh dƣỡng ở bà mẹ


×