1
Đặt Vấn đề
* Tính cấp thiết của đề tài
Trong hồng cầu, G6PD là một enzym xúc tác trong phản ứng tạo
ra NADPH - có vai trò chống oxy hóa hồng cầu. Nếu thiếu hụt G6PD
sẽ dẫn tới tình trạng oxy hóa globin và protein cấu trúc của hồng cầu,
gây vỡ hồng cầu. Bệnh thiếu hụt G6PD thờng không thể hiện bằng
các triệu chứng rầm rộ, nhng luôn có nguy cơ bùng phát nghiêm
trọng khi có tác động của một số yếu tố có tính oxy hoá. Khi đó bệnh
sẽ tiến triển với các triệu chứng vỡ hồng cầu, có thể dẫn đến những
biến chứng nguy hiểm nhất là ở trẻ sơ sinh và phụ nữ mang thai.
Những nghiên cứu về G6PD đã đề cập tới nhiều khía cạnh khác
nhau nh đặc điểm lý hoá, các dạng phân tử của G6PD. Tuy nhiên
một số nghiên cứu về cơ sở phân tử của bệnh thiếu hụt G6PD mới chỉ
bắt đầu đợc tiến hành trong những năm gần đây. ở Việt Nam cho
tới nay mới có một số ít công trình công bố về cơ sở phân tử của bệnh
thiếu hụt G6PD nh của Nguyễn Thị Ngọc Dao, Trần Thị Chính và
cộng sự. Những nghiên cứu về vấn đề này trên các dân tộc ít ngời ở
miền núi phía Bắc và Tây Nguyên còn quá ít.
Do đó việc nghiên cứu các chỉ số sinh lý máu, tỉ lệ thiếu hụt
G6PD và phát hiện những đột biến gen G6PD ở bệnh nhân thiếu hụt
G6PD trên một số dân tộc ngời Việt nam là rất có ý nghĩa và cần
thiết. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài:
Nghiên cứu các chỉ số sinh lý hồng cầu và những đột biến
gen G6PD hồng cầu ở ngời bị thiếu hụt G6PD trên một số dân tộc
tại Việt Nam.
* Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định một số chỉ số sinh lý hồng cầu ở ngời thuộc một số
dân tộc tại Việt Nam.
- Xác định hoạt độ G6PD hồng cầu và tỉ lệ thiếu hụt enzym này
ở ngời thuộc một số dân tộc tại Việt Nam.
2
- Phát hiện một số đột biến gen G6PD ở những ngời thiếu
hụt G6PD hồng cầu.
* Những đóng góp mới của luận án
- Đã xác định đợc tỉ lệ thiếu hụt G6PD hồng cầu ở ngời thuộc
dân tộc Kinh, Thái, Dao tại Điện Biên; dân tộc Kinh, Thái tại Sơn La,
dân tộc dân tộc Kinh, Gia Rai tại Gia Lai.
- Đã xác định đợc một số chỉ số sinh lý hồng cầu, hoạt độ
G6PD, một số dạng đột biến gen G6PD ở dân tộc Kinh (tại Hà Nội,
Sơn La, Gia Lai), Thái (tại Sơn La) và Gia Rai (tại Gia Lai).
* Bố cục của luận án
Luận án gồm 127 trang, 22 bảng và 24 hình; Đặt vấn đề (2
trang); Chơng 1.Tổng quan (38 trang); Chơng 2. Đối tợng và
phơng pháp nghiên cứu (21 trang) ; Chơng 3. Kết quả (34 trang);
Chơng 4. Bàn luận (29 trang); Kết luận và kiến nghị (3 trang); Tài
liệu tham khảo (58 tiếng Việt ; 94 tiếng Anh); Phụ lục (7 trang).
Chơng 1: Tổng quan
1.1. Một số điểm cơ bản về hồng cầu.
Sản sinh, hình dáng, số lợng, cấu trúc, chức năng, các enzym
của hồng cầu đã đợc nghiên cứu khá đầy đủ, chi tiết.
1.2. G6PD và vai trò trong chuyển hóa glucid của
hồng cầu.
G6PD có mã số E.C.1.1.1.49 là enzym oxy hoá khử, có tính
không đồng nhất và đa dạng phân tử, có cấu trúc polymer, phân tử
đợc cấu tạo bởi nhiều monomer với cấu trúc bậc bốn rất phức tạp.
G6PD xúc tác trong con đờng chuyển hoá pentosephosphat, tạo ra
NADPH có vai trò trong chống oxy hóa ở hồng cầu.
1.3. Bệnh thiếu hụt G6PD trong hồng cầu.
Đến nay đã có những hiểu biết đáng kể về bệnh thiếu hụt G6PD.
Hoạt độ G6PD hồng cầu thay đổi theo từng dân tộc và theo vùng địa lý.
3
Các nớc phát triển đã tiến hành nghiên cứu trên diện rộng để xác
định nhanh sự thiếu hụt G6PD ở trẻ mới sinh. ở Việt Nam,
Nguyễn Hữu Chấn đã nghiên cứu về các tính chất hoá sinh của G6PD
hồng cầu. Việt Nam có tỉ lệ thiếu hụt G6PD từ 0,3ữ9,0%. Những
ngời nghiên cứu đầu tiên về tỉ lệ thiếu hụt G6PD ở Việt Nam là Ngô
Gia Thạch, Hoàng Văn Sơn, Đoàn Hạnh NhânTỉ lệ thiếu hụt G6PD
ở một số dân tộc nh sau: Mờng (31%), Thổ (22,6%), Thái (19,3%),
Dao (9,7%), Tày là 17,7%, Raclei là 2,92% và rất thấp ở dân tộc
Hmông (0,3%). Hoạt độ G6PD (đơn vị IU/gHb/37
o
C) ở dân tộc
Kinh, Nguyễn Hữu Chấn công bố (năm 1992) là 9,011,12 ở nam và
9,051,04 ở nữ, Hoàng Hạnh Phúc công bố (năm 1999) là 9,991,79.
* Sinh bệnh học phân tử, triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán thiếu
hụt G6PD hồng cầu.
Thiếu hụt G6PD là một bệnh di truyền gen lặn liên kết giới tính,
gen G6PD có 13 exon và 12 intron, dài khoảng 100 kb nằm trên
nhiễm sắc thể X không có alen tơng ứng trên nhiễm sắc thể Y, do
đó bệnh không di truyền từ bố sang con trai.
Đặc điểm lâm sàng của bệnh thiếu hụt G6PD thờng không có
các triệu chứng rầm rộ, nhng luôn có nguy cơ bùng phát nghiêm
trọng khi có tác động của một số yếu tố có tính oxy hoá nh một số
chất hoá học, một số thực phẩm, đặc biệt là các thuốc có tính oxy hoá
cao nh thuốc hạ nhiệt, giảm đau, thuốc điều trị sốt rét Khi đó
bệnh sẽ tiến triển với các biến chứng nh tan máu, đái ra hemoglobin.
Để chẩn đoán thiếu hụt G6PD cần xét nghiệm định tính hoặc định
lợng hoạt độ G6PD.
* Phát hiện và phân loại đột biến gen G6PD ở ngời.
Đến nay đã phát hiện đợc trên 100 điểm đột biến gen G6PD.
Trên thế giới nghiên cứu về các dạng đột biến gen G6PD khá đầy đủ
và chi tiết. Vùng Đông Nam á đã xác định đợc một số loại đột biến
4
nh: Gaohe, Mahidol, Coimbra, Viangchan, Chatham, Chinese-5,
Surabaya, Union, Canton, Vanualava và Kaiping.
Gần đây ở Việt Nam, Nguyễn Thị Ngọc Dao và cộng sự đã công
bố một số dạng đột biến nh: Viangchan, Gaohe, Chinese-5, Union,
Canton, Kaiping và Silent. Hiroyuki M. và cộng sự (năm 2007) đã
tìm ra một đột biến mới trên gen G6PD (Bảo Lộc) cùng với một số
dạng khác nh Viangchan, Gaohe, Quing Yuan
1.4. Tình hình nghiên cứu các chỉ số sinh lý máu
của ngời việt nam.
Các chỉ số sinh học của ngời Việt Nam, trong đó có các
chỉ số sinh lý tế bào máu đã đợc tổng kết trong quyển Hằng số
sinh học ngời Việt Nam xuất bản năm 1975, quyển Các giá trị
sinh học ngời Việt Nam bình thờng thập kỉ 90-thế kỉ XX xuất bản
năm 2003 và nhiều công trình nghiên cứu khác trong những năm gần
đây cũng đã đợc công bố.
C
C
h
h
ơ
ơ
n
n
g
g
2
2
:
:
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu.
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu.
- Đối tợng nghiên cứu là ngời bình thờng, khỏe mạnh, không
có bệnh cấp và mạn tính, trạng thái thần kinh ổn định, tâm sinh lý
bình thờng. Tiêu chuẩn loại trừ: loại trừ các đối tợng bị thiếu máu
cấp và mạn tính.
- Đối tợng nghiên cứu gồm 3113 ngời thuộc các dân tộc: Kinh
(1269 ngời), Thái (950 ngời), Dao (170 ngời), Hmông (497 ngời),
Gia Rai (228 ngời). Xác định dân tộc của đối tợng dựa trên phiếu điều
tra, cả 2 thế hệ (ông, bà, bố, mẹ) đều phải cùng một dân tộc.
- Độ tuổi của đối tợng nghiên cứu từ 17ữ59 tuổi. Đối tợng
phải có thời gian định c tại nơi nghiên cứu từ 10 năm trở lên.
5
- Các đối tợng tự nguyện tham gia nghiên cứu. Các đối tợng bị
thiếu hụt G6PD sẽ đợc thông báo trực tiếp và đợc nhận tài liệu t
vấn về phòng và điều trị bệnh (phụ lục số 2 và 3).
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
Các đối tợng sinh sống ở các địa phơng sau: Điện Biên, Sơn
La, Gia Lai và Hà Nội. Nghiên cứu đợc tiến hành tại các địa điểm
khám bệnh của bệnh viện TWQĐ 108 trong đợt công tác khám chữa
bệnh tại tỉnh Điện Biên.
- Tại bệnh viện Trung ơng Quân đội 108.
- Tại bệnh viện Quân y 6, Quân khu II.
- Tại bệnh viện 211, thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai.
- Tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
2.2. phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp NC: mô tả cắt ngang, chọn mẫu có chủ đích.
* Phơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu.
Chọn cỡ mẫu nghiên cứu chúng tôi sử dụng công thức tính cỡ
mẫu theo giáo trình Dịch tễ học của Học viện Quân y(năm 2007).
* Thiết kế nghiên cứu.
- Tại các địa điểm nghiên cứu tổ chức khám lâm sàng, lựa chọn
đối tợng. Lấy máu các đối tợng nghiên cứu làm xét nghiệm các chỉ
số hồng cầu và xác định thiếu hụt G6PD bằng kĩ thuật formazan.
- Lấy ngẫu nhiên 40 mẫu theo từng nhóm (phân nhóm theo giới,
dân tộc và địa điểm nghiên cứu) để định lợng hoạt độ G6PD.
- Lấy các mẫu có kết quả formazan dơng tính, định lợng hoạt
độ G6PD, để đánh giá mức độ thiếu hụt G6PD.
- Kiểm tra lại độ nhạy, độ đặc hiệu của kĩ thuật formazan.
- Lấy các mẫu máu có hoạt độ G6PD thấp, tách ADN, phát hiện
đột biến gen G6PD theo 2 phơng pháp : PCR-MPTP và đọc trình tự.
* Các chỉ số nghiên cứu và các trang thiết bị, hóa chất cần thiết.
Các chỉ số nghiên cứu : Một số chỉ số sinh lý hồng cầu. Tỉ lệ
thiếu hụt G6PD. Hoạt độ G6PD. Dạng đột biến gen G6PD.
6
Các trang thiết bị và hóa chất: Trang thiết bị đầy đủ cho xác
định các chỉ số hồng cầu, hoạt độ G6PD, đột biến gen Tất cả các
hóa chất, chất chuẩn sử dụng đều có độ tinh sạch PA, đợc mua từ
các hãng có uy tín nh Randox, In vitrogen Sigma, Abbott
* Phơng pháp kĩ thuật xác định các chỉ số nghiên cứu.
Xác định các chỉ số tế bào máu ngoại vi, kĩ thuật formazan, định
lợng G6PD. Tách chiết ADN tổng số, xác định hàm lợng ADN,
điện di ADN, phản ứng PCR khuếch đại các exon, kĩ thuật PCR-
MPTP phân tích các đột biến, đọc trình tự ADN.
Chơng 3 : Kết quả nghiên cứu
3.1. một số chỉ số Sinh lý hồng cầu của một số dân
tộc tại Việt Nam.
3.1.1. Một số chỉ số hồng cầu của ngời Kinh định c tại Hà Nội.
Bảng 3.1. Một số chỉ số hồng cầu (
X
SD) của nam và nữ dân tộc
Kinh định c tại Hà Nội.
Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Các chỉ số hồng cầu trong máu ngoại
vi của nam dân tộc Kinh đều lớn hơn so với các chỉ số này ở nữ.
Chỉ số
nghiên cứu
Nam
(n=82)
Nữ
(n=62)
p
RBC (T/l)
5,050,33 4,450,31
<0,001
HGB (g/l)
151,419,02 132,377,07
<0,001
HCT (l/l)
0,4470,020 0,3900,017
<0,001
MCV (fl)
88,923,74 87,534,38
<0,05
MCH (pg)
30,431,40 29,401,86
<0,001
MCHC (g/l)
343,708,81 336,799,37
<0,001
7
3.1.2. Một số chỉ số hồng cầu của ngời Kinh, Thái và Gia Rai .
Bảng 3.2. Một số chỉ số hồng cầu (
X
SD) của nam và nữ dân tộc
Kinh và dân tộc Thái định c tại Sơn La.
Ngời Kinh Ngời Thái
Chỉ số
NC
[1] Nam(n=51) [2] Nữ (n=44) [3] Nam(n=52) [4] Nữ(n=49)
4,990,39 4,630,34
5,250,46 4,790,42
RBC
(T/l)
p(1-2) < 0,001; p(2-4) < 0,05; p(1-3) < 0,01; p(3-4) < 0,001
150,6711,37 143,509,05
143,5811,39 139,189,17
HGB
(g/l)
p(1-2) < 0,01; p(2-4) < 0,05; p(1-3) < 0,01; p(3-4) < 0,05
0,4390,033 0,4030,028 0,4360,028 0,4010,023 HCT
(l/l)
p(1-2) < 0,001; p(2-4) > 0,05; p(1-3) > 0,05; p(3-4) < 0,001
88,104,90 87,183,62
83,607,19 83,636,53
MCV
(fl)
p(1-2) > 0,05; p (2-4) < 0,01; p(1-3) < 0,001; p(3-4) > 0,05
30,262,31 30,842,41 27,792,63 29,382,86 MCH
(pg)
p(1-2) > 0,05; p(2-4) < 0,01; p(1-3) < 0,001; p(3-4) < 0,01
343,4917,47 353,9311,22 329,1414,98 349,4712,89 MCHC
(g/l)
p(1-2) < 0,01; p(2-4) > 0,05; p(1-3) < 0,001; p(3-4) < 0,001
Bảng 3.3. Một số chỉ số hồng cầu (
X
SD) của nam và nữ dân tộc
Kinh và dân tộc Gia Rai định c tại Gia Lai.
Ngời Kinh Ngời Gia Rai
Chỉ
số NC
[1] Nam
(n=70)
[2] Nữ
(n=53)
[3] Nam
(n=50)
[4] Nữ
(n=50)
4,950,36 4,320,36 5,230,35 4,590,35 RBC
(T/l)
p(1-2)< 0,001; p(2-4)< 0,001; p(1-3)< 0,001; p(3-4)< 0,001
147,649,79 128,0811,04 147,4411,99 126,789,52 HGB
(g/l)
p(1-2) < 0,001; p(2-4) > 0,05; p(1-3) > 0,05; p(3-4) < 0,001
0,4310,025 0,3760,031 0,4420,035 0,3780,022 HCT
(l/l)
p(1-2) < 0,001; p(2-4) > 0,05; p(1-3) > 0,05; p(3-4) < 0,001
87,724,12 86,653,13 84,265,45 82,595,41 MCV
(fl)
p(1-2) > 0,05; p(2-4) < 0,001; p(1-3) < 0,001; p(3-4) > 0,05
30,251,87 29,521,58 28,372,52 27,442,52 MCH
(pg)
p(1-2) < 0,05; p(2-4) < 0,001; p(1-3) < 0,001; p(3-4) > 0,05
345,6012,33 339,4211,14 332,1616,76 331,3014,92 MCHC
(g/l)
p(1-2) < 0,01; p(2-4) < 0,01; p(1-3) < 0,001; p(3-4) > 0,05
8
Từ kết quả ở bảng 3.2 cho thấy:
- Các chỉ số RBC, HGB, HCT, MCHC của nam dân tộc Kinh và
Thái đều lớn hơn so với các chỉ số này ở nữ dân tộc Kinh và Thái.
- Số lợng hồng cầu của nam và nữ dân tộc Thái lớn hơn so với
các chỉ số này ở nam và nữ dân tộc Kinh.
- Các chỉ số MCV, MCH của của nam và nữ dân tộc Thái nhỏ
hơn so với các chỉ số này ở nam và nữ dân tộc Kinh.
Từ kết quả ở bảng 3.3 cho thấy:
- Các chỉ số RBC, HGB, HCT của nam dân tộc Kinh và Gia Rai
đều lớn hơn so với các chỉ số này ở nữ dân tộc Kinh và Gia Rai .
- Số lợng hồng cầu của nam và nữ dân tộc Gia Rai lớn hơn so
với các chỉ số này ở nam và nữ dân tộc Kinh.
- Các chỉ số MCV, MCH, MCHC của của nam và nữ dân tộc
Gia Rai nhỏ hơn so với các chỉ số này ở nam và nữ dân tộc Kinh.
3.2. Xác định tỉ lệ thiếu hụt và hoạt độ G6PD hồng
cầu ở một số dân tộc tại Việt Nam.
3.2.1. Kết quả đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của kĩ thuật
formazan trong nghiên cứu sàng lọc tỉ lệ thiếu hụt G6PD.
Hình 3.1. Hình ảnh phản ứng formazan trên khay 40 mẫu.
9
(- Vị trí số 1 là chứng âm. Vị trí số 2 là chứng dơng. Các vị
trí từ 3
ữ
40 là các mẫu thử). Kết quả trên hình 3.1 cho thấy:
+ Mẫu ở vị trí số 13 đợc xác định là dơng tính 3+.
+ Các mẫu ở vị trí 11, 12, 23 đợc xác định là dơng tính 2+.
+ Các mẫu ở các vị trí còn lại đợc xác định là âm tính.
Bảng 3.4. Kết quả kiểm định độ nhạy và độ đặc hiệu của kĩ thuật formazan.
Định tính Formazan Hoạt độ G6PD
Kết quả n < 60%HĐBT
60%HĐBT
Bình thờng 351 0 351
Dơng tính 1+
10 0 10
Dơng tính 2+ 16 11 5
Dơng tính 3+ 14 14 0
Tổng số 391 25 366
Thiếu hụt G6PD là1+, 2+, 3+ Se1=100% Sp1=96,06%
Thiếu hụt G6PD là 2+ và 3+ Se2=100% Sp2=98,65%
Ghi chú: Se (sensitive) là độ nhạy, Sp (specific) là độ đặc hiệu.
HĐBT là hoạt độ G6PD trên ngời bình thờng.
Từ kết quả ở bảng 3.4 cho thấy:
Kết quả thu đợc khi chọn tất cả các mẫu dơng tính để kết luận
là có sự thiếu hụt G6PD, độ nhạy (Se1) của kĩ thuật là 100%, độ đặc
hiệu (Sp1) là 96,06%.
Kết quả thu đợc khi chọn các mẫu dơng tính 2+ và 3+ để kết
luận là có sự thiếu hụt G6PD, độ nhạy (Se2) của kĩ thuật là 100%, độ
đặc hiệu (Sp2) là 98,65%.
Chúng tôi lấy tiêu chuẩn các mẫu có kết quả phản ứng formazan
dơng tính 2+ và 3+, để kết luận là có sự thiếu hụt G6PD.
10
3.2.2. Kết quả sàng lọc xác định tỉ lệ thiếu hụt G6PD hồng cầu
trên một số dân tộc Việt Nam bằng kĩ thuật formazan.
Bảng 3.5. Kết quả sàng lọc tỉ lệ thiếu hụt G6PD ở nam và nữ ở một số
dân tộc không phân biệt địa phơng.
Dân tộc
Giới
Chỉ số
nghiên cứu
Kinh
[1]
Thái
[2]
Gia Rai
[3]
Dao
[4]
Hmông
[5]
Tổng số
Số t/h. G6PD 17 41 5 2 3 68
Tổng số 793 432 122 63 305 1715
Nam
Tỉ lệ % 2,14 9,49 4,10 3,18 0,98 3,97
Số t/h. G6PD 5 28 2 1 36
Tổng số 475 518 106 107 192 1398
Nữ
Tỉ lệ % 1,05 5,41 1,89 0,94 2,58
Số t/h. G6PD 22 69 7 3 3 104
Tổng số 1268 950 228 170 497 3113
Tỉ lệ % 1,74 7,26 3,07 1,77 0,60 3,34
Chung
(nam
và nữ)
p
(1-2)<0,001; (1-3)>0,05; (1-4)>0,05;
(1-5)>0,05;
(2-3)<0,05; (2-4)<0,01; (2-5)<0,001;
(3-4)>0,05; (3-5)<0,01; (4-5)>0,05
Kết quả trên bảng 3.5 cho thấy: Tỉ lệ thiếu hụt G6PD cao nhất
ở dân tộc Thái là 7,26% và thấp nhất ở dân tộc Hmông là 0,60%.
3.2.3. Hoạt độ G6PD hồng cầu ở một số dân tộc Việt Nam.
Bảng 3.6. Hoạt độ G6PD ở ngời Kinh tại Hà Nội.
Đơn vị IU/10
12
HC Đơn vị IU/gHb
[1] Nam
(n=36)
[2] Nữ
(n=36)
[3] Nam
(n=36)
[4] Nữ
(n=36)
Chung
(n=72)
250,26 28,09 248,71 27,46 8,350,96 8,550,87 8,45 0,92
p (1-2) > 0,05 p (3-4) > 0,05
11
Bảng 3.7. Hoạt độ G6PD (đơn vị tính IU/gHb) ở ngời Kinh và ngời
Thái định c tại Sơn La
Kinh (Sơn La) Thái (Sơn La)
Chỉ số
thống kê
[1] Nam
(n=36)
[2] Nữ
(n=35)
[3] Nam
(n=36)
[4] Nữ
(n=35)
X
SD
8,161,01 8,231,00 9,261,17 9,561,33
p (1-2)>0,05
(2-4)< 0,001 (1-3)< 0,001
(3-4)> 0,05
8,191,00 9,411,25 Chung
p(1+2)-(3+4) < 0,001
Bảng 3.8. Hoạt độ G6PD (đơn vị tính IU/gHb) ở ngời Kinh và Gia
Rai định c tại Gia Lai.
Kinh (Gia Lai ) Gia Rai (Gia Lai)
Chỉ số
thống kê
[1] Nam
(n=36)
[2] Nữ
(n=32)
[3] Nam
(n=35)
[4] Nữ
(n=34)
X
SD
8,191,07 8,250,83 9,181,23 9,290,89
p (1-2) > 0,05
(2-4) < 0,001 (1-3) < 0,01
(3-4) > 0,05
8,220,96 9,231,07
Chung
p(1+2)-(3+4) < 0,001
Kết quả trên bảng 3.6, 3.7 và 3.8 cho thấy: So sánh hoạt độ
G6PD giữa nam và nữ ở các dân tộc khác biệt không có ý nghĩa
thống kê. So sánh hoạt độ G6PD giữa dân tộc Kinh với dân tộc Thái
và Gia Rai có sự khác biệt, với p<0,001.
3.3. phát hiện các đột biến gen trong các trờng
hợp thiếu hụt G6PD bằng kĩ thuật PCR .
3.3.1. Kết quả tách ADN các mẫu máu có thiếu hụt G6PD.
Kết quả các mẫu tách đều có hàm lợng ADN lớn hơn 300g/ml
và tỉ lệ 2 mật độ quang đo ở 2 bớc sóng 260nm/280nm lớn hơn 1,85
(tỉ lệ 2 mật độ quang này tốt nhất là từ 1,8 đến 2,0). Kết quả tách
ADN đợc kiểm tra bằng điện di trên gel agarose 0,8%.
12
3.3.2. Kết quả chạy PCR-MPTP tìm đột biến gen G6PD.
Chúng tôi tiến hành tìm đột biến gen G6PD theo kĩ thuật PCR-
MPTP lần lợt trên từng exon 2, 9, 11 là những exon thờng xảy ra
đột biến ở các dân tộc Đông Nam á. Tiến hành PCR lần thứ nhất để
tách và khuếch đại các exon, với mỗi exon sử dụng một cặp mồi
riêng. Tiến hành PCR lần thứ hai (PCR-MPTP), với hai phản ứng
PCR-MPTP-A và PCR-MPTP-B. Phản ứng PCR-MPTP-A sử dụng
các mồi xuôi không có đột biến. Phản ứng PCR-MPTP-B sử dụng các
mồi xuôi có đột biến dựa trên các đột biến điểm đã biết.
*. Tiến hành kĩ thuật PCR-MPTP trên exon 9.
Exon 9 là exon thờng xảy ra 2 đột biến: Viangchan và
Chatham, trong đó đột biến Viangchan chiếm tỉ lệ cao nhất trong các
dạng đột biến gen G6PD ở Việt Nam.
Sản phẩm chạy PCR lần thứ nhất đợc sử dụng làm khuôn để
chạy PCR-MPTP.
Hình 3.2. ảnh sản phẩm điện di ADN của PCR-MPTP-A trên exon 9.
(- Mẫu 1 là marker 50. Mẫu 2 là chuẩn bình thờng. Các mẫu
3, 4, 5, 6, 7 là các mẫu thử. Mẫu 8 là chuẩn có đột biến Viangchan.
Mẫu 9 là chuẩn có đột biến Chatham. Mẫu 10 là nớc cất).
13
Trên hình 3.2 là một trong những hình ảnh điện di sản phẩm
PCR-MPTP-A. Những mẫu ADN không bị đột biến trên exon 9 sẽ
lên ba vạch ở 3 kích thớc khác nhau: 229bp, 146bp, 94bp, giống
chuẩn bình thờng. Những mẫu ADN mang đột biến Chatham thì
mất vạch 94bp giống chuẩn đột biến Chatham. Những mẫu ADN
mang đột biến Viangchan thì mất vạch 229bp giống chuẩn đột biến
Viangchan.
Kết quả cho thấy: Các mẫu 4, 5, 6 không có đột biến, mẫu 3 và
7 có đột biến dạng Viangchan. Để khẳng định thêm cần tiến hành phản
ứng PCR-MPTP-B với cặp mồi có điểm đột biến.
Hình 3.3. ảnh sản phẩm điện di ADN của PCR-MPTP-B trên exon 9.
(- Mẫu 1 là marker 50. Mẫu 2 là chuẩn bình thờng. Các mẫu 3,
4, 5, 6, 7 là các mẫu thử. Mẫu 8 là chuẩn có đột biến Viangchan.
Mẫu 9 là chuẩn có đột biến Chatham. Mẫu 10 là nớc cất .)
Trên hình 3.3 là một trong những hình ảnh điện di sản phẩm
PCR-MPTP-B. Kết quả cho thấy các mẫu 4, 5, 6 không có đột biến,
mẫu số 3 và 7 có đột biến dạng Viangchan.
Qua hai phản ứng PCR-MPTP A và B đã khẳng định mẫu số 3 và 7
mang đột biến Viangchan, các mẫu 4, 5, 6 không bị đột biến.
Chúng tôi tiến hành xác định đột biến gen G6PD trên 30 mẫu có
thiếu hụt G6PD theo kĩ thuật PCR-MPTP, trên các exon 2, 9, 11.
14
Bảng 3.9. Các dạng đột biến gen G6PD trên các exon 2, 9, 11.
Các exon trên gen G6PD chạy
PCR-MPTP
Chỉ số nghiên cứu
Exon 2 Exon 9 Exon 11
Tổng
số
Số mẫu ADN chạy
PCR-MPTP
30 30 30 90
Số mẫu có đột biến 4 15 2 21
Dạng đột biến Gaohe Viangchan Union
Tỉ lệ (%) đột biến theo
số mẫu t/h.G6PD
13,3 50,0 6,7 70
Bảng 3.10. Các dạng đột biến gen G6PD trên một số dân tộc (n=30).
Số mẫu theo dân tộc
Kinh Thái Gia Rai
Tổng số
Dạng đột biến
n % n % n % n %
Viangchan
3
37,5
9
60,0
3
42,9
15
50,0
Gaohe
1
12,5
2
13,3
1
14,3
4
13,3
Union
0
0
1
6,7
1
14,3
2
6,7
Có đột biến
4
50,0
12
80,0
5
71,5
21
70,0
Cha phát hiện
đột biến
4
50,0
3
20,0
2
28,6
9
30,0
Tổng số mẫu
8
100
15
100
7
100
30
100
Kết quả trên bảng 3.9 và 3.10 cho thấy: Đột biến dạng
Viangchan có 15/21 mẫu chiếm 71,4%, đột biến dạng Gaohe có 4/21
mẫu chiếm 19,1%, đột biến dạng Union có 2/21 mẫu chiếm 9,5%.
Đột biến dạng Viangchan chiếm tỉ lệ cao ở cả 3 dân tộc.
3.3.3. Kết quả đọc trình tự tìm đột biến gen G6PD.
Bên cạnh việc dùng kĩ thuật PCR-MPTP xác định đột
biến, chúng tôi cũng song song kiểm chứng lại các kết quả
trên bằng phơng pháp đọc trình tự gen. Quá trình đọc trình tự
đợc thực hiện trên máy đọc trình tự tự động 3100 của hãng
AppliedBiosystems (Mỹ).
15
Hình 3.4. Hình ảnh đọc trình tự 2 đoạn gen trên exon 9 của 2 mẫu
ADN: không đột biến (mẫu A) và đột biến (mẫu B).
Trên hình 3.4 là một trong những hình ảnh đọc trình tự một
đoạn gen trên exon của gen G6PD. Khi so sánh với trình tự gen
chuẩn của exon 9 có mã số M-65230 hoặc DQ-832766 trên ngân
hàng gen, cho thấy không có đột biến trên exon 9 của mẫu A và có
đột biến dạng Viangchan thuộc exon 9 của mẫu B, vị trí nucleotid (số
871) bị biến đổi từ G
A.
Chơng 4 : Bn luận
4.1. Đặc điểm của các đối tợng nghiên cứu.
Bệnh thiếu hụt G6PD là một bệnh có tỉ lệ tơng đối cao ở Việt
Nam. Vùng núi cao phía bắc và Tây Nguyên là những vùng có sốt rét
lu hành đồng thời có tỉ lệ thiếu hụt G6PD cao.
4.2. Đặc điểm Một số chỉ số hồng cầu ở ngời thuộc
một số dân tộc tại Việt Nam.
4.2.1. Một số chỉ số hồng cầu của ngời Kinh định c tại Hà Nội.
Kết quả nghiên cứu (bảng 3.1) cho thấy theo quy luật chung,
các chỉ số hồng cầu của nam giới đều cao hơn có ý nghĩa so với
các chỉ số này của nữ giới. Kết quả về các chỉ số hồng cầu của
chúng tôi tơng đơng với các số liệu đã công bố trong quyển
16
Các giá trị sinh học ngời Việt Nam bình thờng thập kỉ 90- thế kỉ
XX cũng nh với số liệu nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hà.
Các chỉ số về hồng cầu trong nghiên cứu của chúng tôi có sự
khác biệt so với các chỉ số này trong cuốn Hằng số sinh học ngời
Việt Nam, theo chúng tôi có lẽ do điều kiện sống, đặc biệt là chế độ
dinh dỡng ở nớc ta hiện nay tốt hơn so với thời điểm trớc năm
1975 và sự khác nhau về phơng pháp và kĩ thuật tiến hành tại hai
thời điểm (cách nhau 33 năm).
4.2.2. Một số chỉ số hồng cầu của ngời Kinh và ngời Thái định
c tại Sơn La.
Chỉ số RBC của nam và nữ dân tộc Thái cao hơn so với nam và
nữ dân tộc Kinh ở Sơn La, ngợc lại chỉ số HGB, MCV, MCH,
MCHC của nam và nữ dân tộc Kinh ở Sơn La lại cao hơn so với nam
và nữ dân tộc Thái, còn chỉ số HCT của 2 nhóm không khác nhau.
Kết quả trên phù hợp với qui luật chung là các dân tộc sống lâu đời ở
vùng cao (nơi có nồng độ oxy trong không khí thấp hơn ở vùng đồng
bằng), để thích nghi với điều kiện tự nhiên thờng có RBC cao hơn
và MCV, MCH thấp hơn so với ngời các dân tộc sống lâu đời ở
vùng đồng bằng. Khi hàm lợng oxy trong không khí thấp, cơ thể
buộc phải tăng cờng hiệu suất thu nhận oxy từ không khí bằng cách
tăng số lợng hồng cầu (RBC) để tăng diện tích tiếp xúc của hồng
cầu với huyết tơng nhng lại không đợc tăng HCT vì sẽ cản trở
máu lu thông trong mao mạch, nh vậy chỉ bằng cách tăng RBC và
giảm MCV. Các chỉ số về hồng cầu ở ngời Kinh trong nghiên cứu
của chúng tôi tơng đơng với các các chỉ số này trong quyển Các
giá trị sinh học ngời Việt Nam bình thờng thập kỉ 90- thế kỉ XX.
Sự khác biệt trong các chỉ số RBC, HGB, MCV, MCH của
nam và nữ giữa ngời Thái và ngời Kinh trong nghiên cứu của
chúng tôi là có ý nghĩa. Nhng trong nghiên cứu của Đỗ Hồng Cờng
lại thấy không có sự khác biệt về các chỉ số này ở các học sinh ngời
dân tộc Kinh và ngời dân tộc Thái. Theo chúng tôi có thể do độ tuổi
17
của đối tợng trong nghiên cứu của Đỗ Hồng Cờng trung bình là 13
tuổi (độ tuổi phát triển cha ổn định), còn trong nghiên cứu của
chúng tôi trung bình là 27 tuổi (độ tuổi đã phát triển ổn định).
4.2.3. Một số chỉ số hồng cầu của ngời Kinh và ngời Gia Rai
định c tại Gia Lai .
Chỉ số RBC ở nam và nữ dân tộc Gia Rai đều cao hơn chỉ số
này ở nam và nữ dân tộc Kinh ở Gia Lai. Ngợc lại các chỉ số MCV,
MCH, MCHC ở nam và nữ dân tộc Gia Rai đều thấp hơn chỉ số này ở
nam và nữ dân tộc Kinh ở Gia Lai. Kết quả trên phù hợp với qui luật
chung là ở vùng cao, ngời các dân tộc sống lâu đời ở đây thờng có
RBC cao hơn và MCV, MCH thấp hơn so với ngời các dân tộc sống
lâu đời ở vùng đồng bằng .
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về các chỉ số hồng cầu của
ngời Kinh ở Tây Nguyên tơng đơng với các số liệu đã công bố
trong nghiên cứu của Đào Mai Luyến. Hai chỉ số RBC và HGB ở
nam dân tộc Kinh ở Tây Nguyên trong nghiên cứu của chúng tôi cao
hơn các chỉ số tơng ứng trong nghiên cứu của Trần Văn Bé. Điều
này có thể do điều kiện sống (điều kiện vệ sinh, chế độ dinh dỡng,
điều kiện làm việc) đã có rất nhiều thay đổi giữa hai thời điểm
nghiên cứu (1995 và 2008) đã tác động đến các chỉ số trên.
So sánh về các chỉ số hồng cầu trong nghiên cứu của chúng tôi với
các chỉ số này trong quyển Các giá trị sinh học ngời Việt Nam bình
thờng thập kỉ 90- thế kỉ XX cho thấy trên cả hai giới nam và nữ của hai
dân tộc, các chỉ số nghiên cứu đều nằm trong giới hạn bình thờng.
4.3. hoạt độ và tỉ lệ thiếu hụt G6PD ở một số dân
tộc ngời Việt Nam.
4.3.1. ý nghĩa thực tiễn và kết quả của kĩ thuật formazan trong
nghiên cứu sàng lọc tỉ lệ thiếu hụt G6PD.
Trớc đây đã có nhiều kĩ thuật định tính phát hiện thiếu hụt
G6PD. Những kĩ thuật trên đều khó thực hiện vì hoá chất đắt tiền,
khó bảo quản, thiết bị phức tạp. Kĩ thuật formazan qua cải tiến của
18
Nishiyama và Taku Shirakawa đã đợc áp dụng rộng rãi trên nhiều
nớc nhờ tính u việt của nó. Kĩ thuật formazan không chỉ là một kĩ
thuật mang tính chất định tính mà còn có giá trị bán định lợng.
Kết quả (bảng 3.4) thu đợc khi chọn các mẫu dơng tính 2+ và
3+ để kết luận là có sự thiếu hụt G6PD, cho thấy độ nhạy (Se) của kĩ
thuật là 100%, độ đặc hiệu (Sp) là 98,65%. Hoạt độ G6PD của các
mẫu âm tính và các mẫu dơng tính (2+, 3+) có sự khác biệt rõ rệt,
rất thuận lợi cho xác định các mẫu thiếu hụt G6PD.
Các nghiên cứu gần đây của các tác giả trong và ngoài nớc thực
hiện tại Việt Nam và nớc ngoài cũng đa ra các đánh giá tơng tự
về kĩ thuật formazan, nó vẫn tiếp tục đợc cải tiến để có thể cho kết
quả đợc nhanh hơn, sau 15 phút có thể đọc kết quả.
Kết quả sàng lọc xác định tỉ lệ thiếu hụt G6PD bằng kĩ thuật
formazan trên 3113 đối tợng thuộc 5 dân tộc tại 4 khu vực khác
nhau trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.5) cho thấy tỉ lệ thiếu
hụt G6PD của nam so với nữ là 1,89. Tỉ lệ thiếu hụt G6PD ở nam cao
hơn ở nữ theo từng dân tộc riêng biệt hoặc trong toàn bộ các đối
tợng nghiên cứu, nh vậy phù hợp với kết quả của các nghiên cứu
trớc đây đã công bố.
Tỉ lệ thiếu hụt G6PD trên 4 dân tộc Kinh, Thái, Dao và Hmông
tại tỉnh Điện Biên trong nghiên cứu của chúng tôi đợc thể hiện trên
(bảng 3.5) cho thấy tỉ lệ thiếu hụt G6PD rất khác nhau, rõ ràng trên
cùng một vùng địa lý, các dân tộc cùng chung sống nhng tỉ lệ thiếu
hụt G6PD lại rất khác nhau. Điều đó khẳng định rằng tỉ lệ thiếu hụt
G6PD thay đổi theo từng dân tộc. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi
cũng phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Hữu Chấn,
Trần Thị Chính, Đoàn Hạnh Nhân, Hoàng Văn Sơn, Tạ Thị
TĩnhKết quả nghiên cứu của chúng tôi về tỉ lệ thiếu hụt G6PD trên
ngời Kinh là 1,74% (bảng 3.5) tơng đơng với kết quả trong
nghiên cứu của Trần Thị Chính, Nguyễn Thị Ngọc Dao năm 2003 là
1,75% và của Nguyễn Hữu Chấn là 1,9%.
19
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ thiếu hụt G6PD ở dân tộc
Hmông rất thấp (0,60%) tơng tự kết quả nghiên cứu của viện Sốt
rét ký sinh trùng & côn trùng Trung ơng ở dân tộc Hmông (0,3%).
Vì đối tợng nghiên cứu là ngời Hmông trong nghiên cứu này đều
sinh sống ở huyện Mờng Nhé, tỉnh Điện Biên, khu vực này hiện nay
vẫn cha có điện, đi lại rất khó khăn, đặc biệt là dân tộc Hmông có
tỉ lệ thiếu hụt G6PD rất thấp, do đó rất khó để thu thập đủ số lợng
đối tợng nghiên cứu nh tính toán lý thuyết (4055). Cho nên tỉ lệ
thiếu hụt G6PD ở dân tộc Hmông trong nghiên cứu của chúng tôi là
0,6% đợc đa ra chỉ mang tính tham khảo.
Tỉ lệ thiếu hụt G6PD trong nghiên cứu của chúng tôi trên dân
tộc Gia Rai là 3,07%, đây là kết quả nghiên cứu đầu tiên đợc công
bố về tỉ lệ thiếu hụt G6PD trên dân tộc này.
4.3.2. Hoạt độ G6PD của một số dân tộc ngời Việt Nam.
Kết quả xác định hoạt độ G6PD trong nghiên cứu của chúng tôi
trên ngời bình thờng, dân tộc Kinh định c ở Hà Nội là 8,350,96
IU/gHb ở nam và 8,550,87 IU/gHb ở nữ (bảng 3.6) tơng đơng với
kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Chấn ( năm 1992).
Kết quả nghiên cứu của Hoàng Hạnh Phúc ( năm 1999) về hoạt
độ G6PD ở ngời Kinh là 9,991,79 IU/gHb cao hơn ở nghiên cứu
của chúng tôi. Điều này có thể do độ tuổi của các đối tợng trong
nghiên cứu của Hoàng Hạnh Phúc là trẻ em và thông thờng hoạt độ
G6PD ở trẻ em cao hơn ở ngời lớn.
Hoạt độ G6PD ngời bình thờng trong nghiên cứu của chúng
tôi, ở ngời Kinh thấp hơn ở ngời Thái tại Sơn La và ở ngời Gia
Rai tại Gia Lai (bảng 3.7 và 3.8). Theo chúng tôi sự khác biệt này có
thể do sự khác nhau về dân tộc đã dẫn đến sự khác nhau về hoạt độ
G6PD, mặc dù họ cùng chung sống trên cùng một địa bàn. Hoạt độ
G6PD giữa nam và nữ trong cùng một dân tộc không khác nhau. Kết
quả trên của chúng tôi cũng phù hợp với kết luận đa ra từ những
nghiên cứu trớc đây của Nguyễn Hữu Chấn và Hoàng Hạnh Phúc.
20
Chúng tôi tiến hành khảo sát mối liên quan giữa giá trị các chỉ
số RBC, HGB trong máu ngoại vi ở 2 nhóm đối tợng có thiếu hụt và
không thiếu hụt G6PD. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt giữa
2 nhóm đối tợng có thiếu hụt và không thiếu hụt G6PD về giá trị các
chỉ số RBC, HGB trong máu ngoại vi, nh vậy có thể không có mối
liên quan giữa các chỉ số RBC, HGB với mức độ thiếu hụt G6PD. Do
số mẫu đối tợng thiếu hụt G6PD trong nghiên cứu của chúng tôi nhỏ
(6 nhóm thiếu hụt: trên 2 giới và 3 dân tộc khác nhau, chỉ có 30 đối
tợng), cho nên kết quả này chỉ mang tính chất định hớng, cần
nghiên cứu tiếp với số mẫu lớn hơn.
4.4. Phát hiện đột biến gen G6PD trong các trờng
hợp thiếu hụt G6PD .
4.4.1. ý nghĩa thực tiễn và kết quả của kĩ thuật PCR-MPTP tìm
đột biến gen G6PD trên các mẫu thiếu hụt G6PD.
Hiện nay ngời ta sử dụng nhiều loại kĩ thuật khác nhau để phát
hiện đột biến gen G6PD, ví dụ kĩ thuật PCR-SSCP; Nested PCR,
realtime PCR, PCR-MPTPĐa số các đột biến đã biết là đột biến
điểm. Để dò tìm các đột biến một cách đơn giản, dễ dàng chúng tôi
sử dụng kĩ thuật PCR-MPTP.
Với 2 bớc chạy PCR và các cặp mồi đặc hiệu có thể tìm ra
điểm đột biến một cách chính xác mà không cần thực hiện đọc trình
tự - một kĩ thuật đắt tiền và phức tạp đối với Việt Nam và các nớc
nghèo. Kĩ thuật PCR-MPTP đã đợc các tác giả Nhật Bản đánh giá là
có nhiều u điểm và hiệu quả cho các nớc trong khu vực, nó có thể
đợc áp dụng tại các bệnh viện khu vực để điều tra các đột biến mà
không yêu cầu trang thiết bị đắt tiền và cho kết quả nhanh.
Chúng tôi sử dụng kĩ thuật PCR-MPTP để xác định đột biến gen
G6PD trong tổng số 30 mẫu thiếu hụt G6PD, phát hiện đợc 21 mẫu có
đột biến (chiếm 70,0%) và 9 mẫu cha tìm thấy đột biến (chiếm 30,0%).
Vì điều kiện kinh phí hạn chế, chúng tôi chỉ tiến hành phân tích tìm
21
đột biến trên 3 exon (2, 9, 11) mà không thể tiến hành phân tích tìm
đột biến trên cả 13 exon đợc, do đó có thể không tìm đợc hết các
đột biến trên các exon khác ở các mẫu có sự thiếu hụt G6PD. Đột
biến dạng Viangchan có 15 mẫu, chiếm 71,4%, đột biến dạng Gaohe
có 4 mẫu, chiếm 19,0%, hai đột biến này gặp trên cả 3 dân tộc Thái,
Kinh và Gia Rai. Đột biến dạng Union có 2 mẫu, chiếm 9,5%, trong
đó 1 mẫu trên đối tợng ngời Thái và 1 mẫu trên đối tợng ngời
Gia Rai.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về đột biến gen G6PD cũng
tơng tự kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc. ở
Việt Nam theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Dao và cộng sự
trong số 63 bệnh nhân đợc phát hiện có đột biến gen G6PD, thì có
đến 26 trờng hợp là đột biến dạng Viangchan (chiếm 41,3%), đột
biến dạng này cũng thờng gặp trên ngời Lào, ngời Philippin và
ngời Trung Quốc. Theo nghiên cứu của Hiroyuki M. và cộng sự
năm 2007 ở Lâm Đồng đột biến dạng Viangchan chiếm tới 44%. Tuy
nhiên nếu so sánh tỉ lệ đột biến theo con số chính xác thì kết quả
trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn có thể do đối tợng trong các
nghiên cứu thuộc các dân tộc khác nhau, mà các dân tộc khác nhau
thờng có tỉ lệ và các dạng đột biến khác nhau.
Nh vậy, đột biến dạng Viangchan là dạng rất phổ biến ở Việt
Nam. Các đột biến dạng Viangchan, Gaohe và Union đều đợc xếp
vào lớp 2 là lớp gây thiếu hụt G6PD nặng (theo WHO). Về mối liên
quan giữa hoạt độ G6PD và dạng đột biến của một số mẫu thiếu hụt
G6PD, theo kết quả định lợng trên các mẫu dơng tính chúng tôi
nhận thấy các mẫu có kết quả formazan 3+ đều thấy hoạt độ G6PD
rất thấp, trung bình là 1,39IU/gHb, tơng đơng với 16,7% của trị số
trên ngời bình thờng, thậm chí có mẫu hoạt độ G6PD chỉ đạt
10,0% của trị số trên ngời bình thờng.
Trên thực tế có nhiều trờng hợp bị thiếu hụt G6PD nặng song
bệnh nhân vẫn sống, sinh hoạt bình thờng và các chỉ số về tế bào
22
máu ngoại vi vẫn trong giới hạn bình thờng. Kết quả trên phù hợp
với phân lớp cho các dạng đột biến tìm đợc.
4.4.2. Kết quả đọc trình tự tìm đột biến gen G6PD.
Với phơng pháp đọc trình tự, chúng tôi đã khẳng định lại 21
trờng hợp có đột biến đợc xác định bằng kĩ thuật PCR-MPTP, gồm
các dạng Viangchan, Gaohe và Union. Kết quả này một lần nữa cho
thấy kĩ thuật PCR-MPTP phát hiện đột biến là hoàn toàn chính xác.
Trong những đột biến gây thiếu hụt G6PD, đột biến tại vị trí xa
vùng gắn NADP
+
, hay xa vị trí gắn cơ chất G6P thờng ít ảnh hởng
đến chức năng của enzym. Hirono A. nhận xét rằng G6PD A(-),
G6PD Quing Yuan (đột biến này đã tìm thấy ở Việt Nam) và G6PD
Ilesha là đột biến thay thế một acid amin, có hoạt độ enzym giảm nhẹ
hoặc bình thờng.
Ngợc lại, thiếu hụt G6PD sẽ nghiêm trọng hơn nếu vùng đột
biến tập trung gần vị trí gắn NADP hay vùng gắn cơ chất G6PD.
Trong nghiên cứu của Hirono A. và cộng sự, đã tìm thấy đột biến
G6PD Vancouver. Đột biến này thay 3 nucleotid tơng ứng acid amin
106, 182, 198 có nhiều thay đổi về các đặc tính của enzym.
Ba dạng đột biến là Viangchan, Gaohe và Union đợc tìm thấy
trong nghiên cứu của chúng tôi đều nằm trong lớp 2 theo phân loại
của WHO, là lớp gây thiếu hụt G6PD nặng. Hoạt độ G6PD của các
mẫu thuộc một trong 3 dạng đột biến trên đều rất thấp. Nh vậy có
thể các đột biến trên đã dẫn đến các thay đổi acid amin ở những vị trí
có chức năng quan trọng trên phân tử enzym G6PD. Về chức năng
chính xác của các acid amin này cần đợc nghiên cứu thêm.
Xuất phát từ đặc điểm lâm sàng của bệnh thiếu hụt G6PD là rất
ít xảy ra các triệu chứng rầm rộ, nhng luôn có nguy cơ bùng phát
nghiêm trọng khi có tác động của một số yếu tố có tính oxy hoá nh
một số chất hoá học, một số thực phẩm, đặc biệt là các thuốc có tính
oxy hoá cao. Để giúp cho các đối tợng bị thiếu hụt G6PD tránh đợc
23
các đợt vỡ hồng cầu, tan máu, chúng tôi đã kết hợp với cơ quan y tế
tại các địa điểm tiến hành nghiên cứu để t vấn cho các đối tợng bị
thiếu hụt G6PD về bệnh thiếu hụt G6PD, thuốc và một số thực phẩm
cần tránh. Đồng thời chúng tôi còn t vấn cho các đối tợng bị thiếu
hụt G6PD về theo dõi, chăm sóc trẻ sơ sinh, phụ nữ có thai, những
chú ý khi kết hôn, khi sinh sản, khi truyền máu ở các đối tợng bị
thiếu hụt G6PD.
Kết luận
1. Giá trị một số chỉ số hồng cầu của một số dân tộc ngời Việt Nam.
- Giá trị một số chỉ số hồng cầu của ngời Kinh, ngời Thái và
ngời Gia Rai đều nằm trong giới hạn bình thờng. Các chỉ số RBC,
HGB, HCT, MCV, MCH, MCHC ở nam cao hơn rõ rệt so với ở
nữ, với p<0,05.
- Giá trị một số chỉ số hồng cầu của ngời Kinh sinh sống ở Hà
Nội, Sơn La, Gia Lai không có sự khác biệt theo vùng miền.
Riêng ở
nữ giá trị một số chỉ số hồng cầu: RBC, HGB, HCT có sự khác biệt
(với p<0,05ữp<0,001).
- Giá trị trung bình của một số chỉ số hồng cầu của ngời Kinh
sinh sống ở các vùng miền khác nhau và của ngời Thái, ngời Gia
Rai có sự khác nhau nhất định. Cụ thể là số lợng hồng cầu ở ngời
Thái (5,250,46 T/l ở nam, 4,790,42T/l ở nữ) và ngời Gia Rai
(5,230,35T/l ở nam, 4,590,35T/l ở nữ) cao hơn so với ở ngời Kinh
(5,000,36T/l ở nam, 4,450,35 ở nữ), với p<0,05.
Các chỉ số MCV, MCH ở nam và nữ dân tộc Kinh đều cao hơn
so với ở ngời Thái và ngời Gia Rai, với p<0,05.
2. Tỉ lệ thiếu hụt G6PD và hoạt độ G6PD của một số dân tộc
ngời Việt Nam.
- Tỉ lệ thiếu hụt G6PD trong quần thể 4 dân tộc ngời Việt Nam
đợc xác định bằng kĩ thuật formazan nh sau: Cao nhất ở dân tộc
Thái (7,62% ở Sơn La và 7,17% ở Điện Biên, có sự khác biệt so với các
24
dân tộc khác, với p<0,05ữp<0,001), sau đó là dân tộc Gia Rai (3,07% ở
Gia Lai), dân tộc Dao (1,77% ở Điện Biên), dân tộc Kinh (1,99% ở
Sơn La, 1,77% ở Hà Nội, 1,56% ở Gia Lai và 1,47 ở Điện Biên).
- Hoạt độ G6PD (đơn vị tính là IU/gHb/37
o
C) trong hồng cầu ở
ngời bình thờng đợc xác định trên một số dân tộc nh sau: ở dân
tộc Thái tại Sơn La là 9,411,25 và ở dân tộc Gia Rai tại Gia Lai là
9,231,07, cao hơn rõ rệt so với ở dân tộc Kinh tại Hà Nội, Sơn La và Gia
Lai là 8,290,96, với p<0,001.
3. Phát hiện các đột biến gen G6PD.
Bằng kĩ thuật PCR-MPTP thực hiện trên 30 mẫu thiếu hụt G6PD,
tìm thấy 21 mẫu có đột biến, chiếm 70%, bao gồm các dạng đột biến sau:
+ Đột biến dạng Viangchan có 15/21 mẫu, chiếm 71,4% là
dạng phổ biến nhất, phân bố trên ngời Thái, GiaRai và Kinh với tỉ lệ
là 60,0%; 42,9% và 37,5%.
+ Đột biến dạng Gaohe có 4/21 mẫu, chiếm 19,1%.
+ Đột biến dạng Union có 2/21 mẫu, chiếm 9,5%, cha tìm
thấy dạng đột biến này ở ngời Kinh.
Kiến nghị
- Bệnh thiếu hụt G6PD có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu, tan
máu thậm chí nguy hiểm đến tính mạng nếu không đợc chẩn đoán
và điều trị kịp thời. Tây Bắc và Tây Nguyên là những vùng có sốt rét
lu hành, đồng thời có tỉ lệ ngời thiếu hụt G6PD cao so với cả nớc.
Đề nghị đa xét nghiệm G6PD vào danh sách các xét nghiệm thờng
quy để nâng cao chất lợng công tác khám chữa bệnh, đặc biệt là trên
trẻ sơ sinh và bà mẹ có thai.
- Nghiên cứu về đột biến gen G6PD ở ngời Việt Nam cha
nhiều, cần tiến hành nghiên cứu rộng hơn để phục vụ cho chẩn đoán
và nâng cao chất lợng phòng và điều trị bệnh thiếu hụt G6PD.