Tải bản đầy đủ (.docx) (151 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát một số hoạt tính sinh học của loài Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm. và Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Sm. ở Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.35 MB, 151 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LÊ THỊ THÙY

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT
MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI
LYCOPODIELLA CERNUA (L.) PIC. SERM. VÀ
KADSURA COCCINEA (LEM.) A. C. SM. Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LÊ THỊ THÙY

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT
MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI
LYCOPODIELLA CERNUA (L.) PIC. SERM. VÀ
KADSURA COCCINEA (LEM.) A. C. SM. Ở VIỆT NAM

Ngành:

Hố học

Mã số:


9440112

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HĨA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Trần Thu Hương
2. TS. Nguyễn Hải Đăng

Hà Nội - 2022
ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sư
hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Trần Thu Hương và TS. Nguyễn Hải Đăng.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thưc và chưa được ai công bố
dưới bất kỳ hình thức nào ngoài tôi và tập thể hướng dẫn.
Hà Nội, ngày…..tháng….năm ….
Tập thể hướng dẫn

PGS. TS. Trần Thu Hương

TS. Nguyễn Hải Đăng

Nghiên cứu sinh

Lê Thị Thùy


LỜI CẢM ƠN

Luận án này được hoàn thành tại Bộ mơn Hóa Hữu cơ, Viện Kỹ thuật Hóa học,
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam với sự với sự hỗ trợ kinh phí từ đề tài thuộc Quỹ phát triển
khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) với mã số: 104.01-2018.07 và
104.01-2019.318.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Thu Hương và TS. Nguyễn
Hải Đăng – là những người Thầy đã tận tâm hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi
trong suốt q trình thực hiện và hồn thiện luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hoài Nam, TS. Nguyễn Xuân Cường, TS.
Trần Thị Hồng Hạnh, TS. Trần Hồng Quang và các anh chị em phòng Dược liệu
biển - Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam đã quan
tâm, hỗ trợ tôi để có thể hồn thành bản luận án này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Bộ môn CN Hóa dược và Bảo vệ thực vật,
Bộ mơn Hóa hữu cơ, các thầy cô Ban lãnh đạo Viện Kỹ Thuật Hóa học đã ln ủng
hộ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn anh Hào, em Hoằng ở Sapa đã giúp đỡ tôi thu thập mẫu dược
liệu, em Đạt đã giúp đỡ tôi đo phổ và thử một số hoạt tính sinh học cùng các anh
chị em đồng nghiệp khác đã hỗ trợ tơi trong q trình thực hiện luận án.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè và
những người thân đã ln ln quan tâm, khích lệ, động viên tơi trong suốt q
trình học tập và nghiên cứu.
Và đặc biệt, xin gửi tặng món quà này đến bố mẹ kính u của
tơi. Xin trân trọng cảm ơn!

ii


MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU.............................................
CHƯƠNG 1. TỔNG
QUAN..................................................
1.1. Tổng quan chung về
chi Lycopodiella
Holub...........................................
1.2. Tổng quan về lồi
Thơng đất
(Lycopodiella cernua
(L.) Pic. Serm.)............................
1.2.1. Đặc điểm thực vật.......................
1.2.1.1. Phân loại khoa học
3
1.2.1.2. Mô tả cây.................................
1.2.1.3. Phân bố, thu hái,
chế biến...................................
1.2.1.4. Tính vị, tác dụng,
cơng dụng................................
1.2.2. Thành phần hóa học
của lồi Thơng đất......................
1.2.2.1. Các nghiên cứu
ngồi nước...............................
1.2.2.2. Các nghiên cứu
trong nước...............................
1.2.3. Hoạt tính sinh học
của lồi Thơng đất......................
1.2.3.1. Hoạt tính gây độc tế
bào...........................................
1.2.3.2. Hoạt tính chống oxi
hóa...........................................

1.2.3.3. Hoạt tính kháng
viêm.........................................
1.2.3.4. Hoạt tính ức chế
enzyme xanthine
oxidase (XO)............................
1.2.3.5. Hoạt tính kháng
nấm Candida...........................
1.2.3.6. Hoạt tính ức chế
acetycholinesterase
14
v


1.3. Tổng quan về chi Kadsura Juss. 14
1.3.1. Tổng quan chung về thành phần hóa học
chi Kadsura Juss.
14
1.3.2. Các terpenoid 15
1.3.3. Flavonoid
15
1.3.4. Lignan 15
1.4. Tổng quan về loài Na rừng (Kadsura
coccinea (Lem.) A. C. Sm.) 15
1.4.1. Đặc điểm thực vật cây Na rừng
15
1.4.1.1. Phân loại khoa học15
1.4.1.2. Mô tả cây 16
1.4.1.3. Phân bố, thu hái, chế biến 16
1.4.1.4. Tính vị, tác dụng, cơng dụng
16

1.4.2. Thành phần hóa học cây Na rừng 17
1.4.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước
17
1.4.2.2. Các nghiên cứu trong nước
22
1.4.3. Hoạt tính sinh học 22
1.4.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào 22

vi


1.4.3.2. Hoạt tính kháng HIV..............................................................................23
1.4.3.3. Hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO)...........................................23
1.4.3.4. Hoạt tính khác........................................................................................23
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............25
2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 25
2.1.1. Lồi Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm.)..............................25
2.1.2. Lồi Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Sm.).................................25
2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 25
2.2.1. Phương pháp phân lập chất...................................................................... 25
2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các chất.....................................26
2.2.2.1. Góc quay cực riêng
......................................................................... 26
2.2.2.2. Phổ khối lượng (MS)..............................................................................26
2.2.2.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)......................................................26
2.2.2.4. Phổ lưỡng sắc tròn (CD)........................................................................26
2.2.3. Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học.................................................26
2.2.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào và ức chế sinh trưởng tế bào ung thư.............26
2.2.3.2. Hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO)...........................................28
2.2.3.3. Phương pháp xác định cấu hình đường bằng thủy phân acid.................30

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM........................................................................ 31
3.1. Phân lập các hợp chất từ lồi Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm.)
31
3.1.1. Quy trình phân lập các chất...................................................................... 31
3.1.2. Thơng số vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ lồi Thơng đất
.................................................................................................................................. 33
3.1.2.1. Hợp chất LC1: Lycocernuaside E (hợp chất mới)..................................33
3.1.2.2. Hợp chất LC2: Lycocernuaside A..........................................................33
3.1.2.3. Hợp chất LC3: Bombasin 4-O-β-D-glucopyranoside.............................33
3.1.2.4. Hợp chất LC4: Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol 4-O-β-Dglucopyranoside
33
3.1.2.5. Hợp chất LC5: Cedrusin........................................................................33
3.1.2.6. Hợp chất LC6: Lycernuic B (hợp chất mới)...........................................34
3.1.2.7. Hợp chất LC7: Lycocernuic ketone F (hợp chất mới)............................34
3.1.2.8. Hợp chất LC8: Lycernuic ketone C........................................................34
3.1.2.9. Hợp chất LC9: Lycernuic ketone B........................................................34
3.1.2.10. Hợp chất LC10: Lycoclavanol..............................................................34
3.1.2.11. Hợp chất LC11: 3-epi-lycoclavanol.....................................................34


3.1.2.12. Hợp chất LC12: Methyl lycernuate B...................................................34
3.1.2.13. Hợp chất LC13: Lycernuic acid B........................................................34
3.1.2.14. Hợp chất LC14: 3β,21β,24-trihydroxyserrat-14-en-16-one.................34
3.1.2.15. Hợp chất LC15: Apigenin-4′-O-(2′′-O-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranoside
34
3.1.2.16. Hợp chất LC16: Apigenin-4′-O-(6′′-O-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranoside
35
3.1.2.17. Hợp chất LC17: Apigenin-4′-O-(2′′,6′′-di-O-trans-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranoside
35
3.1.2.18. Hợp chất LC18: Cernuine....................................................................35

3.1.2.19. Hợp chất LC19: Lycocernuine.............................................................35
3.1.2.20. Hợp chất LC11: Cermizine C N-Oxide.................................................35
3.2. Phân lập các chất từ loài Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Sm.)
.................................................................................................................................. 35
3.2.1. Quy trình phân lập chất............................................................................. 35
3.2.1.1. Từ thân cây.............................................................................................35
3.3.1.2. Từ lá cây.................................................................................................36
3.2.2. Thông số vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ loài Na rừng
..................................................................................................................................
37 3.2.2.1. Hợp chất KC1: Kadnanolactone
H......................................................... 37
3.2.2.2. Hợp chất KC2: Micrandiactone H.........................................................37
3.2.2.3. Hợp chất KC3: Kadcoccilactone V (hợp chất mới)................................38
3.2.2.4. Hợp chất KC4: Kadnanolactone I..........................................................38
3.2.2.5. Hợp chất KC5: Kadsuracin A (hợp chất mới)........................................38
3.2.2.6. Hợp chất KC6: Interiotherin C...............................................................38
3.2.2.7. Hợp chất KC7: (S)-1-phenylethyl-6-α-L-arabinopyranosyl-β-Dglucopyranoside (hợp chất mới)
38
3.2.2.8. Hợp chất KC8: 3,4-dihydroxyphenylethanol-5-O-β-D-glucose..............38
3.2.2.9. Hợp chất KC9: Cimidahurinine.............................................................38
3.2.2.10. Hợp chất KC10: Thalictoside...............................................................38
3.2.2.11. Hợp chất KC11: Icariside E3...............................................................39
3.2.2.12. Hợp chất KC12: Phloridzin..................................................................39


3.2.2.13. Hợp chất KC13: Seco-coccinic acid A.................................................39
3.2.2.14. Hợp chất KC14: Seco-coccinic acid F.................................................39
3.2.2.15. Hợp chất KC15: Schisanlactone B......................................................39
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................... 40
4.1. Các hợp chất phân lập từ lồi Thơng đất (L.cernua)............................... 40

4.1.1. Hợp chất LC1: Lycocernuaside E (hợp chất mới)..................................... 40
4.1.2. Hợp chất LC2: Lycocernuaside A.............................................................. 44
4.1.3. Hợp chất LC3: Bombasin 4-O-β-D-glucopyranoside................................ 45
4.1.4. Hợp chất LC4: Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol 4-O-β-Dglucopyranoside
47
4.1.5. Hợp chất LC5: Cedrusin........................................................................... 48
4.1.6. Hợp chất LC6: Lycernuic B (hợp chất mới).............................................. 49
4.1.7. Hợp chất LC7: Lycocernuic ketone F (hợp chất mới)...............................55
4.1.8. Hợp chất LC8: Lycernuic ketone C........................................................... 61
4.1.9. Hợp chất LC9: Lycernuic ketone B........................................................... 62
4.1.10. Hợp chất LC10: Lycoclavanol................................................................. 63
4.1.11. Hợp chất LC11: 3-epi-lycoclavanol......................................................... 65
4.1.12. Hợp chất LC12: Methyl lycernuate B...................................................... 66
4.1.13. Hợp chất LC13: Lycernuic acid B........................................................... 67
4.1.14. Hợp chất LC14: 3β,21β,24-trihydroxyserrat-14-en-16-one.....................69
4.1.15. Hợp chất LC15: Apigenin-4′-O-(2′′-O-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranoside
70
4.1.16. Hợp chất LC16: Apigenin-4′-O-(6′′-O-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranoside
72
4.1.17. Hợp chất LC17: Apigenin-4′-O-(2′′,6′′-di-O-trans-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranoside
73
4.1.18. Hợp chất LC18: Cernuine....................................................................... 74
4.1.19. Hợp chất LC19: Lycocernuine................................................................ 75
4.1.20. Hợp chất LC20: Cermizine C N-oxide..................................................... 76
4.2. Các hợp chất phân lập từ loài Na rừng (K.coccinea)............................... 78
4.2.1. Hợp chất KC1: Kadnanolactone H........................................................... 78
4.2.2. Hợp chất KC2: Micrandiactone H............................................................ 80
4.2.3. Hợp chất KC3: Kadcoccilactone V (hợp chất mới)................................... 81



4.2.4. Hợp chất KC4: Kadnanolactone I............................................................. 86
4.2.5. Hợp chất KC5: Kadsuracin A (hợp chất mới)........................................... 87
4.2.6. Hợp chất KC6: Interiotherin C.................................................................. 93
4.2.7. Hợp chất KC7: (S)-1-phenylethyl-6-α-L-arabinopyranosyl-β-Dglucopyranoside (hợp chất mới)
94
4.2.8. Hợp chất KC8: 3,4-dihydroxyphenylethanol-5-O-β-D-glucose...............100
4.2.9. Hợp chất KC9: Cimidahurinine.............................................................. 101
4.2.10. Hợp chất KC10: Thalictoside................................................................ 102
4.2.11. Hợp chất KC11: Icariside E3................................................................ 103
4.2.12. Hợp chất KC12: Phloridzin................................................................... 104
4.2.13. Hợp chất KC13: Seco-coccinic acid A.................................................. 105
4.2.14. Hợp chất KC14: Seco-coccinic acid F.................................................. 107
4.2.15. Hợp chất KC15: Schisanlactone B........................................................ 108
4.3. Đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được...............110
4.3.1. Hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được từ loài Thơng đất (L.
cernua)....................................................................................................110
4.3.1.1. Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO)..............110
4.3.1.2. Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư..............................111
4.3.2. Hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được từ lồi Na rừng (K.
coccinea).................................................................................................112
4.3.2.1. Kết quả sàng lọc hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO)..............112
4.3.2.2. Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế sinh trưởng tế bào ung thư.............113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 115
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN..........117
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 118


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu
Tiếng Anh

• Các phương pháp sắc ký:
CC
Column chromatography
YMC RP18
Reversed – phase C18
TLC
Thin-layer chromatography
• Các phương pháp phổ:
HR-ESI-MS
High resolution electrospray
ionization - mass spectroscopy
IR
Infrared spectroscopy
1
H-NMR
Proton nuclear magnetic
resonance spectroscopy
13
C-NMR
Carbon-13 nuclear magnetic
resonance spectroscopy
COSY
Correlation spectroscopy

Tiếng Việt
Sắc ký cột
Sắc ký cột pha đảo C18
Sắc ký lớp mỏng
Phổ khối lượng phân giải cao phun
mù điện tử

Phổ hồng ngoại
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
carbon-13
Phổ tương tác 2 chiều đồng hạt
nhân 1H-1H
Heteronuclear single quantum Phổ tương tác hai chiều trưc tiếp dị
HSQC
correlation
hạt nhân 1H-13C
HMQC
Heteronuclear multipe quantum Phổ tương tác hai chiều liên kết đa
coherence
lượng tử dị hạt nhân 1H-13C
HMBC
Heteronuclear multipe bond
Phổ tương tác hai chiều đa liên kết
correlation
dị hạt nhân 1H-13C
NOESY
Nuclear overhauser effect
Phổ NOESY
spectroscopy
CD
Circular dichroism
Phổ lưỡng sắc trịn
δH
Proton chemical shift
Đợ chuyển dịch hóa học của proton

δC
Carbon chemical shift
Đợ chuyển dịch hóa học của carbon
δ (ppm)
Chemical shift (parts per
Đợ chuyển dịch hóa học (phần
million)
triệu)
J (Hz)
Coupling constant (Hertz)
Hằng sớ tương tác (Hertz)
s
singlet
br
broad
d
doublet
dd
double-doublet
t
triplet
dt
double-triplet
q
quartet
dq
double-quartet
m
multiplet
• Thử hoạt tính sinh học:

AChE
Acetylcholinesterase
GI50
Growth inhibition 50
Nồng độ ức chế sư sinh trưởng của
50% tế bào ung thư
MIC
Minimum inhibitory
Nồng độ ức chế tối thiểu
concentration
NO
Nitric oxide
Oxit nitric
OD
Optical density
Mật độ quang học


IC50
LD50

Inhibitory concentration 50
Lethal dose 50

Hep-G2

Human hepatocellular
carcinoma cell line
Human colon cancer cell line


HCT-15
MCF-7

Human breast adenocarcinoma
cell line
NUGC-3
Nagoya University Gastric
cancer cell line
SK-Mel-2
Human melanoma cell line
NCI-H23
Human non-small cell lung
carcinoma
ACHN
Renal cancer cell line
PC-3
Prostate cancer cell line
MDA-MB-231 Breast cancer cell line
HCT116
Human colon cancer cell line
A549
Adenocarcinomic human
alveolar basal epithelial cell
HeLa
Human Cervical cancer cell line
FBS
ATCC

Fetal bovine serum


Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử
Liều chết 50% động vật thử
nghiệm
Dòng tế bào ung thư gan người
Dòng tế bào ung thư đại trưc tràng
ở người
Dòng tế bào ung thư vú người
Dòng tế bào ung thư dạ dày
Dòng tế bào ung thư da người
Dòng tế bào ung thư phổi
Dòng tế bào ung thư thận
Dòng tế bào ung thư tuyến tiền liệt
Dòng tế bào ung thư vú
Dòng tế bào ung thư đại trưc tràng
Dòng tế bào ung thư phổi
Dòng tế bào ung thư cổ tử cung
người
Hút thanh phơi bị

American
type
culture Ngân hàng chủng chuẩn Hoa Kỳ
collection
DMEM
Dulbecco's Modified Eagle Môi trường nuôi cấy tế bào DMEM
Medium
MTT
3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]Th́c thử MTT
2,5-Diphenyltetrazolium
bromide

BV-2
Immortalised murine microglial Dịng tế bào thần kinh đệm ở cḥt
RAW264.7
Macerophage cell line
Dịng đại thưc bào ở cḥt
LPS
Lipopolysaccharide
• Các hóa chất, dung mơi (tên của các hợp chất được viết theo nguyên
bản Tiếng Anh):
DMSO
Dimethyl sulfoxide
EtOAc Ethyl acetate
DPPH
2,2-diphenyl-1-picryhydrazine
SRB
Sulforhodamine B
MeOH
Methanol
TMS
Tetramethylsilane
EtOH
Ethanol
Glc
β-D-glucose
• Các ký hiệu khác:
VAST
Vietnam Aademy of Science
Viện Hàn lâm Khoa học và Công
and Technology
nghệ Việt Nam



DANH MỤC CÁC
BẢNG

Trang
Bảng 1.1. Một số
alkaloid phân lập từ
loài Lycopodiella
cernua (L.) Pic. Serm..................
Bảng 1.2. Một số
flavonoid phân lập từ
loài Lycopodiella
cernua (L.) Pic. Serm..................
Bảng 1.3. Một số
terpenoid phân lập từ
loài Lycopodiella
cernua (L.) Pic. Serm
....................................................
Bảng 1.4. Các hợp
chất khác phân lập từ
loài Lycopodiella
cernua (L.) Pic. Serm.
....................................
....................................
....................................
...................... 12
Bảng 1.5. Một số
terpenoid phân lập từ
loài Kadsura coccinea

(Lem.) A. C. Sm..........................
Bảng 1.6. Các lignan
phân lập từ loài
Kadsura coccinea
(Lem.) A. C. Sm..........................
Bảng 4.1.1. Số liệu
phổ NMR của hợp
chất LC1 và hợp chất
tham khảo....................................
Bảng 4.1.2. Số liệu
phổ NMR của hợp
chất LC2 và hợp chất
tham khảo....................................
Bảng 4.1.3. Số liệu
phổ NMR của hợp
chất LC3 và hợp chất
tham khảo....................................


Bảng 4.1.4. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC4 và hợp chất
Bảng 4.2.3. Số liệu
tham khảo................................................................................................................
phổ NMR của hợp
chất KC3 và hợp chất
Bảng 4.1.5. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC5 và hợp chất
tham khảo....................................
tham khảo................................................................................................................
Bảng 4.2.4. Số liệu
Bảng 4.1.6.a. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC6 và hợp
phổ NMR của hợp

chất tham khảo........................................................................................................
chất KC4 và hợp chất
Bảng 4.1.6.b. So sánh cấu hình tương đối của nhóm OH tại
tham khảo....................................
C-3 và C-21 của LC6
Bảng 4.2.5. Số liệu
và hợp chất tham khảo............................................................................................
phổ NMR của hợp
Bảng 4.1.7. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC7 và hợp chất
chất KC5 và hợp chất
tham khảo................................................................................................................
tham khảo....................................
Bảng 4.1.8. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC8 và hợp chất
tham khảo................................................................................................................
Bảng 4.1.9. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC9 và hợp chất
tham khảo................................................................................................................
Bảng 4.1.10. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC10 và hợp
chất tham khảo........................................................................................................
Bảng 4.1.11. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC11 và hợp
chất tham khảo........................................................................................................
Bảng 4.1.12. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC12 và hợp
chất tham khảo........................................................................................................
Bảng 4.1.13. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC13 và hợp
chất tham khảo........................................................................................................
Bảng 4.1.14. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC14 và hợp
chất tham khảo........................................................................................................
Bảng 4.1.15. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC15 và hợp
chất tham khảo........................................................................................................
Bảng 4.1.16. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC16 và hợp
chất tham khảo........................................................................................................

Bảng 4.1.17. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC17 và hợp
chất tham khảo........................................................................................................
Bảng 4.1.18. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC18 và hợp
chất tham khảo........................................................................................................
Bảng 4.1.19. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC19 và hợp
chất tham khảo........................................................................................................
Bảng 4.1.20. Số liệu phổ NMR của hợp chất LC20 và hợp
chất tham khảo........................................................................................................
Bảng 4.2.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất KC1 và hợp chất
tham khảo................................................................................................................
Bảng 4.2.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất KC2 và hợp chất
tham khảo................................................................................................................


Bảng 4.2.6. Số liệu phổ NMR của hợp chất KC6 và hợp chất tham khảo................93
Bảng 4.2.7.a. So sánh dữ liệu phổ 13C của KC7 và hợp chất tham khảo [76].........99
Bảng 4.2.7.b. Số liệu phổ NMR của hợp chất KC7 và hợp chất tham khảo.............99
Bảng 4.2.8. Số liệu phổ NMR của hợp chất KC8 và hợp chất tham khảo..............100
Bảng 4.2.9. Số liệu phổ NMR của hợp chất KC9 và hợp chất tham khảo..............101
Bảng 4.2.10. Số liệu phổ NMR của hợp chất KC10 và hợp chất tham khảo..........102
Bảng 4.2.11. Số liệu phổ NMR của hợp chất KC11 và hợp chất tham khảo..........103
Bảng 4.2.12. Số liệu phổ NMR của hợp chất KC12 và hợp chất tham khảo..........104
Bảng 4.2.13. Số liệu phổ NMR của hợp chất KC13 và hợp chất tham khảo..........106
Bảng 4.2.14. Số liệu phổ NMR của hợp chất KC14 và hợp chất tham khảo..........107
Bảng 4.2.15. Số liệu phổ NMR của hợp chất KC15 và hợp chất tham khảo..........109
Bảng 4.3.1.1. Khả năng ức chế sản sinh NO của các hợp chất LC1-LC20 trên tế
bào BV2 kích thích bởi LPS...................................................................................111
Bảng 4.3.1.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất LC1-LC20 111
Bảng 4.3.2.1. Khả năng ức chế sản sinh NO của các hợp chất KC5-KC12 trên tế
bào RAW264.7 kích thích bởi LPS.........................................................................112

Bảng 4.3.2.2. Kết quả thử hoạt tính ức chế sinh trưởng tế bào của các hợp chất
KC1-KC4 và KC13-KC15.....................................................................................113


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang

Hình 1.1. Hình ảnh
cây Thơng đất
(Lycopodiella
cernua (L.) Pic.
Serm.)......................................
3
Hình 1.2. Cấu trúc
khung terpenoid từ
chi Kadsura Juss......................
15
Hình 1.3. Cấu trúc
khung lignan từ chi
Kadsura Juss............................
15
Hình 1.4. Hình ảnh
cây Na rừng
(Kadsura coccinea
(Lem.) A. C. Sm.)....................
16
Hình 2.1. Mẫu các
lồi thực vật.............................
25
Hình 3.1. Sơ đồ

ngâm chiết thân cây
Thơng đất.................................
31
Hình 3.2. Sơ đồ
phân lập dịch nước
của cây Thơng đất....................
32
Hình 3.3. Sơ đồ
phân lập cặn EtOAc
của cây Thơng đất....................
33
Hình 3.4. Sơ đồ
phân lập chất từ
thân cây Na rừng.....................
36
Hình 3.5. Sơ đồ
phân lập chất từ lá
cây Na rừng.............................
37


Hình 4.1.1.a. Cấu trúc của hợp chất lycocernuaside D và LC1..............................
Hình 4.1.6.e. Phổ
40
HSQC của hợp chất
LC6 đo trong
Hình 4.1.1.b. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất LC1...................................................
DMSO-d6....................................................
40
53

Hình 4.1.1.c. Phổ 1H-NMR giãn rộng của hợp chất LC1 đo
trong methanol-d4.............................................................................................................................................................
Hình 4.1.6.f. Phổ
41
HSQC giãn rộng
của hợp chất LC6
Hình 4.1.1.d. Phổ 13C-NMR của hợp chất LC1 đo trong
đo trong DMSO-d6..............................
methanol-d4............................................................................................................................................................................
53
41
Hình 4.1.6.g. Phổ
Hình 4.1.1.e. Phổ HSQC của hợp chất LC1 đo trong
HMBC của hợp chất
methanol-d4............................................................................................................................................................................
LC6 đo trong
42
DMSO-d6....................................................
Hình 4.1.1.f. Phổ HMBC của hợp chất LC1 đo trong
54
methanol-d4............................................................................................................................................................................

Hình 4.1.6.h. Phổ
HMBC giãn rộng
Hình 4.1.1.g. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính
của hợp chất LC6
của LC1...................................................................................................................
đo trong DMSO-d6..............................
43
54

Hình 4.1.2: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính
42

Hình 4.1.6.i. Cấu
của LC2...................................................................................................................
trúc của
44
serratenediol và 21Hình 4.1.3: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính
epi-serratenediol......................
của LC3...................................................................................................................
55
45
Hình 4.1.7.a. Cấu
Hình 4.1.4: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính
trúc hóa học của
của LC4...................................................................................................................
LC7 và lycernuic
47
ketone C...................................
Hình 4.1.5: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính
55
của LC5...................................................................................................................
Hình 4.1.7.b. Phổ
48
HR-ESI-MS của hợp
Hình 4.1.6.a. Cấu trúc của hợp chất LC6 và hợp chất
chất LC7..................................
lycernuic A...............................................................................................................
56
49

Hình 4.1.7.c. Phổ
Hình 4.1.6.b. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất LC6...................................................
1H-NMR của hợp
50
chất LC7 đo trong
Hình 4.1.6.c. Phổ 1H-NMR của hợp chất LC6 đo trong
methanol-d4..............................................
DMSO-d6..................................................................................................................................................................................
57
50
Hình 4.1.7.d. Phổ
Hình 4.1.6.d. Phổ 13C-NMR của hợp chất LC6 đo trong
13C-NMR của hợp
DMSO-d6..................................................................................................................................................................................
chất LC7 đo trong
51


methanol-d4............................................................................................................................................................................
57
Hình 4.1.7.e. Phổ HSQC của hợp chất LC7 đo trong
methanol-d4............................................................................................................................................................................
58


Hình 4.1.7.f. Phổ HMBC của hợp chất LC7 đo trong methanol-d4.......................................58
Hình 4.1.7.g. Phổ HMBC giãn rộng của hợp chất LC7 đo trong methanol-d4............59
Hình 4.1.7.h. Phổ NOESY của hợp chất LC7 đo trong methanol-d4.....................................60
Hình 4.1.8: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC8..................61
Hình 4.1.9: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC9..................62

Hình 4.1.10: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC10..............63
Hình 4.1.11: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC11...............65
Hình 4.1.12: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC12..............66
Hình 4.1.13: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC13..............67
Hình 4.1.14: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC14..............69
Hình 4.1.15: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC15..............70
Hình 4.1.16: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC16..............72
Hình 4.1.17: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC17..............73
Hình 4.1.18: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC18..............74
Hình 4.1.19: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của LC19..............75
Hình 4.1.20: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY chính của LC20. .76
Hình 4.1.21. Cấu trúc các chất phân lập từ lồi Thơng đất (L. cernua).................78
Hình 4.2.1: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của KC1..................78
Hình 4.2.2: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của KC2..................80
Hình 4.2.3.a: Cấu trúc của hợp chất KC3 và hợp chất micrandiactone H..............81
Hình 4.2.3.b. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất KC3...................................................82
Hình 4.2.3.c. Phổ 1H-NMR của hợp chất KC3 đo trong pyridine-d5...................................82
Hình 4.3.3.d. Phổ 13C-NMR của hợp chất KC3 đo trong pyridine-d5................................83
Hình 4.2.3.e. Phổ HMQC của hợp chất KC3 đo trong pyridine-d5........................................83
Hình 4.2.3.f. Phổ HMBC của hợp chất KC3 đo trong pyridine-d5..........................................84
Hình 4.2.3.g. Phổ NOESY của hợp chất KC3 đo trong pyridine-d5.......................................85
Hình 4.2.4: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của KC4..................86
Hình 4.2.5.a: Cấu trúc hóa học của KC5 và hợp chất kadsurarin..........................87
Hình 4.2.5.b. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất KC5...................................................88
Hình 4.2.5.c. Phổ 1H-NMR của hợp chất KC5 đo trong CDCl3...............................................88
Hình 4.2.5.d. Phổ 13C-NMR của hợp chất KC5 đo trong CDCl3............................................89
Hình 4.2.5.e. Phổ HMQC của hợp chất KC5 đo trong CDCl3...................................................90
Hình 4.2.5.f. Phổ HMBC của hợp chất KC5 đo trong CDCl3.....................................................90
Hình 4.2.5.g. Phổ NOESY của hợp chất KC5 đo trong CDCl3..................................................91
Hình 4.2.5.h. Tương tác HMBC, COSY của hợp chất KC5.....................................91

Hình 4.2.5.i. Phổ CD của hợp chất KC5.................................................................91
Hình 4.2.6: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của KC6..................93


Hình 4.2.7.a: Cấu trúc của hợp chất KC7 và (S)-1-phenylethyl-β-Dglucopyranoside
.................................................................................................................................
94
Hình 4.2.7.b: Các tương tác HMBC, COSY chính của KC7....................................94
Hình 4.2.7.c. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất KC7...................................................95
Hình 4.2.7.d. Phổ 13C-NMR của hợp chất KC7 đo trong methanol-d4..............................95
Hình 4.2.7.e. Phổ 1H-NMR của hợp chất KC7 đo trong methanol-d4..................................96
Hình 4.2.7.f. Phổ 1H-1H COSY của hợp chất KC7 trong methanol-d4...............................97
Hình 4.2.7.g. Phổ HMQC của hợp chất KC7 trong methanol-d4.............................................97
Hình 4.2.7.h. Phổ HMBC của hợp chất KC7 trong methanol-d4..............................................98
Hình 4.2.7.i. So sánh HPLC sự thủy phân bằng acid của KC7 (A, tR-L-ara = 24.385
and tR-D-glc = 27.282 min) và các mẫu chuẩn [L-arabinose (B, tR-L-ara = 24.238 min),
(C, tR-D-ara = 22.631 min), (D, tR-D-glc = 27.281 min), and L-glucose (E, tR-L-glc =
26.332 min)].
.................................................................................................................................
98
Hình 4.2.7.k. Phổ CD của hợp chất KC7 trong methanol-d4.......................................................99
Hình 4.2.8: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của KC8................100
Hình 4.2.9: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của KC9................101
Hình 4.2.10: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của KC10............102
Hình 4.2.11: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của KC11.............103
Hình 4.2.12: Cấu trúc hóa học của KC12.............................................................104
Hình 4.2.13.a: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của KC13.........105
Hình 4.2.13.b: Cấu trúc chung của triterpenoid khung lanostane và seco-lanostane
................................................................................................................................ 105
Hình 4.2.14: Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của KC14............107

Hình 4.2.15: Cấu trúc hóa học và các tác tương tác HMBC chính của KC15......108
Hình 4.2.16. Cấu trúc các chất phân lập từ loài Na rừng (K. coccinea)...............110



MỞ ĐẦU
Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng thảo mộc làm thuốc trị bệnh. Ngày nay,
nhờ sư phát triển của hóa học, đặc biệt là lĩnh vưc nghiên cứu các hợp chất thiên
nhiên kết hợp với ngành sinh học, dược học và y học, các nhà khoa học đã có thể
xác định được nguồn gớc dược tính của các phương th́c cổ truyền. Bên cạnh đó,
việc chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc hóa học và thử nghiệm hoạt tính sinh
học của các hợp chất thiên nhiên đã và đang đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong
quá trình khám phá các hợp chất mới cũng như tổng hợp bắt chước sinh học những
hợp chất có hoạt tính phục vụ đời sớng con người.
Họ Thơng đất (Lycopodiaceae) gồm những cây cỏ lâu năm, mọc ở đất hoặc trên
các cây to. Họ này gồm 3 chi là Huperzia Bernh., Lycopodiella Holub., Lycopodium
L. và được biết đến là nguồn nguyên liệu phong phú để phân lập ra các Lycopodium
alkaloid – là các hợp chất với hệ vòng phức tạp và hoạt tính sinh học thú vị. Từ các
loài thưc vật thuộc họ Thông đất, các nhà khoa học đã phân lập được nhiều hoạt
chất tḥc các nhóm chất khác nhau, tiêu biểu là các alkaloid, flavonoid và
terpenoid với hoạt tính kháng viêm, gây đợc tế bào ung thư…
Họ Ngũ vị (Schisandraceae) là họ thưc vật gồm 2 chi là Schisandra Michx.và
Kadsura Juss. được biết đến với thành phần hóa học chính là các lignan, terpenoid
và flavonoid. Các hợp chất phân lập từ các loài thưc vật thuộc họ này thể hiện hoạt
tính sinh học phong phú như kháng viêm, kháng khuẩn, chống ung thư, …
Trong Từ điển cây thuốc Việt Nam [1], loài Thông đất (Lycopodiella cernua (L.)
Pic. Serm.) được sử dụng để chữa viêm gan cấp tính, mắt đỏ sưng đau, phong thấp,
đau nhức xương, loài Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Sm.) được dùng để
làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa và giảm đau. Các cơng trình nghiên cứu về các
loài thưc vật này trước đây cho thấy dịch chiết và các chất phân lập được thể hiện

các hoạt tính nổi bật như gây đợc tế bào ung thư, kháng viêm và chớng oxi hóa.
Chính vì vậy, việc lưa chọn hai loài thưc vật này làm đối tượng nghiên cứu mang ý
nghĩa thưc tiễn.
Hiện nay, các nghiên cứu về loài Thông đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm.)
và Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Sm.) với đới tượng tại Việt Nam vẫn
cịn hạn chế. Chính vì vậy, để làm phong phú thêm kho tàng các hợp chất thiên
nhiên Quốc gia và tìm kiếm các hợp chất mới với hoạt tính sinh học thú vị, chúng
tơi đã lưa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát một số hoạt
tính sinh học của lồi Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm. và Kadsura coccinea
(Lem.) A. C. Sm. ở Việt Nam”.
Mục tiêu của luận án:
1. Nghiên cứu thành phần hóa học của loài Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic.
Serm.) và Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Sm.) thu hái tại Việt Nam.
2. Đánh giá hoạt tính gây đợc tế bào và hoạt tính ức chế sản sinh NO của các chất
phân lập được nhằm tìm kiếm các hoạt tính mới từ 2 loài thưc vật này.

22


1.
2.
3.
4.

Nội dung luận án bao gồm:
Nghiên cứu phân lập các hợp chất từ toàn cây của loài Thông đất
(Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm.), từ thân và lá của loài Na rừng (Kadsura
coccinea (Lem.) A. C. Sm.) ở Việt Nam bằng các phương pháp sắc ký kết hợp.
Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được.
Đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO của mợt sớ hợp chất phân lập được.

Đánh giá hoạt tính gây đợc tế bào của một số hợp chất phân lập được.


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan chung về chi Lycopodiella Holub.
Chi Thông đất nhỏ (Lycopodiella Holub.) thuộc họ Thạch tùng hay họ Thơng đất
(Lycopodiaceae). Trên thế giới có khoảng 25-30 loài thuộc chi này, phân bố chủ yếu
ở khu vưc châu Mỹ, châu Đại dương và New Guinea [2].
Trong danh mục các loài thưc vật Việt Nam [3], duy nhất 1 loài là Lycopodiella
cernua (L.) Pic. Serm. thuộc chi này xuất hiện tại nước ta.
Các công bố về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi
Lycopodiella Holub. chủ yếu là các công bố về loài Lycopodiella cernua (L.) Pic.
Serm.
1.2. Tổng quan về lồi Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm.)
1.2.1. Đặc điểm thực vật
1.2.1.1. Phân loại khoa học
- Tên Việt Nam: Thơng đất, cịn có tên gọi khác là Thạch Tùng nghiên.
- Tên khoa học: Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm.
- Tên gọi khác: Lycopodium cernuum L., Palhinhaea cernua (L.) Franco & Vasc.
- Giới: Thực vật
- Ngành: Thông đất - Lycopodiophyta
- Lớp: Thông đất - Lycopodiopsida
- Bộ: Thông đất - Lycopodiales
- Họ: Thông đất - Lycopodiaceae
- Chi: Thông đất nhỏ - Lycopodiella Holub.
- Loài: Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm.
1.2.1.2. Mơ tả cây

Hình 1.1. Hình ảnh cây Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm.)
Hình ảnh được lấy từ trang web />

Cây mọc trên đất rồi vươn lên; thân cao 30-50 cm, phân nhánh nhiều. Lá mọc sít
nhau, hình dải nhọn. Bơng rất nhiều tương đới nhỏ, treo thõng ở đầu các cành nhỏ
bên, màu nâu nhạt. Túi bào tử gần hình cầu, hai mảnh vỏ không đều nhau.


Cây Thông đất thường gặp ở độ cao đến 1200 m, ít khi hơn. Ưa sáng, có thể chịu
hạn và ẩm. Thường mọc thành đám trong các trảng cây bụi thưa hay trảng cỏ thứ
sinh ở ven rừng, trên vách đá và đất trống bỏ hoang [1].
1.2.1.3. Phân bố, thu hái, chế biến
- Phân bố: Rất rộng, hầu như khắp các vùng đồi núi thấp của cả nước. Cịn có ở khắp
các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của thế giới.
- Bợ phận dùng: Toàn cây.
1.2.1.4. Tính vị, tác dụng, cơng dụng
Cây Thơng đất có vị đắng, cay, tính ấm, có tác dụng khư phong khử thấp, thư cân
hoạt huyết, trấn khái, thu liễm chỉ huyết và lợi tiểu. Ở Vân Nam (Trung Q́c), cây
được xem như có vị ngọt, hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh can minh mục, khư
phong chỉ khái, giải độc, chỉ huyết an thai, thư cân hoạt huyết, lợi niệu.
Người ta thường dùng chữa viêm gan cấp tính, mắt đỏ sưng đau, phong thấp đau
nhức xương và ho mạn tính. Liều dùng 20-24 g, sắc uống, hay phối hợp với các vị
thuốc khác.
Ở Vân Nam (Trung Quốc), được dùng trị đau khớp xương, mồ hơi trợm, quáng
gà, tiểu tiện bất lợi, có triệu chứng đẻ non, bỏng lửa, trẻ em bị tê liệt sau di chứng.
Ở Malaysia, nước sắc cây dùng làm thuốc rửa trị phù thũng và cũng dùng trị ho.
Tro cây ngâm trong giấm dùng chườm chữa phát ban da [1].
1.2.2. Thành phần hóa học của lồi Thơng đất
Thành phần hoạt chất chính trong loài Thơng đất chủ ́u là alkaloid, flavonoid
và đặc biệt là các terpenoid.
1.2.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước
a. Các alkaloid
Họ Thông đất được biết đến là nguồn nguyên liệu tiềm năng để phân lập ra các

alkaloid, đặc biệt là các Lycopodium alkaloid. Hầu như trong tất cả các loài tḥc
họ này đều có chứa thành phần alkaloid, nổi bật là các hợp chất huperzine A,
huperzine B…với hoạt tính ức chế AChE rất mạnh.
Lycopodium alkaloid là mợt nhóm các chất có liên quan cấu trúc và được phân
lập từ các loài thưc vật thuộc chi Lycopodium L. Cho đến năm 2004, có 201
Lycopodium alkaloid đã được cơng bớ từ 54 loài của chi Lycopodium L. Những
alkaloid này thường chứa bộ khung gồm 16 carbon, đôi khi là 32 carbon (xuất hiện
dạng dime) hoặc ít hơn 16 carbon (do sư phân cắt liên kết). Chúng là những alkaloid
dạng quinolizine, pyridine và α-pyridone.
A. W. Ayer đã chia Lycopodium alkaloid thành 4 nhóm cấu trúc: lycopodine,
lycodine fawcettimine và hỡn hợp. Bợ khung của các nhóm chất này như sau [4]:

Theo cơng bố của Zhao và cộng sư vào năm 2010 và 2012, các Lycopodium
alkaloid phân lập từ loài này gồm có: palhinine A (1), acetyllycoposerramine M (2),


×