Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY DƯỢC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 87 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
KHOA CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HĨA

TRẦN HỮU DƯƠNG

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY
DƯỢC VIỆT NAM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ KÝ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

THÁI NGUYÊN, NĂM 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
KHOA CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HĨA

ảnh 3x4

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ KÝ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA

Đề tài:

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY DƯỢC VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện

: TRẦN HỮU DƯƠNG



Lớp

: CNTĐH-K13A

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. ĐẶNG THỊ LOAN PHƯƠNG


Thái Nguyên, năm 2019


LỜI CẢM ƠN
Do thời gian hạn chế và trình độ hiểu biết của bản thân chưa nhiều nên việc phân
tích thiết kế tìm hiểu về bài tốn quản lý chưa hồn thiện đầy đủ. Đồ án chỉ mang tính
chất học hỏi, trao đổi và bắt đầu làm quen với thực tế. Nhưng qua đợt làm đồ án này,
em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu tìm tịi về đề tài ”
Xây dựng chương trình giám sát hệ thống xử lý nước thải nhà máy dược Việt
Nam”, đồng thời cũng bổ sung kiến thức cho bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn Cô Th.S Đặng Thị Loan Phượng đã tận tình giúp
đỡ để em hồn thành đồ án của mình. Em cũng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới q
Khoa cơng nghệ tự động hóa Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông đã
chỉ dẫn trong suốt quá trình thực hiện đồ án.
Em cảm ơn các bạn đã đóng góp ý kiến và động viên để Em hồn thành đồ án
này để có kết quả cao nhất.
Em xin trân thành cám ơn !

Thái Nguyên, 05 tháng 06 năm 2019
Sinh viên


Trần Hữu Dương

1


LỜI CAM ĐOAN
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời gian quy định và đáp ứng được yêu
cầu đề ra, em đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi, tích lũy kiến thức đã học . Em có tham
khảo một số tài liệu đã nêu trong phần “ Tài liệu tham khảo” nhưng không sao chép
nội dung từ bất kỳ đồ án nào khác. Em xin cam đoan những lời khai trên là đúng, mọi
thông tin sai lệch em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng.

Sinh viên
Trần Hữu Dương

2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. 1
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................2
MỤC LỤC....................................................................................................................... 3
DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................................................5
DANH MỤC BẢNG.........................................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HƯỚNG NGHIÊN CỨU..........................................................8
1.1 Giới thiệu nhà máy dược liệu Việt Nam...........................................................................................8
1.2 Tầm nhìn và Sứ mệnh.....................................................................................................................10
1.3 Tổng quan về hệ thống xử lý nước thải..........................................................................................10

1.4 Giới thiệu dự án xử lý nước đơng dược.........................................................................................12
1.4.1 Tìm hiểu Mặt bằng bố trí cơng trình.......................................................................................12
1.4.2 Quy trình cơng nghệ................................................................................................................13
1.4.3 Thuyết minh dây chuyền cơng nghệ........................................................................................14
1.5 Quy trình vận hành hệ thống...........................................................................................................22
1.5.1 Ngun tắc vận hành và bảo dưỡng thiết bị............................................................................22
1.6 Hệ thống điện..................................................................................................................................22
1.7 Hệ thống các bể, thùng chứa hóa chất............................................................................................23
1.8 Quy trình kiểm tra khởi động hệ thống..........................................................................................24
1.8.1 Thuyết minh các bước vận hành thiết bị trên tủ điện..............................................................26
1.9 Biện pháp an tồn và phịng chống cháy nổ khi thi cơng..............................................................28

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP........................................30
2.1 Tổng quan về nước thải...................................................................................................................30
2.1.1 Khái niệm.................................................................................................................................30
2.1.2 Phân loại...................................................................................................................................30
2.2 Một số thông số đánh giá chất lượng nước thải.............................................................................31
2.2.1 Các chỉ tiêu vật lý....................................................................................................................31
2.2.2 Các chỉ tiêu hóa học và sinh học.............................................................................................32
2.3 Các phương pháp xử lý nước thải...................................................................................................34
2.3.1 Phương pháp cơ học.................................................................................................................34
2.3.2 Phương pháp hóa lý.................................................................................................................35
2.3.3 Phương pháp hóa học...............................................................................................................37
2.3.4 Phương pháp sinh học..............................................................................................................37
2.4. Khảo sát và đánh giá công nghệ xử lý nước thải..........................................................................42

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SCADA VÀO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI.....46
3.1.Tổng quan về hệ thống SCADA trong xử lý nước thải công nghiệp.............................................46
3.1.1 Các chức năng của SCADA trong xử lí nước thải cơng nghiệp.............................................47
3.2 Thiết kế hệ thống SCADA cho quy trình xử lý nước thải cơng nghiệp........................................49

3.2.1 Phân tích các quy trình có thể ứng dụng SCADA..................................................................49
3.2.2 Tính tốn thơng số của thiết bị trong hệ thống........................................................................50
3.3 Lựa chọn thiết bị vè thiết kế mơ hình SCADA..............................................................................56
3.3.1 Các thành phần trong hệ thống SCADA.................................................................................56
3.3.2 Mơ hình hệ thống SCADA......................................................................................................57
3.3.3 Các thiết bị trong hệ thống SCADA........................................................................................59
3.3.4 Thiết kế phần mềm SCADA....................................................................................................65
3.3.5 Màn hình điều khiển hệ thống.................................................................................................66
3.3.6 Input,output của hệ thống:.......................................................................................................67
3.3.7 Code chương trinh của hệ thống..............................................................................................68
3


KẾT LUẬN.................................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................84

4


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Cấu trúc cơ bản của hệ thống SCADA................................................................................11
Hinh 2: Mặt bằng cơng trình.............................................................................................................12
Hình 3: Cơng nghệ xử lý nước R.O..................................................................................................14
Hình 4: Các giai đoạn phát triển của vi sinh vật..............................................................................39
Hình 6: Áp dụng SCADA cho quy trình xử lý nước thải cơng nghiệp............................................49
Hình 7: Lưu đồ thuật tốn điều khiển trong bể trung hịa................................................................51
Hình 8: Lưu đồ điều khiển bơm p1 vào bể cân bằng.......................................................................52
...........................................................................................................................................................53
Hình 9: Lưu đồ điều chỉnh DO trong bể hiếu khí............................................................................53
Hình 11 :Sơ đồ cảnh báo sự cố........................................................................................................55

Hình 12: Mơ hình hệ thống SCADA................................................................................................57
Hình 13:Hệ thống SCADA xử lý nước thải.....................................................................................66

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thông số thành phần chất ô nhiễm trong nước thải trước và sau xử lý.....................13
Bảng 2: Quy trình kiểm tra khởi dộng hệ thống......................................................................24
Bảng 3: Danh sách thiết bị trong hệ thống xử lí nước thải nhà máy nước dược.....................42
Bảng 4: Các thiết bị trong hệ thống xử lí nước thải khi áp dụng SCADA..............................50
Bảng 3: SIMATIC CPU 315-DP..............................................................................................59
Bảng 4: SIMATIC SM 321- 16DI............................................................................................59
Bảng 5: SIMATIC SM 331-8AI...............................................................................................59
Bảng 6: SIMATIC SM 322- 16D0............................................................................................60
Bảng 7: SIMATIC SM332-4AO...............................................................................................61
Bảng 8: Cấu hình IPC SIMATIC PC........................................................................................61
Bảng 9: Các thơng số kỹ thuật Transmitter CPM 223-PR0305...............................................62
Bảng 10: Các thông số kỹ thuật đầu đo CPF81.......................................................................63
Bảng 11: Các thông số kỹ thuật Transmitter COM 223/253...................................................63
Bảng 12: Các thông số kỹ thuật đầu đo COS41.......................................................................64
Bảng 13: Thiết bị đo lưu lượng nước SmartScan50.................................................................64
Bảng 14 Thông số biến tần Commander SE của hãng Control Techniques............................64

6


LỜI MỞ ĐẦU
Xử lí nước thải cơng nghiệp là một vấn đề quan trọng và chuyên biệt với mỗi
một ngành công nghiệp, đảm bảo vệ sinh môi trường và phát triển bền vững cho kinh

tế. Ngày nay, mơ hình xử lí nước thải cơng nghiệp đã có rất nhiều cải tiến nhằm phục
vụ cho mục đích quản lí và điều khiển dễ dàng hơn cho người sử dụng. Tiêu biểu là
việc áp dụng cơng nghệ tự động hóa trong mơ hình SCADA, mọi động tác giám sát và
điều khiển người quản lý đều thực hiện thao tác trên một chiếc PC. Chỉ cần một cái
click chuột hay gõ phím đơn giản thay vi điều khiển bằng tay tại mỗi công đoạn trong
mỗi khâu xử lý. Việc này góp phần nâng cao hiệu quả, tiết kiệm thời gian sức lực cho
người sử dụng.
Trong quá trình học tập được sự giúp đỡ hướng dẫn của cô giáo Th.s:Đặng Thị
Loan Phượng cũng như tham khảo thêm các tài liệu em đã hoàn thành bài báo cáo.
Nội dung bài báo cáo gồm 3 phần :
Phần 1 : Tổng quan và hướng nghiên cứu đề tài
Phần 2 : Hệ thống xử lí nước thải trong công nghiệp
Phần 3 : Nghiên cứu ứng dụng SCADA vào hệ thống xử lí nước thải cơng
nghiệp.
Tuy nhiên, trong q trình làm bài khơng thể tránh khỏi có sai sót, chúng em
mong nhận được sự góp ý,nhận xét của thầy cơ giáo và các bạn để bài báo cáo có thể
hoàn thiện hơn nữa..
Em xin chân thành cảm ơn !!!

7


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HƯỚNG NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu nhà máy dược liệu Việt Nam.
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU VIỆT NAM
Tên viết tắt: VietMec
Địa chỉ: Khu 8 Xã Phù Ninh - Huyện Phù Ninh - Tỉnh Phú Thọ
Điện thoại: (04). 36686891 Fax: (04). 36686891
Số tài khoản: 2111.0000.443.587 tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và phát
triển Việt Nam, chi nhánh Hà Nội.

Mã số thuế: 0105196582
Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh: Số 0105196582 - Sở KH và ĐT Phú Thọ cấp
Vốn đăng ký kinh doanh: 16 tỷ VNĐ
Đất nước Việt Nam có nguồn dược liệu rất phong phú lên đến 4.000 lồi thực
vật và nấm lớn có cơng dụng làm thuốc; 52 loài tảo biển, 408 loài động vật và 75 loại
khống vật có cơng dụng làm thuốc, trong đó có nhiều lồi cây thuốc được xếp vào
lồi quý và hiếm trên thế giới. Từ bao đời nay, dân tộc ta đã tích lũy được vốn tri thức,
kinh nghiệm sử dụng các lồi động thực vật và khống vật làm thành những bài thuốc
hữu hiệu. Những kinh nghiệm q báu đó đã góp phần khơng nhỏ bảo vệ sức khỏe
người Việt Nam qua nhiều thế hệ.
Công ty cổ phần Dược liệu Việt Nam (VietMec) hình thành thành trên cơ sở kế
thừa và phát huy những kinh nghiệm Đông y truyền thống của dân tộc. Sau nhiều năm
trăn trở, VietMec được thành lập vào năm 2011 với khát vọng tạo nên những dịng sản
phẩm chăm sóc sức khỏe thương hiệu Việt chất lượng quốc tế, được làm từ chính
những nguồn dược liệu quý trong nước. Các sản phẩm mang thương hiệu VietMec là
thành quả nghiên cứu đầy trách nhiệm và tâm huyết bởi mong muốn thúc đẩy mạnh
mẽ hơn nữa thói quen “người Việt dùng thuốc Việt” và khẳng định niềm tin vào thuốc
Việt trong cộng đồng.
Với định hướng lấy lợi ích cộng đồng làm nền tảng cho mọi hoạt động, Công ty
cổ phần Dược liệu Việt Nam (VietMec) cam kết cung cấp những sản phẩm từ dược
liệu sạch, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và được kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn
của Bộ Y tế. Để phục vụ chiến lược phát triển dài hạn, VietMec đã và đang liên kết với
các nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực nghiên cứu dược phẩm, đầu tư cả
8


chiều rộng và chiều sâu vào công nghệ để tạo ra những sản phẩm chất lượng và khác
biệt nhất, góp phần vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cộng đồng - một sứ mệnh cao cả
của Ngành Dược nói chung và của VietMec nói riêng.
Cơng ty cổ phần Dược liệu Việt Nam (VietMec) ln khẳng định vị trí hàng đầu

trên thương trường bằng uy tín, kinh nghiệm, đội ngũ chuyên gia, nhân viên lành nghề,
hiệu qủa hợp tác và kinh doanh của mình. Hiện nay, VietMec có mạng lưới bán hàng
trải khắp các tỉnh thành trong cả nước. Hệ thống kinh doanh, phân phối đạt tiêu chuẩn
GDP, GPP do Cục quản lý Dược Việt Nam chứng nhận. Công ty cổ phần Dược liệu
Việt Nam (VietMec) ln nỗ lực hết mình để đáp ứng đầy đủ và kịp thời đến tận tay
khách hàng với chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất.
Định hướng này không chỉ đưa Công ty cổ phần Dược liệu Việt Nam (VietMec)
phát triển bền vững mà cịn góp phần hiện thực hóa tham vọng xây dựng thương hiệu
quốc gia cho dược liệu Việt Nam, góp phần phát triển một ngành kinh tế hướng vào
xuất khẩu. Với ý nguyện mang những tinh hoa nghiên cứu Y học cổ truyền Việt Nam
ra khắp năm châu, Công ty cổ phần Dược liệu Việt Nam (VietMec) ngày càng mở rộng
thị trường trong và ngồi nước. Cơng ty chú trọng đầu tư phát triển các dự án không
chỉ nhằm đảm bảo số lượng và chất lượng các sản phẩm thương hiệu VietMec mà cịn
đồng thời phục nhu cầu xuất khẩu. Cơng ty từng bước quốc tế hoá hoạt động nhằm xây
dựng VietMec trở thành một thương hiệu về chăm sóc sức khỏe tuy tín trong nước và
được biết đến rộng rãi trên thị trường quốc tế, đưa VietMec trở thành một thương hiệu
đáng tự hào của Việt Nam.
Ngành nghề kinh doanh:
Công ty cổ phần Dược liệu Việt Nam (VietMec) hoạt động theo Giấy chứng
nhận Đăng ký kinh doanh số 0105196582 do Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội cấp ngày
16/03/2011. Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty:
- Sản xuất và kinh doanh dược phẩm
- Nuôi trồng và chế biến dược liệu
- Kinh doanh thực phẩm chức năng
- Bán buôn máy móc, thiết bị, dụng cụ y tế
- Bán bn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh.
- Bán lẻ dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa hàng chuyên
doanh
9



- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
1.2 Tầm nhìn và Sứ mệnh
Tầm nhìn: Trở thành cơng ty chuyên sản xuất các sản phẩm chăm sóc sức khỏe
từ nguồn nguyên liệu quý trong nước; Xây dựng thành công thương hiệu VietMec nổi
tiếng và tin cậy, đảm bảo sự phát triển bền vững của Công ty.
Sứ mệnh: Mang sức khỏe đến với mọi người. Gìn giữ và bảo tồn giá trị y học
cổ truyền, kết hợp tinh hoa cổ truyền trên nền khoa học - công nghệ hiện đại vì sức
khỏe con người.
1.3 Tổng quan về hệ thống xử lý nước thải.
Xử lí nước thải cơng nghiệp là vấn đề vô cùng quan trọng trong sản xuất công
nghiệp hiện nay bảo đảm cho sự trong sạch của môi trường và tạo sự phát triển bền
vững cho nền kinh tế. Trên thế giới, các hệ thống xử lí nước thải đã được nghiên cứu
và ứng dụng từ rất lâu, và cơng nghệ xử lí nước thải cũng ngày càng tiên tiến và hiệu
quả hơn. Có thể nói trình độ tự động hoá xử lý nước thải đã đạt mức cao, tất cả các
công việc giám sát, điều khiển đều có thể thực hiện được tại một trung tâm, tại đây
người vận hành được hỗ trợ bởi những công cụ đơn giản, dễ sử dụng như giao diện đồ
hoạ trên PC, điều khiển bằng kích chuột,... góp phần nâng hiệu quả cho công việc quản
lý điều hành dây chuyền công nghệ. Ngồi ra cùng với sự phát triển của cơng nghệ
thông tin và viễn thông, khoảng cách về không gian và thời gian đã được rút ngắn, cho
phép người vân hành có thể điều khiển từ cách xa hàng ngàn km với chỉ một máy tính
PC hoặc nhận được thơng tin về hệ thống thông qua sms…
SCADA là viết tắt của Supervisory Control And Data Acquisition (Điều khiển
giám sát và thu thập dữ liệu). Nó khơng những là một hệ thống điều khiển đầy đủ mà
còn là hệ thống giám sát. Hệ thống SCADA là kết quả của sự kết hợp chặt chẽ giữa
công nghệ thông tin và và công nghệ tự động hóa. Các thiết bị tự động hóa ở đây đều
có khả năng truyền thơng và tham gia vào mạng truyền thông công nghiệp.
Một hệ thống SCADA bao gồm một hay nhiều máy tính, dùng kèm với một
phần mềm ứng dụng thích hợp có thành phần cấu trúc cơ bản gồm:
Remote Terminal Unit (RTU): thiết bị đầu cuối từ xa, thực hiện các công việc xử

lý và điều khiển ở chế độ thời gian thực. Các RTU được đặt ở nhiều vị trí khác nhau để
thu thập dữ liệu, điều khiển từ xa, tự điều khiển linh hoạt hệ thống và thơng báo định
kì kết quả về máy tính chủ.
10


Master Terminal Unit (MTU): trung tâm điều phối, thực hiện cơng việc xử lí dữ
liệu và điều khiển ở mức cao ở chế độ thời gian thực mềm. Một trong những chức
năng cơ bản của MTU là cung cấp giao diện giữa con người – quan sát viên với hệ
thống.
Communication System (CS): hệ thống truyền thông (kênh liên kết) cần thiết để
truyền dữ liệu từ các địa điểm ở xa đến MTU và truyên tín hiệu điều khiển đến RTU.
Cấu trúc cơ bản của hệ thống SCADA:

Hình 1: Cấu trúc cơ bản của hệ thống SCADA.
Trong hệ thống xử lí nước thải cơng nghiệp, hệ thống SCADA đóng vai trị
trong quá trình đo lường điều khiển và giám sát.
Từ một vị trí trung tâm SCADA có thể theo dõi được các trang thiết bị đầu cuối đơn
vị từ xa RTU hoặc PLC. Các RTU có thể đo lường một loạt các thông số trong điều
kiện đa dạng bao gồm nhiệt độ hiện tại, dòng điện, điện áp và mức tăng... theo thời
gian thực. Kết quả được lấy từ RTU qua các cảm biến khác nhau được tích hợp bên
trong. Các thành phần của cảm biến bao gồm: nhiệt độ, lưu lượng, áp suất, cấp độ…
Các dữ liệu sau đó được gửi trở lại các đơn vị thông qua các kênh truyền thông.

11


1.4 Giới thiệu dự án xử lý nước đông dược.
1.4.1 Tìm hiểu Mặt bằng bố trí cơng trình.


Hinh 2: Mặt bằng cơng trình.
Trạm xử lý nước thải của dự án bao gồm các cơng trình chính sau:
NTSX -> Bể gom tách rác -> Bể điều hòa -> Bể tiếp xúc -> Bể lắng -> Bể kỵ khí
-> Bể hiếu khí (MBBR) -> Bể lắng 2 -> Bể oxy hóa -> Hệ lọc -> Bể khử trùng ->
Nguồn tiếp nhận.
- Bể gom tách rác: Là bể thu gom, tiếp nhận tất cả các nguồn thải phát sinh của
nhà máy. Bể có tác dụng gom nước thải phát sinh và tách rác thô, không cho rác vào
hệ thống làm tắc nghẽn đường ống, hỏng hóc thiết bị.
- Bể điều hịa: Nước thải được điều hịa về lưu lượng, pH và các thơng số ô
nhiễm như BOD, COD,… nhằm đảm bảo cho các cơng đoạn xử lý tiếp theo.
- Bể tiếp xúc: Có chức năng kết dính các cặn lơ lững trong nước lại với nhau tạo
nên các bông keo lớn hơn tạo điều kiện cho quá trình tách cặn lơ lững ra khỏi nước
thải.
- Bể lắng: Có chức năng lắng các bơng cặn tạo ra từ bể keo tụ tạo bơng. Tách
tồn bộ cặn lơ lửng ra khỏi nước thải.

12


- Bể kỵ khí: có tác dụng lên men, xử lý các chất bẩn (COD, BOD,..) bẽ gãy các
liên kết bền vững tạo điều kiện cho quá trình xử lý sinh học hiếu khí diễn ra triệt để
hơn.
- Bể thiếu khí: Có chức năng loại bỏ các chất hữu cơ, xử lý NH4+, photpho để
đảm bảo hàm lượng Nito và photpho vào Bể hiếu khí khơng q lớn.
- Bể hiếu khí: Có chức năng loại bỏ các chất hữu cơ, xử lý NH4+ bằng phương
pháp sinh học.
- Bể lắng 2: Có chức năng lắng bùn sinh ra từ Bể hiếu khí, được bố trí ngay tiếp
sau Bể hiếu khí.
- Bể oxy hóa: có tác dụng oxy hóa tồn bộ các hợp chất hữu cơ, các mạnh vòng
trong nước thải thành các chất đơn giản như CO2, H2O,… Có tác dụng tẩy màu, làm

sạch triệt để nước thải trước khi xả ra mơi trường. Hóa chất sử dụng trong bể oxy hóa
thường là các chất có tình oxy hóa mạnh như NaClO, H2O2…
- Hệ lọc áp lực sử dụng các loại vật liệu là cát và than, có cơng dụng là làm giảm
hàm lượng chất rắn lơ lửng, giảm độ màu của nước
- Bể chứa bùn: Chứa lượng bùn được đưa ra từ bể lắng sinh học và bể lắng hóa lý
sau đó được xử lý định kỳ.
- Bể khử trùng: Có chức năng khử trùng nước thải, tránh các vi sinh vật có hại
phát triển trong nước thải sau xử lý..
1.4.2 Quy trình cơng nghệ.

Bảng 1: Thơng số thành phần chất ô nhiễm trong nước thải trước và sau
xử lý
STT

Thông số

Đơn vị

1
2
3
4
5
6
7
8

pH
COD
BOD5(20oC)

Độ màu
TSS
Amoni
Tổng photpho
Tổng dầu mỡ

9

Coliform

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
Vi
khuẩn/100ml
13

QCVN
Nước thải sản
40:2011/BTNMT
xuất
(Cột A)
4-5
6-9
3000-4000
75

2000-3000
30
200-300
50
300-400
5
20-40
20
6-10
4
15-20
5
105- 107

3000


Hình 3: Cơng nghệ xử lý nước R.O
- Nước thải phát sinh áp dụng công nghệ sinh học thông thường, kết hợp với hệ thống
xử lý hóa lý cùng hệ lọc.
+ Công nghệ sinh học ở đây cụ thể là sử dụng các vi sinh vật kỵ khí, hiếu khí có mặt
trong nước thải để chuyển hóa (xử lý) các tạp chất gây ô nhiễm trong nước thải như
COD, BOD, N, P...thành sinh khối tế bào (bùn hoạt tính), sau đó bùn này được lắng
xuống ở bể lắng thứ cấp, nhờ đó nước thải được làm sạch.
+ Xử lý hóa lý để kết tủa các ion kim loại, chất rắn lơ lửng nhờ hóa chất keo tụ, oxy
hóa tồn bộ các hợp chất hữu cơ, các mạnh vòng trong nước thải thành các chất đơn
giản như CO2, H2O,… Có tác dụng tẩy màu, làm sạch triệt để nước thải trước khi xả
ra mơi trường. Phương pháp hóa lý để xử lý các chất ô nhiễm mà vi sinh vật không xử
lý được.
+ Hệ lọc áp lực sử dụng các loại vật liệu là cát và than, có cơng dụng là làm giảm hàm

lượng chất rắn lơ lửng, giảm độ màu của nước.
1.4.3 Thuyết minh dây chuyền công nghệ.
-Bể gom
Nước thải của nhà máy phát sinh ở các nguồn khác nhau được tập trung thu gom vào
bể gom trước khi dẫn vào bể điều hịa.
Cơng dụng: Thu gom các nguồn nước thải khác nhau, lắng sơ bộ một phần các cặn lơ
lửng có kích thước lớn như đất cát… và giữ lại các chất hoạt động bề mặt như dầu mỡ,
chất tẩy rửa,..

14


Trước hố gom được bố trí các hệ thống tách rác thơ, nhằm loại bỏ rác có kích thước
lớn hơn 5mm ra khỏi dòng nước đảm bảo hệ thống thiết bị hoạt động ổn định khơng bị
tắc nghẽn.
-Bể điều hịa
+ Lưu lượng và chất lượng nước thải từ hệ thống thu gom nước thải sản xuất của nhà
máy thường dao động theo giờ trong ngày. Khi hệ số không điều hịa K>1.4, nên xây
dựng bể điều hịa để các cơng trình xử lý làm việc với lưu lượng đều trong ngày sẽ
kinh tế hơn.
+ Hơn nữa các hệ thống sinh học phải được cung cấp nước thải đều đặn về thể tích
cũng như hàm lượng các chất cần xử lý 24/24h. Do đó cần thiết phải có một bể điều
hịa.
+ Bể điều hòa làm tăng hiệu quả của hệ thống sinh học do nó hạn chế hiện tượng
“shock” của hệ thống do hoạt động quá tải hoặc dưới tải về lưu lượng cũng như hàm
lượng các chất hữu cơ, giảm được diện tích xây dựng các bể sinh học (do tính tốn
chính xác). Các thiết bị thiết kế trong hệ thống cũng đảm bảo công suất tránh hiện
tượng chạy dưới tải hoặc cao tải so với công suất thiết kế hệ thống.
+Hơn nữa các chất ức chế quá trình xử lý sinh học sẽ được pha lỗng hoặc trung hịa ở
mức độ thích hợp cho các hoạt động của vi sinh vật.

+ Chất lượng của nước thải sau xử lý được cải thiện do lưu lượng nạp các chất rắn ổn
định.
+ Để làm tăng hiệu quả của bể điều hòa, bố trí hệ thống sục khí đảo trộn. Tránh tình
trạng lắng cặn hoặc yếm khí sinh mùi tại bể điều hịa.
+ Tùy thuộc vào q trình sản xuất của cơng ty mà bể điều hịa có thời gian lưu khác
nhau, dựa vào thể tích tích lũy của lưu lượng nước thải ở dòng vào.
+ Đối với nước thải sản xuất dược, pH của nước rất thấp, nên ở bể điều hồ có sử dụng
hệ thống định lượng hố chất để điều chỉnh về pH mong muốn nhờ vào tín hiệu của
đầu dị pH.
+ Nước thải từ bể điều hồ được vận chuyển sang bể xử lý tiếp theo bằng hệ thống
bơm chìm, chạy luân phiên nhau.
-Bể keo tụ - tạo bơng
• Mục đích:

15


Keo tụ và tạo bơng là một quy trình trong xử lý nước cấp hoặc nước thải có chứa các
tạp chất lơ lửng khó lắng, hoặc xử lý nước thải có độ màu, kim loại nặng cao; quy
trình này sử dụng hóa chất để tách các chất ơ nhiễm trong nước thành bùn và sau đó
lắng xuống.
• Cơ chế:
- Trong một số trường hợp trong nước có chứa nhiều: chất rắn lơ lửng, các hạt keo,
chất hữu cơ,… thì cần đến q trình xử lý có keo tụ tạo bơng. Q trình keo tụ tạo
bơng là cơng nghệ loại bỏ các chất ơ nhiễm nhờ q trình làm giảm điện tích Zeta trên
bề mặt hạt keo trong nước. Các hóa chất thường dùng là các ion kim loại hóa trị III
như aluminium chloride, ferrous chloride, PAC (Poly aluminium chloride)… trong đó
PAC là được dùng rộng rãi hơn cả vì hiệu suất cao và dễ lưu trữ, sử dụng.
- So với khối lượng nước thì lượng PAC cho vào rất nhỏ nhưng phản ứng lại diễn ra rất
nhanh ngay sau khi tiếp xúc với nước, vì vậy phải khuấy trộn nhanh và đều vào nước.

Phương pháp khuấy trộn sẽ tạo được dòng chảy rối trong nước và được đánh giá dựa
vào cường độ và thời gian khuấy trộn.
- Tạo bông là quá trình các hạt keo đã bị mất ổn định bắt dính lại với nhau để tạo các
hạt lớn. PAC cho vào sẽ tạo các hạt nhân keo tụ, sau đó các chất điều chỉnh độ kiềm sẽ
được cho vào nhằm làm tăng hiệu quả quá trình keo tụ. Đặc biệt các chất kiềm hóa và
chất trợ keo tụ (polymer) khơng được cho vào trước PAC vì sẽ phản ứng với PAC làm
giảm nhân keo tụ. Các chất kiềm hóa phải được cho vào sau PAC khoảng 15 giây đến
1 phút.
- Các bông cặn sau khi tạo thành sẽ được loại bỏ khỏi nước nhờ bể lắng, vận tốc nước
trong bể lắng phải được duy trì sao cho tốc độ rơi hạt cặn đủ lớn để tách khỏi dòng
nước.
- Liều lượng hóa chất keo tụ được châm vào sẽ được xác đinh dựa vào nồng độ chất ô
nhiễm đầu vào.
- Bể phản ứng cũng được bố trí hệ thống khuấy (động cơ khuấy trộn) đảm bảo quá
trình keo tụ tạo bông diễn ra hiệu quả. Nước thải sau keo tụ được tự chảy sang bể lắng
keo tụ.
Với các loại hóa chất hỗ trợ keo tụ, tạo bông hiện nay như PAC và PAA thì thời gian
keo tụ diễn ra rất nhanh.
-Bể lắng 1
16


+ Mục đích: Tách hỗn hợp bùn nước sau quá trình keo tụ tạo bơng
+ Cơ chế: Lượng bùn tạo ra trong hệ thống keo tụ tạo bông sẽ được chảy sang bể lắng
hóa lý. Phần cặn lơ lửng sẽ keo tụ lại tạo thành khối cặn lớn có khả năng lắng trọng
lực. Phần cặn lắng được thu xuống dưới đáy dốc hố tại tâm bể và được bơm bùn bơm
sang bể chứa bùn, phần nước trong tiếp tục tự chảy tràn qua bể khử trùng.
-Bể yếm khí
• Mục đích:
Q trình xử lý nước thải bằng phương pháp kỵ khí thường sử dụng để xử lý nước thải

có hàm lượng chất hữu cơ ( BOD, COD) rất cao (lên tới hàng ngàn mg/l), phương
pháp này sử dụng rất nhiều các chủng vi sinh vật để xử lý, các chất khí được tạo thành
sau quá trình xử lý là CH4 , H2S, Hơ2, COơ2, NH3.
ã C ch:
Vic x lý nc thi bằng phương pháp lọc kỵ khí thơng qua 4 giai đoạn: giai đoạn
thủy phân (chuyển hóa protein thành các axit amin, cacbonhydrat và các chất hữu cơ
mạch dài); giai đoạn acid hóa (sử dụng vi sinh vật lên men các chất hữu cơ hòa tan
thành các acid béo dễ bay hơi); giai đoạn axetic hóa (sử dụng vi khuẩn axetic thành
axit axetic, CO¬2, H2O); giai đoạn metan hóa (chuyển hóa các sản phẩm của các giai
đoạn trên thành khí metan, sinh khối mới, CO¬2).
- Nước thải được đưa vào bể kỵ khí sẽ được phân phối đều theo diện tích đáy bể, nước
đi từ dưới lên chảy qua lớp bùn lơ lửng tiếp xúc. Tại đây, các chất hữu cơ sẽ được hấp
thụ và phân hủy, bùn cặn sẽ được giữ lại lắng xuống đáy. Sau 1-3 tháng ta sẽ xả bùn dư
một lần. Phần nước sau khi qua lớp vật liệu lọc sẽ được chảy vào máng thu và tiếp tục
đi sang cơng trình xử lý tiếp theo.
-Bể thiếu khí
+ Trong nước thải, có chứa hợp chất Nito và Photpho, những hợp chất này cần phải
được loại bỏ ra khỏi nước thải, tại bể anoxic, trong điều kiện thiếu khí hệ vi sinh vật
thiếu khí phát triển xử lý N và P thơng qua q trình Nitrat hóa và Photphoril.
+Quá trình khử nitrat (denitrification):
+ Khử nitrat, bước thứ hai theo sau q trình nitrat hóa, là q trình khử nitrat –
nitrogen thành khí N2, N2O hoặc NO được thực hiện trong mơi trường thiếu khí
(anoxic) và địi hỏi một chất cho electron là chất hữu cơ hoặc vô cơ.
Hai con đường khử nitrate có thể xảy ra trong hệ thống sinh học đó là:
17


- Đồng hóa: Con đường đồng hóa liên quan đến khử nitrate thành ammonium sử dụng
cho tổng hợp tế bào. Nó xảy ra khi ammonium khơng có sẵn, độc lập với sự ức chế của
oxy.

- Dị hóa (hay khử nitrate): khử nitrat bằng con đường dị hóa liên quan đến sự khử
nitrate thành NO, N2O, N2.
-Một số loài vi khuẩn khử nitrat được biết như: Bacillus, pseudomonas,
methanomonas, paracoccus, spirillum, … Hầu hết vi khuẩn khử nitrat là dị dưỡng,
nghĩa là chúng lấy cacbon cho quá trình tổng hợp tế bào từ các hợp chất hữu cơ. Bên
cạnh đó, vẫn có một số loài tự dưỡng, chúng nhận cacbon cho tổng hợp tế bào từ các
hợp chất vơ cơ.
- Phương trình sinh hóa của q trình khử nitrate sinh học:
- Tùy thuộc vào nước thải chứa carbon và nguồn nitơ sử dụng.
- Phương trình năng lượng sử dụng methanol làm chất nhận electron:
6 NO3- + 5 CH3OH => 5 CO2 + 3 N2 + 7 H2O + 6 OH- Toàn bộ phản ứng gồm cả tổng hợp sinh khối:
NO3- + 1,08 CH3OH + 0,24 H2CO3 => 0,056 C5H7O2 N + 0,47 N2 + 1,68
H2O + HCO3O2 + 0,93 CH3OH + 0,056 NO3- => 0,056 C5H7O2N + 0,47 N2 + 1,04 H2O + 0,59
H2CO3 + 0,56 HCO3- Phương trình năng lượng sử dụng methanol, ammonium-N làm chất nhận electron:
NO3- + 2,5 CH3OH + 0,5 NH4+ + 0,5 H2CO3 => 0,5 C5H7O2N + 0,5 N2 +4,5
H2O + 0,5 HCO3- Phương trình năng lượng sử dụng methane làm chất nhận electron:
5 CH4+ + 8NO3- => 4 N2 + 5 CO2 + 6 H2O + 8 OH- Toàn bộ phản ứng gồm cả tổng hợp sinh khối sử dụng nước thải làm nguồn carbon,
ammonium-N, làm chất nhận electron:
NO3- + 0,345 C10H19O3N + H+ + 0,267 NH4+ + 0,267 HCO3- => 0,612
C5H7O2N + 0,5 N2 +2,3 H2O + 0,655 CO2
- Tại bể thiếu khí (bể khử nitrat) được thiết kế 1 máy khuấy trộn chìm (cơng suất
0.75kw) nhằm tăng cường tiếp xúc của nước thải với vi sinh, tăng hiệu suất của quá
trình. Sau quá trình tại bể thiếu khí, nước thải tự chảy sang bể sinh học hiếu khí
MBBR.
18


-Bể hiếu khí MBBR
- Q trình phân hủy hiếu khí dựa vào hoạt động sống của vi sinh vật hiếu khí đặc biệt
là vi khuẩn hiếu khí, chúng sẽ sử dụng oxy hịa tan có trong nước để phân giải chất

hữu cơ có trong nước thải. Các vi sinh vật Pseudomonas Denitrificans, Baccillus
Licheniforms, … sẽ khử nitrat thành N2 và thải vào khơng khí. Điều kiện chung cho vi
khuẩn nitrat hóa pH = 5.5 – 9 nhưng tốt nhất là 7.5. Quá trình này diễn ra mạnh mẽ
nếu dùng biện pháp tác động vào như: sục khí, làm tăng lượng hoạt động của vi sinh
vật bằng cách tăng bùn hoạt tính, điều chỉnh hàm lượng chất dinh dưỡng và ức chế các
chất độc làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của vi sinh vật. Ngồi ra, nhiệt độ
thích hợp cho quá trình xử lý là 20 – 40oC, tối ưu là 25 – 30oC.
- Quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước thải gồm 3 giai đoạn sau:
o Giai đoạn 1: Oxy hóa chất hữu cơ.
CxHyOz + O2 → CO2 + H2O + ∆H
o Giai đoạn 2: Tổng hợp xây dựng tế bào
CxHyOz + O2 → tế bào VSV + CO2 + H2O + C5H7NO2 – ∆H
o Giai đoạn 3: oxy hóa chất liệu tế bào.
C5H7¬NO2 + 5O2 → 5CO2 + 2H2O + NH2 ± ∆H’
- Công nghệ xử lý nước thải MBBR (Moving bed bioreactor) là công nghệ bùn hoạt
tính áp dụng kỹ thuật vi sinh bám dính trên lớp vật liệu mang di chuyển. Do dùng vật
liệu mang vi sinh dạng cầu (đường kính D: 50-100 mm) nên mật độ vi sinh (MLVSS)
trong bể xử lý cao hơn so với kỹ thuật bùn hoạt tính phân tán. Quá trình xử lý sử dụng
các loại vi sinh vật bám dính, giá thể vi sinh được sử dụng trong cơng nghệ này là giá
thể đệm cầu có diện tích bề mặt riêng rất lớn, do đó mật độ sinh vật trong cơng trình
xử lý MBBR cao. Hơn nữa, việc giá thể chuyển động làm tăng khả năng hòa tan oxi
vào nước, điều này khiến hiệu quả xử lý theo công nghệ này cao hơn nhiều so với
những công nghệ truyền thống khác.
- Trong bể hiếu khí dính bám MBBR, hệ thống cấp khí được cung cấp để tạo điều kiện
cho vi sinh vật hiếu khí sinh trưởng và phát triển. Vi sinh vật có khả năng phân giải các
hợp chất hữu cơ sẽ dính bám và phát triển trên bề mặt các vật liệu. Các vi sinh vật hiếu
khí sẽ chuyển hóa các chất hữu cơ trong nước thải để phát triển thành sinh khối. Quần
thể vi sinh sẽ phát triển và dày lên rất nhanh chóng cùng với sự suy giảm các chất hữu
cơ trong nước thải.
19



- Ngoài nhiệm vụ xử lý các hợp chất hữu cơ trong nước thải, thì trong bể sinh học hiếu
khí dính bám lơ lửng cịn xảy ra q trình Nitritrat hóa và Denitrate (một phần nhỏ),
giúp loại bỏ các hợp chất nito, photpho trong nước thải…Trong nước thải nitơ chủ yếu
tồn tại dạng ammoniac, hợp chất nito hữu cơ. Vi sinh vật hiếu khí sẽ chuyển hóa hợp
chất nitơ về dạng nitrit, nitrat. Tiếp tục vi sinh vật thiếu khí và kị khí sẽ sử dụng các
hợp chất hữu cơ trong nước thải làm chất oxy hóa để khử nitrat, nitrit về dạng khí N2
bay lên. Vì vậy, hiệu quả xử lý hợp chất nitơ, photpho trong nước thải của công nghệ
này rất tốt, hiệu quả cao.
- Theo khuyến cáo trong q trình vận hành các hệ thống thể tích đệm cầu < 60% thể
tích bể, đảm bảo cho quá trình lưu chuyển, phân tán trong bể. Mặt khác dựa vào khả
năng xử lý của đệm cầu do nhà sản xuất đưa ra, chọn thể tích đệm 15 m3.
- Tại bể, 2 máy thổi khí chạy luân phiên nhau sục khí cưỡng bức vào bể. Nước sau xử
lý tự chảy sang bể lắng. Để quá trình xử lý đạt hiệu quả thì có lắp đặt hệ thống van trên
đường khí, đường nước- bùn, điều tiết lưu lượng. Sử dụng 1 máy bơm chìm, tuần hồn
bùn về bể thiếu khí, nhằm tăng hiệu quả của quá trình xử lý nitơ.
-Bể lắng 2
- Từ bể hiếu khí, hỗn hợp nước và vi sinh (vi sinh bị bong ra từ bề mặt vật liệu màng
vi sinh) đi qua bể lắng nhằm tách loại vi sinh ra khỏi nước. Toàn bộ vi sinh được lắng
và thu gom về bể chứa bùn. Nước trong sau tách vi sinh được thu gom sang bể xử lý
màu.
- Tại bể lắng bố trí 2 bơm chìm chạy ln phiên nhau, tuần hoàn bùn về bể sinh học
MBBR và bùn dư về bể chứa bùn.
-Bể oxy hóa
Bể oxy hóa có tác dụng oxy hóa tồn bộ các hợp chất hữu cơ, các mạnh vòng trong
nước thải thành các chất đơn giản như CO2, H2O,… Có tác dụng tẩy màu, làm sạch
triệt để nước thải trước khi xả ra môi trường. Hóa chất sử dụng trong bể oxy hóa
thường là các chất có tình oxy hóa mạnh như NaClO, H2O2…
-Hệ lọc áp lực

+ Hệ lọc áp lực sử dụng các loại vật liệu là cát và than, có cơng dụng là làm giảm hàm
lượng chất rắn lơ lửng, giảm độ màu của nước.

20


+ Bể lọc áp lực là một loại bể lọc nhanh kín, thường được chế tạo bằng inox hoặc
composite có dạng hình trụ đứng (cho cơng suất nhỏ) và hình trụ ngang (cho công suất
lớn). Công ty chúng tôi đang sử dụng bồn lọc bằng vật liệu composite
+ Để cấp nước cho hệ thống lọc áp lực, chúng tôi sử dụng bơm ly tâm với cột áp 30-40
m, đáp ứng được áp lực đẩy qua 3 cột với các loại vật liệu là cát, than.
-Bể khử trùng
Công dụng:
- Dùng các hóa chất có tính độc đối với vi sinh vật, tảo, động vật nguyên sinh, giun,
sán... để làm sạch nước, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh để đổ vào nguồn.
- Hóa chất sử dụng để khử khuẩn phải đảm bảo có tính độc đối với vi sinh vật trong
một thời gian nhất định, sau đó phải được phân hủy hoặc bay hơi, khơng cịn dư lượng
gây độc cho người sử dụng hoặc vào mục đích sử dụng khác.
- Các chất khử khuẩn hay dùng nhất là khí hoặc nước clo, nước Javel, vôi clorua, các
hipoclorit, cloramin B… Đây là các hợp chất của clo, đảm bảo là những chất khử
khuẩn đáp ứng được các yêu cầu trên, đồng thời cũng là các chất oxy hóa.
- Ở đây, chúng tơi chọn Javel, vừa có tính năng khử khuẩn mạnh, là mặt hàng sẵn có,
giá thành hợp lý. Khi cho Javel vào nước sẽ phân ly thành các gốc clo hoạt tính:
HOCl, OCl- Nước thải sau khi qua các cột lọc áp lực về bể khử trùng được trộn với javen bổ sung
từ hệ thống pha và chuẩn bị hóa chất Javen. Tại đây, nước thải và javen được đảo trộn
đều với nhau nhờ hệ thống đĩa sục khí. Vi sinh gây bệnh trong nước được ức chế/ tiêu
diệt.
- Để ức chế được các loại vi sinh vật gây bệnh thì thời gian tiếp xúc giữa javen phải
đạt tối thiểu 30 phút.
-Bể chứa bùn

Sau quá trình xử lý nước thải, bùn thải phát sinh được bơm về bể chứa bùn thải. Phần
nước thu trên bề mặt và đáy lọc được đưa về điều hòa rồi tiếp tục bơm lên bể xử lý.
Phần bùn cô đặc tại bể chứa bùn sẽ được xe bồn hút mang đi thải bỏ đúng nơi quy
định.
Sau quá trình xử lý trên, nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 40:2011

21


1.5 Quy trình vận hành hệ thống
1.5.1 Nguyên tắc vận hành và bảo dưỡng thiết bị
- Nguyên tắc vận hành nhà máy xử lý nước thải
- Trước khi tiến hành vận hành nhà máy xử lý nước thải, phải kiểm tra tồn bộ hệ
thống xem có an tồn để hoạt động không: Kiểm tra các thiết bị điện, kiểm tra mức
nước thải, kiểm tra các thiết bị khắc phục sự cố có đầy đủ khơng mới tiến hành các
thao tác khởi động hệ thống.
- Trong quá trình vận hành, cán bộ vận hành nhất thiết phải tuân thủ đúng quy trình
vận hành đã được đào tạo. Vì khi vận hành sai sẽ gây ra sự cố dẫn đến hỏng thiết bị
hay dẫn đến nước sau xử lý không đạt tiêu chuẩn đề ra.
- Mọi sự cố xảy ra phải tìm cách khắc phục kịp thời. Nếu không thể tự khắc phục, phải
báo cáo cho trưởng trạm hoặc cho cán bộ kỹ thuật có trách nhiệm xem xét và xử lý.
- Nguyên tắc vận hành thiết bị
- Phải đọc kỹ hướng dẫn vận hành thiết bị trước khi đưa thiết bị vào sử dụng.
- Thiết bị trước khi khởi động phải được kiểm tra kỹ lưỡng về nguồn điện, dầu mỡ...
để đảm bảo tuyệt đối an toàn khi vận hành.
- Khi có sự cố, phải thực hiện ngay các thao tác trong sách hướng dẫn khắc phục sự cố
đối với từng thiết bị. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự cố và tìm biện pháp khắc phục
sửa chữa càng sớm càng tốt.
- Các hướng dẫn về dự đoán nguyên nhân gây ra sự cố và biện pháp khắc phục đều
được nói rõ trong sách hướng dẫn vận hành thiết bị của nhà sản xuất kèm theo.

-Nguyên tắc bảo dưỡng thiết bị
Mỗi một thiết bị phải có chế độ bảo dưỡng, bảo trì riêng.
Phương pháp bảo dưỡng đối với từng thiết bị được nêu rõ trong sách hướng dẫn vận
hành thiết bị của nhà sản xuất.
Phải thực hiện chế độ bảo dưỡng, thao tác tiến hành bảo dưỡng, thời gian cần bảo
dưỡng thiết bị theo sách hướng dẫn vận hành thiết bị.
1.6 Hệ thống điện
Hệ thống điện gồm 03 thành phần chính:
• Mạng cáp điện và máng cáp, ống luồn dây.
• Các thiết bị: các loại máy trong hệ thống xử lý (máy bơm, khuấy, thổi khí... - được
thể hiện ở bản vẽ) và thiết bị điện chiếu sáng.
22


×