Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản nam phương, kcn trà nóc ii, tp cần thơ với công suất 600 m3ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.75 KB, 128 trang )

Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những thập niên gần đây, ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm
nước nói riêng đang trở thành mối lo chung của nhân loại. Vấn đề ô nhiễm môi
trường và bảo vệ sự trong sạch cho các thủy vực hiện nay đang là những vấn đề
cấp bách trong quá trình phát triển xã hội khi nền kinh tế và khoa học kỹ thuật
đang tiến lên những bước dài. Để phát triển bền vững chúng ta cần có những biện
pháp kỹ thuật hạn chế, loại bỏ các chất ô nhiễm do hoạt động sống và sản xuất
thải ra môi tường. Một trong những biện pháp tích cực trong công tác bảo vệ môi
trường và chống ô nhiễm nguồn nước là tổ chức thoát nước và và xử lý nước thải
trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.
Chế biến thủy sản ở nước ta là ngành công nghiệp có mạng lưới sản xuất
rộng với nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại và gần đây có tốc độ tăng trưởng kinh
tế rất cao. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế của ngành mới chỉ là điều kiện cần
nhưng chưa đủ cho sự phát triển, vì sản xuất càng phát triển thì lượng chất thải
càng lớn Các chất thải có thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ bao gồm các
hợp chất chứa Cacbon, Nitơ, Photpho… Trong điều kiện khí hậu Việt Nam chúng
nhanh chóng bò phân hủy gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe con người. Ví dụ, nồng độ COD trong nước thải công ty
chế biến thủy sản các loại khoảng 2000 ÷ 6000 mg/l vượt quá 30 lần tiêu chuẩn
cho phép (TCVN 5945 – 2005).
Trong những năm gần đây có rất nhiều khiếu kiện và ý kiến phản ứng của
nhân dân về ô nhiễm môi trường do ngành chế biến thủy sản gây ra. Điều này
cho thấy ngành chế biến thủy sản đang đứng trước nguy cơ làm suy thoái môi
trường, ảnh hưởng không những đến cuộc sống hiện tại mà cả cho thế hệ tương
lai. Chính vì vậy trong phạm vi hẹp của luận văn em chọn đề tài “Tính toán thiết
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 1


SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
kế hệ thống xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản Nam Phương” thuộc khu
công nghiệp Trà Nóc II, thành phố Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ.
1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Thiết kế công nghệ xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản Nam Phương
để xử lý chất thải, giảm thiểu tác hại lên môi trường trong điều kiện phù hợp với
thực tế của nhà máy thuỷ sản Nam Phương.
1.3. PHẠM VI THỰC HIỆN
Việc ứng dụng công nghệ xử lý chung cho một ngành công nghiệp là rất khó
khăn , do mỗi nhà máy có đặc trưng riêng về công nghệ, nguyên liệu, nhiên liệu…
nên thành phần và tính chất nước thải khác nhau. Phạm vi ứng dụng của đề tài là
xử lý nước thải của Công ty chế biến thuỷ sản xuất Nam Phương và một số công
ty khác nếu có cùng đặc tính chất thải đặc trưng.
1.4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Điều tra khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu liên quan, quan sát trực tiếp, lấy
mẫu đo đạc và phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước.
Phương pháp lựa chọn:
Tổng hợp số liệu
Phân tích khả thi
Tính toán kinh tế
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 2
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY
SẢN
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN Ở
VIỆT NAM
Nước ta có chiều dài bờ biển trên 3 200 km với 112 cửa sông, rạch… vùng
đặc quyền kinh tế rộng khoảng 17 triệu km
2
với 3000 đảo lớn nhỏ có thể xây
dựng thành các đòa điểm khai thác chế xuất thủy sản. Trong đất liền có 1 147
000ha mặt nước trong đó có khoảng 30 vạn ha bãi triều cửa sông, hàng chục vạn
ha eo vònh đầm phá. Thành phần loài thuỷ sản của chúng ta đa dạng, có nhiều
loài đặc sản của vùng nhiệt đới. Ngoài ra còn có khoảng 544 500 000 ha ruộng
trũng, 56 200 000 ha ao, hồ… có thể dùng để nuôi cá. Tính đến nay cả nước đã
xây dựng được 650 hồ, đập vừa và lớn, 5300 hồ và đập nhỏ với dung tích xấp xỉ
12 tỉ m
3
. Đặc biệt là nhiều hồ thiên nhiên và nhân tạo rất lớn như Hồ Tây(10 ÷
14triệu m
3
), hồ Thác Bà (3 000 triệu m
3
), hồ Cấm Sơn (250 triệu m
3
). Điều kiện
tự nhiên nhìn chung thuận lợi cho sự phát triển, nuôi trồng cũng như đánh bắt
thuỷ sản. Với điều kiện đó thuỷ sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, có vai trò
ngày càng to lớn trong nền kinh tế quốc dân đáp ứng về nhu cầu thực phẩm,
nguyên liệu cũng như hàng xuất khẩu.
Theo thống kê của Bộ Thủy sản năm 1997, Việt Nam có khoảng hơn 2 triệu
lao động phục vụ trong các ngành công nghiệp và các ngành dòch vụ có liên quan

đến ngành thủy sản. Khoảng 24% sản phẩm công nghiệp thủy sản đã được chế
biến xuất khẩu, phần còn lại đã được bán trên thò trường nội đòa hoặc dưới hình
thức sản phẩm cá tươi (35%) hoặc được chế biến (41%) dưới dạng nước mắm
hoặc thủy sản sấy khô. Trong chiến lược phát triển kinh tế ngành thuỷ sản đặt ra
mục tiêu đến năm 2010 sản lượng chế biến thuỷ sản đạt hơn 1 tỷ tấn.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 3
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
Phân bố các công ty chế biến thuỷ sản ở Việt Nam không đồng đều, số công
ty ở miền Nam chiến khoảng 60%, nhưng tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí
Minh, còn lại miền trung 34%, và miền Bắc chỉ chiếm 6,5%.
Đặc trưng của ngành chế biến thuỷ sản là phụ thuộc vào nhu cầu thò trường
xuất khẩu và thời vụ thu hoạch. Do đó các công ty được thiết kế để chế biến các
loại cá và các sản phẩm thuỷ hải sản khác nhau để có thể hoạt động liên tục. Các
công ty thường có thể chế biến đủ các loại cá đông lạnh, động vật thân mềm,
mực ống, tôm, tôm đóng hộp và cá khô. Trong đó tôm chế biến dưới dạng bỏ
đầu, vỏ và bóc gân là một trong nhiều sản phẩm xuất khẩu quan trọng nhất của
Việt Nam.
Thò trường xuất khẩu thủy sản được mở rộng ra 78 nước và vùng lãnh thổ.
Hàng thủy sản có giá trò gia tăng từ 19,7% (1999) lên 36% (2001). Nhiều công ty
chế biến thủy sản được nâng cấp và xây dựng mới, có 100 công ty thực hiện
HACCP, có 68 công ty được cấp code xuất hàng đi các nước trong liên minh châu
âu. Lần đầu tiên Việt Nam có hàng thuỷ sản xuất đi Th Só được dán nhãn tôm
sinh thái do các tổ chức giám đònh quốc tế công nhận. Ngoài ra còn có 8 vùng thu
hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ được công nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh làm
nguyên liệu xuất khẩu vào thò trường EU.
Nếu năm 2000 hàng thuỷ sản được bán ở 68 quốc gia và vùng lãnh thổ thì

năm 2001 tăng lên 78. Tuy nhiên, tiêu thụ thuỷ sản Việt Nam vẫn tập trung vào
khách hàng chính là Nhật bản, Mỹ, Trung Quốc ( kể cả Hồng Kông), EU… cơ cấu
thò trường có sự biến đổi lớn từ năm 1997 đến nay. Những năm trước đây thò
trường Nhật gần như là thò trường chủ lực thì đến nay thò trường Mỹ đã bước lên
hàng đầu chiếm 28%. Thò trường Trung Quốc được mở rộng và phát triển nhanh
chóng. Tuy chưa bằng thò phần như Mỹ, Nhật bản song lại cho ta dự báo sáng sủa
vì sức mua của thò trường này đang phát triển.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 4
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
Có một thực tế là thò trường các nước châu á khác ( ngoài Nhật, Trung
Quốc) cũng là thò trường tiêu thò thuỷ sản rất lớn. Hàng năm lượng và giá trò xuất
khẩu vào Đài loan, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore… đều tăng. Nhu cầu hàng cho
thò trường này đa dạng, phong phú với chất lượng ở nhiều mức cao thấp khác
nhau, quy mô từng lô hàng thường nhỏ phù hợp với năng lực chế biến của đa số
công ty của ta. Năm 2001, giá trò hàng xuất khẩu cho thò trường Hàn Quốc và
Triều Tiên bằng giá trò xuất cho cả cộng đồng châu âu.
Thò trường Nga – Đông âu, tuy lượng hàng tiêu thụ chưa lớn nhưng cũng là
thò trường tiềm tàng, có khả năng phát triển. Có thể nói trừ Anbani còn tất cả các
nước xã hội chủ nghóa trước đây ở Đông âu đều nhập thuỷ sản từ Việt Nam
2.2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN
Hải sản được thu mua lựa chọn những loại có đủ tiêu chuẩn chế biến. Các
cơ sở chế biến khác nhau thường sử dụng công nghệ chế biến khác nhau. Cơ sở
chế biến ở quy mô tiểu thủ công nghiệp sử dụng công nghệ chế biến đơn giản,
công nghệ chế biến khô. Các công ty lớn sử dụng công nghệ hiện đại thành phẩm
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Tuỳ theo quy mô của các cơ sở sản xuất, tính chất
nguyên liệu, tính chất sản phẩm, dây chuyền công nghệ chế biến hải sản ở mỗi

cơ sở khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung các công nghệ chế biến ở Việt Nam đều
tuân theo quy trình chế biến như sau :
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 5
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm








Chất thải rắn



Nước thải


Nước thải lẫn muối





















Xuất khẩu hoặc tiêu
thụ trong nước

Tôm, cá, mực, nghêu, sò
Tiếp nhận nguyên liệu
Sơ chế: tách đầu, tôm
mực; vảy, ruột cá,…
Rửa sạch, xử lý vi sinh
Muối đá
Lọc cỡ, phân cỡ
Xếp khuôn
Cấp đông
Ra khuôn
Bao bì
Bảo quản lạnh
Nước


Hình 2.1: Sơ đồ quy trình chung chế biến thủy hải sản.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 6
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
Trên đây là sơ đồ quy trình công nghệ chung cho tất cả các sản phẩm của
ngành chế biến thủy sản. Dưới đây xin giới thiệu qui trình chế biến một số loại
sản phẩm hải sản phổ biến của Việt Nam:
Sơ đồ công nghệ chế biến tôm sú
Hình 2.2 : Sơ đồ quy trình chung chế biến tôm sú.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 7
SVTH : Lê Thò Lâm Giang

Tiếp nhận nguyên liệu
Rửa 1
Phân cỡ – phân loại
Rửa 2
Rà kim loại – xếp khuôn
Chờ đông
Cấp đông
Tách khuôn – mạ băng
Đóng thùng
Bảo quản lạnh
Nước
Nước thải
Nước
Nước thải

Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
Sơ đồ công nghệ chế biến mực
Hình 2.3 : Sơ đồ quy trình chung chế biến mực.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 8
SVTH : Lê Thò Lâm Giang

Tiếp nhận nguyên liệu
Sơ chế
Rửa 1
Phân cỡ – phân loại
Rửa 2
Cân, xếp khuôn
Cấp đông
Tách khuôn – mạ băng
Đóng thùng
Bảo quản lạnh
Nước
Nước thải
Nước
Nước thải
Nước
Nước thải
Nước
Nước thải
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3

/ngày đêm
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 9
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
Sơ đồ công nghệ chế biến cá
Hình 2.4 : Sơ đồ công nghệ chế biến cá.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 10
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
Lượng nước thải từ các công nghệ rất khác nhau, phụ thuộc vào lượng nước
cấp, quy trình công nghệ, phương pháp chế biến, tình trạng máy móc. Lượng nước
thải từ các công ty dao động rất lớn, ở Việt Nam lượng nước thải tính trên 1 tấn
sản phẩm dao động từ 30 – 200 m
3
.
Ngành chế biến thủy sản đã sử dụng một số lượng nước rất lớn trong quá
trình chế biến đồng thời cũng thải ra môi trường một lượng lớn nước thải cùng với
các chất thải rắn (đầu, dè mực, vây, vỏ tôm,…)
2.3. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN
THỦY SẢN
Nước thải công nghiệp chế biến thủy sản gồm 3 loại chính: nước thải sinh
hoạt, nước thải sản xuất và nước thải vệ sinh công nghiệp. Đặc điểm nước thải
thuỷ sản là bò ô nhiễm bới các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, các chất dinh dưỡng
và vi sinh vật gây bệnh. Các chất ô nhiễm này khi thải ra ngoài môi trường gây ô

nhiễm lan toả tới môi trường đất, nước không khí ảnh hưởng tới, kinh tế, cảnh
quan và sức khoẻ con người.
Nước thải chế biến thủy sản có hàm lượng COD dao động trong khoảng
600 ÷ 6000 mg/l, hàm lượng BOD
5
cũng khá lớn từ 400 ÷ 3800 mg/l, nồng độ chất
rắn lơ lửng từ 125 ÷ 400 mg/l, trong nước còn có chứa các vụn thủy sản và các
vụn này thường dễ lắng, hàm lượng Nitơ (57 ÷ 120 mg/l) và Phôtpho (13 ÷ 90
mg/l), tổng vi khuẩn hiếu khí từ 10
4
-10
5
khuẩn lạc/100ml.
2.4. NGUỒN GỐC PHÁT SINH VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC
CHẤT Ô NHIỄM TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN
Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu trong các công ty chế biến đông lạnh
thường được phân chia thành 3 dạng: chất thải rắn, chất thải lỏng và chất thải khí.
Trong quá trình sản xuất còn gây ra các nguồn ô nhiễm khác như tiếng ồn, độ
rung và khả năng gây cháy nổ.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 11
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
2.4.1. Chất thải rắn
Chất thải rắn thu được từ quá trình chế biến tôm, mực, cá,sò có đầu vỏ tôm,
vỏ sò, da, mai mực, nội tạng… Thành phần chính của phế thải sản xuất các sản
phẩm thuỷ sản chủ yếu là các chất hữu cơ giàu đạm, canxi, phốtpho. Toàn bộ phế
liệu này được tận dụng để chế biến các sản phẩm phụ, hoặc đem bán cho dân

làm thức ăn cho người, thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm hoặc thuỷ sản.
Ngoài ra còn có một lượng nhỏ rác thải sinh hoạt, các bao bì, dây niềng hư
hỏng hoặc đã qua sử dụng với thành phần đặc trưng của rác thải đô thò.
2.4.2. Chất thải lỏng
Nước thải trong công ty máy chế biến đông lạnh phần lớn là nước thải trong
quá trình sản xuất bao gồm nước rửa nguyên liệu, bán thành phẩm, nước sử dụng
cho vệ sinh và nhà xưởng, thiết bò, dụng cụ chế biến, nước vệ sinh cho công nhân.
Lượng nước thải và nguồn gây ô nhiễm chính là do nước thải trong sản xuất.
2.4.3. Khí thải
Khí thải sinh ra từ công ty có thể là:
Khí thải Chlo sinh ra trong quá trình khử trùng thiết bò, nhà xưởng chế biến
và khử trùng nguyên liệu, bán thành phẩm.
Mùi tanh từ mực, tôm nguyên liêu, mùi hôi tanh từ nơi chứa phế thải, vỏ sò,
cống rãnh.
Bụi sinh ra trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu.
Hơi tác nhân lạnh có thể bò rò rỉ: NH
3
Hơi xăng dầu từ các bồn chứa nhiên liệu, máy phát điện, nồi hơi.
Tiếng ồn, nhiệt độ
Tiếng ồn xuất hiện trong công ty chế biến thuỷ sản chủ yếu do hoạt động
của các thiết bò lạnh, cháy nổ, phương tiện vận chuyển…
Trong phân xưởng chế biến của các công ty thuỷ sản nhiệt độ thường thấp
và ẩm hơn so khu vực khác.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 12
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
2.5. TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH CHẾ THUỶ SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH

THÁI
2.5.1. Tác động của nước thải đến môi trường
Nước thải chế biến thuỷ sản có hàm lượng các chất ô nhiễm cao nếu không
được xử lý sẽ gây ô nhiễm các nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực.
Đối với nước ngầm tầng nông, nước thải chế biến thuỷ sản có thể thấm
xuống đất và gây ô nhiễm nước ngầm. Các nguồn nước ngầm nhiễm các chất hữu
cơ, dinh dưỡng và vi trùng rất khó xử lý thành nước sạch cung cấp cho sinh hoạt.
Đối với các nguồn nước mặt, các chất ô nhiễm có trong nước thải chế biến
thuỷ sản sẽ làm suy thoái chất lượng nước, tác động xấu đến môi trường và thủy
sinh vật, cụ thể như sau:
Các chất hữu cơ
Các chất hữu cơ chứa trong nước thải chế biến thuỷ sản chủ yếu là dễ bò
phân hủy. Trong nước thải chứa các chất như cacbonhydrat, protein, chất béo
khi xả vào nguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi
sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ oxy hòa tan
dưới 50% bão hòa có khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của tôm, cá. Oxy
hòa tan giảm không chỉ gây suy thoái tài nguyên thủy sản mà còn làm giảm khả
năng tự làm sạch của nguồn nước, dẫn đến giảm chất lượng nước cấp cho sinh
hoạt và công nghiệp.
Tác động của chất rắn lơ lửng
Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu, nó hạn chế độ sâu tầng
nước được ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo,
rong rêu Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài
nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn
nước) và gây bồi lắng lòng sông, cản trở sự lưu thông nước và tàu bè…
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 13
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3

/ngày đêm
Tác động của các chất dinh dưỡng (N, P)
Nồng độ các chất nitơ, photpho cao gây ra hiện tượng phát triển bùng nổ các
loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bò chết và phân hủy gây nên hiện tượng
thiếu oxy. Nếu nồng độ oxy giảm tới 0 gây ra hiện tượng thủy vực chết ảnh
hưởng tới chất lượng nước của thủy vực. Ngoài ra, các loài tảo nổi trên mặt nước
tạo thành lớp màng khiến cho bên dưới không có ánh sáng. Quá trình quang hợp
của các thực vật tầng dưới bò ngưng trệ. Tất cả các hiện tượng trên gây tác động
xấu tới chất lượng nước, ảnh hưởng tới hệ thuỷ sinh, nghề nuôi trồng thuỷ sản, du
lòch và cấp nước.
Amonia rất độc cho tôm, cá dù ở nồng độ rất nhỏ. Nồng độ làm chết tôm, cá
từ 1,2 ÷ 3 mg/l. Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thủy sản của nhiều quốc
gia yêu cầu nồng độ Amonia không vượt quá 1mg/l.
Vi sinh vật
Các vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán trong nguồn nước
là nguồn ô nhiễm đặc biệt. Con người trực tiếp sử dụng nguồn nước nhiễm bẩn
hay qua các nhân tố lây bệnh sẽ truyền dẫn các bệnh dòch cho người như bệnh lỵ,
thương hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiêu chảy cấp tính
2.5.2. Tác động của khí thải đến môi trường
Các khí thải có chứa bụi, các chất khí COx, NOx, SOx… sẽ tác động xấu tới
sức khoẻ của công nhân lao động trong khu vực, đây là tác nhân gây bệnh đường
hô hấp cho con người nếu hít thở không khí ô nhiễm lâu ngày.
Khí Clo phát sinh từ khâu vệ sinh khử trùng. Nước khử trùng thiết bò, dụng
cụ chứa hàm lượng Chlorine 100 – 200 ppm. Chlo hoạt động còn lại trong nước
thải với hàm lượng cao và nồng độ khí Clo trong không khí đo được tại chỗ
thường cao hơn mức quy đònh từ 5 đến 7 lần.
Clo là loại khí độc, gây ảnh hưởng trực tiếp đến mắt, đường hô hấp khi tiếp
xúc ở nồng độ cao có thể gây chết người. Ngoài ra, các sản phẩm phụ là các chất
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 14
SVTH : Lê Thò Lâm Giang

Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
hữu cơ dẫn xuất của Chlo có độ bền vững và độc tính cao. Các chất này đều độc
hại và có khả năng tích tụ sinh học.
Mùi hôi tanh ở khu vưc sản xuất tuy không có độc tính cấp, nhưng trong điều
kiện phải tiếp xúc với thời gian dài người lao động sẽ có biểu hiện đặc trưng như
buồn nôn, kém ăn, mệt mỏi trong giờ làm việc.
2.5.3.Tác động do hệ thống lạnh
Các hệ thống lạnh trong chế biến thuỷ sản thường xuyên hoạt động, nhiệt độ
của các tủ cấp đông hoặc kho lạnh cần duy trì tương ứng -40
o
C và –25
0
C, làm
tăng độ ẩm cục bộ lên rất cao. Trong điều kiện tiếp xúc với nước lạnh thường
xuyên và lâu dài, làm việc ở điều kiện nhiệt độ thay đổi ngột, liên tục, người lao
động hay mắc các bệnh về đường hô hấp, viêm khớp.
2.5.4.Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp
Bất cứ ngành công nghiệp nào cũng gặp phải vấn đề liên quan đến vệ sinh
lao động và bệnh nghề nghiệp tác tác động xấu đến sức khoẻ người lao động nếu
không có sự quan tâm giải quyết hợp lý.
Điều kiện lao động lạnh ẩm trong công ty chế biến thuỷ sản đông lạnh
thường gây ra các bệnh cũng hay gặp ở các nghành khác như viêm xoang, họng,
viêm kết mạc mắt( trên 60%) và các bệnh phụ khoa ( trên 50%).
Các khí CFC (Cloro – Fluo - Cacbon) được dùng trong các thiết bò lạnh, từ
lâu đã được coi là tác nhân gây thủng tầng ôzôn và sẽ bò cấm dùng trong thời gian
tới. Ngoài ra bản thân CFC là các chất độc, khi hít phải ở nồng độ cao có thể gây
ngộ độc cấp tính, thậm chí gây tử vong.

Nhận xét chung về nước thải ngành chế biến thủy sản
Nước thải ngành chế biến thủy sản có COD dao động trung bình từ 1000 ÷
6000 mg/l, hàm lượng BOD dao động trung bình từ 400 ÷ 3800 mg/l, hàm lượng
Nitơ cũng rất cao. So với tiêu chuẩn TCVN 5945 –1995 thì nước thải ngành chế
biến thủy sản đã vượt mức cho phép gấp nhiều lần. Ngoài ra nước thải còn chứa
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 15
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
các bã rắn như: vây, dè, đầu, ruột, … rất dễ lắng. Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng
và triển khai công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản là vấn đề cấp
bách mà chúng ta phải thực hiện.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 16
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN NAM
PHƯƠNG
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN NAM
PHƯƠNG
Tên công ty: Công ty TNHH Thủy Sản Nam Phương
Đòa chỉ : Lô 2.20 B, KCN trà nóc II, Phước Thới , Quận Ô Môn, TP .Cần Thơ
Lọai hình công ty: Sản xuất
Loại hình kinh doanh: Xuất khẩu, Nội đòa .
Với tổng công suất chế biến đạt trên 36.000 tấn /năm, công ty luôn đặt chất
lượng sản phẩm lên hàng đầu, vì thế công ty không ngại đầu tư cho hệ thống

quản lý chất lựợng (SSOP, HACCP,ISO 2200, BRC) và các tiêu chẩn chung về vệ
sinh và an toàn thực phẩm đối với tất cả thò trường nhập khẩu trên thế giới .
Bên cạnh việc đầu tư về nhà xưởng và quản lý chất lượng, công ty còn đầu
tư phát triển nguồn nhân lực bằng đội ngũ quản lý kinh doanh có nhiều năm kinh
nghiệm và trên 1000 nhân công lành nghề trực tiếp sản xuất đảm bảo cho ra đời
những sản phẩm chất lượng cao nhất.
Sản phẩn chính của công ty: Cá basa, cá tra nguyên con, fillet, cắt khúc .
Thò trừờng xuất khẩu: Mỹ,Eu, Canada, Úc,Hồng Kông, Hàn Quốc…
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 17
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
3.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

Hình3.1. Sơ đồ tổ chức công ty
3.3. MÔ TÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
Cá basa, cá tra được nuôi tại các ao trong vùng kiểm soát của cơ quan chức
năng khi công ty ký hợp đồng với các nhà cung cấp nguyên liệu (chủ ao ), công ty
sẽ đưa nhân viên KCS đến lẫy mẫu ,kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn đã đặt ra
( cá phải đạt xấp xỉ 400 gr- 500 gr ,không bò dò tật ….)
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 18
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
PHÂN XƯỞNG CHẾ BIẾN ĐÔNG
LẠNH
PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN LẠNH VÀ
SẢN XUẤT NƯỚC ĐÁ
Tổ vận hành Tổ sửa chữa
Tổ

KCS
Tổ cấp
dưỡng
Tổ
bảo
vệ
PHÒNG
KỸ
THUẬT
PHÒNG TỔ
CHỨC HÀNH
CHÁNH
PHÒNG
KẾ TOÁN
PHÒNG
KẾ
HOẠCH
BAN GIÁM ĐỐC
Tổ tiếp
nhận
Tổ chế
biến
Tổ thành
phẩm
Tổ báo
gói
Tổ cấp
dưỡng
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m

3
/ngày đêm
Cá sống dược chuyển đến đến công ty bằng ghe đục, được chứa trong các
thùng kín có nắp nay và chuyển đến khu tiếp nhận nguyên liệu tại công ty

GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 19
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Nước vào
Nước thải
Rửa 4
Xếp khuôn
Chờ đông
Cấp đông
Phân cỡ, loại
Cân 1
Nước vào
Nước thải
Quay thuốc
Nước vào
Nước thải
Lạng da
Chỉnh hình
Nước vào
Nước thải
Rửa 2
Nước vào
Nước thải
Nước vào
Nước thải
Cắt t tiết – Rửa 1

Fillet
Tiếp nhận
nguyên liệu
Soi ký sinh trùng
Rửa 3
Nước
vào
Nước
thải
Tách khuôn
Bao gói
Bảo quản
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất của công ty
3.4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA
CÔNG TY
Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí là yếu tố ảnh hưởng rất mạnh mẽ.Nhiệt độ không khí là
yếu tố ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến quá trình lan truyền và chuyển hoá chất ô
nhiễm. Nhiệt độ càng tăng cao thì tốc độ lan truyền và chuyển hoá chất ô nhiễm
càng lớn.
Nhiệt độ không khí dao động trong khoảng ( 26,8-27.5
0
C ). Nhiệt độ trung
bình/năm 26,4
0
C.

Chế độ mưa
Mưa có tác dụng làm pha loãng các chất thải,lượng mưa càng lớn thì mức độ ô
nhiễm không khí và nước càng giảm.
Lượng mưa trung bình năm hằng năm: 1,666 mm.
Độ ẩm không khí: 75-90 %.
Bão: tần xuất xuất hiện bão rất thấp.
Bốc hơi: lượng bốc hơi trung bình năm từ 950-Mùa mưa lượng bốc hơi ít hơn
mùa khơ(55-99 mm).
Chế độ gió
Gió yếu tố quan trọng trong việc lan truyền chất ô nhiễm không khí. Tốc độ
gió càng cao thì chất ơ nhiễm được vận chuyển càng xa nồng độ chất ơ nhiễm
càng được pha loãng bởi không khí sạch .Khi tốc độ gió nhỏ hoặc lặng gió thì chất
ô nhiễm chụp ngay xuống mặt đất gây tình trạng ô nhiễm cao tại khu vực chế biến.
Tốc độ gió trung bình trong năm 1,6 m/s. Trong năm có hơn 60 ngày có dông, tốc
độ gió dông cao nhất trong năm ghi nhận đđược là 31 m/s. Số ngày có dông xảy ra
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 20
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
trong tháng 5 đến tháng 10 Tốc độ gió và hướng gió thay đổi phụ thuộc vào từng
thời kỳ trong mùa.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11và có gió Tây Nam từ biển thổi
vào.mùa khô gió đông bắc và gió đông nam từ thuộc đòa thổi vào gây khô
Chất lượng không khí tại Cần Thơ
Nhìn chung,môi trường không khí của khu vực thực hiện dự án bò ô nhiễm
chủ yếu do bụi và tiếng ồn mà chủ yếu từ hoạt động giao thông.Môi trường
không khí ở khu vực thực hiện dự án được thể hiện ở bảng sau.
Bảng3.1. Chất lượng không khí

STT
Chất ô
nhiễm
Đơn vị đo Kết quả
TCVN
5937-2005
1 Bụi mg/m
3
0,31 0,3
2 SO
2
mg/m
3
0,09 0,35
3 NO
2
mg/m
3
0,06 0,2
4 CO mg/m
3
1,53 30
Các vấn đề vệ sinh môi trường:
Chất thải rắn được chứa trong kho phế liệu không quá 12 giờ. Cuối
ngày sản xuất, phế liệu được giải phóng khỏi kho. Chất thải rắn từ các quá
trình gia công chế biến được bán cho các doanh nghiệp chế biến thức ăn gia
súc.
Hiện nay Xí nghiệp chưa có cán bộ chuyên trách về môi trường nhưng
phòng kỹ thuật của Xí nghiệp vẫn lấy mẫu nước thải để phân tích mỗi năm
một lần và các vấn đề môi trường luôn được thảo luận trong các cuộc họp

giao ban hàng tháng của Xí nghiệp.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 21
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
Về vấn đề sử dụng nước, Xí nghiệp hiện đang sử dụng 2 nguồn nước là
nước giếng và nước cấp. Nước giếng được xử lí qua hệ thống dàn mưa phun
thành tia và rơi xuống lần lượt qua các sàn rồi chảy vào bể lắng nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình khử Fe trong nước ngầm. Nước cấp cùng
với nước ngầm sau khi khử sắt được đưa vào bể chứa rồi chảy qua lớp sỏi và
núm lọc trước khi chảy đến bể chứa nước sạch. Sau đó nước được bơm lên
tháp rồi phân phối cho sản xuất. Nước thải vào hệ thống xử lí gồm có 2 loại
nước chính:
Nước thải sinh hoạt
Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà bếp, nhà ăn, khu vệ sinh
chung, nhà vệ sinh trong khu vực sản xuất khoảng 15 m
3
/ngày.
Nước thải sản xuất
Lượng nước thải sản xuất vào hệ thống xử lý hiện nay khoảng 600
m
3
/ngày. Tuy nhiên nước thải không chỉ bao gồm nước mà còn có các chất
bẩn, các chất bẩn này có nguồn gốc từ nguyên liệu thuỷ sản như máu, mỡ,
nội tạng, thòt vụn…Các chất bẩn này tồn tại dưới dạng cặn lắng, rắn lơ lửng
và hoà tan với thành phần hữu cơ chủ yếu là Cacbonhydrat, các protêin như
axit amin, amoni ure và các axit béo…
Ô nhiễm do nhiệt phát sinh từ nguồn bức xạ mặt trời và từ các máy

móc thiết bò sản xuất: máy làm lạnh, lò hơi, máy phát điện dự phòng. Tuy
nhiên bên trong các xưởng sản xuất được thiết kế thông thoáng, hệ thống
thông gió hoạt động tốt nên nhiệt lượng toả ra không ảnh hưởng nhiều đến
sản xuất và làm việc của cán bộ, nhân viên, công nhân trong nhà máy.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 22
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
An toàn lao động và công tác PCCC
An toàn lao động
Trong những năm qua cùng với sự đầu tư cho việc mở rộng sản xuất, cải
tiến công nghệ sản xuất, nhà máy cũng đã có nhiều hoạt động thiết thực
quan tâm đến an toàn lao động.
Nhà máy đã bố trí nhà xưởng cách li với văn phòng và các công trình
khác trong khuôn viên nhà máy.
Công nhân, nhân viên làm việc trong các bộ phận đều được trang bò các
dụng cụ và trang phục bảo hộ lao động theo quy đònh.
Bố trí nhà xưởng thông thoáng có những khoảng trống cần thiết đối với
từng thiết bò và ở vò trí cao ráo.
Đã bố trí và duy trì tốt hệ thống chiếu sáng trong xưởng sản xuất. Lắp
đặt và duy trì hoạt động hệ thống thông gió giải nhiệt các phân xưởng.
Từng phân xưởng của nhà máy đều có bảng tin theo dõi tình hình an
toàn sản xuất và chỉ tiêu, phương pháp phấn đấu duy trì an toàn lao động.
Đã thực hiện tốt việc khám sức khoẻ đònh kỳ cho người lao động theo
chế độ hằng năm.
Đã và đang tiến hành đo đạc, giám sát chất lượng môi trường của nhà máy
theo đònh kỳ.
Công tác phòng cháy chữa cháy

Nhà máy có một hồ chứa nước 37 m
3
dùng cho công tác phòng cháy
chữa cháy và được bố trí 4 điểm chữa cháy khắp toàn Xí nghiệp.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 23
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản
Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
Đội phòng cháy chữa cháy cơ động của nhà máy được duy trì với 6 bình
chữa cháy dạng bột và 6 bình dạng hơi.
Đường xung quanh bên ngoài phòng chế biến được tráng nhựa để xe
cứu hoả có thể ra vào dễ dàng.
Trong khu chế biến cũng đã thực hiện đầy đủ các biện pháp chống sự cố môi
trường như phòng chống cháy nổ,phòng chống sét …
CHƯƠNG 4. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
THỦY SẢN
Do đặc tính nước thải ngành chế biến thủy sản chứa lượng chất hữu cơ lớn, tỉ
số BOD/COD dao động khoảng từ 0,5 đến 0,7 nên biện pháp xử lý thường được
áp dụng là sử dụng các công trình xử lý sinh học.
Trong nước thải còn chứa lượng cặn khá lớn, các mảnh vụn nguyên liệu có
đặc tính cơ học tương đối bền vì thế trước khi đưa vào hệ thống xử lý sinh học,
nước thải cần được xử lý bằng các công trình xử lý cơ học để loại bỏ cặn này.
Do lưu lượng và chất lượng nước thải chế biến thủy sản thay đổi rất lớn theo
thời gian, do đó trong công nghệ thường phải sử dụng bể điều hòa có dung tích đủ
lớn để ổ đònh dòng nước thải vào công trình xử lý sinh học tiếp theo.
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 24
SVTH : Lê Thò Lâm Giang
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản

Nam Phương- công suất 600m
3
/ngày đêm
Nước thải sau khi xử lý sinh học vẫn còn một số vi sinh vật gây bệnh, do đó
phải qua giai đoạn khử trùng trước khi xả ra ngoài môi trường.
4.1. PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
Xử lý cơ học (hay còn gọi là xử lý bậc I) nhằm mục đích loại bỏ các tạp chất
không tan (rác, cát nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tạp chất nổi…) ra khỏi nước
thải; điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải.
Các công trình xử lý cơ học nước thải thủy sản thông dụng:
4.1.1. Song chắn rác
Song chắn rác thường đặt trước hệ thống xử lý nước thải hoặc có thể đặt tại
các miệng xả trong phân xưởng sản xuất nhằm giữ lại các tạp chất có kích thước
lớn như: nhánh cây, gỗ, lá, giấy, nilông, vải vụn và các loại rác khác.
Dựa vào khoảng cách các thanh, song chắn được chia thành hai loại:
Song chắn thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60 ÷100mm.
Song chắn mòn có khoảng cách giữa các thanh từ 10 ÷25mm.
4.1.2. Lưới lọc
Lưới lọc dùng để khử các chất lơ lửng có kích thước nhỏ, thu hồi các thành
phần quý không tan hoặc khi cần phải loại bỏ rác có kích thước nhỏ. Kích thước
mắt lưới từ 0,5÷1,0mm.
Lưới lọc thường được bao bọc xung quanh khung rỗng hình trụ quay tròn
(hay còn gọi là trống quay) hoặc đặt trên các khung hình dóa.
4.1.3. Bể lắng cát
Bể lắng cát đặt sau song chắn, lưới chắn và đặt trước bể điều hòa, trước bể
lắng đợt I. Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô nặng như cát, sởi, mảnh
vỡ thủy tinh, mảnh kim loại, tro tán, thanh vụn, vỏ trứng… đế bảo vệ các thiết bò
cơ khí dễ bò mài mòn, giảm cặn nặng ở các công đoạn xử lý tiếp theo. Bể lắng cát
gồm 3 loại: Bể lắng cát ngang,bể lắng cát tổi khí,bể lắng cát ly tâm
GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 25

SVTH : Lê Thò Lâm Giang

×