Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC và THÁI độ PHÒNG chống sốc phản vệ của điều dưỡng tại bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.57 KB, 17 trang )

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ PHỊNG, XỬ TRÍ
SỐC PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG TÂM TIỀN GIANG NĂM 2020
Bùi Thị Ngọc Điệp
Hướng dẫn: Đặng Văn Thạch
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Phản vệ(PV) là một loại phản ứng dị ứng nguy hiểm, có thể đe dọa
đến tính mạng người bệnh(NB) nếu khơng được xử lý, cấp cứu sớm và đúng cách.
Những năm gần đây vấn đề phản vệ ngày càng được quan tâm nhiều hơn do tính
chất nguy hiểm của nó và người ta cũng nhận thấy tình trạng PV ngày càng gia tăng.
Bộ Y tế ban hành Thơng tư 51/2017/TT-BYT hướng dẫn phịng, chuẩn đốn và
xử trí PV quy định các bác sĩ, điều dưỡng (ĐD) phải nắm vững phác đồ cấp cứu PV
để xử lý kịp thời khi phát hiện NB có biểu hiện của PV nhằm hạn chế thấp nhất các tai
biến cho NB. Tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Tiền Giang cũng đã triển khai
thông tư 51/2017TT-BYT cho nhân viên y tế tại Bệnh viện, nhằm đảm bảo cập nhật
kiến thức để xử trí đạt hiệu quả tốt nhất khi phát hiện NB có biểu hiện PV.
Mục tiêu: .Xác định tỷ lệ kiến thức đúng và xác định tỷ lệ thái độ đúng về việc
phịng, xử trí PV của ĐD Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Tiền Giang năm 2020.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang có phân tích được thực hiện trên 196 đối
tượng là ĐD các khoa lâm sàng trực tiếp chăm sóc NB tại Bệnh viện Đa khoa Trung
tâm tỉnh Tiền Giang từ 03/2020 đến tháng 7/2020.
Kết quả: Hơn 90% ĐD có kiến thức đúng về nguyên nhân gây sốc phản vệ, các
biện pháp dự phòng và cách xử trí. 100% ĐD biết rằng PV đặc trưng trên lâm sàng
bằng đặc điểm: xảy ra đột ngột, không báo trước, tình trạng nguy kịch, có thể hồi phục
hồn toàn nếu phát hiện sớm và điều trị đúng. Hơn 90% ĐD biết rằng Adrenalin dung
dịch 1/1000(ống 1ml =1mg) tiêm bắp ngay sau khi xuất hiện PV với liều người lớn
05- 1 ống. Có 91.83% ĐD biết những thiết bị tối thiểu theo dõi NB bị PV và cần khai
thác tiền sử dị ứng trước khi dùng thuốc. Có 73.97 %ĐD biết tất cả các người bệnh
PV cần được theo dõi đến ít nhất 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định. Tuy nhiên có đến



43.43% ĐD chưa biết được tác dụng phụ của thuốc adrenalin và 30.62% ĐD chưa biết
thời gian tiêm nhắc lại adrenalin và thời gian theo dõi tối thiểu bệnh nhân sau khi
huyết áp đã ổn định.
Từ khóa: kiến thức và thái độ phịng , xử trí phản vệ của điều dưỡng
REAL SITUATION OF KNOWLEDGE AND ATTENTION OF
PREVENTION AND MANAGEMENT INTERPRETATION OF NUTRITIONAL
HEALTH IN MULTIPLAYER HOSPITAL TIEN GIANG CENTER IN 2020
Bui Thi Ngoc Diep
Instructions: Dang Van Thach
SUMMARY
Abstract: Anaphylaxis (PV) is a dangerous allergic reaction that can be lifethreatening for a patient (NB) if not handled and treated early and properly.
In recent years, the problem of anaphylaxis has been paid more and more
attention due to its dangerous nature and it is also seen that the PV status is
increasing.
The Ministry of Health issued Circular 51/2017 / TT-BYT guiding the
prevention, diagnosis and management of PV, which stipulates that doctors and
nurses (nurses) must master the first-aid regimen of PV to promptly handle Currently,
the region has symptoms of PV in order to minimize the complications for the region.
At the Central General Hospital of Tien Giang province, Circular 51 / 2017TT-BYT
has also been implemented for medical staff at the hospital, in order to ensure that
knowledge is updated to handle the most effective when detecting a patient.
manifestation PV.
Objectives: Determine the rate of correct knowledge and determine the
percentage of correct attitudes about the prevention and treatment of PV of the
representative of the Central General Hospital of Tien Giang province by 2020.
Methods: Cross-sectional studies with analysis were performed on 196
subjects who are representative of the clinical departments directly taking care of
patients at the Central General Hospital of Tien Giang Province from March 2020 to
July 2020.



Results: More than 90% of respondents have correct knowledge about causes
of anaphylaxis, preventive measures and how to handle them. 100% of patients know
that PV is clinically characterized by the following characteristics: sudden
occurrence, no warning, critical condition, complete recovery if detected early and
treated properly. More than 90% of respondents know that Adrenalin 1/1000 solution
(ampoule 1ml = 1mg) is injected intramuscularly immediately after the appearance of
PV with adult dose of 05-1 ampoules. There are 91.83% of respondents know the
minimum equipment to monitor patients with PV and need to exploit history of allergy
before taking drugs. There are 73.97% of respondents know that all PV patients need
to be monitored for at least 24 hours after blood pressure has stabilized. However, up
to 43.43% of patients do not know the side effects of adrenalin drugs and 30.62% of
respondents do not know the time to repeat adrenalin injection and the minimum
monitoring time of patients after blood pressure has stabilized.
Keywords: nursing knowledge and attitude to prevent anaphylaxisz
1.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Phản vệ(PV) là một loại phản ứng dị ứng nguy hiểm, có thể đe dọa đến tính
mạng người bệnh(NB) nếu không được xử lý, cấp cứu sớm và đúng cách. PV có thể
xảy ra trong vịng vài giây hoặc vài phút sau khi tiếp xúc với dị nguyên như thuốc,
thức ăn, nọc sinh vật hay côn trùng. [1]
Những năm gần đây vấn đề phản vệ ngày càng được quan tâm nhiều hơn do tính
chất nguy hiểm của nó và người ta cũng nhận thấy tình trạng PV ngày càng gia
tăng.Có nhiều nguyên nhân gây ra phản vệ nhưng hay gặp là thuốc uống, tiêm thuốc,
truyền dịch, thức ăn hoặc nọc cơn trùng là những ngun nhân dễ gây ra tình trạng PV.
Một số nguyên nhân khác gây ra PV như bị mất máu nhiều, cơ thể bị giập nát khi bị
chấn thương,.... Tỷ lệ PV thay đổi theo từng nghiên cứu và thay đổi theo khả năng
thống kê của mỗi quốc gia. Tỷ lệ mắc PV ở châu Âu là 4-5 trường hợp/10.000 dân, ở
Mỹ là 49,8/100000 người/ năm[6.]Tại Vương quốc Anh, tỷ lệ PV được ước tính là 8.4
trên 100.000 người mỗi năm và khoảng 10% các trường hợp bị tụt huyết áp và sốc,
cần phải điều trị khẩn cấp [ 7 ]. . Còn ở nước ta, hiện Bộ Y tế chưa có thống kê cụ thể

về số ca PV tại các cơ sở y tế.
GS.TS Nguyễn Gia Bình, Chủ tịch Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam,
nguyên Trưởng khoa Hồi sức tích cực (Bệnh viện Bạch Mai) cho rằng, số NB cấp cứu


do PV ngày càng gia tăng, tại bệnh viện Bạch Mai xu hướng tỷ lệ PV nhập viện trong
5 năm từ năm 2009 (0.056%) đến năm 2013 là 0,07 %
Theo nghiên cứu của Tạ Thị Anh Thơ tại Bệnh viên K cho thấy: trên 60% điều
dưỡng(ĐD) chưa nắm rõ biểu hiện triệu chứng của PV, 72,1% chưa biết nồng độ
kháng sinh thử test [2]. Một nghiên cứu khác tại Bệnh viện Bắc Thăng Long năm
2013 của Nguyễn Thanh Vân cho kết quả: tỷ lệ ĐD không biết liều dùng Adrenalin
cho trẻ em khi có PV chiếm 38% và có đến 8,8% ĐD cho rằng không phải khai thác
tiền sử dị ứng trước khi dùng thuốc [3].
Bộ Y tế ban hành Thơng tư 51/2017/TT-BYT hướng dẫn phịng, chuẩn đốn và xử trí
PV quy định các bác sĩ, ĐD phải nắm vững phác đồ cấp cứu PV để xử lý kịp thời khi
phát hiện NB có biểu hiện của PV nhằm hạn chế thấp nhất các tai biến cho NB. Tại
Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Tiền Giang cũng đã triển khai thông tư 51/2017TTBYT cho nhân viên y tế tại Bệnh viện, nhằm đảm bảo cập nhật kiến thức để xử trí đạt
hiệu quả tốt nhất khi phát hiện NB có biểu hiện PV. Để đánh giá kiến thức và thái độ
phịng, xử trí phản vệ của ĐD Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Tiền Giang, chúng
tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu: “Thực trạng kiến thức và thái độ phịng, xử trí
phản vệ của điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Tiền Giang năm 2020”.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.

Xác định tỷ lệ kiến thức đúng về việc phịng, xử trí PV của ĐD Bệnh viện Đa khoa

2.

Trung tâm tỉnh Tiền Giang năm 2020

Xác định tỷ lệ thái độ đúng về việc phịng, xử trí PV của ĐD Bệnh viện Đa khoa
Trung tâm tỉnh Tiền Giang năm 2020z

2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
ĐD viên trực tiếp chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang.
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu
- ĐD viên tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- ĐD các khoa lâm sàng viên trực tiếp chăm sóc người bệnh.
2.1.2Tiêu chuẩn loại trừ
- ĐD viên không đồng ý tham gia nghiên cứu.


- Các ĐD viên đang làm cơng việc hành chính, khơng liên quan trực tiếp đến cơng tác
chăm sóc NB.
- Các ĐD viên nghỉ chế độ (thai sản, ốm đau, nghỉ bù,..)
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.2.2

Chọn mẫu:
Chúng tôi chọn công thức tính cỡ mẫu ước lượng cho một tỉ lệ:

N = Z21-α/2

p (1 − p)
d2

Z: trị số phân phối chuẩn tương ứng 1,96 với α = 0,05 (xác suất sai lầm loại 1),

độ tin cậy 95%
p: tỷ lệ ước tính , p= 0.5
d: khoảng sai lệch với d = 0,07. N= 196
2.2.3

Cỡ mẫu
Thực tế chúng tôi thu thập số liệu từ 196 ĐD lâm sàng trực tiếp chăm sóc NB
tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang.
2.2.4. Thời gian và địa điểm tiến hành
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 03/2019 đến tháng 7/2019 tại khoa Thận và
khu chạy thận yêu cầu Bệnh viện Đa Khoa Trung tâm Tiền Giang.
Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu sau khi được thu thập sẽ kiểm tra tính phù hợp
và làm sạch, sau đó xử lý bằng phần mềm excel.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Tuổi và giới tính
Bảng 1. Phân bổ điều dưỡng theo tuổi và giới


Đặc điểm
Giới

Tuồi

Số lượng

Tỷ lệ %

Nam


48

24.5

Nữ

148

75.5

<35

127

64.7

35- 45

30

15.3

>45

39

20

Nhận xét: Bảng 1 cho thấy đa số các ĐD thuộc giới nữ (chiếm 75.5%), tỷ lệ

này phù hợp với đặc điểm chung về giới của ngành ĐD, lứa tuổi ≤35 chiếm tới 64.7%
phản ánh lực lượng ĐD của Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang đa số là ở độ
tuổi trẻ.
Trình độ

Biểu đồ 1. Phân bố điều dưỡng theo trình độ
Nhận xét: Biểu đồ 1 cho thấy tỷ lệ ĐD có trình độ đại học chiếm 27 %, cao
đẳng chiếm 48.4% phản ánh BV coi trọng nhiều đến chất lượng nguồn nhân lực ĐD,
do đó BV có được số lượng ĐD đại học , cao đẳng tỷ lệ tương đối cao.
Thời gian công tác

Biểu đồ 2: Thời gian công tác của đối tượng
Nhận xét: biểu đồ 2 cho thấy hơn 50% đối tượng có thời gian cơng tác > 5 năm

Biểu đồ 3: Vấn để tập huấn vê phịng ngừa và chăm sóc NB bị PV
Nhận xét:Ghi nhận hơn 50% ĐD (64.28%) từng được tập huấn về phịng ngừa
và chăm sóc NB bị PV
Bảng 2: Thực tế tiếp xúc trên lâm sàng




Chưa

Từng chứng kiến
NB bị PV

Từng trực tiếp
chăm sóc NB bị
PV


N

56

21

Tỷ lệ %

28.50%

10.70%

N

140

175

Tỷ lệ%

71.50%

89.30%

Nhận xét: Số ĐD từng chứng kiến NB bị PV chiếm 28.5% và chỉ có 10.70%
trên tổng số đối tượng nghiên cứu từng tham gia trực tiếp chăm sóc NB bị PV.
3.2 Mức độ tự tin để xử trí người bệnh phản vệ
Bảng 3: mức độ tự tin để xử trí PV
Hồn tồn

thiếu tự tin

Thiếu tự
tin

Tự tin

Rất tự tin

N

%

N

%

N

%

N

%

Biết những hành động ban đầu
cần phải xử trí nếu NB có PV?

02


1.02

23

11.73

14
8

75.51

23

11.74

Có thể xác định ngươi bệnh có
nguy cơ bị phản vệ

20

10.2

26

13.26

13
6

69.38


14

7.16

Có thể xác định KHCS cấp cứu 56
phản vệ cho NB bị PV

28.57

32

16.32

82

41.83

26

13.28

Biết các bước chuẩn bị, xác
00
định chính xác vị trí tiêm thuốc

00

15


7.65

56

28.57

125

63.78

Hành động đúng sau khi tiêm
thuốc PV

05

2.55

14

7.16

13
2

67.34

45

22.95


Nhận ra trường hợp NB bị
phản vệ khẩn cấp

02

1.02

21

10.71

13
2

67.34

41

20.93

Xác định các thuốc cần thiết để 10
điều trị NB có nguy cơ PV

5.10

62

31.63

56


28.57

68

34.7

Thực hiện chính xác kỹ thuật
tiêm thuốc phản vệ

00

00

00

78

39.79

118

60.21

NỘI DUNG

00


Biết ảnh hưởng cùa thuốc

epinephrine

32

16.32

10
6

54.08

25

12.75

33

16.85

Biết khi nào cần gọi đồng
nghiệp giúp đỡ

00

00

00

00


14
5

73.97

51

26.03

Nhận xét: bảng 3 cho thấy phần lớn diều dưỡng tự tin xác định người bệnh có
nguy cơ PV,biết những hành động ban đầu cần phải xử trí NB bị PV, tuy nhiên cón 1
tỷ lệ khá lớn 28.57% điều dưỡng hồn tồn thiếu tự tin có thể lập KHCS NB bị PV
phù hợp với tỷ lệ điều dưỡng từng trực tiếp chăm sóc người bệnh ở bảng 2 . Hơn 60%
điều đưỡng rất tự tin với các bước chuẩn bị, xác định vị trí tiêm. 67.34% điều dưỡng
tự tin với những hành động sau khi tiêm thuốc PV. 60.21% điều dưỡng rất tự tin,
khơng có điều dưỡng hồn toàn thiếu tự tin thực hiện kỹ thuật tiêm thuốc phản vệ.
16.32% điều dưỡng hoàn toàn thiếu tự tin, 50.08% thiếu tự tin biết ảnh hưởng của
thuốc epinephrine.
3.3 Kiến thức về nguyên nhân, triệu chứng, cách phát hiện , chăm sóc, điều trị
người bệnh bị PV
Biểu đồ 4: Kiến thức về khái niệm phản vệ
Nhận xét: biểu đồ 3 cho thấy phần lớn điều dưỡng có kiến thức đúng về khái
nhiệm PV.
Bảng 4: Kiến thức nguyên nhân, triệu chứng, cách phát hiện
NỘI DUNG

Đúng

Sai


N

Tỷ lệ
%

N

Tỷ lệ
%

Các nguyên nhân phổ biến nhất gây PV bao gồm:
dị ứng thực phẩm, thuốc, nọc côn trùng và latex

178

90.81

18

9.19

PV đặc trưng trên lâm sàng bằng đặc điểm: xảy ra
đột ngột, khơng báo trước, tình trạng nguy kịch,
có thể hồi phục hồn tồn nếu phát hiện sớm và
điều trị đúng.

196

100


00

00

Tiêu chuẩn để xác định người bệnh bị PV gồm tổn

135

68.87

61

31.13


thương da hoạc tổn thương niêm mạc kết hợp với
ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau: huyết áp tâm
thu <90mmHg hoặc rối loạn chức năng cơ quan.
Các triệu chứng đặc biệt nhất của PV gồm: phát
ban, khó thở hoặc nuốt, sưng cổ họng, môi, lưỡi
hoặc xung quanh mắt.

175

89.28

21

10.72


Triệu chứng khác của PV có thể bao gồm; giảm
nhanh huyết áp nhanh, đầu óc quay cuồng, chóng
mặt , ngất xỉu; lo âu, đau bụng, buồn nơn, tiêu
chảy.

171

87.24

25

12.76

Mức độ trung bình của phản ứng phản vệ là khó
thở, tím, khị khè, buồn nơn , nơn, chóng mặt, vã
mồ hơi, dsau bụng

165

84.18

31

15.82

Có thể xác định người bệnh bị sốc PV khi tím tái,
SaO2<92%, huyết áp tâm thu <90mmHg, rối loạn
ý thức, ngất, đại tiểu tiện mất tự chủ

165


84.18

31

15.82

Nhận xét: Bảng 4 cho thấy 100% ĐD biết rằng PV đặc trưng trên lâm sàng
bằng đặc điểm: xảy ra đột ngột, khơng báo trước, tình trạng nguy kịch, có thể hồi
phục hồn tồn nếu phát hiện sớm và điều trị đúng. Có 90.81% biết được những
nguyên nhân phổ biến nhất gây ra PV. Có hơn 80% ĐD biết triệu chứng đặc biệt
nhất và những triệu chứng khác của PV. Có 84.18% ĐD biết rằng có thể xác định
người bệnh bị sốc phản vệ khi nào. Tuy nhiên có 31.13% ĐD chưa trả lời đúng
tiêu chuẩn để xác định người bệnh bị PV.

Biểu đồ 5:Kiến thức về điều trị phản vệ
Nhận xét: Phần lớn ĐD có kiến thức đúng về phác đồ điều trị PV
Bảng 5: Kiến thức về xử trí và phịng PV
Nội dung

Đúng
N

Sai
Tỷ lệ
%

N

Tỷ lệ

%


Adrenalin dung dịch 1/1000(ống 1ml =1mg) tiêm bắp
ngay sau khi xuất hiện PV với liều người lớn 05- 1 ống

184

93.87 12

6.13

Đường tiêm tốt nhất và sớm nhất để điều trị NB có PV
cần dùng adrenalin là tiêm bắp

184

93.87 12

6.13

Theo phác đồ điều trị của Bộ y tế( TT 51/2017) yêu cầu
trong hộp chống sóc có 05 ống adrenalin 1mg( 1ml)

136

69.38 60

30.62


Tiêm nhắc lại adrenalin liều như trên 3-5 phút/lần cho
đến khi huyết áp và mạch ổn định.

136

69.38 60

30.62

Tất cả các người bệnh PV cần được theo dõi đến ít nhất
24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định

145

73.97 51

26.03

Thiết bị tối thiểu theo dõi BN bị PV

180

91.83 64

8.17

Khai thác kỹ tiền sử dị ứng trước khi dùng thuốc

180


91.83 16

8.17

Tác dụng phụ của Adrenalin

105

53.57 91

46.43

Nhận xét: Bảng 5 cho thấy hơn 90% ĐD biết rằng Adrenalin dung dịch
1/1000(ống 1ml =1mg) tiêm bắp ngay sau khi xuất hiện PV với liều người lớn 05- 1
ống. có 91.83% ĐD biết những thiết bị tối thiểu theo dõi NB bị PV và cần khai thác
tiền sử dị ứng trước khi dùng thuốc. có 73.97 %ĐD biết tất cả các người bệnh PV cần
được theo dõi đến ít nhất 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định. Tuy nhiên có đến
43.43% ĐD chưa biết được tác dụng phụ của thuốc adrenalin và 30.62%ĐD chưa biết
thời gian tiêm nhắc lại adrenalin và thời gian theo dõi tối thiểu bệnh nhân sau khi
huyết áp đã ổn định.
3.4 Liên quan giữa trình độ điều dưỡng và xử trí tại chỗ sốc phản vệ
Bảng 6. Liên quan giữa trình độ điều dưỡng và xử trí tại chỗ sốc phản vệ
Trình độ

Xử trí tại chổ

Liều adrenalin ở
người lớn

Khoảng cách tiêm

adrenalin

Đúng

Sai

Đúng

Sai

Đúng

sai

Trung cấp

38

10

40

8

31

17

N=48


79.16%

20.84%

83.33%

16.67%

64.58%

35.42%

Cao đẳng

91

4

91

4

65

30

N=95

95.78%


4.22%

95.78%

4.22%

68.42%

31.58%


Đại học

51

2

53

0

40

13

N=53

96.22%

3.78%


100%

0%

75.47%

24.53%

Nhận xét: Bảng 6 cho thấy các ĐD cao đẳng, đại học hiểu đúng về cách xử trí
tại chỗ và liều adrenalin ở người lớn khi NB có biểu hiện sốc PV chiếm tỷ lệ cao hơn
so với ĐD trung cấp, điều này phản ánh lên ĐD có trình độ cao hơn thì biết cách xử trí
đúng hơn khi NB có biểu hiện sốc PV.
3.5 Liên quan giữa thâm niên cơng tác với xử trí tại chỗ sốc phản vệ
Bảng 7. Liên quan giữa thâm niên công tác với xử trí tại chỗ sốc phản vệ
Thời gian
cơng tác

Xử trí tại chổ

Liều adrenalin ở
người lớn

Khoảng cách tiêm
adrenalin

Đúng

Sai


Đúng

Sai

Đúng

sai

<2 năm

19

3

21

1

17

5

N=22

86.36

4.41

95.45


4.55

77.27

22.73

2- 5 năm

65

3

59

9

43

25

N=68

95.59

4.41

86.76

13.24


63.23

36.77

>5 năm

95

13

107

1

78

30

N=108

87.96

12.03

99.07

0.93

72.22


27.78

Nhận xét : Bảng 7 cho thấy tỷ lệ ĐD hiểu đúng về cách xử trí tại chỗ, liều
Adrenalin ở người lớn và khoảng cách tiêm Adrenalin khi NB có biểu hiện sốc phản
vệ là tương đương.

BÀN LUẬN
Toàn bộ ĐD các khoa lâm sàng tại BV Đa khoa Trung tâm Tiền Giang tham
gia vào nghiên cứu, đa số thuộc giới nữ, có thời gian cơng tác hơn 5 năm, tỷ lệ ĐD có
trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao.
Kết quả nghiên cứu đưa ra:
Hơn 90% ĐD có kiến thức đúng về nguyên nhân gây sốc phản vệ, các biện
pháp dự phịng và cách xử trí. 100% ĐD biết rằng PV đặc trưng trên lâm sàng bằng


đặc điểm: xảy ra đột ngột, khơng báo trước, tình trạng nguy kịch, có thể hồi phục hồn
tồn nếu phát hiện sớm và điều trị đúng.
Hơn 90% ĐD biết rằng Adrenalin dung dịch 1/1000(ống 1ml =1mg) tiêm bắp
ngay sau khi xuất hiện PV với liều người lớn 05- 1 ống. Có 91.83% ĐD biết những
thiết bị tối thiểu theo dõi NB bị PV và cần khai thác tiền sử dị ứng trước khi dùng
thuốc. Có 73.97 %ĐD biết tất cả các người bệnh PV cần được theo dõi đến ít nhất 24
giờ sau khi huyết áp đã ổn định.
Tuy nhiên có đến 43.43% ĐD chưa biết được tác dụng phụ của thuốc adrenalin
và 30.62% ĐD chưa biết thời gian tiêm nhắc lại adrenalin và thời gian theo dõi tối
thiểu bệnh nhân sau khi huyết áp đã ổn định.
Nghiên cứu đã chỉ ra là khơng có sự liên quan giữa thâm niên công tác với kiến
thức về sốc phản vệ nhưng có sự liên quan giữa trình độ ĐD với kiến thức về sốc phản
vệ, điều này phản ánh lên rằng tỷ lệ ĐD có trình độ cao đồng thuận với tỷ lệ kiến thức
đúng về sốc phản vệ như: Thời điểm xuất hiện sốc, cách xử trí tại chỗ và khoảng cách
tiêm Adrenalin.


KIẾN NGHỊ
Bệnh viện thực hiện tập huấn về kiến thức, kỹ năng phòng PV trong kế hoạch
đào tạo cho toàn bộ ĐD làm việc tại khoa lâm sàng,
Tổ kiểm tra bệnh viện kết hợp cùng phụ trách khoa, ĐDT khoa thường xuyên
kiểm tra, giám sát về kiến thức, kỹ năng phòng PV, ưu tiên nội dung này để kiểm tra
và lấy kết quả để bình xét thi đua hàng tháng với cá nhân ĐD.
Tăng tỷ lệp ĐD cao đẳng, đại học: Khuyến khích cá nhân ĐD học lên trình độ
cao hơn giúp người ĐD tự tin khi chăm sóc NB, tăng cường sự an tồn cho NB.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ y tế (2004), Hướng dẫn quy trình chăm sóc NB, tập 1, chăm sóc người bệnh sốc

PV.
2. Nguyễn Thanh Vân (2013):” Đánh gí kiến thức phịng và cấp cứu sốc PV của ĐD
bệnh viện Bắc Thăng Long 2013” Hội nghị quốc tế điều dưỡng Tr 22-27.
3. Tạ Thị Anh Thơ(2010) “ Đánh giá kiến thức của điều dưỡng trong việc xử trí và chăm
sóc bệnh nhân sốc PV tại các khoa lâm sàng bệnh viện K:, nghiên cứu y học , tập 14
4. Trường Đại học y Hà Nội(2001) miễn dịch đại cương, quá mẫn Tr 135- 184


5. Bộ y tế, thông tư 51/2017/ TT-BYT HƯỚNG DẪN PHỊNG, CHẨN ĐỐN VÀ XỬ

TRÍ PV
6. />7. />8. Năm 2014, tác giả Irwani Ibrahim và cộng sự khả sát Kiến thức về sốc PV trong nhân

viên Khoa Cấp cứu tại Bệnh viện Đại học Quốc gia và Khoa Phẫu thuật, Hệ thống Y
tế Đại học Quốc gia, Singapore.
9. Năm 2015, tác giả Scholfolf và Stefan Posth nghiên cứu Điều dưỡng và sử dụng


Adrenaline trong sốc PVsau khi áp dụng thuốc IV.




16


17



×